Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề cương ôn tập môn toán lớp 10 (66)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.5 KB, 6 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI MÔN TOÁN LỚP 10
NĂM HỌC 2013-2014
TRƯỜNG THPT LỘC PHÁT
A.Lý thuyết
I.Đại số.
1./Các phép toán trên tập hợp.
2./Hàm số.
3./Hàm số y = ax + b.
4./Hàm số bậc hai.
5./Đại cương về phương trình.
6./Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai.
7./Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn.
II. Hình học.
1./Các định nghĩa.
2./Tổng và hiệu của hai véc tơ.
3./Tích của véc tơ với một số.
4./ Hệ trục tọa độ.
5./Giá trị lượng giác bất kì từ 00 đến 1800
6./ Tích vô hướng của hai véc tơ.
B.Bài tập
I.Đại số
Bài 1: Xác định các tập hợp sau rồi biểu diễn trên trục số.
a. [– 3; 1) ∪ ( 1; 4)
b. [ 0; 2] ∩ (–1; 1)
c. (–5; 3) ∩ ( 0; 7)
d. (–1; 5) ∪ ( 3; 7)
e. R \ (0; +∞)
f. (–∞; 3) ∩ (–2; + ∞)
Bài 2:Tìm tập xác định của các hàm số sau:
1.f(x) =
4.f(x) =



3x − 4
3x + 2 x − 5
x
2

5 − 7x

2.f(x) =
5.f(x) =

x −1
x2 − 4
6x − 1

4x − 3 +

( x + 3) 5 − 3x

3. f(x) =
6. f(x) =

3x + 8 − − x + 2
x+2 −

Bài 3 : Tìm hàm số y= ax + b biết đồ thị của nó
1. đi qua 2 điểm A(-5;3) và B(4;-3).
2. đi qua A(-1;-1) và cắt đường thẳng y = 2x+5 tại điểm có hoành độ bằng -2 .
3.đi qua M(4;-7) và giao điểm của hai đường y= -x+3 và y = 2x+1.


1
3− x


Bài 4: Tìm tọa độ đỉnh,lập bảng biến thiên và vẽ các parabol sau
1.y = x2+2x+1

1
2

2. y = -x2+4x+3

3. y = x2- x +2

4.y = 2x2-4x
5. y = x2-x+1
6. y = -2x2 + x -2
Bài 5: Viết phương trình parabol y =ax2 +bx +2 biết rằng parabol đó đi qua hai điểm
A(1;5) và B(-2;8).
Bài 6 : Xác định (P): y = ax 2 − 4 x + c biết (P) đi qua điểm M(-2;1) và có hoành độ đỉnh là
-3.
Bài 7 : Tìm (P): y = ax 2 + bx + 5 biết (P) có đỉnh I ( − 3;−4 )
Bài 8 : Tìm (P) : y = ax 2 + bx + 1 biết (P) đi qua A( − 1;6) , đỉnh có tung độ là -3.
Bài 9 : Xác định hàm số bậc hai : y = ax2 – 2x + c biết rằng đồ thị của nó đi qua điểm M(1;2) và có trục đối xứng là đường thẳng x = 1.
Bài 10: Giải các phương trình sau
x +1

1. x − 1 + 2 =

2x − 1

x −1

2. x + 2 −

x
x −1

=2

3.

x − 2 ( x 2 − 3 x − 4) = 0

Bài 11: Giải các phương trình sau:
1. 7 x + 9 − x + 3 = 0
2. 3x 2 + 5 x + 1 − x = 3x + 1
4. 2 x + x + 1 = 1
5. 3x − x 2 + 15 + 1 = 0
Bài 12: Giải các hệ phương trình sau:
a)

5 x − 4 y = 3
7 x − 9 y = 8


b)

( 2 + 1) x + y = 2 − 1

2 x − ( 2 − 1) y = 2 2


c)

3. x −
6. 5 − 2

x +1 = 5
x2 + 4 = 2x − 1

3
2
 4 x + 3 y = 16
5
 x − 3 y = 11
2
5

Bài 13: Chứng minh các bất đẳng thức sau:
a)
b)
c)

