Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề cương ôn tập môn toán lớp 10 (13)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (744.81 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THCS - THPT LÊ LỢI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
TỔ: TOÁN – TIN
MÔN TOÁN – LỚP 10 – NĂM: 2014-2015

ĐỀ 1
Bài 1:(2điểm)
}
Cho các tập hợp A = {
B=
Tìm
.
Bài 2 (1 điểm)
Cho các tập hợp A =  x  R / 3  x  2
B =  x  R / x  5

Tìm CAB.

Bài 3(4 điểm):
1, Tìm tập xác định của hàm số: y = f(x) =

2 x 

4
x4

.

=  x 2  4 x  1 . Có đồ thị (P)
2, Cho hàm số :
Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
Bài 4(3 điểm)


1, Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB, CD và O là trung điểm của EF.
    
a/ CMR : OA  OB  OC  OD  0
 

b/ CMR : AD  BC  2 EF
2, Cho hai ABC và DEF có trọng tâm lần lượt là G và H.








CMR : AD + BE + CF = 3 GH

ĐỀ 2
Bài 1(2 điểm): Cho các tập hợp;
A=  x  R / ( x  1).( x  2).( x 2  8 x  15)  0 .





B= x  Z /  5 x  3 x 2  .  x 2  x  2   0 .
Tìm A  B, A  B, A \ B .
Bài 2(1 điểm): Cho các tập hợp:




1
2




A=  x  R /   x  4  ;

B= R.

Xác định CAB và biểu diễn trên trục số.
Bài 3(4 điểm): Cho Parabol (P): y = x2 – 2x – 1.
a, xét sự biến thiên và vẽ đồ thị (P).
b, Tìm tọa độ giao điểm của (P) với đường thẳng (d): y = 3x – 1.

page 1


Bài 4(3 điểm):
1. Cho tam giác ABC, có AM là trung tuyến. I là trung điểm của AM.
 





a, Chứng minh: 2 IA  IB  IC  0 .
  




b, Với điểm O bất kì, chứng minh: 2OA  OB  OC  4OI 
2. Cho tam giác ABC. Gọi M là điểm trên cạnh BC sao cho MB=2MC. Chứng minh:
 1  2 
AM  AB  AC
3
3

ĐỀ 3
Câu 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau:
1.

y

2x  5
;
x2

2.

y  x  3  x  2.

Câu 2: Viết phương trình y=ax+b của các đường thẳng
1.
Đi qua A(0;1) và B(2;0).
2.
Đi qua L(-3;1) và có hệ số góc bằng 2.
Câu 3:
1.

Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số: y  x 2  2 x  3.
2.
Tìm tọa độ giao điểm của (P) và đường thẳng  d  : y  3 x  3.
Câu 4: Cho tam giác ABC, có
AM là trung tuyến. I là trung điểm của AM.
   
1.
Chứng minh: 2IA  IB  IC  0 .
  

2.
Với điểm O bất kỳ, chứng minh: 2OA  OB  OC  4OI .
Câu 5: Cho hình thang OABC. M, N lần lượt là trung điểm của OB và OC. Chứng minh rằng:
 1  
 1  
 1  
2. BN  OC  OB
3. MN   OC  OB  .
1. AM  OB  OA
2

2

2

ĐỀ 4
Bài 1. Liệt kê các phần tử của các tập hợp sau.Tìm AUB ;A\B
A  n  N 4  n  10
B  n  N


n là ước của 12

Bài 2. Tìm A  B; A  B; A \ B; B \ A ,

A   ;4, B  1; 

Bài 3. Tìm tập xác định của các hàm số
a/

y

 3x
x5

b/

y   2x  3

Bài 4. Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số sau: y  x 2  2x  1
Tìm tọa độ giao điểm của các đồ thị trên và đường thằng sau: y  x  1

page 2


Bài 5:
a/

Cho hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng: AB  BC  DB ; DA  DB  DC  0

b/


Cho hình bình hành ABCD, gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Chứng minh rằng
BC  OB  OA  0

ĐỀ 5
Bài 1. Liệt kê các phần tử của các tập hợp sau.Tìm AUB ;A\B
A  n  N

n là bội số của 3 và nhỏ hơn 14

B  n  N

n là bội của 2 và 3 với n nhỏ hơn 16

Bài 2. Tìm A  B; A  B; A \ B; B \ A ,

A   1;4, B  3; 

Bài 3. Tìm tập xác định của các hàm số
a/

y

 3x  6
6x  5

b/

y  21x  3 +5x-1


Bài 4. Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số sau: y  x 2  4x  1
Tìm tọa độ giao điểm của các đồ thị trên và đường thằng sau: y  x  3
Bài 5:
a/

Cho hình bình hành ABCD có tâm O, gọi M là trung điểm BC. Chứng minh rằng:
AM  AB 

b/

1
AD
2

Cho hình bình hành ABCD có tâm O. Với điểm M tùy ý hãy chứng minh rằng:
MA  MC  MB  MD

ĐỀ 6
Bài 1: Cho các tập hợp: A  {x   4  x  4}
B  {x   1  x  1  7}

Viết các tập hợp sau dưới dạng khoảng, đoạn, nửa khoảng: A  B, A \ B,  \ ( A  B) .
Bài 2: Cho tập A = {1; 2} và B = {1; 2; 3; 4} tìm tập X sao cho B = A  B.
Bài 3: Tìm TXĐ của hàm số:
a. / y 

2x  1
2x  x 1
2


b. / y 

3x  4
( x  1) 2  x

Bài 4: Cho hàm số: y  3 x 2  4 x  1 có đồ thị là (P).
a./ Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị (P).
b./ Tìm tọa độ giao điểm của (P) và d: y = 2x + 1.
page 3


Bài 5: Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, G, H, O lần lượt là trung điểm AB, BC, CD, DA, FH và M là điểm
tùy ý.
    
a. / CMR :AF  BG  CH  DE  O
       
b. / CMR : MA  MB  MC  MD  ME  MF  MG  MH
  

c. / CMR : AB  AC  AD  4 AO

page 4



×