Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH tư vấn thiết kế xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.01 KB, 63 trang )

-1-

LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ngành xây dựng cơ
bản cũng phát triển không ngừng, cùng với đó thì vốn đầu tư xây dựng cơ bản cũng
được tăng lên. Vấn đề đặt ra là làm sao để quản lý vốn và sử dụng vốn có hiệu quả,
khắc phục được tình trạng lãng phí, thất thoát vốn trong xây dựng cơ bản, kéo dài
thời gian công trình,… Vì vậy, cần có công tác hạch toán để phản ánh khách quan
và giám đốc có hiệu quả quá trình hoạt động xây lắp của doanh nghiệp.
Chi phí nguyên vật liệu là một trong những yếu tố của qúa trình sản xuất kinh
doanh, chiếm tỷ trọng rất lớn khoảng từ 70% giá trị công trình. Vì thế công tác quản
lý nguyên vật liệu có ý nghĩa vô cùng quan trọng, thông qua công tác quản lý
nguyên vật liệu có thể làm tăng hoặc giảm giá thành công trình. Từ đó buộc các
doanh nghiệp phải quan tâm tới việc tiết kiệm triệt để chi phí nguyên vật liệu. Bởi
vậy làm tốt công tác kế toán nguyên vật liệu là nhân tố quyết định làm hạ thấp chi
phí giảm giá thành, tăng thu nhập cho doanh nghiệp, đây là một yêu cầu thiết thực,
một vấn đề đang được quan tâm nhiều trong quá trình thi công xây lắp của các
doanh nghiệp xây lắp hiện nay.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán nguyên vật liệu trong
việc quản lý chi phí của doanh nghiệp, em sẽ chọn đề tài "Hoàn thiện công tác kế
toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH tư vấn thiết kế xây dựng Lộc Trung"
để đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Chuyên đề đi sâu nghiên cứu, làm rõ những vấn đề lý luận về kế toán chi phí
nguyên vật liệu và hệ thống hoá cơ sở lý luận liên quan đến kế toán nguyên vật liệu
tại các doanh nghiệp theo Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa và Chuẩn mực
kế toán Việt Nam hiện hành.
Đồng thời đi sâu tìm hiểu, khảo sát và phân tích tình hình kế toán chi phí
nguyên vật liệu tại Công ty để thấy được thực trạng công tác kế toán, sự khác nhau
giữa những quy định của Chuẩn mực, Chế độ, các quy định của Nhà nước với thực


tế áp dụng tại công ty. Từ đó đưa ra đánh giá ưu điểm, nhược điểm, những việc đã
làm được cũng như những khó khăn và tồn tại cần giải quyết trong công tác kế toàn


-2-

chi phí nguyên vật liệu tại Công ty, đưa ra các quan điểm, giải pháp nhằm góp phần
hoàn thiện công tác chi phí nguyên vật liệu tại công ty, để đề tài trở thành một tài
liệu mà công ty có thể tham khảo, nghiên cứu và áp dụng.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Cơ sở lý luận: Áp dụng Chế độ kế toán ban hành theo Quyết định số
48/2006/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính và tuân thủ Hệ thống chuẩn mực kế
toán Việt Nam, Luật Kế toán và các văn bản hướng dẫn liên quan.
Về mặt thực tiễn: Tập trung nghiên cứu, tìm hiểu và phân tích tình hình kế
toán chi phí nguyên vật liệu tại Công ty TNHH tư vấn thiết kế xây dựng Lộc Trung
trong điều kiện công ty áp dụng Chế độ kế toán ban hành theo Quyết định số
48/2006/QĐ-BTC.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp được sử dụng để nghiên cứu đề tài là phương pháp duy vật biện
chứng nghĩa là lấy lý luận để so sánh với thực tế, từ thực tế lại so sánh với lý luận,
để có những đánh giá, đồng thời đưa ra các giải pháp, kiến nghị kết hợp với
phương pháp quan sát, phân tích, ghi chép…
5. Ý nghĩa lý luận thực tiễn của đề tài
Công ty TNHH tư vấn thiết kế xây dựng Lộc Trung với đặc điểm lượng
NVL sử dụng vào các công trình lại khá lớn thì vấn đề tiết kiệm triệt để có thể coi là
biện pháp hữu hiệu nhất để giảm giá thành, tăng lợi nhuận cho Công ty. Vì vậy điều
tất yếu là Công ty phải quan tâm đến khâu hạch toán chi phí NVL. Việc tổ chức
hạch toán nguyên vật liệu một cách khoa học hợp lý có ý nghĩa thực tiễn rất cao
trong việc nâng cao chất lượng quản lý và khả năng sử dụng vật liệu một cách có
hiệu quả.

6 . Bố cục của đề tài
Phần I: Cơ sở lý luận về hạch toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp
Phần II: Thực trạng hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH tư vấn
thiết kế xây dựng Lộc Trung
Phần III: Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty
TNHH tư vấn thiết kế xây dựng Lộc Trung


-3-

PHẦN I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI VÀ TÍNH GIÁ NGUYÊN VẬT
LIỆU
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm vật liệu
Vật liệu là những đối tượng lao động được thể hiện dưới dạng vật hoá, chỉ
tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị vật liệu
được chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh trong kỳ. Trong quá trình tham gia
vào hoạt động sản xuất, dưới tác động của lao động, vật liệu bị hao toàn bộ hoặc bị
thay đổi hình thái vật chất ban đầu.
1.1.2 Phân loại vật liệu
Trong các doanh nghiệp sản xuất vật liệu - công cụ dụng cụ bao gồm rất
nhiều loại khác nhau, đặc biệt là trong ngành xây dựng cơ bản với nội dung kinh tế
và tính năng lý hoá học khác nhau. Để có thể quản lý chặt chẽ và tổ chức hạch toán
chi tiết tới từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ cho kế hoạch quản trị … cần
thiết phải tiến hành phân loại nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ.
Trước hết đối với vật liệu, căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò của chúng
trong quá trình thi công xây lắp, căn cứ vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp thì
nguyên vật liệu được chia thành các loại sau:

+ Nguyên vật liệu chính: Là đối tượng lao động chủ yếu trong doanh nghiệp
xây lắp, là cơ sở vật chất cấu thành lên thực thể chính của sản phẩm.
Trong ngành xây dựng cơ bản còn phải phân biệt vật liệu xây dựng, vật kết
cấu và thiết bị xây dựng. Các loại vật liệu này đều là cơ sở vật chất chủ yếu hình
thành lên sản phẩm của đơn vị xây dựng, các hạng mục công trình xây dựng nhưng
chúng có sự khác nhau. Vật liệu xây dựng là sản phẩm của ngành công nghiệp chế
biến được sử dụng trong đơn vị xây dựng để tạo nên sản phẩm như hạng mục công
trình, công trình xây dựng như gạch, ngói, xi măng, sắt, thép… Vậy kết cấu là
những bộ phận của công trình xây dựng mà đơn vị xây dựng sản xuất hoặc mua của
đơn vị khác để lắp vào sản phẩm xây dựng của đơn vị mình như thiết bị vệ sinh,
thông gió, truyền hơi ấm, hệ thống thu lôi…


