Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề cương ôn tập môn toán lớp 10 (53)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.71 KB, 5 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI MÔN TOÁN LỚP 10
NĂM HỌC 2012-2013
TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN KỶ
PHẦN I: ĐẠI SỐ
Chương I: Mệnh đề - Tập hợp
Bài 1: Cho hai tập hợp A và B với: 1, A = { x ∈ R / −4 ≤ x ≤ 2} và B = { x ∈ R / −2 < x ≤ 5}
2, A = { x ∈ R / −5 < x ≤ 3} và B = { x ∈ R / 0 ≤ x < 6}
3, A = { x ∈ R : x ≤ 2} và B = { x ∈ R : −5 < x ≤ 5}
a, Viết lại các tập hợp A, B với kí hiệu đoạn, khoảng hoặc nửa khoảng
b, Tìm A ∩ B, A ∪ B, A \ B, B \ A , C¡ A
Bài 2: Tìm A ∩ B, A ∪ B, A \ B, B \ A , C¡ B với:
a, A = ( −5;10 ) và B = [ 2; 2012]
b, A = ( −∞;5] và B = ( −3; +∞ )
c, A = ( −5; +∞ ) và B = [ -9;11]
d, A = { n ∈ N n ≤ 5} và B = { n ∈ N 3 ≤ n < 8}
2
2
e, A = { n ∈ ¢ n + n − 2 = 0} và B = { x ∈ ¢ ( 2 x + 1) ( x − 3x − 4 ) = 0}

f, A = { n ∈ N n là ước của 12} và B = { n ∈ N n là bội số của 3 và nhỏ hơn 14}
3
2
Bài 3: Cho tập hợp A = { x ∈ R / ( x − 3x + 2 x)(2 x − 2) = 0}
a) Liệt kê các phần tử của tập hợp A.
b) Tìm tất cả các tập con của A.
Bài 4: Cho các tập hợp sau: A = ( −2;5] và B = [ 3m − 2; +∞ ) . Tìm m để A ∩ B = ∅
Bài 5: Cho tập hợp A = { x ∈ N / x = 3k − 4, k ∈ Z , k ≤ 3}
a/ Liệt kê các phần tử của tập A
b/ Tìm tất cả các tập hợp con của A.
Bài 6: Tìm tất cả các tập con của tập A = { x ∈ N x ≤ 4} có 3 phần tử.
Chương II: Hàm số bậc nhất và bậc hai


Bài 7: Tìm tập xác định của các hàm số
a) y =
e)
y=

y=

1+ x +1
x −2
4 − 2x
2

x − 5x + 4

x+2
1 − x2

b) y =
g)

y=

1 − 2x
2

x − 5x

+ 3− x

Bài 8: Xét tính chẵn – lẻ của hàm số:


x +1
2

x − 5x + 6

c) y =
h)

1
x −1

y=

d)

y = x+3+ 2− x

x − 1 − 3 − 2x
x −1

i)


a) y = x4 – 4x2 + 5
y=

b) y = 6x3 – x

c) y = 2|x| + x2


d)

x+2 + 2− x
3x

Bài 9: Tìm hàm số y = ax + b biết đồ thị của nó
a/ Đi qua 2 điểm A(-1;5) và B(2;3).
b/ Đi qua M(-1;5) và song song với đt
y = 2x − 3
c/ Đi qua A(2;5) và giao điểm của hai đường y = x + 5 và y = −3x + 1
Bài 10: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số:
a) (P) : y = − x 2 + 2 x − 2
b) (P) : y = − x 2 + 4 x − 3
c) (P) : y = 2 x 2 − 5 x + 3.
Bài 11: Xác định các hệ số của hàm số bậc 2.
1/ Cho (P): y = ax 2 + bx + 1 . Tìm các số a, b, biết :
a/ Đồ thị hàm số đi qua A(2; 1) và trục đối xứng là đường thẳng x = −1
b/ Biết (P) cắt Ox tại A(3; 0) và Oy tại B(0; 1).
2/ Cho (P): y = ax 2 + bx + c Tìm a, b, c biết (P):
a/ Đi qua điểm A(1; 2) và có đỉnh I(–1;–2)
b/ Có trục đối xứng

x=

5
,
6

cắt trục tung tại điểm


A(0;2)

và đi qua điểm B ( 2;4 )

c/ Đi qua ba điểm A(−3;7) , B(4; −3) , C(2;3);
3/ Xác định (P): y = ax 2 − 2 x + c biết (P) cắt Oy tại điểm có tung độ bằng –1 và đạt
GTNN bằng

