Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Đề cương ôn tập môn toán lớp 10 (26)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.69 KB, 26 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK 1 MÔN TOÁN LỚP 10
NĂM HỌC 2013-2014
TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN
A/ Chương trình cơ bản:
I/ Đại số:
- Mệnh đề.
- Tập hợp, các phép toán trên tập hợp, các tập hợp số.
- Hàm số - sự biến thiên, tính chẵn lẻ của hàm số; hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai.
- Phương trình; giải và biện luận phương trình bậc nhất; phương trình bậc hai; ứng
dụng của định lý Viet; phương trình quy về phương trình bậc nhât, bậc hai.
- Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn.
II/ Hình học:
- Vectơ; tổng và hiệu của 2 vecto; phép nhân một vecto với một số.
- Hệ trục tọa độ
- Giá trị lượng giác của một góc

00 ≤ α ≤ 1800

- Tích vô hướng của hai vecto.
B/ Chương trình nâng cao:
I/ Đại số:
- Mệnh đề; mệnh đề chứa biến.
- Áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học.
- Tập hợp, các phép toán trên tập hợp, các tập hợp số.
- Hàm số - sự biến thiên, tính chẵn lẻ của hàm số; hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai.
- Phương trình; giải và biện luận phương trình bậc nhất; giải và biện luận phương
trình bậc hai; ứng dụng của định lý Viet; phương trình quy về phương trình bậc
nhât, bậc hai.
- Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn.



- Hệ phương trình bậc hai hai ẩn.
- Bất đẳng thức.
II/ Hình học:
- Vecto; tổng và hiệu của 2 vecto; phép nhân một vecto với một số.
- Hệ trục tọa độ
- Giá trị lượng giác của một góc

00 ≤ α ≤ 1800

- Tích vô hướng của hai vecto.
- Hệ thức lượng trong tam giác ( giải tam giác ).


Đề 1:
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 2,0 đ ) :
Cho các tập hợp: A = { x ∈ ¡ | −5 ≤ x ≤ 1} , B = { x ∈ ¡ | −3 < x < 2} .
Dùng kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng để viết lại các tập hợp trên và xác định
A ∪ B; A ∩ B; A \ B; C¡ B .
Câu II ( 2,0 đ ):
1) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: y = − x 2 + 2 x + 3 .
2) Giải và biện luận phương trình:

(m 2 x − 1)m = 1 − x

Câu III ( 3,0 đ ):
1) Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AD, BC.
Chứng minh:

uuur

AB

+

uuur
DC

uuuu
r

= 2 MN và

uuur
AC

+

uuur
DB

uuuu
r

= 2 MN

2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho: A(2;–5), B(–1;3) và C(5;5).
a) Chứng minh A, B, C là ba đỉnh của một tam giác.
b) Tìm toạ độ điểm M sao cho:

uuuu

r
MA

uuur

− 4 MB =

uuur
BC .

II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần ( phần A hoặc phần B )
A.Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 1,0 điểm ) : Tìm m để phương trình:
nghiệm x1 , x2 thỏa: x1 + x1 x2 + x2 = 9 .

x 2 − 2(m + 1) x + m 2 − 5m − 6 = 0 có

Câu V.a ( 2,0 điểm ) : Giải phương trình:
a)

2 x 2 + 3x − 5 = x + 1

; b)

( x − 4)( x + 6) + 2 x 2 + 2 x + 8 + 8 = 0

B.Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b ( 1,0 điểm ) :
Cho phương trình:


mx 2 + 2(m − 2) x + m − 3 = 0 .(1)

Định m để phương trình (1) có hai nghiệm
Câu V.b ( 2,0 điểm ) :

x1 , x2

thỏa:

x1 x2
+ = 3.
x2 x1

hai


a. Giải hệ phương trình:

 x + y + xy = 5
 2
2
 x + y + xy = 7

b. tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm
mx + (2m + 1) y = 3m

(2m + 1) x + my = 3m + 2



Đề 2:
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
2
Câu I: (2đ) Cho hàm số y = x − 4 x + 3

a/ Vẽ đồ thị (P) của hàm số.
b/ Tìm toạ độ giao điểm của (P) với đường thẳng y=3x-3
Câu II: (2đ)
1/ Cho các tập hợp:
C = { x ∈ R | − 2 ≤ x ≤ 4}

A = { x ∈ R | x < 3}

B = { x ∈ R |1 < x ≤ 5}

A ∪ B, B ∩ C , A \ C .