-4-

+ Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu tham gia vào quá trình sản xuất,
không cấu thành thực thể chính của sản phẩm. Vật liệu phụ chỉ tác dụng phụ trong
quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm: Làm tăng chất lượng vật liệu chính và sản
phẩm, phục vụ cho công tác quản lý, phục vụ thi công, cho nhu cầu công nghệ kỹ
thuật bao gói sản phẩm. Trong ngành xây dựng cơ bản gồm: sơn, dầu, mỡ… phục
vụ cho quá trình sản xuất.
+ Nhiên liệu: Về thực thể là một loại vật liệu phụ, nhưng có tác dụng cung
cấp nhiệt lượng trong qúa trình thi công, kinh doanh tạo điều kiện cho qúa trình chế
tạo sản phẩm có thể diễn ra bình thường. Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, khí,
rắn như: xăng, dầu, than củi, hơi đốt dùng để phục vụ cho công nghệ sản xuất sản
phẩm, cho các phương tiện máy móc, thiết bị hoạt động.
+ Phụ tùng thay thế: Là những loại vật tư, sản phẩm dùng để thay thế, sửa
chữa máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ dụng cụ sản xuất…
+ Thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm cả thiết bị cần lắp, không cần lắp, công
cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt vào các công trình xây dựng cơ bản.

+ Phế liệu: Là các loại vật liệu loại ra trong quá trình thi công xây lắp như
gỗ, sắt, thép vụn hoặc phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố định.
- Đối với công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp bao gồm các loại dụng cụ
gắn lắp chuyên dùng cho sản xuất, dụng cụ đồ nghề, dụng cụ quản lý, bảo hộ lao
động, lán trại tạm thời - để phục vụ công tác kế toán toàn bộ công cụ dụng cụ được
chia thành:
- Công cụ dụng cụ
- Bao bì luân chuyển
- Đồ dùng cho thuê…
1.1.3 Tính giá vật liệu
Trong hạch toán, vật liệu được tính theo giá thực tế (giá gốc) cụ thể:
+ Vật liệu mua ngoài: giá thực tế vật liệu mua ngoài đối với doanh nghiệp áp
dụng phương pháp khấu trừ thuế VAT (thuế giá trị gia tăng) bao gồm giá mua ghi
trên hoá đơn của người bán (giá chưa có thuế VAT) cộng với thuế nhập khẩu (nếu
có) và các chi phí thu mua thực tế (chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí nhân viên
thu mua, chi phí của bộ phận thu mua độc lập, chi phí thuê kho, thuê bãi, tiền phạt,


-5-

lưu kho, lưu hàng, lưu bãi...) trừ các khoản chiết khấu, giảm giá hàng mua được
hưởng.
+ Đối với các đơn vị, cá nhân chưa thực hiện đầy đủ các điều kiện về kế
toán, hoá đơn, chứng từ để làm căn cứ tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp
khấu trừ thuế và các cơ sở kinh doanh mua, bán vàng, bạc, đá quý, thuế giá trị gia
tăng được tính trực tiếp trên phần giá trị gia tăng nên giá thực tế vật liệu mua ngoài
bao gồm giá mua ghi trên hoá đơn của người bán (giá có thuế VAT) cộng với thuế
nhập khẩu (nếu có) và các chi phí thu mua thực tế (chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi
phí nhân viên thu mua, chi phí của bộ phận thu mua độc lập, chi phí thuê kho, thuê
bãi, tiền phạt lưu kho, lưu bãi, lưu hàng,...) trừ các khoản chiết khấu giảm giá hàng

mua được hưởng.
+ Vật liệu tự sản xuất: Tính theo gía thành sản xuất thực tế.
+ Vật liệu thuê ngoài, gia công, chế biến: giá thực tế gồm giá trị vật liệu xuất
chế biến cùng các chi phí liên quan (tiền thuê gia công chế biến, chi phí vận chuyển,
bốc dỡ...).
+ Vận chuyển nhận đóng góp từ các đơn vị, tổ chức, cá nhân tham gia liên
doanh: giá thực tế là giá thoả thuận do các bên xác định.
+ Vật liệu được tặng thưởng: Giá thực tế tính theo gía thị trường tương
đương do Hội đồng giao nhận xác định.
+ Phế liệu: giá ước tính thực tế có thể sử dụng được hay giá thu hồi tối thiểu.
Đối với vật liệu xuất dùng trong kỳ, tuỳ theo đặc điểm hoạt động của từng Doanh
nghiệp vào yêu cầu quản lý và trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán có thể sử dụng
một trong các phương pháp sau đây để tính giá thực tế vật liệu xuất dùng theo
nguyên tắc nhất quán trong hạch toán nếu có thay đổi phải giải thích rõ ràng.
* Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO- First in, First out): Theo
phương pháp này, giả thiết rằng số vật liệu nào nhập trước thì xuất trước, xuất hết
số nhập trước mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số hàng xuất. Nói cách
khác, cơ sở của phương pháp này là giá thực tế của vật liệu mua trước sẽ được dùng
làm giá để tính giá thực tế vật liệu xuất trước và do vậy giá trị vật liệu tồn kho cuối
kỳ sẽ là giá thực tế của số vật liệu mua vào sau cùng. Phương pháp này chỉ thích
hợp với điều kiện gía cả ổn định.


-6-

* Phương pháp nhập sau, xuất trước (LifO: Last in, First in): phương pháp
này giả định những vật liệu mua sau cùng sẽ được xuất trước tiên, ngược lại với
phương pháp nhập trước xuất trước ở trên. Trong điều kiện lạm phát, áp dụng
phương pháp nhập sau xuất trước sẽ đảm bảo thực hiện được nguyên tắc thận trọng.
* Phương pháp trực tiếp: theo phương pháp này, vật liệu được xác định giá

trị theo đơn chiếc hay từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất dùng
(Trừ trường hợp điều chỉnh) Khi xuất vật liệu nào sẽ tính theo giá trị thực tế đích
danh của vật liệu đó. Do vậy, phương pháp này còn có tên gọi là phương pháp đặc
điểm riêng hay phương pháp giá thực tế đích danh và thường sử dụng với các loại
vật liệu có giá trị cao và có tính tách biệt.
* Phương pháp gía hạch toán: khi áp dụng phương pháp này, toàn bộ vật liệu
biến động trong kỳ được tính theo gía hạch toán (giá kế hoạch hoặc một loại giá giá
ổn định trong kỳ). Cuối kỳ, kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá
thực tế theo công thức:
Giá thực tế của
Giá hạch toán của VL
NVL xuất dùng trong kỳ = xuất dùng trong kỳ
(hoặc tồn cuối kỳ)

(hoặc tồn cuối kỳ)

x

Hệ số
giá

(1.1)

vật liệu

Trong ®ã:
Hệ số
giá vật
liệu


=

Giá thực tế VL tồn kho đầu kỳ và nhập kho trong kỳ

(1.2)

Gía hạch toán VL tồn kho đầu kỳ và nhập kho trong kỳ

1.2 HẠCH TOÁN CHI TIẾT VẬT LIỆU
- Khái niệm: Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu là việc theo dõi cho từng thứ
vật tư ở từng kho từng doanh nghiệp theo cả thước đo giá trị và thước đo hiện vật.
Trên thực tế có 3 phương pháp hạch toán sau:
1.2.1 Phương pháp thẻ song song
Đặc điểm của phương pháp thẻ song song là sử dụng các sổ chi tiết để theo
dõi thường xuyên, liên tục sự biến động của từng mặt hàng tồn kho cả về số lượng
và giá trị.
Hàng ngày hoặc định kỳ, sau khi nhập chứng từ tại kho, kế toán tiến hành
việc kiểm tra, ghi giá và phản ánh vào sổ chi tiết cả về mặt số lượng và giá trị.