−4
.
3

Bài 12: Cho hàm số: y = −3 x 2 + 2 x + 1 (P)
a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số đã cho.
b) Từ đồ thị (P), tìm x để : y ≥ 0 ; y < 0 ; y ≤ −4
c∗) Dùng đồ thị (P) biện luận theo m số nghiệm phương trình:
Chương III: Phương trình và hệ phương trình
Bài 13 Giải các phương trình sau:
a)

x − x −3 = 3− x
3x 2 + 1
=
x −1

4
d)
x −1
4

x2 + 3
=
g) 2 x + 3 +
x −1 x −1
2x
x−6
=
l) x + 3 −
x−2 x−2

x−2
= x+ 2− x
4 − x2
x 2 + 3x + 4
= x+4
e)
x+4
1
x −1
=
h) x +
x−2 x−2
2
x + 3x + 2 2 x − 5
=
m)
2x + 3
4

b)


Bài 14 Giải các phương trình sau:
a) 3x − 2 = 1 − 2 x
b) x 2 − 7 x + 21 = 3

c)

−3 x 2 + 2 x = m

x + x +1 = x +1 + 2

3x 2 − x − 2
= 3x − 2
f)
3x − 2
x−2 x+3
=
k)
x +1 2x −1
2x + 3
4
24

= 2
+2
n)
x −3 x +3 x −9

c)


2x − 3 = x − 3


d)
g)

e)
h)

x − 2x − 5 = 4
2x + 1 − x − 3 = 2

x2 + 2x + 4 = 2 − x

2 x + 2 + 2 x +1 − x +1 = 4

k)

2x2 + 4x =

b)
d)
f)

4 − x + 1 + x + 4 + 3x − x 2 = 5

g)

k)


2 x + 3 + x − 2 = 5x + 1

Bài 15∗ : Giải các phương trình sau:
a) 3 x 2 − 5x + 10 = 5x − x 2
c) x 2 − 3x + x2 − 3x + 2 = 10
e)

f)

x +3
2

3x 2 − 9x + 1 = x − 2

2 + 3x − x 2 = 3x − 4

x 2 + 2 x 2 − 3 x + 11 = 3 x + 4
( x − 3)( x + 2) − 2 x 2 − x + 4 + 10 = 0

2( x 2 +

1
1
) − 5( x + ) − 7 = 0
2
x
x

h)


x2 − 4x − 3 = x + 5

l)

4 x + 1 − 3x − 2 =

x+3
2

Bài 16∗ : Cho các phương trình sau: x 2 − 2mx + m 2 − 2m + 1 = 0
a) Tìm m để phương trình có nghiệm kép. Tính nghiệm kép đó.
b) Tìm m để PT có hai nghiệm trái dấu
c) Tìm m để PT có hai nghiệm x1, x2 thoả

1
1 1
+
= (x +x )
x1 x2 2 1 2

.

Bài 17∗ : Cho phương trình: x 2 − 2(m + 1) x + 2m + 5 = 0 (m:tham số). Tìm các giá trị của m
để:
a. Phương trình có nghiệm.
b. Phương trình có hai nghiệm trái dấu.
c. Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2 thỏa mãn x12 + x22 − x1 x2 = 31
Bài 18: Giải các hệ phương trình sau:
x − 2 y = 3


a) 3x + y = 1


d)


g)

 2 x + y − 3z = 6

 x − 3y + z = 4
3 x − 2 y − 2 z = −3

x 2 + y 2 + x + y = 8
 2
2
 x + y + xy = 7

b)

 −3 x + 5 y = 7

x + 2 y = 3

e)
h∗)

c)

5 x − 4 y = 3

7 x − 9 y = 8

4
1
=3
 +
x y −1

 3 − 3 = 12
 x y − 1

x + 3 y + 2 z = 8

2 x + 2 y + z = 6

3 x + y + z = 6

f∗)

 x + y = 5

 x + y − xy = 7

k ∗) 

4 x + 9y = 6
2
3 x + 6 xy − x + 3y = 0

Chương IV : Bất đẳng thức

Bài 19: ∀a, b > 0 . Chứng minh:
a)

1 1
(a + b)( + ) ≥ 4
a b

b)

1 1
4
+ ≥
a b a+b

c)

a2 + 2
a2 + 1

≥2

Bài 20∗ : Cho a, b, c > 0 . Chứng minh các bất đẳng thức sau. Khi nào dấu “=” xảy ra:


a)

a+b b+c c+a
+
+
≥6;

c
a
b
1

1

1



c) ( a + b + c)  a + b + c ÷ ≥

9

d)

Bài 21∗ :

∀a, b, c > 0 và abc = 1 . Chứng minh:
1
1
1
3
+ 3
+ 3

3
a (b + c) b (c + a ) c (a + b) 2
( x + 2012) 2


A
=
Bài 22 : 1, Tìm GTNN của:
x

2, Với

x ≥ 2, y ≥ 3, z ≥ 1 .

a
b
c
3
+
+

b+c c+a a +b 2

b)

a 
b 
c

 1 + ÷ 1 + ÷ 1 + ÷ ≥ 8
b 
c  a 



với

x>0

Tìm GTLN của biểu thức:

