Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Nhân hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.83 KB, 9 trang )

Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng Hoàng Thị Phơng Lan
Tuần 23 - Tiết 91.
Bài 22: Nhân hóa
A- Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
- Nắm đợc khái niệm nhân hóa, các kiểu nhân hóa;
- Nắm đợc tác dụng chính của nhân hóa;
- Biết dùng các kiểu nhân hóa trong bài viết của mình.
B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: + Máy vi tính, máy Projector, đồ dùng trực quan.
+ Hệ thống bài soạn, các sách tham khảo.
- Học sinh: + Chuẩn bị bài ở nhà theo hớng dẫn của giáo viên.
+ Tìm các câu văn, câu thơ có sử dụng nhân hóa.
C- Tiến trình tổ chức Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của
trò
Nội dung
GV giới thiệu ng ời dự: Cô
xin trân trọng giới thiệu với
các con về dự tiết học của
chúng ta hôm nay có các các
thầy cô trong ban giám khảo
hội thi giáo viên dạy giỏi
Khởi động
Giới thiệu bài mới:
Này con gà mái vàng
Lông óng nh màu nắng.
(Tiếng gà tra - Xuân Quỳnh)
Câu thơ trên sử dụng biện
pháp tu từ gì ?
Gà mẹ hỏi gà con


Đã ngủ cha đấy hả?
Cả đàn gà nhao nhao
- Lắng nghe và trả lời
câu hỏi.
- So sánh.
~ 1 ~
Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng Hoàng Thị Phơng Lan
Đã ngủ rồi đấy ạ.
(Phạm Hổ)
Đoạn thơ trên đ sử dụngã
biện pháp tu từ gì ? - Đó chính
là nhân hóa. Hôm nay, cô và
các em sẽ tìm hiểu sâu hơn về
biện pháp tu từ này !
Bật máy (Ghi bảng).
Hoạt động 2: Hình thành
kiến thức mới.
Để tả cảnh trời sắp ma rào,
em quan sát thấy bầu trời, cây
cối, con vật nh thế nào ?
Cũng vẫn cảnh thiên nhiên
khi trời sắp ma ấy nhng nhà thơ
Trần Đăng Khoa đ miêu tảã
trong bài Ma: (Đọc ngữ liệu
trong SGK)
Nhà thơ đ dùng các từ ngữã
nào để miêu tả theo cách riêng
của mình?
Những từ ngữ đó vốn đợc
dùng cho đối tợng nào ?

- Với cách dùng từ ngữ ấy,
đoạn thơ của Trần Đăng Khoa
không chỉ tả cảnh trời sắp ma
mà còn gợi lên cảnh tợng gì ?
- Gợi ý: Trời là chiến tớng,
mía - kiến là những chiến binh
oai hùng bớc vào trận chiến...
- Việc sử dụng các từ ngữ
vốn gọi và tả ngời làm cho cảnh
vật trở nên sống động đợc gọi
- Nhân hóa.
Ghi bài.
Phát hiện và trả lời.
- Bầu trời đen kịt.
- Cây cối ngả nghiêng.
- Kiến bò ra đầy đờng.
- Trả lời: ông, mặc áo
giáp, ra trận, múa gơm,
hành quân.
- Những từ ngữ vốn đ-
ợc dùng để gọi và tả
ngời.
- Trả lời: một trận
chiến ác liệt sắp diễn
ra.
- Trả lời (theo ghi
nhớ sgk)
Tiết 91 - Nhân hóa
I- Nhân hóa là gì ?
1- Ví dụ: (SGK)


2- Ghi nhớ: (SGK)


~ 2 ~
Con
vật,
cây
cối,
đồ
vật...
Từ ngữ
gọi, tả
hành
động,
tính chất
con ngư
ời.
Trở thành
con ngời

tình cảm,
tính cách.
Biểu thị
tình cảm,
suy nghĩ
- Bầu trời đen kịt.
- Cây cối ngả
nghiêng.
- Kiến bò ra đầy

đờng

- Ông trời mặc áo
giáp đen, ra trận.

- Cây mía múa gơm.

- Kiến hành quân.
* Sự vật, hiện t-
ợng của cơn m-
a.
* Nh con ngời
trong cuộc chiến
đấu ác liệt.
Nhân hóa.
(GV giải thích
nhân hoá là biến
sự vật...trở thành
con ng ời )
Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng Hoàng Thị Phơng Lan
là nhân hóa. Vậy nhân hóa là gì
?
- Bật máy và thuyết minh sơ
đồ. (Các đồ vật, cây cối, con
vật xung quanh ta, qua cách
dùng từ ngữ nh:
-Dùng từ gọi con ngời để gọi
sự vật
-Dùng từ chỉ hành động, tính
chất của con ngời đem dùng

