Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Kiểm tra HK I - sinh 10 CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.92 KB, 3 trang )

Phần hướng
dẫn
Phương án đúng là phương án A !
Một công thức toán không được quá dài !
Câu 1 Chức năng của ti thể:
A). Chuyển hoá đường và các chất hữu cơ khác nhờ enzim hô hấp thành ATP cung cấp năng lượng
cho các hoạt động sống của tế bào.
B). Chuyên tổng hợp Prôtêin của tế bào.
C). Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
D). Tham gia vào quá trình tổng hợp lipít, chuyển hoá đường.
Câu 2 Sinh vật nào sau đây được cấu tạo từ tế bào nhân chuẩn?
A). Thực vật, động vật, nấm.
B). Thực vật, động vật, vi khuẩn.
C). Nấm, vi khuẩn, tảo.
D). Vi khuẩn, vi khuẩn cổ.
Câu 3 Màng nhân có đặc điểm:
A). Màng kép, trên màng có nhiều lỗ nhỏ.
B). Màng kép, lớp ngoài trơn nhẵn, lớp trong gấp nếp.
C). Màng kép, lớp trong trơn nhẵn, lớp ngoài gấp nếp
D). Màng đơn, trên màng có nhiều lỗ nhỏ.
Câu 4 Thành phần hoá học chủ yếu của nhiễm sắc thể trong tế bào nhân chuẩn là:
A). ADN và prôtêin loại histon.
B). ARN và prôtêin loại histon.
C). ADN và ARN.
D). ADN, ARN và prôtêin.
Câu 5 Trung tâm điều hòa mọi hoạt động của tế bào nhân chuẩn là:
A). Nhân tế bào.
B). Tế bào chất.
C). Nhân con.
D). Bộ máy gôngi.
Câu 6 Chức năng của ribôxôm trong tế bào nhân chuẩn là:


A). Tổng hợp prôtêin.
B). Chứa thông tin di truyền.
C). Truyền đạt thông tin di truyền.
D). Điều hòa các hoạt động trong tế bào.
Câu 7 Các enzim thực hiện quá trình hô hấp tế bào có ở đâu trong ti thể?
A). Màng trong ti thể.
B). Màng trong và màng ngoài ti thể.
C). Màng ngoài ti thể.
D). Chất nền ti thể.
Câu 8 Bào quan nào sau đây không có màng bao bọc:
A). Ribôxôm.
B). Bộ máy gôngi.
C). Lưới nội chất.
D). Không bào.
Câu 9 Các thành phần của bộ khung nâng đỡ tế bào nhân chuẩn gồm:
A). Vi ống, vi sợi, sợi trung gian.
B). Vi ống, vi sợi, ti thể
C). Vi ống, vi sợi, riôxôm.
D). Vi ống, vi sợi, lizôxôm.
Câu 10 Bào quan nào chỉ có ở tế bào thực vật?
A). Lục lạp.
B). Bộ máy gôngi.
C). Ribôxôm.
D). Ti thể.
Câu 11 Màng sinh chất của tế bào được cấu tạo từ hai thành phần chính:
A). Phốtpholipít và prôtêin.
B). Phốtpholipít và colestêrôl.
C). Prôtêin và colestêrôl.
D). Phốtpholipít và glicôprôtêin.
Câu 12 Tế bào có nhiều ti thể nhất là:

A). Tế bào cơ tim.
B). Tế bào da.
C). Tế bào hồng cầu.
D). Tế bào xương.
Câu 13 Grana là cấu trúc bên trong của:
A). Lục lạp.
B). Ti thể.
C). Trung thể
D). Bộ máy gôngi.
Câu 14 Thế năng là gì?
A). Là dạng năng lượng ở dạng tiềm ẩn.
B). Là năng lượng ánh sáng mặt trời.
C). Là năng lượng giải phóng khi phân giải các chất hữu cơ.
D). Là năng lượng do dầu mỏ sinh ra.
Câu 15 Cây xanh quang hợp hấp thu năng lượng dạng nào?
A). Quang năng.
B). Hóa năng.
C). Nhiệt năng.
D). Điện năng.
Câu 16 Trong phân tử ATP có loại bazơ nào?
A). Adênin
B). Timin
C). Xitôzin
D). Guanin
Câu 17 Thế nào là hô hấp?
A). Hô hấp là quá trình chuyển đổi năng lượng diễn ra trong tế bào sống.
B). Hô hấp là quá trình cây xanh thu nhận CO
2
và thải O
2.

