Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

16 Bài trắc nghiệm vật lý ôn thi ĐH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.25 KB, 5 trang )

16 Bài trắc nghiệm vật lý ôn thi ĐH
Câu 1: Đặt điện áp u = U0cosωt (V) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L.
Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ
dòng điện qua cuộn cảm bằng
U0
2ω L

U0
2ω L

U0
ωL

A.
.
B.
.
C.
.
D. 0.
HD : Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L với cường độ dòng
điện lệch pha nhau

π
2

Câu 2: Đặt điện áp

. Vẽ giản đồ véc tơ ta thấy ngay. Đáp án D

u = 220 2 cos100π t



C=

(V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
10−4


L=

gồm điện trở R = 100 Ω, tụ điện có
F và cuộn cảm thuần có
thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A.
C.

π

i = 2, 2 2 cos 100π t + ÷
4


π

i = 2, 2 cos 100π t + ÷
4


(A).

HD : Cảm kháng


Z L = ωL = 100Ω

(A).

D.
ZC =

; Dung kháng

H. Biểu

π

i = 2, 2 cos 100π t − ÷
4


B.

(A).

1
π

π

i = 2, 2 2 cos 100π t − ÷
4



1
= 200Ω
ωC

(A).

.

Z = R 2 + ( Z L − Z C ) = 100 2 (Ω)
2

Tổng trở
Suy ra
tan ϕ =

I0

=

U0/Z

=

2,2

.
A.

Độ


Z L − ZC
π
π
= −1 ⇒ ϕ = − = ϕ u − ϕ i ⇒ ϕ i = rad
R
4
4

π

i = 2, 2 cos 100π t + ÷
4


lệch

pha

giữa

u



i

Vậy biểu thức của i :
(A). Đáp án C
Câu 3: Một điện áp xoay chiều được đặt vào hai đầu một điện trở thuần. Giữ

nguyên giá trị hiệu dụng, thay đổi tần số của điện áp. Công suất toả nhiệt trên
điện trở


A. tỉ lệ thuận với bình phương của tần số.
C. tỉ lệ ngịch với tần số.
ϕ

B. tỉ lệ thuận với tần số.
D. không phụ thuộc vào tần số.

HD : Biểu thức công suất P = UIcos = I2R. Đáp án D
Câu 4: Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ
điện C nối tiếp. Biết điện trở R > 50 Ω, cuộn cảm có cảm kháng Z L = 30 Ω và tụ
điện có dung kháng ZC = 70 Ω. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị
hiệu dụng U = 200 V, tần số f không đổi. Biết công suất mạch bằng 400 W. Điện
trở R có giá trị là
A. 60 Ω.
B. 80 Ω.
C. 100 Ω.
D. 120 Ω.
I=

ϕ

U
=
Z

U

R 2 + ( Z L − ZC )

2

HD : Từ biểu thức công suất P = UIcos = I2R, với
.
Thay các giá trị đề bài đã cho, giải phương trình ta tìm được R = 80 Ω (R > 50 Ω)
Đáp án B
Câu 5: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 500 vòng dây và cuộn thứ
cấp gồm 40 vòng dây. Mắc hai đầu cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay chiều, khi đó
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 20 V. Điện áp hai đầu cuộn
sơ cấp của máy biến áp có giá trị bằng
A. 1000 V.
B. 500 V.
C. 250 V.
D. 220 V.
U 1 N1
=
⇒ U1
U 2 N2

HD : ADCT máy biến áp
Đáp án C
Câu 6: Trong một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do.
Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch
lần lượt là U0 và I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị
thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là
A.

3

U0 .
4

B.

3
U0 .
2

C.

1
U0 .
2

D.

