Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề cương ôn tập môn toán lớp 10 (72)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.66 KB, 6 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK 1 MÔN TOÁN LỚP 10
NĂM HỌC 2013 – 2014
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ - HUẾ.
Bài 1: Xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau và phát biểu phủ định của nó:
1)

(
3) (
2)

1

3+ 2=

;

2

) >8 ;
2
12 ) là một số hữu tỉ ;

2 − 18
3+

3− 2

Bài 2: Lập mệnh đề A = > B và xét tính đúng sai của mệnh đề này với:
1) A = “ 2 + 2 = 4 “ ; B = “

π < 3" ;



2) A = “ 2 < 3 “ ; B = “ - 4 < - 6 “
Bài 3: (Dành cho học sinh nâng cao) Chứng minh các định lí sau bằng phản chứng:
1) Nếu n2 không chia hết cho 3 thì n cũng không chia hết cho 3;
2) 2 là một số vô tỉ
Bài 4: Cho hai tập hợp: A = { 3k + 2 / k ∈ Z }; B = { 6l + 5 / l ∈ Z } Chứng tỏ rằng B
⊂A.
Bài 5: Xác định A∩B , A∪B , A\B , B\A trong các trường hợp sau:
1) Tập hợp A là các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 10; Tập hợp B là các số nguyên tố nhỏ hơn
10.
2) A = {n ∈ N/ n là ước của 16}; B = { n ∈ N/ n là ước của 20}.
3) A = {n ∈ N/ n < 20 và n chia hết cho 4}; B = { n ∈ N/ n < 20 và n là bội của 6}.
4) A = {x ∈ R/ -1 < x ≤ 5}; B = {x ∈ R/ -2 ≤ x < 5}.
Bài 6: Cho A = {x∈R/ -3≤ x ≤1}, B = {x∈R/ -1≤ x ≤5};
B\A, CRA, CRB, (B∩C)\A.

C = { x ∈ R / x ≥ 2} .

Tìm A∩B, A∪B,

Bài 7: Tìm tập xác định của các hàm số sau:

1


1) f(x) =

3x − 4
2


3x + 2x − 5

;

x −1

2) f(x) =

4x − 3 +

3) f(x) =

3x + 8 − − x + 2 ;

4) f(x) =

x2 −4

;

x 2 −1
2x − 1 − x + 3

Bài 8: Tìm hàm số y = ax + b biết đồ thị của nó:
1) Đi qua 2 điểm A(2 ; 3) và B(4;-3).
2) Đi qua M(2; 1) và song song với đường thẳng y= 2x - 1.
3) Đi qua A(1; 2) và cắt đường thẳng y = x + 3 tại điểm có hoành độ bằng -2 .
4) Đi qua M(4;-7) và giao điểm của hai đường y = - x + 3 và y = 2x + 1.
Bài 9: Tìm tọa độ đỉnh, lập bảng biến thiên và vẽ các parabol sau:
1) y = x2 + 2x - 3 ;

2) y = -x2 + 4x - 3;
3) y = -2x2 + x + 3
Bài 10: Tìm (P): y =

x2 +

bx + c. Biết rằng (P):

1) Đi qua 2 điểm A(1;5) và B(-2;8) ;
3

2) Đi qua điểm C(3;-4) và có trục đối xứng x= − 2 ;3) Đỉnh I(2;-2).
Bài 11: Tìm (P): y = ax2 + bx + c. Biết rằng (P) có đỉnh

1 3
I ; 
2 4

và đi qua A(1 ; 1).

Bài 12: Xác định tính chẵn, lẻ của các hàm số sau:
f ( x) = x 3 + 2 x ;

1)
2)

f (x ) = 2x + 3 + 2 x − 3

;3)


f (x ) =

x +1 + x −1
x +1 − x −1

Bài 13: Giải các phương trình sau:
1)
2)

x
x
+
= 2;
x −1 x + 2

3x − 5 − x = 2 ;

2


3)

3x + 4 = x − 2

4)

x − 2x − 5 = 4

5)


2 x 2 − 3x + 1 = x − 1 ;

6)

x 2 − 6x + 9 = 4 x 2 − 6x + 6

Bài 14: Giải và biện luận các phương trình sau:
1) (4m2- 1)x = 1+2m ;
2) m2(x – 1) + 2mx = (m2 + 3)x – 1;
3) (m2 – 1)x = m(m + 1)(m + 2)
Bài 15: Giải và biện luận các phương trình sau:
1)
2)

(m + 1)x + m − 2
=m;
x +3

x +m x +3
=
;
x −1
x −2

3)

mx + 1 = 2 x + m − 3

Bài 16: (Dành cho học sinh nâng cao) Giải và biện luận các phương trình:
1) (m – 2)x2 – 2mx + m + 1 = 0;