C). Hô hấp là quá trình động vật thu nhận O
2
và thải CO
2
.
D). Tất cả đều đúng.
Câu 18 Kết quả đường phân một tử Glucôzơ
A). Tạo ra 2 phân tử axít pyruvíc, 2 phân tử ATP cùng với 2 phân tử NADH.
B). Tạo ra 6 phân tử H
2
0 và 6 phân tử CO
2.
C). Tạo ra Glicôgen và axít pyruvíc.
D). Tạo ra 6 phân tử O
2
và 6 phân tử CO
2.
Câu 19 Quá trình oxy hóa axêtyl – CoA được diễn ra ở đâu?
A). Trong chất nền của ty thể.
B). Trong Ribôxôm.
C). Trong nhân tế bào.
D). Trong tế bào chất.
Câu 20 Trình tự các giai đoạn của quá trình hô hấp tế bào từ một phân tử Glucôzơ là:
A). Đường phân – chu trình Crép – chuỗi chuyền electron hô hấp.
B). Đường phân – chuỗi chuyền electron hô hấp– chu trình Crép.
C). Chu trình Crép – chuỗi chuyền electron hô hấp - đường phân.
D). Chuỗi chuyền electron hô hấp - đường phân – chu trình Crép.
Câu 21 Ở thú, hô hấp ngoài diễn ra ở đâu?
A). Quá trình trao đổi khí O
2

và CO
2
diễn ra ở phổi.
B). Quá trình trao đổi khí O
2
và CO
2
diễn ra ở tế bào.
C). Quá trình trao đổi khí O
2
và CO
2
diễn ra ở da và phổi.
D). Quá trình trao đổi khí O
2
và CO
2
diễn ra ở da.
Câu 22 Thế nào là quang hợp ?
A). Là phương thức dinh dưỡng của các sinh vật có khả năng sử dụng quang năng để tổng hợp các
chất hữu cơ từ các chất vô cơ.
B). Là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ của sinh vật.
C). Là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ thành các chất vô cơ của sinh vật.
D). Là quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời.
Câu 23 Trong quang hợp, O
2
được sinh ra từ đâu?
A). H
2
0

B). CO
2
C). H
2
O
2
D). C
6
H
12
0
6
Câu 24
Giai đoạn đầu tiên trong cơ chế tác dụng của Enzim lên các phản ứng là:
A).
Tạo ra phức hợp Enzim - cơ chất.
B).
Tạo các sản phẩm trung gian.
C).
Tạo sản phẩm cuối cùng.
D).
Giải phóng Enzim khỏi cơ chất.
Câu 25
Qua quang hợp, cây xanh đã thực hiện quá trình chuyển hoá năng lượng nào sau đây ?
A).
Từ quang năng sang hoá năng.
B).
Từ hoá năng sang quang năng.
C).
Nhiệt năng sang quang năng.

D).
Từ hoá năng sang nhiệt năng.
Câu 26
Enzim có bản chất là:
A).
Prôtêin.
B).
Pôli.saccarit.
C).
Mônô.saccrit.
D).
Photpholipit.
Câu 27
Trong ảnh hưởng của nhiệt độ lên hoạt động của Enzim , thì nhiệt độ tối ưu của môi trường là giá trị
nhiệt độ mà ở đó :
A).
Enzim có hoạt tính cao nhất
B).
Enzim bắt đầu hoạt động.
C).
Enzim ngừng hoạt động.
D).
Enzim có hoạt tính thấp nhất.
Câu 28 Bản chất của quá trình chuyển hóa vật chất trong sinh giới là:
A). Bao gồm đồng hóa và dị hóa.
B). Tổng hợp các hợp chất hữu cơ.
C). Phân giải các hợp chất hữu cơ.
D). Chuyển hóa quang năng thành hóa năng
Câu 29 Chất nhận CO
2

đầu tiên trong chu trình Canvin
A). Ribulôzô đi phốtphat.
B).
Photpholipit.
C).
Pôlisaccarit.
D). Axit Photpho glixêríc.
Câu 30 Hai hợp chất tạo ra trong pha sáng được chuyển cho pha tối sử dụng là:
A). ATP và NADPH
B). ATP và ADP
C). NADPH và AMP
D). NADPH và FADH
2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×