-7-

Cuối tháng, kế toán đối chiếu số liệu tồn kho theo chi tiết từng loại trên các
sổ chi tiết với số liệu tồn kho trên thẻ kho và số liệu kiểm kê thực tế, nếu có chênh
lệch phải xử lý kịp thời. Sau khi đối chiếu và đảm bảo số liệu đã khớp đúng, kế toán
tiến hành lập bảng tổng hợp chi tiết Nhập - xuất - tồn kho nguyên vật liệu.
Số liệu trên bảng tổng hợp chi tiết Nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu được
dùng để đối chiếu với số liệu trên tài khoản 152 “Nguyên, vật liệu” trên sổ cái.
Phương pháp thẻ song song đơn giản, dễ dàng ghi chép và đối chiếu nhưng
cũng có nhược điểm là sự trùng lặp trong công việc. Nhưng phương pháp này rất

tiện lợi khi doanh nghiệp xử lý công việc bằng máy tính.

Phiếu nhập kho

Sổ kế toán
chi tiết

Thẻ kho

Bảng
tổng
hợp
nhập
xuất
tồn

Sổ kế
toán
tổng
hợp

Phiếu xuất kho
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ 1.1 – Sơ đồ hạch toán theo phương pháp thẻ song song
1.2.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển:
Là sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển để theo dõi sự biến động của từng mặt
hàng tồn kho cả về số lượng và trị giá. Việc ghi sổ chỉ thực hiện một lần vào cuối

tháng và mỗi danh điểm vật liệu được ghi một dòng trên sổ đối chiếu luân chuyển.
Hàng ngày hoặc định kỳ, sau khi nhận chứng từ tại kho, kế toán cần kiểm tra,
ghi giá và phản ánh vào các bảng kê nhập, xuất cả về số lượng và giá trị theo từng
loại vật liệu.
Cuối tháng, kế toán cần tổng hợp số lượng và giá trị từng loại nguyên vật liệu
đã nhập, xuất trong tháng và tiến hành vào sổ đối chiếu luân chuyển.


-8-

K toỏn cn i chiu s liu tn kho theo chi tit tng loi trờn s i chiu
luõn chuyn vi s liu tn kho trờn th kho v s liu kim kờ thc t, nu cú
chờnh lch phi c x lý kp thi.
Sau khi i chiu v m bo s liu ó khp ỳng, k toỏn tin hnh tớnh
tng tr giỏ nguyờn vt liu nhp - xut trong k v tn kho cui k, s liu ny
dựng i chiu trờn TK 152 trong s cỏi.
Phng phỏp s i chiu luõn chuyn n gin, d dng ghi chộp v i
chiu, nhng vn cú nhc im l tp trung cụng vic vo cui thỏng nhiu, nh
hng n tớnh kp thi, y v cung cp thụng tin cho cỏc i tng cú nhu cu
s dng khỏc nhau.
Thẻ kho
S 1.2 S hch toỏn theo phng phỏp s i chiu luõn chuyn
1.2.3 Phng phỏp s s d
Phiếu nhập
c im ca phng phỏp s s d l s dng s s d Phiếu
theo xuất
dừi s bin
ng ca tng mt hng tn kho ch v mt tr giỏ theo giỏ hch toỏn, do ú phng
phỏp ny thng c dựng cho cỏc doanh nghip s dng giỏ hch toỏn vt liu
ghi s k toỏn

k.
Bảngtrong
kê nhập

sổ đối chiếu
Bảng kê
luân chuyển
xuất
nh k, sau khi nhn chng t ti kho, k toỏn cn kim tra vic ghi chộp

ca th kho v ký vo phiu giao nhn chng t v ct s tin trờn phiu giao nhn
chng t.

Ghi hàng ngày

Sổ kế toán tổng

Ghi cỏc
cuốiphiu
tháng giao nhn chng
hợp t nhp (xut), k toỏn phn ỏnh s
Cn c vo

liu vo bng ly
nhp
- xut
Đối k
chiếu
kiểm
tra - tn kho tng loi vt liu.

Cui
thỏng,
s liu
vtừxỏc nh
Chứng
từ k toỏn cn tng hpThẻ
kho nhp, xut trong thỏng
Chứng
nhập
xuất
s d cui thỏng ca tng loi vt liu trờn bng ly k s lng tn kho trờn s s
d phi khp vi tr giỏ tn kho trờn bng ly k, s liu tng cng trờn bng ly k
dựng i chiu vi s liu trờn TK 152 trong s cỏi.
Phng
cỏcd cụng ty thc hinBản
cụnggiao
vicnhận
k toỏn
Bản
giao phỏp
nhận s s d thớch hp vi
sổ số
chứng từ nhập
chứng từ xuất
th cụng, hn ch s trựng lp trong cụng vic gia th kho v nhõn viờn k toỏn.

Sổ tổng hợp
Nhập - Xuất - Tồn

Bảng luỹ kế

nhập

Bảng luỹ kế
Nhập - Xuất - Tồn

Bảng luỹ kế
xuất


-9-

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Ghi đối chiếu

S 1.3 S hch toỏn theo phng phỏp s s d
1.3 HCH TON TNG HP NGUYấN VT LIU THEO PHNG PHP
Kấ KHAI THNG XUYấN.
1.3.1 Khỏi nim v ti khon hch toỏn
- Phng phỏp kờ khai thng xuyờn: l phng phỏp theo dừi v phn ỏnh
tỡnh hỡnh hin cú, bin ng tng, gim hng tn kho mt cỏch thng xuyờn liờn
tc trờn cỏc ti khon phn ỏnh tng loi hng tn kho v nú c s dng rng rói
nc ta.
- Ti khon s dng: theo dừi tỡnh hỡnh hin cú, bin ng tng, gim ca
vt liu theo phng phỏp kờ khai thng xuyờn, k toỏn s dng cỏc ti khon sau:
+ Ti khon 152 - Nguyờn liu, vt liu: ti khon ny dựng theo dừi ch s
hin cú, tỡnh hỡnh tng, gim, tn kho ca cỏc loi nguyờn, vt liu ca doanh
nghờp theo giỏ thc t.

+ Ti khon 151 - Hng mua i ng: ti khon ny c dựng theo dừi
cỏc loi nguyờn, vt liu, cụng c, hang hoỏ... m doanh nghip ó mua hay chp
nhn mua, ó thuc quyn s hu ca doanh nghip nhng cui thỏng cha v nhp
kho (k c s ang gi kho ngi bỏn).
Ngoi ra, trong quỏ trỡnh hch toỏn, k toỏn cũn s dng mt s ti khon
liờn quan khỏc nh 331, 311, 111, 112...
1.3.2 Phng phỏp hch toỏn cỏc nghip v tng, gim vt liu trong cỏc
doanh nghip tớnh thu GTGT theo phng phỏp khu tr.