. Tìm





2/ Chứng minh rằng với ba số a, b, c dương ta có:  + a ÷ + b ÷ + c ÷ ≥ 8 abc
b
 c
 a

a


b

c

Câu III: (3đ) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho A( 4 ;1 ) B( 1; 4) C(2 ; -1)
a/ Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác vuông.
b/ Tìm toạ độ tâm I và bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
c/ Tìm toạ độ điểm H là hình chiếu vuông góc của A trên BC.
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần ( phần A hoặc phần B )
A.Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a (1đ) Cho phương trình ( m + 1) x 2 + 2mx + m − 1 = 0
2
2
Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2 sao cho x 1 + x 2 = 5

Câu V.a (2đ) : Giải các phương trình sau:
a/

4 x − 20 = x − 20

b/ (x2 + 3x +2)(x2+7x +12)=24
B.Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b ( 1,0 điểm ) :
Giải và biện luận phương trình sau

(với m là tham số)

( m + 3) x + m − mx = x − m
x −3


x+3


Câu V.b ( 2,0 điểm ) :
1/ Giải phương trình: 4 x 2 + 2 x + 1 - 1 = 3x
2/ Cho phương trình: 4x2-5x+1=0 có hai nghiệm là x 1 , x 2 .
Không giải phương trình tính giá trị của biểu thức sau: A =

1
x1

2

+

1
x2

2


Đề 3:
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 2,0 đ ) Cho hàm số :

y = ax 2 + 2 x − 3

a≠0


a. Xác định hàm số biết đồ thị hàm số đi qua A(1;–2)
b. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được.
Câu II ( 2,0 đ ) Giải các phương trình sau:
a/
b/

3x 2 − 4 x − 4 = 2 x + 5
1
3− x
+3=
x−2
x−2

Câu III ( 2,0 đ )
1/ Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho

uuu
r r r
uuur r r
OA = i + 5 j ; B(-4;-5) ; OC = 4i − j .

a/ Chứng minh ba điểm A, B, C là 3 đỉnh của 1 tam giác.
b/ Tìm D sao cho tứ giác ADCB là hình bình hành.
2/ Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi D và E là các điểm xác định bởi
uuu
r 2 uuur
AE = AC .
5

Biểu diễn


uuur uuur
uuu
r
uuur
AG, DG theo AB va AC .

uuur
uuu
r
AD = 2 AB ,

Câu IVuuu:r u(1,0đ)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 10 và AB = 22. Tính tích vô
uu
r
hướng CA.CB
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần ( phần A hoặc phần B )
A.Theo chương trình chuẩn :
Câu V.a ( 1,0 đ ) : Giải phương trình | x − 2 | = 3x2 − x − 2
Câu VI.a ( 2,0 đ ) : Cho phương trình

mx 2 + 2(m − 4) x + m + 7 = 0

a/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt
b/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm

x1 , x2 thoả


x1 , x2 .

mãn

x1 − 2 x2 = 0 .

B.Theo chương trình nâng cao :
Câu V.b ( 1,0 đ ) :
Tìm giá trị của tham số m để hệ phương trình sau có nghiệm


(m − 2) x + 5y = m

(m + 3) x + (m + 3) y = 2m

Câu VI.b ( 2,0 đ ) : Cho tam giác ABC có a = 5, b = 6, c = 7 . Tính:
a) Diện tích S của tam giác.
b) Tính các bán kính R, r.
c) Tính các đường cao ha, hb, hc.


Đề 4:
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 2,0 đ ) Cho các tập hợp:

{

}

A = x ∈ R |( x2 + 7 x + 6) ( x2 − 4) = 0


B = { x ∈ N |2 x ≤ 8} ; C = { 2 x + 1| x ∈ Z , − 2 ≤ x ≤ 4}

a/ Hãy viết lại các tập hợp A, B, C dưới dạng liệt kê các phần tử
b/ Tìm

A ∪ B, A ∩ B, B \ C , ( A ∪ C ) \ B.

