Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Ôn tập môn TIếng Việt lớp 2 (tuần 1 đến tuần 5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.23 KB, 14 trang )

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT TUẦN 1
Bài 1. Đọc thầm bài “Mẩu giấy vụn”

Mẩu giấy vụn
Lớp học rộng rãi, sáng sủa và sạch sẽ nhưng không biết ai vứt một mẩu giấy
nằm ngay giữa lối ra vào.
Cô giáo bước vào lớp, mỉm cười:
- Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá! Thật đáng khen! Nhưng các em có nhìn thấy mẩu
giấy đang nằm ngay giữa cửa kia không?
- Có ạ! Cả lớp đồng thanh đáp.
- Nào! Các em hãy lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì nhé! Cô giáo
nói tiếp.
Cả lớp im lặng lắng nghe. Được một lúc, tiếng xì xào nổi lên vì các em không
nghe thấy mẩu giấy nói gì cả. Một em trai đánh bạo giơ tay xin nói. Cô giáo cười:
- Tốt lắm! Em nghe thấy mẩu giấy nói gì nào?
- Thưa cô, giấy không nói được đâu ạ!
Nhiều tiếng xì xào hưởng ứng: “Thưa cô, đúng đấy ạ! Đúng đấy ạ!”
Bỗng một em gái đứng dậy, tiến tới chỗ mẩu giấy, nhặt lên rồi mang bỏ vào sọt
rác. Xong xuôi, em mới nói:
- Em có nghe thấy ạ. Mẩu giấy bảo: “Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác!”
Cả lớp cười rộ lên thích thú. Buổi học hôm ấy vui quá!
Theo Quế Sơn
Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi
dưới đây:
1. Mẩu giấy vụn nằm ở đâu ?
a. Nằm ở góc lớp.
b. Nằm ngay giữa lối ra vào.
c. Nằm trên bục giảng giáo viên.
2. Cô giáo đã nói gì với cả lớp khi thấy mẩu giấy?
a. Nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác.
b. Trực nhật lại lớp.


c. Lắng nghe và cho biết mẩu giấy đang nói gì.
3. Câu chuyện nhắc nhở em điều gì?
a. Có ý thức giữ vệ sinh môi trường, lớp học luôn sạch đẹp.
b. Phải trực nhật sạch sẽ.
c. Nên học hành chăm chỉ.
4. Trong câu “Các bạn ơi ! Hãy bỏ tôi vào sọt rác.” từ nào chỉ hoạt động?
a. Các bạn ơi.
b. Bỏ.
c. Sọt rác.
Created by Quang Dat’s mom

1


Bài 2. Gạch bỏ những từ ngữ không thuộc cùng một nhóm trong mỗi dòng sau:
a. Chỉ đồ dùng học tập: bút chì, bút mực, thước kẻ, cái quạt, sách vở, cặp
sách, máy ảnh, bảng con, phấn trắng, hoa hồng
b. Chỉ hoạt động của học sinh: đọc, viết, vẽ, hát, trồng cây, nghe giảng, tập
thể dục, nấu ăn
c. Chỉ tính nết tốt đẹp của học sinh: chăm chỉ, lười biếng, siêng năng, ích kỷ,
ngoan ngoãn, đoàn kết
3. Mở rộng vốn từ: Tìm thêm 5 ví dụ nữa cho các từ sau
a. Từ chỉ màu sắc: xanh lá cây, đỏ, da cam, ...................................................................
...........................................................................................................................................
b. Từ chỉ cây cối: cây cọ, cây bằng lăng, hoa phượng, hoa cúc, .....................................
...........................................................................................................................................
c. Từ chỉ con vật: con voi, con gà, con mèo, ...................................................................
...........................................................................................................................................
d. Từ chỉ đồ vật: cái bàn, bút chì, quả bóng,....................................................................
...........................................................................................................................................