- 10 -

1.3.2.1 Trường hợp mua ngoài về nhập kho
 Nếu hàng hoá và hoá đơn cùng về
Căn cứ vào hoá đơn mua hàng, biên bản kiểm nhận, phiếu nhập kho ghi:
Nợ TK152: (chi tiết từng loại)- trị giá vật liệu mua ngoài
Nợ Tk 133(1331)- thuế GTGT được khấu trừ
Có TK (331, 111, 112...): Tổng giá thanh toán
 Nếu hàng mua về trước hoá đơn về sau:
Kế toán lưu phiếu nhập kho vào tập hồ sơ "Hàng chưa có hoá đơn". Nếu
trong tháng có hoá đơn về thì ghi sổ bình thường như bút toán hàng hóa và hóa đơn
cùng về. Nếu cuối tháng hoá đơn chưa về thì ghi sổ theo giá tạm tính như sau:
Nợ TK152: (chi tiết)- trị giá vật liệu mua ngoài (giá tạm tính)
Có TK331 Phải trả người bán (giá tạm tính)
Sang tháng sau khi hoá đơn về kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh theo một
trong các trường hợp sau:
* Trường hợp giá hoá đơn bằng giá tạm tính, kế toán ghi thêm bút toán bổ
sung thuế:
Nợ TK133(1331)
Có TK331

* Trường hợp giá hoá đơn theo giá tạm tính, kế toán có thể dùng bút toán đó
hoặc bút toán ngược lại để xoá bút toán tạm tính, sau đó ghi lại bút toán như trường
hợp hàng hóa và hóa đơn cùng về hoặc tính mức chênh lệch:
Trị gía chênh lệch = Tổng giá thực tế - Tổng giá tạm tính
Sau đó kế toán ghi bút toán điều chỉnh:
+ Điều chỉnh tăng: Giá tạm tính < Giá thực tế
Nợ TK152- trị giá chênh lệch
Nợ TK133(1331)- Thuế GTGT của hàng
Có TK331- Trị giá chênh lệch huế GTGT
+ Điều chỉnh giảm: Giá tạm tính > Giá thực tế
Kế toán dùng bút toán đỏ hoặc bút toán ngược lại ghi giảm trị giá vật tư, sau
đó ghi thêm bút toán bổ sung thuế GTGT dầu vào:
Nợ TK133(1331)
Có TK331


- 11 -

 Nếu hoá dơn về trước hàng về sau:
Kế toán lưu hoá đơn, nếu trong tháng hàng về, làm thủ tục nhập kho và ghi
bút toán như trường hợp hàng hóa và hóa đơn cùng về. Nếu cuối tháng hàng chưa
về kế toán ghi tăng hàng đang đi trên đường
Nợ TK151- Trị giá hàng đang đi đường
Nợ TK133(1331)- Thuế GTGT của hàng mua
Có TK liên quan (331, 111, 112, 141)
Tháng sau hàng về nhập kho ghi định khoản:
Nợ TK152
Có TK151
 Xử lý các trường hợp thừa thiếu so với hoá đơn
Trường hợp hàng thừa so với hoá đơn: về nguyên tắc khi phát hiện thừa, phải

làm văn bản báo cáo các bên liên quan biết để cùng xử lý về mặt kế toán ghi như
sau;
- Nếu nhập toàn bộ kế toán định khoản:
Nợ TK152:

Trị giá toàn bộ số hàng

Nợ TK 133(1331): Thuế GTGT tính theo số hoá đơn
Có TK331:

Trị gía thanh toán theo hoá đơn

Có TK3381: Trị gía số hàng thừa chưa có thuế GTGT
Sau đó căn cứ vào quyết định xử lý kế toán ghi:
+ Nếu trả lại cho người bán:
Nợ TK3381: Trị giá hàng thừa đã xử lý
Có TK152: Trị giá vật tư thừa chờ xử lý
+ Nếu đồng ý mua tiếp số thừa, kế toán ghi:
Nợ TK3381: Trị giá hàng thừa (chưa có thuế GTGT)
Nợ TK133(1331): Thuế GTGT của số hàng thừa
+ Nếu thừa không đáng kể do cân đo, vận chuyển ghi tăng thu nhập:
Nợ TK3381: Trị giá hàng thừa không thuế
Có TK721: Thu nhập bất thường
- Nếu nhập theo số hoá dơn: kế toán ghi nhận số nhập như trường hợp hàng
hóa và hóa đơn cùng về số thừa coi như giữ hộ người bán và ghi:
Nợ TK002: Trị giá hàng giữ hộ


- 12 -


Có TK002: Trị giá hàng giữ hộ
- Nếu đồng ý mua tiếp số thừa:
Nợ TK 152: nhập kho số hàng thừa
Nợ Tk 133(1331): thuế GTGT của số hàng thừa
Có TK331: tổng giá thanh toán số hàng thừa
- Nếu thừa do cân, đo, vận chuyển ghi tăng thu nhập
Nợ TK152: Trị giá hàng thừa không thuế
Có TK721: thu nhập bất thường
Trường hợp hàng thiếu so với hoá đơn
Kế toán chỉ phản ánh số hàng thực nhập, số thiếu căn cứ vào biên bản kiểm
nhập, thông báo cho bên bán biết và ghi sổ
- Phản ánh trị giá hàng nhập:
Nợ TK152: trị giá số vật tư thực nhập
Nợ TK 1381: trị giá số thiếu (không thuế GTGT)
Có TK331: Trị giá thanh toán theo hoá đơn
- Sau đó căn cứ vào xử lý kế toán định khoản
+ Nếu người bàn giao tiếp số hàng thiếu:
Nợ TK152: Trị giá số vật tư thiếu nhập tiếp
Có TK1381: xử lý số thiếu
+ Nếu người bán không còn hàng, trừ vào số tiền phải trả
Nợ TK331: Ghi giảm số tiền phải trả
Có TK1381: xử lý trị gía hàng thiếu
Có TK133(1331): thuế GTGT của số hàng thiếu
+ Nếu cá nhân làm mất phải bồi thường:
Nợ TK 1388, 334: cá nhân phải bồi thường
Có TK 133(1331): thuế GTGT của số hàng thiếu
Có TK 1381: xử lý só thiếu
+ Nếu thừa không đáng kể (do vận chuyển, cân, đo...) ghi tăng chi phí bất
thường:
Nợ TK : chi phí bất thường