I0
2

3
U0.
4

C
1
1
1
2
HD : ADCT : 2 Cu2 + 2 Li2 = 2 CU 0 , thay i = I0/2 và I0 = ωq0 = ωCU0 = U0 L suy ra

3
U0.
2

u=

Đáp án B


Câu 7: Trong một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, tụ
điện có điện dung 5 μF. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện bằng 6 V. Khi
hiệu điện thế hai bản tụ điện là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng
A. 10-5 J.
B. 5.10-5 J.
C. 9.10-5 J.
D. 4.10-5 J.
1
1
1
1
1
2
2
2
2
HD : ADCT : 2 Cu + 2 Li = 2 CU 0 , suy ra năng lượng từ trường W t = 2 Li = 2 CU
1
2
0 - 2 Cu2. Đáp án B


Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ ?
A. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
B. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị
phản xạ hoặc khúc xạ.
C. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và từ trường tại một điểm
luôn đồng pha với nhau.
D. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn.
HD : Sóng điện từ truyền được trong các môi trường rắn lỏng khí và chân
không. Đáp án D
Câu 9: Bước sóng của một trong các bức xạ màu lục có trị số là
A. 0,55 nm.
B. 0,55 mm.
C. 0,55 μm.
D. 55 nm.
HD : Ánh sáng màu lục có bước sóng

0,5µm ≤ λ ≤ 0,575µm

Đáp án C
.
Câu 10: Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua lăng kính. Chùm sáng tách thành
nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau. Đó là hiện tượng
A. khúc xạ ánh sáng. B. nhiễu xạ ánh sáng. C. giao thoa ánh sáng.
D. tán
sắc ánh sáng.
Đáp án D
Câu 11: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách
giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan
sát là 2 m và khoảng vân là 0,8 mm. Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí
nghiệm là

A. 5,5.1014 Hz.
B. 4,5.1014 Hz.
C. 7,5.1014 Hz.
D. 6,5.1014
Hz.
λ=

ai

D

f =

c
λ

HD : ADCT tính bước sóng :
tần số
. Đáp án C
Câu 12: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu
sáng bởi ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân trên màn là 1,2 mm. Trong khoảng giữa


hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm, cách vân
trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm, quan sát được
A. 2 vân sáng và 2 vân tối.
B. 3 vân sáng và 2 vân tối.
C. 2 vân sáng và 3 vân tối.
D. 2 vân sáng và 1 vân tối.
HD : Xác định số vân sáng, vân tối giữa hai điểm M, N có toạ độ x M, xN (xM < xN) :

Vân sáng: xM ≤ ki ≤ xN ;
Vân tối: xM ≤ (k + 0,5)i ≤ xN
Số giá trị k ∈ Z là số vân sáng (vân tối) cần tìm. Đáp án A
Câu 13: Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f được truyền từ chân không
vào một chất lỏng có chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên,
ánh sáng này có
A. màu tím và tần số f.
B.
màu cam và tần số 1,5f.
C. màu cam và tần số f.
D.
màu tím và tần số 1,5f.
HD : Tần số không đổi khi sóng truyền qua các môi trường, màu sắc phụ thuộc
tần số. Đáp án C
Câu 14: Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589 µm.
Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ này có giá trị là
A. 2,11 eV.
B. 4,22 eV.
C. 0,42 eV.
D. 0,21 eV.
ε=

hc
λ

HD : ADCT tính năng lượng của phôtôn
. Đáp án A
Câu 15: Công thoát êlectron của một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang
điện của kim loại này có giá trị là
A. 550 nm.

B. 1057 nm.
C. 220 nm.
D. 661 nm.
λ0 =

hc
A

HD : ADCT tính giới hạn quang điện của kim loại
Đáp án D
Câu 16: Biết công thoát êlectron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần
lượt là: 2,89 eV; 2,26eV; 4,78 eV và 4,14 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 µm
vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện xảy ra với các kim loại nào
sau đây ?
A. Kali và đồng.
B. Canxi và bạc.
C. Bạc và đồng.
D. Kali và
canxi.


ε=

HD : Tính năng lượng của photon ứng với ánh sáng chiếu tới
sánh với công thoát của các kim loại trên, nếu
sẽ xảy ra. Đáp án D

ε>A

hc

λ

, sau đó so

thì hiện tượng quang điện



×