Câu II ( 2,0 đ ) Cho hàm số : y = mx 2 -2(m-1)x+3 (m ≠ 0)
a. Xác định hàm số biết đồ thị của nó có trục đối xứng x = 2 .
b. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được.
c. Tìm tọa độ giao điểm của parabol trên và đường thẳng

y = −x + 3

Câu III ( 3,0 đ )
1/Cho tam giác ABC trọng tâm G. Gọi D và E là các điểm xác định bởi
uuur
uuu
r uuur 2 uuur
AD = 2 AB, AE = AC .
5

Biểu diễn

uuur
DE




uuur
DG

theo

uuur
AB



uuur
AC .

2/ Trong mặt phẳng tọa độ cho A(-1; 4) ; B(1; 1) và C( -4; -2).
a. Chứng minh ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác.
b. Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần ( phần A hoặc phần B )
A.Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 1,0 đ ) : Giải phương trình:

x
6
1
+ 2
=
x +3 x −9 x −3

Câu V.a ( 2,0 đ ) : cho hàm số f ( x ) = mx 2 -2(m+1)x+m-5
a. Tìm m để phương trình


f ( x) = 0

có nghiệm.

b. Với điều kiện có nghiệm như trên, tìm giá trị m để hai nghiệm của
2
2
phương trình thỏa x + x1 − 3 = 0
2

B.Theo chương trình nâng cao :


Câu IV.b ( 1,0 đ ) : Giải pt: 6 x 2 + 1 = 2x + 1
Câu V.b ( 2,0 đ ) : Cho phương trình

x2 − 2 ( m − 2) x + m2 − 5 = 0 .

a. Tìm m để ptrình có nghiệm x = 1. Tính nghiệm còn lại.
b. Tìm m để ptrình có hai nghiệm x1, x2 thoả : x12+x22 = 26.


Đề 5:
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 2,0 đ ) : Cho A = { x ∈ ¡ | −3 ≤ x ≤ 5} và B = { x ∈ ¡ | x > 2}
a/ Hãy viết lại các tập hợp dưới dạng kí hiệu khoảng, nửa khoảng, đoạn.
b/ Tìm A ∩ B ; A ∪ B; A \ B; CRB
Câu II ( 2,0 đ ) Cho hàm số : y = ax 2 + 2 x − 3


a≠0

a. Xác định hàm số biết đồ thị hàm số đi qua A(1;-2)
b. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được.
Câu III ( 3,0 đ )
1/ Cho tam giác ABC. Các điểm M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC,
CA. Chứng minh rằng: AN + BP + CM = 0
uuur

r

r

2/ Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(-4;1) ; B(2;4) ; OC = −i − 5 j
a. Chứng minh tam giác ABC vuông tại B.
b. Tìm tọa độ điểm G sao cho C là trọng tâm tam giác ABG.
c. Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình chữ nhật.
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )

Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần ( phần A hoặc phần B )
A.Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 1,0 đ ) : Cho hai số dương a và b. Chứng minh (a + b)(

1 1
+ ) ≥ 4.
a b

Dấu “ = ” xảy ra khi nào ?
Câu V.a ( 2,0 đ ) : Cho hàm số f ( x ) = −mx 2 + 2mx + 3 − 3m
a. Tìm m để phương trình f ( x) = 0 có hai nghiệm trái dấu.

2
2
b. Tìm m để phương trình f ( x ) = 0 có hai nghiệm x1; x2 sao cho x + x = 5 .
1

2

B.Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b ( 1,0 đ ) : Cho góc α là góc tù và sin α =

3
5

. Tính cosα, tanα, cotα .


