Ng÷ v¨n líp
6
GV: Hå NguyÖt
Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá
dựng đứng như một bàn tay khổng lồ muốn
đẩy thuyền lùi lại. Dượng Hương Thư đánh
trần đứng sau lái co người chống trả với sức
nước để đưa thuyền tiến lên. Trông Dượng Hư
ơng Thư không kém gì một hiệp sĩ của Trường
Sơn oai linh hùng vĩ: các bắp thịt cuồn cuộn,
hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra,
cặp mắt nảy lửa, ghì trên ngọn sào.
Đọc và tìm phép tu từ so sánh
trong đoạn văn sau:
Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá
dựng đứng như một bàn tay khổng lồ muốn
đẩy thuyền lùi lại. Dượng Hương Thư đánh
trần đứng sau lái co người chống trả với sức
nước để đưa thuyền tiến lên. Trông Dượng Hư
ơng Thư không kém gì một hiệp sĩ của Trường
Sơn oai linh hùng vĩ: các bắp thịt cuồn cuộn,
hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra,
cặp mắt nảy lửa, ghì trên ngọn sào.
TiÕt 91
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
(Mưa Trần Đăng Khoa)
Bài tập tìm hiểu
Bài tập tìm hiểu
1. Tìm phép nhân hoá trong khổ thơ sau:
i. Bài tập tìm hiểu
1. Tìm phép nhân hoá trong khổ thơ sau:
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường
Sự vật
Trời
Cây mía
Kiến
Từ ngữ
Ông
Mặc áo
Ra trận
Múa gươm
Hành quân
Từ ngữ vốn đư
ợc dùng để gọi
hoặc tả sự vật
trong đoạn thơ
vốn là những
từ ngữ dùng để
gọi hoặc tả con
người
II. Bài học
1. Khái niệm:
Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối,
đồ vật bằng những từ ngữ được dùng để
gọi hoặc tả con người.
Chän
tranh vµ
®Æt 1 c©u
cã phÐp
nh©n
ho¸.
1
2
3
4
5
II. Bài học
II. Bài học
1. Khái niệm:
1. Khái niệm:
Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây
Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây
cối, đồ vật bằng những từ ngữ đư
cối, đồ vật bằng những từ ngữ đư
ợc dùng để gọi hoặc tả con người
ợc dùng để gọi hoặc tả con người
2. Tác dụng:
- Ông trời mặc áo
giáp đen
- Muôn nghìn cây
mía múa gươm
- Kiến
hành quân đầy đư
ờng
- Bầu trời đầy mây đen
- Muôn nghìn cây mía ngả
nghiêng, lá bay phấp phới
- Kiến bò đầy đư
ờng
Sự vật, sự việc hiện
lên sống động, gần
gũi với con người
Miêu tả tường thuật
một cách khách quan
2. So sánh 2 cách diễn đạt sau và nhận xét:
a b