S D NG PH N M MỬ Ụ Ầ Ề
S D NG PH N M MỬ Ụ Ầ Ề
maple 10
maple 10
VÀO D Y HÌNH H C KHÔNG GIANẠ Ọ
VÀO D Y HÌNH H C KHÔNG GIANẠ Ọ
Ch ng trình THPT.ươ
Ch ng trình THPT.ươ
Một số hình trong hình học không gian
Hình học không gian là một môn học đòi hỏi sự tưởng tượng,
trừu tượng, nhìn một hình phải nhìn với các góc độ khác nhau,
xem xét trong không gian 3 chiều. Trong khi đó học sinh đã quen
với hình học phẳng nên khó hình dung, dẫn đến mơ hồ, tiếp thu
bài chậm…Để khắc phục tình trạng đó, các nhà giáo dục đã đưa ra
nhiều phương pháp như : mô hình, các vật trong cuộc sống có
hình dạng như hình đang học …để minh hoạ
Khi nghiên cứu về MAPLE, ta thấy ứng dụng của phần mềm
MAPLE 10.0 cũng góp phần giúp học sinh học tốt môn hình học
không gian hơn. MAPLE có thể tạo được sự vận động của các
hình, màu sắc tương phản của hình giúp giáo viên mô tả hình với
các góc độ khác nhau, giúp học sinh nhìn hình, đọc được hình, hiểu
được hình. MAPLE giúp giáo viên không phải chuẩn bị bảng phụ
để mô tả hình mà còn có được các hình ảnh đẹp, rõ ràng, chính xác
trong giáo án, khi dạy, dễ dàng truyền tải đến học sinh.
Vậy bây
Vậy bây
giờ hãy đến với MAPLE trong hình học không gian .
giờ hãy đến với MAPLE trong hình học không gian .
Hình đầu tiên các em được học là
hình hộp, hình lập phương
hình hộp, hình lập phương, giáo
viên
biểu diển hình trên MAPLE trước
biểu diển hình trên MAPLE trước bằng các lệnh :
> restart;
> with(plots);
> with(plottools);
> PLOT3D(POLYGONS([[0,0,0],[5,0,0],[5,3,0],[0,3,0]],
[[0,3,0],[1,3,2],[6,3,2],[5,3,0]], [[5,3,0],[6,3,2],[6,0,2],[5,0,0]],
[[5,0,0],[6,0,2],[1,0,2],[0,0,0]], [[0,0,0],[0,3,0],[1,3,2],[1,0,2]],
[[1,0,2],[1,3,2],[6,3,2],[6,0,2]]), LIGHT(0,0,0.0,0.7,0.0),
LIGHT(100,45,0.7,0.0,0.0), LIGHT(100,-45,0.0,0.0,0.7),
AMBIENTLIGHT(0.4,0.4,0.4),
STYLE(PATCH),COLOR(ZHUE));
Chọn hình và click vào tỉ lệ 1:1, với các góc quay
Hình 1
Hình 1
Hình 2
Hình 2
Click phải chuột chọn transparency, dời mũi tên đến khi thấy rõ toàn
hình như hình 2 (Mời nhấn phím bất kỳ)
Khi dạy giáo viên click vào hình để chọn nó, ấn và giữ nút trái chuột
rồi xoay hình với các góc độ tùy ý, miễn sao đạt hiệu quả cao nhất, học
sinh nắm được vấn đề :
* Số mặt, số đỉnh, số cạnh
* Đặc điểm các mặt, các cạnh.
* Từ đó đi đến khái niệm hình hộp chữ nhật , hình lập phương
Hình thu được là hình hộp chữ nhật chỉ thấy bên ngoài, mặt trước
Sao khi học sinh thấy rõ được vấn đề giáo viên nên đưa hình 3
vào bài học được cắt từ MAPLE dán vào PowerPoint (mời nhấn
phím bất kỳ)
Hình 3
Hình 3
A
A’
B
B’
C
C’
D’
D
Giáo viên nên hướng dẫn cho học sinh
các bước vẽ hình (lệnh được thực thi sẳn
trên MAPLE, khi cần chỉ trình chiếu)
* Bước 1 :
> PLOT3D(POLYGONS([[0,0,0],[5,0,0],
[5,3,0],[0,3,0]]));
* Bước 2 :
> PLOT3D(POLYGONS([[0,0,0], [5,0,0],[5,3,0],[0,3,0]],[[0,3,0],[1,3,2],
[6,3,2],[5,3,0]]));
* Bước 3 :
> PLOT3D(POLYGONS([[0,0,0],[5,0,0],[5,3,0],[0,3,0]],[[0,3,0], [1,3,2],
[6,3,2],[5,3,0]], [[5,3,0], [6,3,2], [6,0,2], [5,0,0] ]));
* Bước 4 :
> PLOT3D(POLYGONS([[0,0,0],[5,0,0],[5,3,0],[0,3,0]],[[0,3,0],[1,3,2],
[6,3,2],[5,3,0]], [[5,3,0], [6,3,2], [6,0,2], [5,0,0]], [[5,0,0], [6,0,2], [1,0,2], [0,0,0] ]));
* Bước 5 :
> PLOT3D(POLYGONS([[0,0,0],[5,0,0],[5,3,0],[0,3,0]],[[0,3,0],[1,3,2], [6,3,2],
[5,3,0]], [[5,3,0], [6,3,2], [6,0,2], [5,0,0]], [[5,0,0], [6,0,2], [1,0,2], [0,0,0]], [[0,0,0],
[0,3,0], [1,3,2], [1,0,2]]));
Các bước ta đều chọn hình và click vào tỉ lệ
1:1, với các góc quay : ta
cũng có thể cắt hình từ MAPLE dán vào
PowerPoint để dạy