Câu V.b ( 2,0 đ ) :
1/ Giải hệ phương trình

 x 2 − 2x = y
 2
 y − 2y = x

2/ Cho phương trình ( ẩn x) : x4 - 2mx2 + m2 – 3 = 0
Tìm m để phương trình có đúng 3 nghiệm phân biệt


Đề 6:
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 2,0 đ ) :Cho các tập hợp sau :

A = { x∈ ¥ * / x ≤ 4}
{ x∈ ¢ / -2 ≤ x < 4}

B = { x ∈ ¡ / 2x( 3x2 – 2x – 1) = 0}

C=

a) Hãy viết lại các tập hợp dưới dạng liệt kê các phần tử
b) Hãy xác định các tập hợp sau : A

∩ C,

A

∪ B,

C\B, (C\A) ∩ B

Câu II ( 2,0 đ ) f ( x ) = ax 2 + bx + c
a. Xác định hàm số biết đồ thị hàm số có đỉnh S(2; -1) và đi qua điểm M(1; 0).
b. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được.
Câu III ( 3,0 đ )
1/ Cho tam giác ABC. Gọi M là một điểm trên đoạn BC, sao cho MB= 2MC. Chứng
uuuu
r 1 uuu
r 2 uuur
3
3

minh rằng : AM = AB + AC


2/ Cho 3 điểm A(1,2), B(–2, 6), C(4, 4)
a/ Chứng minh A, B,C không thẳng hàng
b/ Tìm toạ độ điểm N sao cho B là trung điểm của đoạn AN
c/ Tìm toạ độ các điêm H, Q, K sao cho C là trọng tâm của tam giác ABH, B là trọng tâm
của tam giác ACQ, A là trọng tâm của tam giác BCK.
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần ( phần A hoặc phần B )
A.Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 1,0 đ ) :
Tìm m để phương trình có nghiệm với mọi x ∈ R : m 2 x + 6 = 4 x + 3m .
Câu V.a ( 2,0 đ ): Giải các phương trình sau:
1/

2x +1 = 2x − 3

2/

x
x
2x

=
2 x − 6 2 x + 2 ( x + 1)( x − 3)

B.Theo chương trình nâng cao :


Câu IV.b ( 1,0 đ ) : Cho phương trình (m -1)x2 - 2mx + m + 2 = 0. Tìm m để phương
trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn hệ thức 5(x1 + x2) – 4x1 x2 - 7 = 0

4
 3
 x + 1 + y − 1 = 11

Câu V.b ( 1,0 đ ) : Giải hệ phương trình:  5
6


= −7
 x + 1 y − 1

Câu VI.(1,0đ) Cho góc x với cosx =
P = 2sin2x + 3cos2x



1
.Tính
2

giá trị của biểu thức:


Đề 7:
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 2,0 đ )
1/ Cho A = (0;2] và B = [1;4). Tìm CR(A ∪ B) và CR(A ∩ B)
2/ Xác định các tập A và B biết rằng :
A ∩ B = {3,6,9} ; A\B = {1,5,7,8} ; B\A = {2,10}
Câu II ( 2,0 đ ) Cho hàm số y = x2 + mx -3 (1)

a/ Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt trục Ox tại điểm có hoành độ bằng 3
b/ Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (P) của hàm số (1) khi m = -3
c/ Tìm toạ độ giao điểm của đồ thị (P) với đường thẳng (d) : y = 2x + 9
Câu III ( 3,0 đ )
1/ Cho tam giác ABC , gọi M là trung điểm của AB, N là một điểm trên AC sao cho
NC=2NA, gọi K là trung điểm của MN.

uuur 1 uuur 1 uuur
CMR: AK= AB +
AC
4
6

2/ Cho 3 điểm A(1,2), B(–2, 6), C(4, 4). Tìm toạ độ điểm T sao cho 2 điểm A và T đối
xứng nhau qua B, qua C.
3/ Chứng minh rằng: ( tan α + cot α )

2

− ( tan α − cot α ) = 4

với α bất kì.

