Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Cách nhận diện phép liên kết trong đề đọc hiểu ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.65 KB, 2 trang )

Cách nh ận di ện phép liên k ết trong đề
đọc hi ểu Ng ữv ăn
Posted by Thu Trang On Tháng Một 25, 2016 17 Comments
Trong đề đọc hiểu Ngữ văn có câu hỏi : Văn bản trên sử dụng
phép liên kết nào ? Nhiều bạn học sinh chưa phân biệt được các
phép liên kết trong văn bản. Các em có thể tham khảo bảng sau:
Các phép liên
kết

Đặc điểm nhận diện

Phép lặp từ
ngữ

Lặp lại ở câu đứng sau những từ ngữ đã có ở câu
trước

Phép liên
tưởng (đồng
nghĩa / trái
nghĩa)

Sử dụng ở câu đứng sau những từ ngữ đồng nghĩa/
trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ
đã có ở câu trước

Phép thế

Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng
thay thế các từ ngữ đã có ở câu trước


Phép nối

Sử dụng ở câu sau các từ ngữ biểu thị quan hệ (nối
kết)với câu trước

Ví dụ:
“Trường học của chúng ta là trường học của chế độ dân chủ nhân
dân, nhằm mục đích đào tạo những công dân và cán bộ tốt,
những người chủ tương lai của nước nhà. Về mọi mặt, trường học
của chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân phong kiến.
Muốn được như thế thì thầy giáo, học trò và cán bộ phải
cố gắng hơn nữa để tiến bộ hơn nữa”.
(Hồ
Chí Minh – Về vấn đề giáo dục)
Các phép liên kết được sử dụng là:


– Phép lặp: “Trường học của chúng ta”
– Phép thế: “Muốn được như thế”… thay thế cho toàn bộ nội dung
của đoạn trước đó.
“Trường học của chúng ta là trường học của chế độ dân chủ nhân
dân, nhằm mục đích đào tạo những công dân và cán bộ tốt,
những người chủ tương lai của nước nhà. Về mọi mặt, trường học
của chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân phong kiến.



×