Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

SINH 10CB.T17 - 18.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.46 KB, 2 trang )

S ở GD & ĐT Ninh Thuận Tr ường THPT Tôn Đức Thắng
Soạn Dạy
Ngày …. Tháng ….. năm ........ Ngày ………Tháng……..Năm ........
TIẾT 17
QUANG HỢP
I/Mục tiêu :
1/Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm quang hợp, nắm được 2 pha của quá trình quang hợp.
- Giúp HS thấy rỏ ý nghĩa của quá trình quang hợp đối với sinh giới nói chung.
2/ Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng phân tích thông tin nhận biết kiến thức. Rèn luyện kĩ năng so sánh phân tích,
tổng hợp, hình thành và củng cố khả năng hoạt động độc lập và hoạt động nhóm.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo Viên: Viết các phương trình tổng quát về quá trình quang hợp trên giấy A
o
Giáo Viên: Chuẩn bị phiếu học tập:
Loại pha
Nội dung
Pha sáng Pha tối
Nơi thực hiện
Nguyên liệu
Diễn biến
Sản phẩm
Học sinh: Đọc sách giáo khoa soạn câu hỏi, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi do giáo viên giao đặt
ra:.
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết mối liên quan giữa quá trình đường phân, chu trình Crep, và chuỗi
chuyền điện tử?
Cho biết những diễn biến xãy ra trong chuỗi chuyền điện tử? Vì sao trong chuỗi chuyền điện tử thì
năng lượng được giải phóng nhiều nhất?
2/ Trọng tâm:


Cơ chế quá trình quang hợp.
3/ Bài mới:
a. Mở bài: Cây xanh có thể hút nước và muối khoáng rồi thu nhận năng lượng ánh sáng mặt
trời để tự tổng hợp chất hữu cơ mà các sinh vật khác không thể làm được điều này, vậy quá trình đó
là gì? Cơ chế thực hiện như thế nào?để nắm rõ vấn đề này chúng ta nghiên cứu bài “QUANG HỢP”
b. Tiến trình bài học:
H Đ của giáo viên và học sinh Nội dung
- GV Giới thiệu thí nghiệm của Richter: khi
dùng ánh sáng đèn nhấp nháy với tần số
nhất định, thấy cây sử dụng ánh sáng hiệu
quả hơn
+ Người ta thấy rằng, ánh sáng không ảnh
hưởng trực tiếp đến toàn bộ quá trình quang
hợp mà chỉ ảnh hưởng đến giai đoạn đầu
của quá trình quang hợp.
+ GV nêu vấn đề: Tính chất 2 pha trong
quang hợp thể hiện như thế nào?
+ vì sao người ta gọi đây là pha sáng của
quá trình quang hợp?
những diễn biến quang trọng trong pha sáng
quá trình quang hợp là gì?
- Nguyên liệu, sản phẩn của pha sáng quá
trình quang hợp là gì?
I/ Khái nệm về quang hợp:
Quang hợp là quá trình sử dụng năng lượng ánh
sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ từ các nguyên
liệu vô cơ. Trong sinh giới chỉ có thực vật, tảo và
một số vi khuẩn có khả năng quang hợp.
II/ Các pha của quá trình quang hợp:
1. Pha sáng của quá trình quang hợp.

- Xảy ra trong cấu trúc màng tilacôic của lục lạp,
trong các túi dẹt (màng tilacôit). Trong pha sáng
năng lượng ánh sáng mặt trời được hấp thu và
chuyển thành dạng năng lượng trong các liên kết
hoá học của ATP và NADPH. Vì vậy pha này còn
gọi là giai đoạn chuyển hoá năng lượng ánh sáng.
Quá trình hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời thực
hiện được nhờ hoạt động của các phân tử sắc tố
quang hợp. sau khi đã được các sắc tố quang hợp
Giáo án sinh học khối 10 cơ bản Giáo viên: Nguyễn Đức Tài
S ở GD & ĐT Ninh Thuận Tr ường THPT Tôn Đức Thắng
Trong quá trình quang hợp O
2
được tạo ra
có nguồn gốc từ đâu? Và được hình thành
bằng phản ứng nào?
+ Người ta nói, pha tối của quá trình quang
hợp hoàn toàn không phụ thuộc vào ánh
sáng có hoàn toàn đúng không? Vì sao?
HS nghiên cứu sách giáo khoa trang 67, 68
và hình 17.1, 17.2, trao đổi nhanh và trả lời.
+ HS dựa vào kiến thức mới để trả lời các
yêu cầu
GV nhận xét và giúp hs khái quát kiến thức
+ Pha sáng và pha tối có quan hệ với nhau
như thế nào?
Nguyên liệu, sản phẩm của pha tối là gì?
Pha tối xảy ra ở đâu?
+ Anh sáng có liên hệ như thế nào với từng
pha?