e. Từ chỉ người: thợ lặn, cô giáo, sinh viên, ông nội, chị gái, .........................................
...........................................................................................................................................
g. Từ chỉ hoạt động: đi, chạy, nấu ăn, xem phim, ...........................................................
...........................................................................................................................................
Bài 4. Xếp các từ sau thành câu:
a. bài / học / Lan
...........................................................................................................................................
b. học / em / đi / sáng / buổi
...........................................................................................................................................
c. cá / đang / mẹ / rán
...........................................................................................................................................
d. huệ / trắng / hoa / muốt
...........................................................................................................................................
Bài 5. Điền s hay x:
Chia ….ẻ
…ẻ gỗ
Sạch …ẽ
…e đạp
Đường …á
…a xôi
…à xuống
Lao …ao
Bài 6. Điền an hay ang:
Cái b……
Cây b………
Hoa ngọc l…..
Khoai l……..
B……… tin
Cơm r…….
Bài 7. Chọn những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống:

a. rực rỡ / tưng bừng
− Muôn hoa đua nở khiến cho khu vườn ……………….. sắc màu.
− Ngày hội khai giảng diễn ra ……………… , sôi nổi.
b. kiên nhẫn / chuyên cần
− Tuy gặp bài khó nhưng Hùng vẫn ………………. giải cho bằng được.
− Chúng em phải…… ………………học tập
Created by Quang Dat’s mom

2


BÀI TỔNG KẾT TUẦN 2
Bài 1. Cho một đoạn văn giới thiệu về 1 bạn nhỏ, dựa vào những thông tin trong
bài, em hãy viết lại những điều em biết về bạn nhỏ đó:
Bạn Châu có tên đầy đủ là Nguyễn Bảo Châu. Có lần em hỏi mẹ sao lại đặt tên
như vậy. Mẹ bảo rằng Bảo Châu là viên ngọc quý, mà em chính là “viên ngọc quý”
của mẹ. Châu ra đời và lớn lên ở Hà Nội. Nhà em nằm ở ven hồ Trúc Bạch. Mỗi sáng
em thích nhất là ra vườn hoa ven hồ chơi cầu lông với các bạn. Châu học ở lớp 2B
trường Việt Nam- Cu Ba. Đi học, Châu thích nhất là học môn Hát nhạc do cô Giang
dạy vì cô hát rất hay. Em không thích học vẽ vì em chẳng có hoa tay, điểm vẽ của em
chỉ được 6 hoặc 7 điểm mà thôi.
Ghi lại những thông tin em biết về bạn nhỏ trong đoạn văn trên:
1. Họ và tên: ……………………………………………………………
2. Nơi sinh:………………………………………………………………
3. Học sinh lớp:…………………………………………………………
4. Trường:……………………………………………………………….
5. Môn học yêu thích:…………………………………………………..
6. Việc yêu thích:……………………………………………………….
Bài 2: Điền vào chỗ trống:
a. r, d hay gi:

….ực rỡ
Thức …ậy
Học …ỏi
Đứng …ậy
b. n hay l:
…ở hoa
…àm việc
….ặng lẽ
…ổi bật

Bận ...ộn
Giờ …a chơi
Tấm …òng
…ôi cuốn

Bài 3: Mở rộng vốn từ - Tìm 5 từ về:
a. Đồ dùng học tập:..............................................................................................
................................................................................................................................
b Hoạt động của em ở trường: ............................................................................
................................................................................................................................

Created by Quang Dat’s mom

3


BÀI TỔNG KẾT TUẦN 3
CÁC KIẾN THỨC CON CẦN GHI NHỚ
TỪ CHỈ SỰ VẬT là những từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối
Ai là gì?

ƒ Bố em là bác sỹ.
ƒ Anh em là học sinh lớp 7.
Cái gì là gì?
ƒ Trường học là ngôi nhà thứ hai của em.
ƒ Công viên là nơi cho mọi người vui chơi.
Con gì là gì?
ƒ Con chó là con vật thông minh.
ƒ Cá mập là chúa tể dưới biển cả.
Cây gì là gì?
ƒ Cây xoài là cây ăn quả.
Bài 1. Phân nhóm các từ sau: ông ngoại, hoa hồng, kiến, máy tính, điện
thoại, thợ rèn, bạn thân, cặp sách, áo khoác, cá mập
Từ chỉ người

Từ chỉ đồ vật

Từ chỉ con vật

Từ chỉ cây cối

.........................