Có TK1381: xử lý số thiếu


- 13 -

 Trường hợp hàng hoá kém phẩm chất, ai quy cách, không đảm bảo
như hợp đồng, tuỳ theo cách xử lý của hai bên:
- Với hàng hoá kém phảm chất, trả lại người bán ghi:
Nợ TK331, 111, 112,...
Có TK 152: trị giá vật tư trả lại
Có TK133(1331): thuế GTGT của số hàng giao trả
- Trương hợp người bán giảm giá hoặc cho hưởng chiết khấu, kế toán ghi
định khoản:
Nợ TK331, 111, 112,...
Có TK152
1.3.2.2 Trường hợp vật liệu tự chế nhập kho hoặc thuê ngoài gia công chế
biến, căn cứ trên các chứng từ liên quan định khoản:
Nợ TK152: giá thành sản xuất thực tế
Có TK154: Vật tư thuê ngoài gia công hoặc tự chế biến
1.3.2.3 Các trường hợp tăng vật liệu khác:
Nợ TK152: giá thực tế vật liệu tăng thêm
Có TK411: nhận cấp phát, viện trợ, tặng biếu
Có TK412: đánh giá tăng vật tư
Có TK336: vay lẫn nhau trong các đơn vị nội bộ
Có TK642: thừa trong định mức tại kho
Có TK3381: thừa ngoài định mức chờ xử lý
Có TK621, 641, 642, 154: dùng không hết nhập lại, phế liệu thu hồi
Có TK241: nhập kho thiết bị XDCB hoặc thu phế liệu từ XDCB
Có TK222, 128: nhận lại vốn góp liên doanh.
1.3.3 Đặc điểm hạch toán làm tăng, giảm nguyên vật liệu theo phương

pháp trực tiếp
Vật liệu trong doanh nghiệp giảm chủ yếu do xuất sử dụng cho sản xuất kinh
doanh, phần còn lại có thể xuất bán, xuất góp vốn liên doanh... Mọi trường hợp
giảm vật liệu đều ghi theo giá thực tế ở bên có của TK152.
1.3.3.1

Xuất vật liệu cho sản xuất kinh doanh
Nợ TK621(chi tiết đối tượng):


- 14 -

N TK627(6272): xut dựng chung cho phõn xng sn xut
N TK642(6422): xut cho nhu cu qun lý doanh nghip
N TK241: xut cho XDCB hoc sa cha TSC
Cú TK152 (chi tit vt liu): giỏ thc t vt liu xut dựng
1.3.3.2 Xut gúp vn liờn doanh: phn chờnh lch gia giỏ thc t v giỏ
tr vn gúp s c phn ỏnh vo TK 412"chờnh lch ỏnh giỏ li ti sn"
N TK222:giỏ tr vn gúp liờn doanh di hn
N TK128: giỏ tr gúp vn liờn doanh ngn hn
N (Cú)TK412: phn chờnh lch
Cú TK152 (chi tit vt liu): giỏ thc t vt liu xut.
1.3.3.3 Xut thuờ ngoi, gia cụng, ch bin:
N TK154: giỏ thc t vt liu xut ch bin
Cú TK152 (chi tit vt liu): giỏ thc t
1.3.3.4 Gim do vay tm thi
N TK1388, 1368
Cú TK152
1.3.3.5


Gim do cỏc nguyờn nhõn khỏc (nhng bỏn, phỏt hin thiu...)
N TK632: nhng bỏn
N TK642: thiu trong nh mc ti kho
N TK1381: thiu khụng rừ nguyờn nhõn, ch x lý
N TK1388, 334: thiu cỏc nhõn phi bi thng
Cú TK152: giỏ thc t cỏ nhõn phi bi thng

S 1.4 S k toỏn tng hp nguyờn vt liu theo phng phỏp kim
kờ thng xuyờn.
TK 151

TK 621
TK 152 "NVL"
SDK: xxx
Xuất dùng trực tiếp cho sản
Nhập kho hàng đang đi đờng
xuất chế tạo sản phẩm
kỳ trớc

TK 111, 112, 141, 311

TK 627, 641, 642, 241
Nhập kho NVL do mua
ngoài

TK 333

kỳ trớc

Thuế nhập khẩu

ngoài Nhập kho do tự chế hoặc thuê
PhầnNhận
Chênh
Nhận
hiệngóp
thừa
góp
lệch
vốn
khi
tăng
liên
kiểm
dodoanh,
doanh
đánh
kê chờ
giá
lạilý
vốn
liên
cổxử
phần,
ngoài gia công,
chế :biến
SDCK
xxx
TK 411
cấp phát
TK

TK
TK338
412
154(3381)
128,
222

Xuất dùng cho quản lý, phục
sản xuất bán hàng, QLDN, XDCB

TK 142 (1421)
Xuất CC, DC

Phân bổ đầu

Chênh lệch giảm do đánh giá lại
Xuất
tự thiếu
chế hoặc
thuê ngoài
Phần
hiện
khi
kê chờ xử
loại
phân
bổ
vàokiểm
CPSXKD
nhiều lầngia công,lýchế

trongbiến
kỳ
Xuất
Xuất
gópbán,
vốngửi
liênbán
doanhTK 412
632 (157)
154
128,
38,(1381)
222


- 15 -

1.4

HẠCH TOÁN TỔNG HỢP NGUYÊN VẬT LIỆU THEO PHƯƠNG

PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ
1.4.1 Khái niệm và tài khoản sử dụng
Khái niệm: Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp không theo dõi
một cách thường xuyên liên tục về tình hình biến động của các loại vật tư hàng hoá,
sản phẩm trên các tài khoản, phản ánh từng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá
trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của vật liệu trên cơ sở kiểm kê kiểm kê cuối kỳ, xác
định được lượng tồn kho thực tế từ đó có thể xác được lượng xuất dùng trong kỳ:
Giá trị vật
Giá trị VL

Tổng gía trị
Giá trị vật
liệu xuất dùng =
tồn kho + vật liệu tăng - liệu tồn kho (1.3)
trong kỳ
đầu kỳ
thêm trong kỳ
cuối kỳ
- Tài khoản sử dụng: Theo phương pháp này, kế toán sử dụng những tài
khoản sau:
+ TK 611(6111) Mua hàng: dùng để theo dõi tình hình thu mua, tăng, giảm
nguyên vật liệu theo giá thực tế (gồm cả giá mua và chi phí thu mua)
Bên nợ: phản ánh giá trị thực tế nguyên vật liệu tồn đầu kỳ và tăng thêm
trong kỳ
Bên có: phản ánh giá trị thực tế vật liệu xuất dùng, xuất bán, thiếu hụt...
trong kỳ và tồn kho cuối kỳ.
TK 611 cuối kỳ không có số dư và được chi tiết thành 2 tiểu khoản:
TK 6111- Mua nguyên vật liệu
TK 6112- Mua hàng hoá
+ TK152 - "Nguyên vật liệu" dùng để phản ánh giá thực tế nguyên vật liệu
tồn kho, chi tiết theo từng loại
Bên nợ: giá thực tế vật liệu tồn kho cuối kỳ
Bên có: kết chuyển giá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ
Dư nợ: giá thực tế vật liệu tồn kho
+ TK151-"Hàng mua đang đi đường": dùng để phản ánh trị giá số hàng mua
nhưng đang đi đường hay đang gửi tại kho người bán, chi tiết theo từng loại hàng,
từng người bán
Bên nợ: giá thực tế hàng đang đi trên đường cuối kỳ
Bên có: kết chuyển giá thực tế hàng đang đi trên đường đầu kỳ
Dư nợ: giá thực tế hàng đang đi đường