2

II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần ( phần A hoặc phần B )
A.Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 1,0 đ ) : Giải phương trình:


5x + 1 = x − 7

Câu V.a ( 2,0 đ ) : Cho phương trình : 4 x 2 − 2(5 + m) x + 5m = 0
a. Tìm m để phương trình có nghiệm.
b. Tìm m để phương trình có một nghiệm gấp 2 lần nghiệm kia.
B.Theo chương trình nâng cao :
x2 − 2
−5 x − 4
− x −1 =
Câu IV.b ( 1,0 đ ) : Giải phương trình:
x −1
x −1


Câu V.b ( 2,0 đ ) : Cho hệ phương trình :

mx − y = 2

x + my = 1

a/ Tìm m để hệ có nghiệm duy nhât. Gọi nghiệm của hệ phương trình là (x, y). Tìm các
giá trị của m để x + y = -1.
b/ Tìm đẳng thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc vào m.


Đề 8:
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 1,0 đ ) : Cho các tập hợp:
A = { x ∈ R | x < 3}


B = { x ∈ R |1 < x ≤ 5}

C = { x ∈ R | − 2 ≤ x ≤ 4}

A ∪ B, B ∩ C , A \ C .

Tìm

2
Câu II ( 2,0 đ ) Cho hàm số y = x − 4 x + 3

a/ Vẽ đồ thị (P) của hàm số.
b/ Tìm toạ độ giao điểm của (P) với đường thẳng y=3x-3.
Câu III ( 3,0 đ )
1/ Gọi E, F lần lượt là trung điểm các cạnh AD và BC của tứ giác ABCD. Chứng minh



rằng: AB+ DC = 2 EF .
2/ Cho ba điểm A(1; 5), B(3; 1), C(–1; 0)
a/ Chứng minh ba điểm A, B, C là ba đỉnh của một tam giác
b/ Tìm tọa độ điểm M sao cho


→ →
MA− 2 MB = 0

II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần ( phần A hoặc phần B )
A.Theo chương trình chuẩn :

Câu IV.a ( 1,0 đ ) : Giải phương trình:
C

x +8
1
4

= 2
+1
x−2 x+2 x −4

Câu V.a ( 2,0 đ ) : Cho phương trình
x 2 − 2(m + 1) x + 2m + 10 = 0

(1)

1/ Giải phương trình với m = -6.
2/ Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm
A = x + x + 10 x1 x2
2
1

2
2

B.Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b ( 1,0 đ ) :

x1 , x2 .


Tìm GTNN của biểu thức


Giải hệ phương trình:

 x + y + xy = 11
 2
2
 x y + y x = 30

Câu V.b ( 2,0 đ ):
1/ Giải phương trình

2 x + 14 − x + 7 = x + 5

2/ Tìm m để đường thẳng y= -3x-2 cắt parabol

y = x 2 − x + m tại

2 điểm phân biệt


Đề 9:
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I (1,0 đ ) :
1/ Xét tính đúng, sai của mệnh đề sau :
của nó.

P = " ∃x ∈ R : x 2 − 3x − 2 ≤ 0" .


Lập mệnh đề phủ định

Câu II ( 2,0 đ )
1/ Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
2/ Dựa vào đồ thị hàm số
|x 2 − x − 6 |= m .

y=|x 2 − x − 6 |

y = x2 − x − 6 .

để biện luận theo m số nghiệm của phương trình

Câu III ( 3,0 đ )
1/ Cho tam giác đều ABC cạnh 2a, gọi M là điểm nằm trên cạnh BC sao cho MB=2MC,
N là trung điểm của AC.
a.
b.

uuuu
r
1 uuur 1 uuur
CMR : MN = − AB − AC .
3
6
uuur uuur
uuuu
r uuur
uuuu
r

Phân tích AM theo 2 véctơ AB,AC. Tinh AM.MC .

2/ Trong mp oxy cho 2 điểm A(1;1), B(-2;3). Xác định tọa độ điểm D sao cho O là trọng
tâm tam giác ABD.
Câu IV : (1,0đ) Cho a>0; b>0. Chứng minh rằng

a
b
+
≥ a + b . Đẳng thức xảy ra
b
a

khi nào?
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần ( phần A hoặc phần B )
A.Theo chương trình chuẩn :
Câu V.a ( 1,0 đ ) : Tìm tập xác định của hàm số:
Câu VI.a ( 2,0 đ ) : Cho phương trình