................................. .............................

............................

.........................

................................. .............................


............................

.........................

................................. .............................

............................

.........................

................................. .............................

............................

Bài 2. Nối kiểu câu với ví dụ thích hợp
Ai là gì?

Bạn bè là anh em thân thiết như chân tay
Chim ưng là loài vật dũng mãnh nhất trên bầu trời

Con gì là gì?

Cặp sách, bút, vở là đồ dùng học sinh
Mẹ em là nhân viên bán hàng

Cái gì là gì?

Cá heo là động vật sống ở dưới nước
Đồng hồ là vật dụng đo thời gian


Created by Quang Dat’s mom

4


Bài 3. Viết tiếp để hoàn thành các câu sau:
a) …………….. là học sinh giỏi nhất lớp em.
b) ……………..là chúa tể rừng xanh.
c) Bút, thước kẻ, tẩy là ………………………………….
d) ………….. ….là người mẹ thứ hai của em.
e) Cá mập là………………………………………………
f) …………… là đồ dùng để đựng sách, vở, hộp bút cho em đi học.
Bài 4. Đặt 1 câu theo các mẫu câu sau:
a) Ai là gì?
................................................................................................................................
b) Cái gì là gì?
................................................................................................................................
c) Con gì là gì?
................................................................................................................................

Created by Quang Dat’s mom

5


BÀI TỔNG KẾT TUẦN 4
Bài 1. Sắp xếp lại các câu sau để tạo thành một câu chuyện:
a) Thỏ, Quạ, Nhím tranh cãi nhau, ai cũng muốn quả táo thuộc về mình
b) Một hôm, Thỏ nhìn thấy một quả táo trên cao nhưng không lấy được, Thỏ
bèn nhờ Quạ hái giúp

c) Bác Gấu đi qua, khuyên nhủ các bạn. Quạ liền đem táo chia ra 4 phần bằng
nhau cho mọi người cùng ăn.
d) Khi Quạ chạm vào, quả táo bỗng rơi xuống đất, trúng vào đầu Nhím.
Sắp xếp: ……………………………….
Bài 2. Trả lời các câu hỏi sau và phân loại câu hỏi:
Ai là bạn thân của em?
………………………………………………………………..
a. Ai – là gì?
b. Con gì – là gì?
c. Cái gì – là gì?
Ai là người khám cho người bệnh?
………………………………………………………………………
a. Ai – là gì?
b. Con gì – là gì?
c. Cái gì – là gì?
Bài 3. Điền tiếp vào chỗ trống các từ thích hợp (3 từ):
a) Từ chỉ người:
- Bác sỹ, giáo viên, kế toán ...................................................................................
- Ông nội, bà ngoại, bố, .........................................................................................
b) Từ chỉ đồ vật:
- Bàn, giường, tủ, ..................................................................................................
- Sách giáo khoa, bút mực, ....................................................................................
c) Từ chỉ con vật:
- Vẹt, gõ kiến, chào mào........................................................................................
- Hổ, voi, cáo .........................................................................................................
d) Từ chỉ cây cối:
- Vải, táo, chuối ....................................................................................................
- Hoa hồng, hướng dương, phượng vĩ ...................................................................
Created by Quang Dat’s mom


6


Bài 4. Nêu tên cho từng nhóm từ sau:
a)

Ngỗng, gà, tắc kè, cá sấu, chim chích là nhóm từ chỉ …………………

b)

Ông bà, cha mẹ, học sinh, thợ rèn là nhóm từ chỉ ……………………..

c)

Cây táo, hoa bằng lăng, bàng là nhóm từ chỉ…………………………..

d)

Đèn huỳnh quang, máy vi tính, quạt, bút là nhóm từ chỉ………………

Bài 5. Gạch chân dưới các từ chỉ sự vật trong đoạn văn sau:
Tiếng đàn dương cầm bay ra vườn. Vài bông hoa ngọc lan êm ái rụng xuống
nền đất mát rượi. Dưới đường, lũ trẻ đang rủ nhau thả những chiếc thuyền gấp bằng
giấy trên những vũng nước mưa. Ngoài Hồ Tây dân chài đang tung lưới bắt cá. Hoa
mười giờ nở đỏ quanh các lối đi ven hồ. Bóng mấy con chim bồ câu lướt nhanh trên
những mái nhà cao thấp.
Bài 6. Điền vào chỗ trống
a) yên hay iên:
…….. ổn