1
1
+
≥ 4, 0 < x < 1 .
x 1− x
4
9
+

≥ 25, 0 < x < 1
x 1− x
1
< a + 1 − a − 1 , ∀a ≥ 1
a

d) x2 + 2y2 + 2xy + y + 1 > 0, ∀ x, y
B.HÌNH HỌC
Bài 1: Cho uuu
4 rđiểuuu
mr bấuuuu
t kì
M,N,P,Q . Chứnuuu
g rminh
các đẳng thức sau:
r uuuur
uuuur uuur uuuur
PQ + NP + MN = MQ ;
NP + MN = QP + MQ ;
a)
b)
uuuur uuur uuuur uuur
MN + PQ = MQ + PN ;
c)
Bài 2: Cho 6 điểm M, N, P, Q, R, S. Chứng minh:

d)

 3 x − y = 1


5x + 2 y = 3


a) MN + PQ = MQ + PN .
b) MP + NQ + RS = MS + NP + RQ .
uuur uuur uuur uuur r
Bài 3: Cho hình bình hành ABCD, có tâm O. CMR: OA + OB + OC + OD = 0 .
Bài 4: Cho
tam giác ABC với M,uuuN,
P là trung điểm AB,uuuu
BC,
CA. CMR:
uuur uuur uuuur r
r uuuur uuur
r uuur uuur r
a) AN + BP + CM = 0 ;
b) AN = AM + AP ;
c) AM + BN + CP = 0 .
Bài 5: Cho tam giác ABC là tam giác đều cạnh 2a. Tính độ dài các vectơ BA − BC , CA + CB.
·
Bài 6: cho hình thoi ABCD cạnh a. BAD
= 600 , gọi O là giao điểm của 2 đường chéo. Tính:
uu
u
r
uuu
r
uuu
r
uuu

r
uuur uuur
| AB + AD | ; BA − BC ; OB − DC .
Bài 7: Cho tứ giác ABCD. Gọi P, Q, I lần lượt là trung điểm của AD, BC và PQ. Chứng
minh rằng:
1. AC + DB = AB + DC
2. IA + IB + IC + ID = O
3. CMR với mọi điểm O ta có OA + OB + OC + OD = 4 OI
4. 2 PQ = AC + DB
5. Gọi M là trung điểm của AB. Chứng minh rằng: AM + BQ =

1
AC
2

Bài 8 : Cho tam giác ABC . Các điểm M(1; 0) , N(2; 2) , p(-1;3) lần lượt là trung điểm
các cạnh BC, CA, AB. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác.
Bài 9 : Cho A(1; 1); B(3; 2); C(m+4; 2m+1). Tìm m có 3 điểm A, B, C thẳng hàng
Bài 10: Cho uuu
A(-1;
2),
B (3;uuu
-4),
C(5;
0). Tìm tọa độ điểm D nếu biết:
r
r
r
uuur
a) AD

– 2uuu
0
BD + 3 CD = uuu
r
uuur
r
uuur
b) AD – 2 AB = 2 BD + BC
c) ABCD
hìnhr bình hành r
r
Bài 11: Cho a =(2; 1) ; b =( 3 ; 4)
và rc =(7;r 2) r
r
a) Tìm tọa độ của vectơ ur = 2 a -r3 b r+ c r r
b) Tìm tọa độ của vectơ xr thỏarx + ra = b - c
c) Tìm các số m ; n thỏa c = m a + n b
Bài 12. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho G(1 ; 2). Tìm tọa độ điểm A thuộc Ox và B
thuộc Oy sao cho G là trọng tâm tam giác OAB.
Bài 13. Cho tam giác ABC với A(1 ; 2), B(5 ; 2), C(1 ; -3).
a/ Xác định tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.
b/ Xác định tọa độ điểm E đối xứng với A qua B.
c/ Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.
Bài 14. Cho A(1 ; 3), B(5 ; 1).
a/ Tìm tọa độ điểm I thỏa IO + IA − IB = 0.
b/ Tìm trênr trục hoành
điểm D sao cho góc ADB vuông
r
Bài 15: Cho a =(-2; 3) ; b =( 4 ; 1)



r

r

r

r

r

r

r

r

r r

a) Tính cosin góc hợp bởi a và b ; a và i ; a và j ; a + b và a - b
r
r
r r
b) Tìm số
m

n
sao
cho
m

a +n b vuông góc a + b
r
r r
r r
c) Tìm d biết a . d = 4 và b . d = -2
Bài 16: Cho 3 điểm A(2;5), B(1;1), C(3;3).