- 16 -

1.4.2. Phương pháp hạch toán
+ Đầu kỳ, kết chuyển giá trị hàng tồn kho theo từng loại
Nợ TK 611(6111)
Có TK152: nguyên vật liệu tồn kho
Có TK151: hàng đi đường
+ Trong kỳ căn cứ vào các hoá đơn mua hàng (với doanh nghiệp tính thuế
VAT theo phương pháp khấu trừ)
Nợ TK 611(6111): giá thực tế vật liệu thu mua
Nợ TK133(1331): thuế VAT được khấu trừ
Có TK liên quan (111, 112, 331,...)
+ Các nghiệp vụ khác làm tăng vật liệu trong kỳ
Nợ TK611(6111)
Có TK411: nhận vốn liên doanh, cấp phát, tặng thưởng
Có TK331, 336, 338: tăng do đi vay
Có TK128: nhận lại góp vốn liên doanh ngắn hạn
Có TK222: nhận lai góp vốn liên doanh dài hạn
+ Số chiết khấu mua hàng, giảm giá mua hàng và hàng mua trả lại trong kỳ
(với doanh nghiệp tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ nếu có)
Nợ TK 331, 111, 112...số chiết khấu mua hàng, giảm giá hàng mua,
hàng mua trả lại (tổng số)
Có TK133(1331): thuế VAT không được khấu trừ
Có TK611(6111): trị giá thực tế
+ Cuối kỳ căn cứ vào biên bản kiểm kê vật liệu tồn kho và biên bản xử lý số
mất mát thiếu:
Nợ TK152: nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ
Nợ TK151: hàng đi đường cuối

Nợ TK138,334: số cá nhân phải bồi thường
Nợ TK1381: số thiếu hụt chờ xử lý
Nợ TK642: số thiếu hụt trong định mức
Có TK611(6111): trị giá hàng tồn kho cuối kỳ và thiếu hụt
+ Giá trị nguyên vật liệu tính vào chi phí sản xuất được xác định bằng cách
lấy tổng số phát sinh bên nợ TK611 trừ đi số phát sinh có (bao gồm số tồn kho cuối


- 17 -

k, s mt mỏt, s tr li, chit khu mua hng, gim giỏ hng mua,..) ri phõn b
cho cỏc i tng s dng (da vo mc ớch s dng hoc t l nh mc)
N TK liờn quan (621, 627, 641, 642)
Cú TK611(6111)
Vi doanh nghip tớnh thu GTGT theo phng phỏp trc tip, i vi vt
liu mua ngoi giỏ thc t gm c th VAT u vo, do vy k toỏn ghi:
N TK611(6111): giỏ thc t vt liu mua ngoi
Cú TK liờn quan (331, 111, 112...) tng giỏ thanh toỏn
Cỏc khon chit khu mua hng, gim giỏ hng mua v hng mua tr li (nu cú)
N TK 331, 111, 112
Cú TK611(6111)
Túm li, theo phng phỏp kim kờ nh k khi xut vt liu cho cỏc mc
ớch thỡ k toỏn khụng phn ỏnh theo tng chng t m cui k mi xỏc nh giỏ tr
ca chỳng trờn c s kt qu kim kờ hng tn kho
S 1.5 K toỏn tng hp NVL dng theo phng phỏp kim kờ nh k.
TK 611"Mua hàng"

TK 151, 152

SDĐK: xxx

Kết chuyển NVL
tồn lúc đầu kỳ

TK 151, 152
Kết chuyển NVL
tồn lúc cuối kỳ

TK 111, 112, 141
Mua trả tiền ngay
TK 331 (311)
Thanh toán
tiền

Mua cha trả
tiền, tiền vay

TK 333 (333)

TK 111, 112, 138
Chiết khấu hàng mua đợc
hởng giảm giá, hàng mua trả lại

TK 621
Cuối kỳ kết chuyển số xuất
dùng cho sản xuất kinh doanh

Thuế nhập khẩu

TK 631(2)
Xuất bán


TK 411
Nhận vốn góp cổ phần
TK 412
Chênh lệch đánh giá tăng
SDCK: xxx

TK 111, 138, 334
Thiếu hụt mất mát
Chênh lệch đánh giá giảm

TK 412


- 18 -

PHẦN II:
THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
CÔNG TY TNHH TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG LỘC TRUNG
2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG

LỘC TRUNG
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
2.1.1.1 Quá trình hình thành công ty
Sau một thời gian tìm hiểu và khảo sát thực tế địa bàn huyện Đạ Tẻh và các
huyện lân cận đang ngày càng phát triển, nên đòi hỏi có càng nhiều cơ sở hạ tầng,
các công trình giao thông, thủy lợi kiên cố để đáp ứng cho nhu cầu phát triển của
địa phương và phục vụ cho nhu cầu của con người hiện nay. Nhận thấy được nhu
cầu đó Công ty TNHH tư vấn thiết kế xây dựng Lộc Trung đã được thành lập.
Tên công ty: Công ty TNHH tư vấn thiết kế xây dựng Lộc Trung (viết tắt:

Công ty TNHH TV TKXD Lộc Trung)
Công ty được thành lập: ngày 27 tháng 8 năm 2008.
Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh do Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Lâm
Đồng cấp.
Với số vốn điều lệ: 5.000.000.000 đồng (năm tỷ đồng)
Mã số thuế: 5800586223
Địa chỉ: Số 91 Nguyễn Đình Chiểu, Khu phố 5C, thị trấn Đạ Tẻh, huyện Đạ
Tẻh, tỉnh Lâm Đồng.
Điện thoại: 0633-880-884
Ngành nghề kinh doanh: Tư vấn lập dự án, quản lý dự án đầu tư xây dựng,
thẩm tra dự án các công trình xây dựng. Tư vấn giám sát thi công các công trình:
dân dụng, công nghiệp, thủy lợi. Tư vấn thiết kế công trình giao thông, thủy lợi.
Thiết kế quy hoạch xây dựng. Thi công các công trình: dân dụng, công nghiệp, giao
thông, thủy lợi, cấp nước sinh hoạt nông thôn. San lập mặt bằng.
2.1.1.2 Quá trình phát triển công ty
Công ty TNHH TV TKXD Lộc Trung tuy thành lập được 05 năm, trong quá
trình hoạt động sản xuất kinh doanh ban đầu công ty gặp không ít khó khăn nhưng


- 19 -

với quyết tâm phấn đấu vươn lên dưới sự lãnh đạo của Ban lãnh đạo Công ty luôn
đưa ra những phương thức hoạt động ngày càng quy mô và phát triển mạnh trên địa
bàn tỉnh Lâm Đồng. Công ty góp phần giải quyết công ăn việc làm cho nhiều lao
động phổ thông ở địa phương.
Công ty sau một thời gian hoạt động đã tạo ra được niềm tin, sự tín nhiệm của
đối tác. Ngoài ra, công ty còn tham gia xây dựng các công trình giao thông phục vụ
cho việc đi lại của người dân trên địa bàn huyện Đạ Tẻh và một số địa phương khác.
 Tình hình hoạt động của công ty trong 3 qua năm từ năm 2009 – 2011
ĐVT: đồng việt nam