B=

xy z − 1 + yz x − 2 + zx y − 3
xyz

PHẦN II: HÌNH HỌC
Chương I: Vectơ
Bàiuu23:
Cho tứ giác
ABCD. GọiuuuIr , Juulà
trung
điểm củauuAC
và BD.Chứng minh:
ur uuur uuur uuu
r
ur
uu
r
ur uuur uuur uuur
a) AB + CD = AD + CB
b) AB + CD = 2IJ
c) BC + AB = DC + AD
Bài 24: Cho ∆ABC. uur uur
uuu

r uuu
r
uuur r
r
a) Tìm điểm I sao cho IA + 3IB = 0
b) Xác định điểm K sao cho KA + 3KB − 2 KC = 0
Bài 25: Cho ∆ABC. Gọi M, N lần lượt là các điểm thuộc các cạnh AB, BC sao cho MA
= 2MB, NB = 3NC.
a) Chứng minh:

uuur 1 uuu
r 3 uuur
AN = AB + AC
4
4

uuuu
r

uuur

uuur

b) Hãy phân tích
MN theo hai vec tơ AB và AC
r
r
r
Bài 26: Cho a = ( 2; −1) ; b = (−3;5); c = ( 1; 4 )
r

r r r
1, Tìm tọa độ vectơ :r u = 2a − b + 3cr ; r r r
2, Tìm tọa độ vectơ x sao chor: x +r a = r3b − c
3, Tìm các số k và h sao cho: c = ha + kb
Bài 27: Cho ba điểm A(–1; 1), B(5; –2), C(2; 4).
a) Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn BC, trọng tâm G của ∆ABC
b) Tìm tọa độ đỉnh D sao cho ABCDuulà
hình bình hành
.
ur uuur uuur uuu
r
c) Tìm tọa độ của điểm M sao cho
2 MA − MB + 3MC = AB
uuu
r
uuu
r r
d) Tìm tọa độ điểmuuKur saouuurcho KA + 2KB = 0
e) N ∈ AC sao cho AN = x AC . Tìm x để ba điểm I, K, N thẳng hàng.
Bài 28uu:urCho A(-1;
2),uuuB
(3;r -4), C(5; 0). Tìm tọa độ điểm D nếu biết:
r
uuur
a) AD – 2 BD + 3 CD = 0
b) O là trọng tâm của tam giác ABD
c) ABCD hình bình hành
c) ABCD là hình thang có hai đáy là AB, CD và
AB=2CD



Chương II: Tích vô hướng của hai vectơ
Bàiuu29:
Cho hình vuônguuABCD
tâm O, cạnh ua.Tính:
ur uuur
u
r uuur
uur uuu
r
1, AB. AC
2, OA. AC
3, AC.CB
Bài 30: Tính góc giữa hai vectơ trong các trường hợp sau:
a)

r
r
a = (1; −2), b = (−1; −3)

,

b)

r
r
a = (2;5), b = (3; −7)

Bài 31: Cho tam giác ABC biết AB =uuu2;
AC = 3; góc A bằng 120 0 .

r uuur
a) Tính độ dài BC
b) Tính AB.AC
c) Tính độ dài trung tuyến AM của
∆ABC.
Bài 32: Chouuutam
giác ABC có A(1; 2), B(–2; 6), C(9; 8)
r uuur
a) Tính AB.AC . Chứng minh tam giác ABC vuông tại A
b) Tính chu vi, diện tích tam giác ABC
c) Tìm tọa độ điểm N trên Ox để tam giác ANC cân tại N.
Bài 33: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho A(-5;6), B(-4;-1), C(4;3).
a) Chứng tỏ A, B, C là ba đỉnh một tam giác. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC
b) Tìm toạ độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.
c) Tìm tọa độ điểm Q sao cho B là trọng tâm tam giác ABQ.
d) Tính các góc của tam giác.
Bài 34: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho A(3,2), B(-1,-2), C(-2,7).
a) Chứng minh tam giác ABC vuông cân tại B.
b) Tìm tọa độ điểm D đểuABCD
là uhình
vuông
u
r uur
ur
c) Tìm tọa độ điểm I để IA − 3IB = 4 IC
Bài 35: Cho 3 điểm A(2;5), B(1;1), C(3;3).



a) Tìm toạ độ điểm D sao cho AD = 3 AB − 2 AC

b) Tìm toạ độ điểm E sao cho ABCE là hình bình hành. Tìm toạ độ tâm hình hình hành
đó?
c)/ Tính chu vi tam giác ABC
Bài 36: Trên mặt phẳng Oxy, cho ba điểm A( 5;0) , B( 2;6) , C ( − 3;−4) .
a) Tìm M sao cho C là trọng tâm tam giác ABM.
b) Tìm toạ độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.
c) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. Tính diện tích tam giác đó
---------------------------- ( Hết )-------------------------------



×