x +1
x − 4x 2 + 4x
3

(m + 2)x 2 − 2(m − 1)x + m − 2 = 0

a/ Giải và biện luận phương trình.
b/ Xác định m để pt (1) có đúng 1 nghiệm dương.
B.Theo chương trình nâng cao :


y=


Câu V.b ( 1,0 đ ) : Giải hệ phương trình:
Câu VI.b ( 2,0 đ ): Cho phương trình:

 x 2 + y 2 = 130

 xy − x − y = 47

2 x 2 + 2mx + m 2 − 2 = 0

a/ Xác định m để phương trình có hai nghiệm.
b/ Gọi
A=

là nghiệm của phương trình, tìm giá trị lớn nhất của biểu thức :
2 x1 x2 + x1 + x2 − 4 .
x1 , x2


Đề 10:
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 1,0 đ ) : Tìm tập xác định của hàm số:
a)

y=

x−2
3 − 4x


.

b)

y=

x +1
x − 2x + 5
2

Câu II ( 3,0 đ )
1/ Cho parabol (P): y = ax2 + bx + c ( a ≠ 0 ).
a/Tìm a, b, c biết rằng (P) đi qua điểm A(0;3) và có đỉnh I(2; -1).
b/ Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số tìm được ở câu a.
2/ Tìm m để phương trình
x12 + x 22 = 3 .

x 2 + 5x + 3m − 1 = 0

có hai nghiệm phân biệt

x1 , x 2

thỏa mãn

Câu III ( 3,0 đ )
1/Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 3 điểm A ( 3; −1) , B ( 2; 4 ) , C ( 5;3) .
a. Tìm M sao cho C là trọng tâm tam giác ABM.
b. Tìm N sao cho tam giác ABN vuông cân tại N.

2/Cho tam giác ABC, gọi I là trung điểm BC. Kéo dài CA một đoạn AN = AC, kéo dài
BA một đoạn
uuur
r uuur
1 uuu
AK = − AB + AC
3

(

AM =

).

1
AB .
2

Gọi K là điểm thỏa mãn:

uuur uuur r
2 KM + KN = 0 .

Chứng minh:

II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần ( phần A hoặc phần B )
A.Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 1,0 đ ) : Giải phương trình:


2 x + 5 = x2 + 5x + 1

µ = 600 , AC=1, AB=3. Trên cạnh AB lấy điểm
Câu V.a ( 1,0 đ ) : Cho tam giác ABC có A
uuur uuur
D sao cho BD=1. Gọi E là trung điểm CD. Tính AE.BC

Câu VI.a ( 1,0 đ ): Tìm GTNN của hàm số
B.Theo chương trình nâng cao :

f (x) = x +

8
2x − 3

với mọi

x>

3
.
2


Câu IV.b ( 1,0 đ ) : Giải phương trình :

3 x 2 + 15 x + 2 x 2 + 5 x + 1 = 2 .

Câu V.b ( 1,0 đ ): Giải hệ phương trình :


 x 2 -2y 2 = 2x + y
 2 2
 y -2x =2y + x

Câu VI.b (1,0đ):
Cho
tam
giác cân
ABC có AB = AC = a và
uuur uuu
r uuu
r uuu
r uuur uuu
r
biểu thức: T = AB.CB + CB.CA + AC.BA theo a

·
BAC
= 1200 .

Tính giá trị của


TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 – 2012
MÔN THI: TOÁN - KHỐI LỚP 10
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
I/ PHẦN BẮT BUỘC (7,0 điểm)
Câu I (1,0 điểm): Cho các tập hợp: A = ( −5; 6 ) ;

A∪ B ; A\ B ; B \ A .
Câu II (1,0 điểm): Giải phương trình sau:
Câu III (2,0 điểm): Cho hàm số:

B = [ 2;9 ) .

Xác định các tập hợp:

A∩ B ;

3x + 2 = x + 1

y = f ( x) = x 2 − 2 x − 3 có

đồ thị là parabol (P)

1/ Lập bảng biến thiên và vẽ parabol (P).
2/ Tìm tọa độ giao điểm của (P) và đường thẳng (d):

y = x +1.