STT

Chỉ tiêu

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

1
2
3
4
5
6
7
8
9

Doanh thu về bán hàng và CCDV
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán hàng và CCDV
Doanh thu HĐ tài chính
Chi phí tài chính
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận trước thuế
Thuế thu nhập Doanh nghiệp
Lợi nhuận sau thuế


18.704.005.387
17.907.706.956
796.298.431
25.085.982
215.011.075
455.050.047
111.300.560
35.513.412
75.787.148

25.809.189.008
23.051.753.210
2.757.435.798
21.669.200
971.265.435
1.282.498.760
250.596.941
90.899.235
272.697.706

30.275.503.874
27.207.505.663
3.067.998.211
35.199.600
1.445.446.235
1.333.486.745
324.264.620
97.816.207
226.448.413


Biểu số 2.1 – Bảng tình hình hoạt động của công ty trong 3 năm 2009-2011
 So sánh tình hình hoạt động giữa các năm từ 2009-2011
ĐVT: đồng việt nam

STT

Chỉ tiêu

1
2
3
4
5
6
7
8
9

Doanh thu về bán hàng và CCDV
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán hàng và CCDV

Doanh thu HĐ tài chính
Chi phí tài chính
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận trước thuế
Thuế thu nhập Doanh nghiệp
Lợi nhuận sau thuế

Chênh lệch 2010/2009

Mức
7.105.183.621
5.144.046.254
1.961.137.367
-3.416.782
756.254.360
827.448.713
139.296.381
55.305.823
196.910.558

Tỉ lệ (%)
37,99
28,73
246,28
-13,63
531,73
181,83
125,15
155,96
256,82

Chênh lệch 2011/2010
Mức
Tỉ lệ (%)
4.466.314.866
4.155.752.453
310.562413
13.530.400
474.180.800

50.987.985
73.667.697
6.916.972
-46.249.293

17,30
18.03
11,26
62,44
48,82
3,976
29,39
7,61
-16,96

Biểu số 2.2 – Bảng so sánh tình hình hoạt động giữa các năm 2009-2011
 Nhận xét:
Phân tích chung hình hình hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm hoạt
động .
- Trong 3 năm 2009, 2010,2011 doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch tăng
một cách đáng kể cụ thể doanh thu năm năm 2010 so với năm 2009 là :


- 20 -

7.105.183.621đ tương ứng với tốc độ tăng là 37,99% . Năm 2011 so với năm 2010
doanh thu lại tiếp tục tăng lên 4.466.314.866đ, tương ứng với tỷ lệ là 17,30% như
vậy doanh thu tăng điều này chứng tỏ doanh nghiệp đang có lợi thế về làm ăn trên
thị trường .
Về giá vốn hàng bán căn cứ vào cột chênh lệch năm 2010 so với năm 2009

cũng tăng là 5.144.046.256 tương ứng với 28,73% năm 2010 so với năm 2011 là
4.155.752.453 tương ứng với tỷ lệ là 18.03%
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2010 so với năm 2009
tăng 1.961.137.367đ tương ứng với tỷ lệ 246,28% . năm 2011so với năm 2010 là
310.562.413 đ tương ứng với tỷ lệ là 11,26% vậy trong ba năm qua sau khi đã trừ
các khoản chi phí nhưng doanh nghiệp cũng tăng được lợi nhuận gộp một cách đáng
kể.
Doanh thu hoạt động tài chính năm 2010 so với năm 2009 lại bị giảm sút tới
13,63% nhưng đến năm 2011 lại tăng là 13.530.400đ tương ứng với tỷ lệ là 62,44%
như vậy trong năm 2011 điều này chứng tỏ công ty đã đầu tư có lãi như như lãi cho
vay lãi tiền gửi ngân hàng , lãi hưởng do mua hàng hóa dịch vụ.
Chi phí tài chính qua 3 năm thì số tiền mà doanh nghiệp bỏ ra để đạt được
mục tiêu cụ thể cụ cũng tăng đáng kể cụ thể là năm 2010 so với năm 2009 tăng
756.254.360 tương ứng với tỷ lệ là 531,73% và năm 2011 so với năm 2010 cũng
tăng .
Lợi nhuận trước thuế thì tăng đều qua các năm cụ thể năm 2010 so với năm
2009 tăng 139.296.381đ tương ứng với tỷ lệ là 125,15% năm 2011 so với năm
2010 là 73.667.697đ tương ứngvới tỷ lệ là 29,39% để đạt được điều này công ty đã
có những chính sách quản lý chặt chẽ hơn , tính toán các chi phí hợp lý hơn nhằm
chống sự thất thoát lãng phí, giảm chi phí nguyên vật liệu hư hỏng trong quá trình
sản xuất và thi công. Do vậy lợi nhuận trước thuế tăng lên .
Về tình hình nộp thuế thu nhập doanh nghiệp đối với ngân sách nhà nước ,
công ty luôn cố gắng hoàn thiện nghĩa vụ đối với nhà nước , cụ thể năm 2009 nộp
vào ngân sách nhà nước là 55.305.823đ đương ứng với tỷ lệ là 155,96% . năm 2011
nộp vào ngân sách là 6.916.972đ tương ứng với tỷ lệ là 7,61 %.
Lợi nhuận sau thuế trong năm 2010 so với năm 2009 cũng tăng đáng kể cụ thể
là tăng 196.910.558đ tương ứng với tỷ lệ là 256,82% nhưng sang năm 2011 so với


- 21 -


năm 2010 lại giảm xuống là 46.249.293 đ tương ứng với tỷ lệ là 16,96% nhưng
giảm cũng không đáng kể.
Như vậy trong 3 năm qua hoạt động của công ty sản xuất kinh doanh có hiệu
quả các chỉ tiêu tương đối cao và tăng dần qua các năm vì vậy hoạt động của công
ty ngày càng được mở rộng . Đây là một phương án kinh doanh rất tốt công ty cần
tiếp tục duy trì và phát triển hơn nữa.
 Những thuận lợi và khó khăn và phương hướng phát triển của công ty.
- Thuận lợi: Công ty làm việc rất uy tín đảm bảo chất lượng hoạt động sản
xuất kinh doanh của mình nên công ty luôn tạo được uy tín cho khách hàng .
- Khó khăn: Do đặc điểm ngành nghề kinh doanh xây dựng nên nguyên vật
liệu chủ yếu là các loại sắt, thép, kim loại đa phần là khấu trừ ngoài trời nên chi phí
vận chuyển cao, mất nhiều thời gian. Do vậy việc bảo quản gặp nhiều khó khăn nên
cũng ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Do công nhân chủ yếu là người địa phương trình độ ở mức độ trung bình ý
thức chưa cao nên đã làm lãng phí khá lớn trong việc sử dụng nguyên vật liệu và đồ
dùng của công ty.
Về điều kiện kinh tế : Hiện nay với sự biến động về xăng dầu, giá nguyên vật
liệu khá tăng đã làm cho chi phí đầu vào cao nên đã gây khó khăn cho kế hoạch hạ
giá thành của công ty.
2.1.1.3 Phương hướng và nhiệm vụ phát triển công ty
* Phương hướng phát triển của công ty:
Hiện nay công ty đã và đang phát triển và có thế mạnh về xây dựng nên công
ty sẽ tiếp tục đầu tư về trang thiết bị, máy móc, cơ sở hạ tầng để mở rộng thêm quy
mô sản xuất.
Công ty sẽ tiếp tục nâng cao các hoạt động phúc lợi cho công nhân viên trong
công ty và địa phương. Nhằm tạo niềm tin cho công nhân viên yên tâm làm việc.
* Nhiệm vụ phát triển của Công ty:
Với lực lượng công nhân có trình độ ở mức độ tương đối nhưng ý thức chưa
cao nên đã làm lãng phí nguồn nhân lực cũng như thời gian, vật chất của công ty. Vì

vậy cần nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên của
công ty.


