Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề cương ôn tập môn toán lớp 10 (6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.51 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THCS - THPT LÊ LỢI
TỔ: TOÁN – TIN

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN TOÁN – LỚP 10 – NĂM: 2014-2015

Đề 1
BÀI 1(3 điểm) : Cho hàm số y = -x2 + 4x + 1 có đồ thị (P).
a, Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
b,Tìm tọa độ giao điểm của (P) với đường thẳng (d) có phương trình :
y = 5x – 1.
BÀI 1(2.0 điểm): Giải các phương trình sau :
4 x
1

.
x  5 1 x
b, 2 x  1  5  x  0 .

a,

BÀI 3(1.0 điểm): Không sử dụng máy tính cầm tay, giải hệ phương trình sau:
3x  y  4

5 x  y  12

BÀI 4( 1.0 điểm): Cho parabol (P) có phương trình : y = ax2 + bx - 2
Lập phương trình (P) biết (P) có đỉnh I(-1;-3)
BÀI 5(3 điểm):
a, Cho tam giác ABC, N là điểm nằm trên BC sao cho NB = 3NC. CMR :
 1  3 


AN  AB  AC
4
4

b, Cho tam giác ABC có A(5;-2), B(-4;0),C(3;4).
b1, Tìm tọa độ trung điểm I của BC và tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.
b2, Xác định tọa độ điểm D để ACDB là hình bình hành.
ĐỀ 2
BÀI 1(3.0 điểm) : Cho hàm số y = 2x -4x + 1 có đồ thị (P).
a, Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
b,Tìm tọa độ giao điểm của (P) với đường thẳng (d) có phương trình :
y = 3x – 4.
BÀI 2(2.0 điểm): Giải các phương trình sau:
a, 4 x 2  9  2 x  1
2

b,

x3
3 2x
 
x(x  1) x x  1

BÀI 3(1.0 điểm):Không sử dụng máy tính cầm tay, giải hệ phương trình sau:
4 x  y  5
;

3 x  2 y  1

BÀI 4(1.0 điểm): Cho phương trình: x2 + mx + 3 = 0.

Tìm giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm x1,x2 thỏa mãn:
x12 + x22 = 3.
BÀI 4(3 điểm):
a, Cho hình bình
hành ABCD. CMR
:
  

AB  2 AC  AD  3 AC
b, Cho tam giác ABC có A(-1;4), B(3;8),C(-5;2).
page 1


b1, Tìm tọa độ trung điểm I của BC và tọa độtrọng
tâm G của tam giác ABC.
 
b2, Phân tích vec tơ u  ( 3; 7) theo 2 vecto GA, BC.
−−−−−−Heát−−−−−−
ĐỀ 3
Câu 1:
a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: y   x 2  2 x  2
b) Tìm tọa độ giao điểm của parabol trên và đường thẳng: y= 5x-2
Câu 2 : Giải các phương trình sau :
a)
b)

x2  x 1  3  x
2 x 4
=1
 x  3 5-x


Câu 3: ( 1 đ) : Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a.y 

3  5x
2x2  2

b.y=

1+x
2

x  1(-7x 2 +2)
2 x  6 y  10
Câu 4 : Giải hệ phương trình sau : 
5 x  8 y  2
  
  
Câu 5 : ( 3 đ)Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho OA  i  5 j ; B(-4;-5) ; OC  4i  j

a. Chứng minh ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
b. Tìm tọa độ điểm D sao cho B là trung điểm của đoạn thẳng AD.
c. Tìm tọa độ điểm F sao cho tứ giác AFCB là hình bình hành.
ĐỀ 4
Câu 1:
2
b) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: y  x  4 x  3
b) Tìm tọa độ giao điểm của parabol trên và đường thẳng: y= x+3
Câu 2 : Giải các phương trình sau :
a)


5 x  10  8  x
2

b) 2 x  3x  5  x  1
Câu 3: Cho phương trình : 4 x 2  2(5  m)x  5m  0
Tìm m để phương trình có nghiệm.
7 x  y  8
3 x  8 y  5