- GV giảng giải không tách rời hai pha của
quang hợp vì pha tối phụ thuộc và pha sáng
và một số enzim của pha tối được hoạt hoá
bởi ánh sáng và nếu không có ánh sáng kéo
dài thì pha tối không thể xảy ra.
- Trong quang hợp sản phẩn tạo ra là glucô,
vậy các chất khác như prôtêin. Lipit… được
tổng hợp như thế nào?
- Ngoài phương thức tổng hợp bằng chu
trình C
5
Canvin ở thực vật còn có khả năng
tổng hợp bằng con đường khác không?
- Giữa quang hợp và hô hấp có mối quan hệ
với nhau như thế nào?
hấp thu, năng lượng được chuyển vào một loạt các
phản ứng ô xy hoá khử của chuỗi chuyền electron
tron quang hợp. Ninh Hải nhờ hoạt động của chuỗi
electron trong quang hợp mà NADPH và ATP được
tổng hợp. Các sắc tố quang hợp và chuỗi chuyền
electron đều được định vị trên màng tilacôic của lục
lạp. O
2
được tạo ra trong quang hợp có guồn gốc từ
H
2
O, thông qua phản ứng quang phân li nước.
Sơ đồ tóm tắt (sgk)
2. Pha tối quang hợp:
Chuỗi phản ứng không cần ánh sáng dưới sự xúc tác

của enzim xảy ra trong chất nền (Stroma) của lục
lạp
Trong pha này sử dụng ATP và NADPH hay NADH
(sản phẩm của pha sáng) và CO
2
của khí quyển để
tổng hợp nên các cácbohyđrat thông qua chu trình
canvin. Chất kết hợp với CO
2
đầu tiên là phân tử
hữu cơ 5 C là ribôlôzôđiphôtphat(RiDP). Sản phẩm
đầu tiên ổn định của chu trình là hợp chất 3 C đây là
lí do có tên gọi là chu trình C
3
. Hợp chất này biến
đổi thành Abđêhit phôtpho glixêric. A/PG. một phân
tử A/PG được sử dụng để tái tạo RiDP. Phần còn lại
biến đổi thành tinh bột và saccarôzơ. Thông qua các
con đường chuyển hoá vật chất khác nhau, từ
cacbohyđrat tạo thành trong quàng hợp sẽ tạo thành
nhiều loại hợp chất hữu cơ khác nhau.
Ngoài tổng hợp các chất bằng con đường trên, một
số thực vật ở vùng sa mạc có khả năng tổng hợp các
chất bằng chu trình Háclac C
3
.
c. Củng cố: Hãy cho biết tính chất hai pha của quang hợp?Vì sao người ta gọi là pha sáng và pha tối?
Cho biết nguyên liệu, sản phẩm của từng pha trong quang hợp. quang hợp và hô hấp có mối quan hệ
với nhau như thế nào?
Học sinh đọc kết luận trong sách giáo khoa.

d. Dặn dò: Trả lời câu hỏi sách giáo khoa, Chuẩn bị bài “THỰC HÀNH ”

Soạn Dạy
Ngày ….. Tháng ….. năm ........ Ngày ………Tháng……..Năm ........
TIẾT 18
ÔN TẬP HỌC KÌ I
Giáo án sinh học khối 10 cơ bản Giáo viên: Nguyễn Đức Tài

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×