3/ Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên [ 0;3] .
Câu IV (3,0 điểm):
1/ Trong hệ trục Oxy, cho A(1;2); B(4;1); C(-2;-3).
a/ CM: A, B, C là 3 đỉnh của một tam giác. Tìm tọa độ trọng tâm G của
b/ Tìm điểm M thuộc trục Ox sao cho

uuur uuur
MA + MB


nhỏ nhất.
uuuu
r

2/ Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, lấy điểm M thỏa AM
uuur 2 uuur
AN = AC . CMR: 3 điểm M, G, N thẳng hàng.
5

uuu
r
= 2 AB ,

II/ PHẦN TỰ CHỌN (3,0 điểm)
(Học sinh chỉ được chọn một trong hai phần: phần A hoặc phần B)
A/ Theo chương trình chuẩn:
Câu Va (2,0 điểm):
1/ Giải phương trình sau:
2/ Cho phương trình:

5x − 1 = x − 5

x 2 − 2 ( m − 1) x + m 2 − 3m = 0

a/ Định m để phương trình trên có nghiệm .

∆ ABC.

(m là tham số).


và điểm N thỏa


b/ Gọi

x1 ; x2 là

hai nghiệm của phương trình trên. Định m để 3 ( x1 + x2 ) + 4 x1 x2 + 8 = 0 .

Câu VIa (1,0 điểm): Cho phương trình: m ( x − 2 ) − m
định m để phương trình trên có nghiệm x ∈ ( 1; +∞ )

2

= x − 3,

trong đó m là tham số. Xác

B/ Theo chương trình nâng cao:
Câu Vb (2,0 điểm):
1/ Giải hệ phương trình sau:
2/ Cho phương trình:

 x + y = 10
 2
2
 x + y = 58

mx 2 − 2 ( m + 3) x + m − 2 = 0


(m là tham số).

a/ Định m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt

x1 ; x2 .

b/ Định m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt

x1 ; x2

thỏa:

x12 + x22 = 10 .

Câu VIb (1,0 điểm): Cho hai đường thẳng d1 : ( m − n ) x + y = 1 ; d 2 : ( m − n ) x + my = n (với m,
n là tham số và m2 + n 2 ≠ 0 ). Tìm điều kiện của m và n để 2 đường thẳng trên cắt nhau tại
một điểm thuộc trục hoành.
2

2


TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012 – 2013
MÔN THI: TOÁN - KHỐI LỚP 10
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
I/ PHẦN BẮT BUỘC (7,0 điểm)
Câu I (1,0 điểm): Tìm tập hợp A và B biết A ∪ B = ( -∞;5 , A \ B = ( −∞; −1 , B \ A = 3;5
Câu II (2,0 điểm): Cho Parabol ( Pm) : y = x 2 − 2mx − 3 ( m tham số )

1/ Tìm m để ( Pm) nhận đường thẳng x = −1 làm trục đối xứng.
Lập bảng biến thiên và vẽ ( Pm) với m vừa tìm được.
2/ Tìm m để đường thẳng d : y = - x - 2 cắt ( Pm) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho
OA vuông góc với OB.
Câu III (1,0 điểm): Giải phương trình sau:

2 − x x − 3 x 2 + 3x + 10
+
=
x −1 x + 1
x2 −1

Câu IV (3,0 điểm):
1/ Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho A(1;-1); B(5;-3); C(2;0).
a/ Chứng minh A, B, C là 3 đỉnh của một tam giác. Tam giác ABC là tam giác gì?
b/ CH là đường cao hạ từ C của tam giác ABC, tìm tọa độ điểm H.
3sin α − cos α
2/ Cho tan α = 2 . Tính giá trị biểu thức: M =
sin α + cosα
II/ PHẦN TỰ CHỌN (3,0 điểm)
(Học sinh chỉ được chọn một trong hai phần: phần A hoặc phần B)
A/ Chương trình chuẩn:
Câu V.a (1,0 điểm): Giải phương trình:

3x + 7 + 1 = x

2
Câu VI.a (1,0 điểm): Cho phương trình: x + ( m −1) x + m − 6 = 0 (m là tham số).



×