cho sự vật
-Coi sự vật nh con ngời rồi tâm
tình trò chuyện
thì sẽ biến loài vật, sự vật ấy
trở thành những con ngời có
suy nghĩ, tình cảm và biểu thị
đợc tình cảm của con ngời đối
với sự vật ấy)
- Bật máy Đa ra bài tập.
(Đáp án đúng: a, c, e).
- GV: dẫn chuyển ý: Ba câu
(a, c,e) đều sử dụng nhân hóa
nhng ba câu đó đợc nhân hóa
bằng cách nào, có giống nhau
không? Chúng ta xét các câu
đó.
- Những sự vật nào đợc nhân
hóa ? (hớng dẫn HS phân tích
- Lắng nghe và ghi bài.
- Đọc và làm bài tập.
- Quan sát từng ví
dụ và trả lời.
- Các từ: cái miệng,
Bài tập: Câu nào dới đây sử dụng Nhân
hóa?:
a- Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu
Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau,
mỗi ngời một việc, không ai tị ai cả.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
b- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng

nhai ngoàm ngoạp nh hai cái lỡi liềm máy
làm việc. (Tô Hoài)
c- Tre xung phong vào xe tăng, đại bác.
(Thép Mới)
d- Ngời Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
(Minh Huệ)
e- Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta.
(Ca dao)
II- Các kiểu nhân hóa
~ 3 ~
Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng Hoàng Thị Phơng Lan
trên màn hình).
- Trong (a), các từ nào đ cóã
tác dụng nhân hoá để các bộ
phận cơ thể trở thành các nhân
vật nh những con ngời cụ thể
nh thế?
- Đó là một cách nhân hoá.
H y gọi tên cách nhân hoá đóã
và đặt câu có dùng nhân hoá
theo cách ấy.
- Chốt kiến thức. (Vậy nếu ta
dùng các danh từ chỉ quan hệ
và danh từ x ng hô của con
ng ời nh ông, bà, cô, bác,
anh... đem gọi sự vật thì sẽ
biến vật trở thành con ng ời-
Cách này th ờng gặp trong

truyện dân gian, truyện đồng
thoại....)
- ở vd (c), từ nào đ làm choã
tre hiện lên nh một con ngời?
Từ xung phong - động từ chỉ
hành động xông thẳng vào
đánh trong chiến đấu- đ khiếnã
tre trở thành một ngời chiến sĩ
kiên cờng bảo vệ quê hơng.
- Rút ra kiểu nhân hoá thứ hai
và yêu cầu HS tìm ví dụ minh
hoạ.
- Chốt kiến thức. (Dùng các
động từ, tính từ trạng thái,
động từ cảm nghĩ... Cách này
đ ợc sử dùng rất nhiều trong
văn thơ- GV có thể đọc vài
tai, mắt, chân tay - cây
tre - con trâu...
- Các từ dùng để gọi
con ngời đ đã ợc dùng
cho vật: l o, cô,ã
cậu ...
- Rút ra cách nhân
hóa và đặt câu (3 em).
- Trả lời.
Từ xung phong.
- Ghi kiến thức và lấy
VD về kiểu nhân hóa
thứ hai (ba em).

- Trả lời: Dùng từ ơi-
coi vật nh con ngời để

1- Dùng những từ vốn gọi ngời để gọi vật.
2- Dùng những từ vốn chỉ hoạt động,
tính chất của ngời để chỉ hoạt động, tính
chất của vật.
~ 4 ~
Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng Hoàng Thị Phơng Lan
câu)
- Cách nhân hoá ở câu (e) có
gì khác cách nhân hoá ở hai
câu trên?
- (cách này th ờng dùng các
từ tình thái để gọi, th a nh : ơi,
nhé, nghen, nhỉ- th ờng gặp
trong thơ trữ tình, trong ca
dao...)
Chốt lại ba kiểu nhân hoá.
(Nh vậy cách tạo ra nhân hoá
rất phong phú. Các em cần
vận dụng linh hoạt khi viết
văn. Để hiểu hoen về những
nội dung chúng ta vừa học,
các em sẽ làm bài tập sau)
- Đa bài tập trắc nghiệm, chốt
kiến thức về tác dụng của kiểu
nhân hóa.
( Từ tác giả dùng là chùng
chình- từ này đã nhân hoá s -

ơng, s ơng nh con ng ời l u
luyến, e ấp trong thời khắc
giao mùa của thiên nhiên -
Các từ khác tuy cũng là
những động từ th ờng dùng
để tả s ơng nh ng nó không
diễn tả đ ợc sắc thái biểu cảm
trên)
- Chuyển ý từ phần nội dung
sang phần luyện tập. (Các em
đã hiểu về nhân hoá, các
kiểu nhân hoá... các em hãy
vận dụng để làm các bài tập
sau)
Hoạt động 3: Luyện tập.
Phân nhóm và nêu yêu cầu
tâm tình.
- Ghi nhớ kiến thức.
- Hoạt động nhóm:
chọn đáp án đúng.
- Hoạt động nhóm:
+ Nhóm 1+ 2: câu b.
3- Trò chuyện, xng hô với vật nh đối với
ngời.
* Mở đầu bài thơ Sang thu, nhà thơ
Hữu Thỉnh có viết:
Bỗng nhận ra hơng ổi
Phả vào trong gió se
Sơng .... qua ngõ.
Hình nh thu đã về.

Theo em, từ nào trong các từ dới đây đã
đợc nhà thơ sử dụng? Tại sao nhà thơ
dùng từ ấy mà lại không dùng từ khác?
A. bay bay
B. là là
C. chùng chình
D. giăng giăng
Đáp án đúng: C.
III- Luyện tập
Bài tập 1: (Bài tập 4 - SGK)
~ 5 ~

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×