- 22 -

- Tổ chức điều hành kế toán sản xuất kinh doanh của đơn vị thực thi tiến độ
phân kỳ của kế hoạch. Đồng thời, có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ các báo cáo tài
chính thống kê theo quy định của pháp luật.
- Về công tác quản lý kỹ thuật và chất lượng công trình cũng được thực hiện
theo đúng quy định của công ty.
- Khai thác, sử dụng vốn có hiệu quả đầu tư hoạt động kinh doanh.
- Mở rộng quan hệ đối tác trong và ngoài huyện để tăng hiệu quả kinh doanh.
- Thực hiện các nghĩa vụ nộp các khoản nguồn thu cho ngân sách nhà nước,
không ngừng phát triển công ty ngày càng lớn mạnh.
2.1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh của Công ty:
2.1.2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty
Công ty TNHH TV TKXD Lộc Trung là một doanh nghiệp chuyên về xây
dựng công trình. Vì thế, phải có một quy trình sản xuất chặt chẽ, cơ cấu tổ chức
nhất định và có hệ thống. Được biểu hiện như sau:
 Quy trình sản xuất
Khảo sát kiểm
tra hiện trường

Tập kết máy
móc, thiết bị,
nhân lực

Tập trung vật tư
về kho công

trình

Quyết toán tài
chính

Nghiệm thu toàn
bộ đưa vào sử
dụng

Sản xuất thi
công

Sơ đồ 2.1 - Quy trình sản xuất của Công ty
Sau khi kí hợp đồng tiến hành nhận thầu thi công xây dựng công trình: Điều
đầu tiên đó là phải kiểm tra, khảo sát nơi công trình như thế nào để đưa ra một
phương án phù hợp với công trình.
Tiếp theo là tập kết máy móc, thiết bị, nguồn nhân lực về nơi công trình để
chuẩn bị tiến hành thi công.
Những vật tư nào liên quan hoặc cần dùng cho quá trình thi công thì phải tập
trung về kho công trình và tiến hành sản xuất thi công, trong một thời gian nào đó
mà kế hoạch đã đưa ra để hoàn thành công trình.


- 23 -

Sau đó người chủ thầu sẽ nghiệm thu toàn bộ và giao cho bên giao thầu đưa
vào sử dụng.
Cuối cùng là khâu quyết toán tài chính. Là bên giao thầu tiến hành thanh toán
toàn bộ chi phí cho bên nhận thầu.
 Cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty:

Ban chỉ huy công
trình

Đội thi công, công
trình giao thông

Tổ làm
đường

Tổ làm
cầu

Đội thi công cơ
giới

Đội thi công dân
dụng - công nghiệp

Tổ làm
nền
móng

Tổ xây
dựng

Bộ phận
vận chuyển
vận tải

Bộ phận

máy móc
thiết bị

Sơ đồ 2.2 - Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty
- Chức năng nhiệm vụ các đội:
+ Ban chỉ huy công trường: Chỉ
đạo
quảnĐỐC
lý thi công
BAN
GIÁM
+ Đội thi công công trình giao thông: thi công các công trình giao thông
+ Đội thi công dân dụng và công nghiệp: Thi công các công trình dân dụng và
công nghiệp.
Phòng Tài
Phòng
+ ĐộiKH
thi –công cơ giới: Vận chuyển
vật Tổ
tư, san nền, san mặt bằng
Phòng
chính - kế
chức - Hành
Kỹ
thuậtĐặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại công ty
2.1.2.2.
toán
chính
 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty


Đội thi công công
trình giao thông

Đội thi công công
trình DD-CN

Đội thi công cơ
giới


- 24 -

Ghi chú:

Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
Sơ đồ 2.3 - Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty

* Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban
 Ban giám đốc: là người đại diện theo pháp luật, người điều hành mọi
công việc trong Công ty, thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình: Quyết định tất cả
các vấn đề liên quan đến các hoạt động hằng ngày của Công ty, chuẩn bị và tổ chức
thực hiện kế hoạch kinh doanh, kế hoạch đầu tư, ký kết hợp đồng. Bố trí lại cơ cấu
tổ chức, phương án sử dụng hoặc xử lý các khoản lỗ trong Công ty.
 Phòng tổ chức – hành chính: Tham mưu cho giám đốc Công ty về việc
tổ chức tuyển dụng lao động, phân công sắp xếp nhân sự bố trí đều cho lao động
trực tiếp cách tổ chức sản xuất. Giúp giám đốc theo dõi tình hình công tác Công ty,
thực hiện chế độ thi đua khen thưởng - kỷ luật trong nhân viên để có cơ sở trả lương
hợp lý. Ngoài ra còn giúp giám đốc theo dõi tình hình công tác thực hiện chế độ
chính sách tài liệu, công tác lưu trữ hồ sơ, công văn có liên quan.

 Phòng tài chính - kế toán: Xây dựng kế hoạch tài chính, lập các dự toán
trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh hằng năm của Công ty. Phản ánh đúng và
chính xác các nghiệp vụ phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty theo đúng pháp lệnh.
 Phòng Kế hoạch - kỹ thuật: Có trách nhiệm tham gia làm hồ sơ dự
thầu. Lập ra phương án thi công công trình, giám sát quá trình thi công, nghiệm thu


- 25 -

từng giai đoạn và công trình để đảm bảo công trình đạt hiệu quả tiến độ và chất
lượng tốt. Lập kế hoạch cung ứng và quản lý tình hình sử dụng vật tư, tổ chức quản
lý kho vật tư. Tư vấn – tiếp thị các dự án đầu tư, thiết kế, giám sát thi công, …
 Các Đội thi công: Trực tiếp thi công các công trình.
2.1.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty:
2.1.3.1 Mô hình tổ chức kế toán tại công ty
Tổ chức bộ máy kế toán là một trong những nội dung quan trọng hàng
đầu trong tổ chức công tác của doanh nghiệp. Căn cứ vào khối lượng công việc và
các nghiệp vụ phát sinh thì hiện tại công ty đang áp dụng tổ chức bộ máy kế toán
theo hình thức tập trung. Tất cả các công việc đều được thực hiện dưới sự chỉ đạo
của kế toán trưởng và công ty hạch toán theo hình thức hạch toán độc lập.
2.1.3.2 Bộ máy kế toán của công ty
KẾ TOÁN TRƯỞNG
(Kế toán tổng hợp)

Kế toán công
trình

Ghi chú:


Kế toán vật tư và
thiết bị

Kế toán công nợ
và tiền lương

Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ phối hợp
Sơ đồ 2.4 – Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán công ty

Thủ quỹ


×