Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề cương ôn tập môn toán lớp 10 (51)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.9 KB, 3 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG 4
MÔN: TOÁN PHẦN ĐẠI SỐ LỚP 10
Chương IV :BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
§-BẤT PHƯƠNG TRÌNH –HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT
I- LI THUYẾT: Xét dấu nhị thức; Giải bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất
một ẩn;bất phương trình có chứa căn, trị tuyệt đối.
1.Nhị thức bậc nhất: có dạng ax + b, a và b là hai số cho trước, a ≠ 0.
2. Dấu của nhị thức bậc nhất:
x

–∞

–b/a

+∞
Trái dấu a 0 cùng dấu a

ax + b
II- BÀI TẬP
Bài 1: Xét dấu các biểu thức sau:
a. P( x ) = ( 2 x − 1) ( 5 − x ) ( x − 7 )

b.

Q( x ) =

( x − 1) ( 3 − x ) c.

Bài 2. Giải các bất phương trình
a. ( x − 2 ) ( x + 6 ) ( 2 x + 5 ) ≤ 0 b.


x+4

( x + 2)(3 − x)
<0
x −1

Bài 3. Giải các bất phương trình
a) |5x – 3| < 2
b) |3x – 2| ≥ 6

c.

R ( x) =

−1
3x − 2

−3 x + 1
≤ −2
2x +1

c) 2 x − 1 ≤ x + 2

d)

3x + 7 > 2 x + 3

§-BẤT PHƯƠNG TRÌNH –HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
I- LI THUYẾT:
1. Tam thức bậc hai: có dạng f(x) = ax 2 + bx + c ,a , b,c là những số cho trước, a ≠ 0.

2. Dấu của tam thức bậc hai: Cho tam thức bậc hai f(x) = ax 2 + bx + c , a ≠ 0.
* ∆ < 0 thì f(x) cùng dấu với a với mọi x thuộc R.
*

∆ = 0 thì

*

∆>0

f(x) cùng dấu với a với mọi x

thì f(x) có hai nghiệm phân biệt
x

ax 2 + bx + c

–∞
+∞
cùng dấu a

−b
.
2a
x1 , x2 ( x1 < x2 ) .


Lập bảng xét dấu

x1


x2

0 Trái dấu a

0

cùng dấu


a
a > 0
+ bx + c > 0 ⇔ 
∆ < 0
a < 0
2
+) ∀ ∈ ¡ , ax + bx + c < 0 ⇔ ∆ < 0


*Chú ý: +) ∀ ∈ ¡ , ax

2

3.Phương trình, bất phương trình có chứa căn và có chứa giá trị tuyệt đối
II- BÀI TẬP
Bài 1: Giải các bất phương trình sau:
a) x 2 − x + 1 > 0 b) x 2 + 4 < 4 x c) 5 x 2 − 2 x − 7 ≥ 0
d) (3x – 1)( x 2 + 3x − 10 )>0
e)


(3 − x )( − x 2 + x − 2)
≤0
−5 x 2 + 2 x + 3

f)

−1
≤ x −1
3x − 2

i) (- x2 + 3x – 2)(x2 – 5x + 6) ≥ 0 ; k)
n) x 2 + 7 x + 12 ≤ 0 l) (1 – x )( x2 + x – 6 )

g) x – 2 >

−8 x
x−2

h)

3
> x+2
3x − 2

x3 + 2 x 2 − 3
x 2 − 3x + 2
≤ 0;
>
0;
m)

x(2 − x)
x 2 − 4x + 3
3x + 4
> 0 j) x 2 − 3x + 5 < 0

Bài 2: Tìm tập xác định của các hàm số sau: a) y =

b) y =

x 2 − 8 x + 15

3x
−x + x + 6
2

Bài 3. Giải các hệ bất phương trình sau :
3 x + 13 ≥ 0
1)  2
 x + 5x + 6 ≥ 0

2 x + 5 < 0
2)  2
3 x + 5 x + 2 > 0

10 x 2 − 3x − 2
<1;
6) −1 < 2
− x + 3x − 2

7)


− x − 1 > 0
3)  2
2 x + 7 x + 5 ≥ 0

 − x 2 + 3x – 2>0

2
( 3x – 2)(x – 5x + 6) < 0

3 x 2 − 10 x − 3 > 0
5)  2
 x − 6 x − 16 < 0
 − x 3 + 3x 2 + 2x – 4 > 0
 3
 x + 2 x2 − 3
 x(1 − x) ≤ 0


 x 2 − x − 12 < 0
4) 
2 x − 1 > 0

8)

Bài 3: Giải các bất phương trình sau:
a)
e)

x 2 − 2x − 8 > 2x


; b) x2 + 2 x + 3 - 10

− x 2 + 6x − 5 > 8 − 2x

− 3x 2 + x + 4 + 2
<2
x

; f)

≤ 0;

c)

x 2 − 3 + 2x + 1 ≥ 0

( x + 5)(3 x + 4) < 4( x − 1)

; g) 2x2 +

9
≥ x−2
x−5 −3

;

x 2 − 5 x − 6 > 10 x + 15

;


d)

.

Bài 4: Giải các phương trình sau:
a) 16 x + 17 = 8 x − 23 ; b) x 2 − 3x + 2 = 2 x − 1 ; c) (x+4)(x+1)-3 x 2 + 5 x + 2 =6;
d) 12 − x + 14 + x = 2 ; e) x + 3 − 2 x − 1 = 3x − 2 ;
f) x 2 −1 = x + 1 ;
Bài 5: Tìm m để các bất phương trình sau đúng với mọi x:
a) (m - 3)x2 -2mx + m - 6 < 0; b) x2 - mx + m + 3 > 0;
c) mx2 - (m + 1)x + 2 ≥ 0;
d) (m + 1)x2 - 2mx + 2m < 0;

h)


Bài 6: Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m:
a) (m + 3)x2 + 2(m - 3)x + m – 2 = 0
b) (m - 2)x2 - 2(m + 1)x + 2m – 6 = 0.
Bài 8: Cho phương trình: x4 + 2(m + 2)x2 – (m + 2) = 0 (1)
1)Giải phương trình (1) khi m = 1.
2)Tìm m để phương trình (1) có:
a.4 nghiệm phân biệt; b.3 nghiệm phân biệt; c.2 nghiệm phân biệt; d.1 nghiệm duy nhất.
Bài 9: Cho f(x) = 3x2 – 6(2m +1)x + 12m + 5
a) Tìm m để f(x) = 0 có nghiệm x > 0. b) Tìm m để f(x) > 0 với ∀ x ∈ R.
Bài 10: Cho tam thức bậc hai : f ( x) = − x 2 + (m + 2) x − 4 . Tìm các giá trị của tham số m để :
a) Phương trình f ( x) = 0 có hai nghiệm phân biệt
b) f ( x) < 0 với mọi x .




×