2) (m – 2)x2 – 2(m + 1)x + m = 0;
3) (m + 1)x2 + 2(m +2)x + m – 1 = 0
Bài 17: Cho phương trình: (m + 1)x2 – 2(m – 1)x + m – 2 = 0.
1) Xác định m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
2) Xác định m để phương trình có một nghiệm bằng 2 và tính nghiệm kia.
3) Xác định m để phương trình có 2 nghiệm x1, x2 thoả mãn: 4(x1 + x2) = 7x1x2.
4) Xác định m để tổng bình phương các nghiệm bằng 2.
Bài 18: (Dành cho học sinh nâng cao) Giải và biện luận hệ phương trình:
1)
2)
3)

mx + y = m + 1

x + my = 2

;

mx + y = 4 − m

;
2 x + (m − 1)y = m
(m + 1)x − y = m + 1

;
x + (m − 1)y = 2

3



4)

(m + 2)x + 3y = 3m + 9

x + (m + 4)y = 2

2mx + 3 y = m
x + y = m + 1

Bài 19: (Dành cho học sinh nâng cao) Cho hệ phương trình: 

Xác định m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất là nghiệm nguyên.
Bài 20: (Dành cho học sinh nâng cao) Giải các hệ phương trình sau:
 x 2 + xy + y 2 = 4
1) 
;
 x + xy + y = 2
 x + xy − y = 5

2) 

2
2
 x + y + xy = 13

;

 x 2 + xy + y 2 = 7
3)  4 2 2 4
;

 x + x y + y = 21
 x 2 = x + 2 y + 4
4)  2
;
 y = y + 2 x + 4
2 x = y 2 − 4 y + 5
5) 
2
2 y = x − 4 x + 5

Bài 21: Giải các hệ phương trình sau:
2 x − y = 3
;
4 x − y = 5

1) 

5
2
+
x x + y = 2

2) 
;
 3 + 1 = 17
 x x + y 10
2 x − 6 + 3 y + 1 = 5
;
5 x − 6 − 4 y + 1 = 1


3) 

3x + y − z = 1

4) 2x − y + 2z = 5 ;
x − 2y − 3z = 0


4


2 x − 3y + 2z = 4

5) − 4x + 2y + 5z = −6
2 x + 5y + 3z = 8


Bài 22:
1) Cho 4 điểm A, B, C, D. Chứng minh các đẳng thức sau:
a)

AB + CD = AD + CB

;

b)

AC + BD = AD + BC

;


c)

AB − CD = AC − BD ;

d)

AD − CB = AC − DB

2) Cho tứ giác ABCD. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB và CD, O là trung điểm
của EF. Chứng minh rằng: AC + BD = AD + BC = 2EF
3) Cho 2 tam giác ABC và A’B’C’ lần lượt có trọng tâm G và G’. Chứng minh:
AA' + BB' + CC ' = 3GG '

4) Cho tam giác ABC, gọi A1, B1, C1 lần lượt là trung điểm BC, CA, AB. Chứng minh:
AA1 + BB1 + CC1 = O

Bài 23: Cho tam giác ABC. Dựng điểm M thoả mãn một trong các điều kiện sau:
1)

MA − 2MB = O

;

2)

MA + MB + 2MC = O ;

3)


MA − MB + MC = O

Bài 24: Cho tam giác đều ABC cạnh a. Tính độ dài các vectơ

BA − BC , CA + CB.

Bài 25: Cho tam giác đều ABC cạnh a có trọng tâm G và trung tuyến AM. Tính các tích
vô hướng sau: AC.CB ; AM . AB ; AB.GM ; MA.GM ; GB.GC ; AM .BC ; AG.CA .
Bài 26: Trong hệ toạ độ


(O; i ; j )

cho ba điểm A(1 ; 1), B(5 ; 1) và C(1 ; 4).

1)

Chứng minh ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

2)

Tìm tọa độ trọng tâm G của ∆ABC.

3)

Chứng minh ∆ABC vuông.

4)

Tính chu vi và diện tích của ∆ABC.


5)

Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.

6)

Tìm tọa độ điểm B’ đối xứng với B qua A.
5


7)

Tìm tọa độ điểm F sao cho O là trọng tâm ∆ABF.

8)

Tìm tọa độ trực tâm H của ∆ABC.

9)

Tìm tọa độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp ∆ABC.

Bài 27: Trong hệ toạ độ


(O; i ; j )

cho ∆ABC với A(1 ; -1), B(2 ; 3) và C(-3 ; 4).


1)

Tìm tọa độ điểm K sao cho: 2 AK + 3BK = 4 AC .

2)

Tìm tọa độ điểm N∈Oy sao cho B, C, N thẳng hàng.

3)

Cho điểm M(x;3). Tìm x để A, B, M thẳng hàng.

Bài 28: (Dành cho học sinh nâng cao)Tính giá trị của biểu thức:
1) A =

2sin 400 − cos1600
cos200 + 2sin1400

;2) B =

2s inx-3cosx
3s inx+2cosx

biết tanx = 2 ;3)

C=

cot α − tan α
cot α + tan α


biết

sin α =

2
3

6



×