Câu 4 : Giải hệ phương trình sau : 

Câu 5: (3đ) Cho 3 điểm A 1;1, B 1;4, C 3;4 .
a) Chứng minh rằng ba điểm A, B, C lập thành một tam giác.
b) Tính độ dài 3 cạnh của tam giác ABC.
c) CM ABC vuông. Tính chu vi và diện tích ABC .




d) Tính AB. AC và cos A

page 2


ĐỀ 5
Câu I
1. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (P) hàm số y = - x2 + 4x – 3.
2. Tìm tọa độ giao điểm của (P) và đường thẳng y = x – 3.
3. Xác định các hệ số a, b của parabol y = ax2 + bx – 3 biết rằng parabol đi qua điểm A ( 5; - 8

) và có trục đối xứng x = 2.
Câu II
1. Giải phương trình: x4  7 x2  12  0
2. Giải phương trình 14  2 x  x  3
4x  2 y  3
3x  4 y  5

3. Giải hệ phương trình sau ( không sử dụng máy tính ) 

Câu IV
Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm A(2;3) ; B(4; 1) ; C(7; 4).
a) Tìm chu vi tam giác ABC
b) Tìm tọa độ điểm M trên đoạn AC thỏa AB = 3.MB
c) Tìm tọa độ điểm D sao cho A là trọng tâm tam giác BCD.

ĐỀ 6
Bài 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a) y 

x2  4
;
2 x2  x  3

b) y =

x3
; c) y 
2x  1

x  1  7  2x ;


Bài 2: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau:
a) y = x2  2x;
b) y =  x2 + 2x + 3;
Bài 3: Tìm Parabol (P): y = ax2 + bx + 2 biết rằng:
a) (P) đi qua hai điểm A(1; 5) và B(2; 8);b) (P) đi qua điểm M(3;  4) và có trục đối xứng là x = 

3
2

Bài 4: Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
a) x  1 
c)

2
x5

;
x3 x3

x 2  2x  4  2  x ;

b)

1
2

 1;
x 1 x  2


d) x 2  3 x  2 x  4 ;

5 x  3 y  7
2 x  4 y  6

e) 

Bài 5: Cho phương trình: x2  2(m  1)x + m2  3m = 0
(1)
2
2
Định m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 thoả: x1  x2  8 ;
Bài 6:
a) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho A(1; 2), B(0; 3), C(2; 1). Tìm toạ độ của điểm M biết:



AM  2 BC  4 AB ;
b) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho ba điểm A(1; 0), B(1; 5), C(1; 4). Tìm toạ độ của điểm
D sao cho ABCD là hình bình hành.
c) Cho ba điểm A(0; 4) B(5; 6), C(3; 2).
+) Chứng minh rằng ba điểm A, B, C là ba đỉnh của một tam giác.
+) Phân tích vectơ u  (3;7) theo hai vectơ a  AB, b  AC

page 3


ĐỀ 7
Câu 1 : Cho hàm số y = -x2 + 4x + 1 có đồ thị (P).
1./ Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.

2./ Tìm tọa độ giao điểm của (P) với đường thẳng (d) có phương trình :y = 5x – 1.
Câu 2: Cho đường thẳng (d) có phương trình : y = ax + b
Lập phương trình đường thẳng (d) biết (d) đi qua điểm A(1;4) và B (-2,5)
Câu 3:
1./ Giải các phương trình sau :
4 x
1
a./

b./ 2 x  1  5  x  0
x  5 1 x
 3x  y  4
2.. Giải các hệ phương trình sau: 
5 x  y  12
Câu 4:
 1  3 
1./ Cho tam giác ABC, N là điểm nằm trên BC sao cho NB = 3NC. CMR : AN  AB  AC .
4
4
2./ Cho tam giác ABC có A(5;-2), B(-4;0),C(3;4).
a./ Tìm tọa độ trung điểm I của BC và tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.
b./ Xác định tọa độ điểm D để ACDB là hình bình hành.

page 4



×