a. Tìm toạ độ điểm D sao cho AD = 3 AB − 2 AC
b. Tìm toạ độ điểm E sao cho ABCE là hình bình hành. Tìm toạ độ tâm hình hình
hành đó?
Tính chu vi tam giác ABC.
C. ĐỀ MẪU:
ĐỀ 1:
1) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = − x 2 + 4 x − 3
2) Cho

A = [ 2; +∞), B = (−6;8]

Hãy tìm : a)

.
b)

A∩B

c)

A∪ B


A\ B

d)

B\ A

3 x + 4 y = 2

2 x − 3 y = 7

3) Giải hệ phương trình

4) Giải phương trình : 3x − 5x 2 = 5x-2
5) Cho hình bình hành ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo.
uuur uuur uuuur uuuur

uuuur

Chứng minh rằng : Với điểm M bất kì ta có : MA + MB + MC + MD = 4MO
6) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho



ABC có

uuur uuur
BA; BC .
uuur
uuur

vectơ BA và BC .

A (0;5), B(−2;1), C (4; −1)

a) Tính tọa độ các vecơ
b) Tính góc giữa hai

(Làm tròn đến đơn vị độ)

c) Tìm tọa độ đỉnh D để tứ giác ABCD là hình bình hành.
7) Chứng minh rằng:

(a

2

1 
 1
+ b2 )  2 + 2 ÷≥ 4 ,
a b 

với a, b là hai số dương. Dấu đẳng thức xảy

ra khi nào
ĐỀ 2:
1) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = 3x 2 + x − 4


2) Cho


A = [ −1; +∞), B = (−12;10]

Hãy tìm : a)

b)

A∩B

.
c)

A∪B

3) Giải hệ phương trình

2 x + 3 y = 4

 x − 2 y = −5

4) Giải phương trình :

2x +1 = 2x − 3

A\ B

d)

B\ A

5) Cho tứ giác ABCD.

Gọi I, J lần lượt là trung điểm 2 đường chéo AC và BD.
uuur uuur ur
Chứng minh rằng : AB + CD = 2IJ
6) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ∆ ABC có A(1;1), B(5;2), C(4;4).
uuur uuur
AB, AC
uuur
uuur
vectơ AB và AC .

a)Tính tọa độ các vecơ
b)Tính góc giữa hai

(Làm tròn đến đơn vị độ)

c)Tìm tọa độ đỉnh D để tứ giác ABCD là hình bình hành.
7) Chứng minh rằng:

a b − 1 + b a − 1 ≤ ab , ∀a, b ≥ 1 .

Dấu đẳng thức xảy ra khi nào?

ĐỀ 3:
1) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = 2 x 2 + 4 x − 3
2) Cho

A = (−∞; 4), B = (−2; +∞)

Hãy tìm : a)


.

b)

A∩B

3) Giải hệ phương trình

c)

A∪B

A\ B

d)

B\ A

 2 x + 5 y = −3

4 x + 3 y = 1

4) Giải phương trình : 4 x 2 + 2 x + 1 = 3x+1
5) Cho tứ giác ABCD. Gọi P, Q, I lần lượt là trung điểm của AD, BC và PQ.
Chứng minh rằng: IA + IB + IC + ID = O
6) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ∆ ABC có A(1 ; 2), B(5 ; 2), C(1 ; -3).
uuur uuur
BC ; AC .
uuur
uuur

vectơ BC và AC .

a)Tính tọa độ các vecơ
b)Tính góc giữa hai

(Làm tròn đến đơn vị độ)

c)Tìm tọa độ đỉnh D để tứ giác ABCD là hình bình hành.


7) Chứng minh rằng:
nào?

1 1
4
+ ≥
a b a+b

, với a, b là hai số dương. Dấu đẳng thức xảy ra khi



×