Chim ……

H……… lành

M……… lươn

……… lặng

Bệnh v…………

Cô t………

……….. tâm

Thiên nh………

…ộng rãi

Chiều …ài

….ải thưởng

…ạy bảo

Đôi …ầy

Hàng …ào

…áo viên


Lưỡi …ìu

…íu rít

…ịu dàng

Thả …iều

…iều hâu

B……… khuâng

B……. rộn

Cái c…….

C…….. thận

C……. thị

V……… lời

G……. gũi

Quả m……

Chia ph…….

S…….. trường


Bạn th……….

Nhà cao t…………

b) r hay d hay gi:

c) ân hay âng:

Bài 7. Viết lời cảm ơn hay xin lỗi trong mỗi trường hợp sau:
a. Em đã gây tiếng ồn làm phiền hàng xóm
…………………………………………………………………………
b. Em được bạn tặng quà
…………………………………………………………………………..
c. Em làm mất quyển sách của anh/ chị em
…………………………………………………………………………
d. Em được một bác giúp em sang đường
…………………………………………………………………………
Created by Quang Dat’s mom

7


BÀI TỔNG KẾT TUẦN 4 (2)
Bài 1: Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:
CÂY GẠO
Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiều là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững
như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi.
Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều long lánh, lung linh
trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen… đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn
xuống. Chúng gọi nhau, trò chuyện. trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể

tưởng được. Ngày hội mùa xuân đấy!
a) Bài văn tả cây gạo vào mùa nào trong năm? …………………….
b) Từ xa nhìn lại, cây gạo trông như thế nào?
……………………………………………………………………………
c) Điền tiếp vào chỗ trống
Hàng ngàn bông hoa là ……………………………………………………
Hàng ngàn búp nõn là …………………………………………………….
d) Kể tên các loài chim có trong bài văn:
……………………………………………………………………………..
Bài 2: Chọn từ thích hợp để điền vào chố trống:
(dối, rối) : nói……… ……., rắc ………..……
(dâu, râu ): chòm ….…….., …….…….. tây
( giành, dành) : dỗ …………., ……………. giật
(rễ, dễ) : ………..……chịu, …………….cây
( rán, dán, gián): hồ ………...., ………..…….cá, con ……..………
Bài 3. Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống:
Hoa .........Bình và Nam chơi đuổi bắt trong lớp........ ba bạn xô vào bàn giáo
viên khiến chiếc lọ hoa rơi xuống và bị vỡ ........ lúc sau cô giáo hỏi các bạn:
- Bạn nào đã làm vỡ hoa trên bàn.......
Ba bạn đứng dậy, nhận lỗi với cô giáo:
- Chúng em xin lỗi cô ạ.....lần sau bọn em sẽ không chơi đuổi bắt trong lớp nữa.

Created by Quang Dat’s mom

8


Bài tập 4: Điền vào chỗ trống các yêu cầu sau:
a) Viết tên các ngày trong tuần:
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
b) Viết tên tháng đầu năm và tháng cuối năm:
……………………………………………………………………………..
Bài 5. Ngắt đoạn văn sau thành các câu:
Tuần trước em được bố mẹ cho về quê ngoại nhà ông bà nằm ở bên ao sen làng
sáng sớm em theo ông đi hái hoa sen sau đó bà sẽ lấy hạt sen để nấu chè bà em làm
chè sen rất ngon em rất thích về quê chơi.
Bài 6. Gạch bỏ những từ ngữ không phải sự vật: Xanh lá cây, rau muống, bạn thân,
chạy nhảy, đồng hồ, lười biếng, hươu sao, vô tuyến, nói dối, da cam, chai nước, công
nhân, nải chuối.
Bài 7. TẬP LÀM VĂN
Viết một đoạn văn kể lại một việc em làm khiến người khác không hài
lòng, em đã phải xin lỗi người đó.
Gợi ý:
ƒ Em phạm lỗi gì? Với ai? ( kể lại sự việc hôm đó)
ƒ Việc làm của em gây ra hậu quả gì?
ƒ Em đã xin lỗi như thế nào?
Bài làm

ǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰ 
ǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰ 
ǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰ 
ǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰ 
ǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰ 
ǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰ 

ǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰ 
Created by Quang Dat’s mom

9



BÀI TỔNG KẾT TUẦN 5
GHI NHỚ
Tên riêng của người, sông, núi, thành phố, trường học …. phải viết hoa
Mẫu: thủ đô Hà Nội, sông Trà Khúc, hồ Trúc Bạch, núi Ngự Bình, giáo viên Nguyễn
Thị Lan, nhà máy Hoà Bình….
So sánh: sông và sông Trà Khúc
ƒ sông là từ chỉ nhiều vật (tên chung) … nên ta không phải viết hoa.
ƒ sông Trà Khúc là từ chỉ một vật ( chỉ 1 con sông tên là Trà Khúc) nên tên riêng
Trà Khúc ta phải viết hoa.

Bài 1. Cho các từ ở hai cột sau:
Cột 1

Cột 2

thành phố

thành phố Đà Nẵng

trường học

trường học Chu Văn An

phố

phố Giang Văn Minh

phường


phường Trúc Bạch

a) Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
ƒ Từ ở cột …….là từ dùng để chỉ nhiều vật.
ƒ Từ ở cột …..….là từ dùng để chỉ một vật.
ƒ Từ dùng để chỉ …….…………..phải viết hoa.
b) Viết đúng quy tắc mỗi tên riêng sau:
sông cửu long, hồ than thở,dãy núi hoàng liên sơn, bến xe kim mã, quậnhoàng
mai, trường đoàn thị điểm

ǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰ 
ǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰ 
bình, lan và em mỗi sáng đều ra vườn hoa lí tự trọng chơi bóng đá.

ǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰ 
ǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰ 
Bài 2. Hãy viết tên riêng theo các yêu cầu sau:
ƒ Tên của em (đầy đủ họ, tên đệm và tên gọi) : ………………………
ƒ Tên của cô giáo:…………………………………………………….
ƒ Tên đường/ phố em ở:………………………………………………
ƒ Tên thành phố em ở:………………………………………………..
ƒ Tên trường em học:…………………………………………………
Created by Quang Dat’s mom

10


Bài 4. Gạch 1 gạch dưới các từ chỉ sự vật, Gạch 2 gạch dưới các dưới các tên
riêng và em hãy cho biết tên riêng đó là tên của người, của sông, của núi hay tên

của một quốc gia?
Một lần sứ thần Trung Quốc thử tài Lương Thế Vinh, nhờ ông cân hộ con voi.
Lương Thế Vinh sai lính dắt voi xuống thuyền, đánh dấu mức chìm của thuyền. Sau
đó, ông cho voi lên bờ và xếp đá vào thuyền. Khi thuyền chìm đến mức đá đã đánh
dấu, ông sai cân chỗ đá ấy và biết voi nặng bao nhiêu.
ƒ ……………………..là tên của một ……………………
ƒ ……………………..là tên của một …………………….
Bài 5. Đặt câu theo mẫu: Con gì là gì? để giới thiệu những con vật sau:
Mẫu: Con thỏ: Con thỏ là con vật thích ăn cà rốt.
ƒ Chim đại bàng: ………………………………………………………
ƒ Con mèo: ……………………………………………………………..
ƒ Sư tử: …………………………………………………………………
Bài 2. Trò chơi ô chữ:
a) Điền từ vào các ô trống theo hàng ngang:
ƒ Dòng 1: Tập giấy ghi ngày, tháng trong năm (có 4 chữ, bắt đầu bằng chữ L)
ƒ Dòng 2: Xoay trở mãi, không biết nên làm thế nào(có 8 chữ, bắt đầu bằng L)
ƒ Dòng 3: Động vật giống hươu, có gạc lớn ( có 3 chữ, bắt đầu bằng chữ N)
ƒ Dòng 4: Được nhiều người biết đến (có 8 chữ, bắt đầu bằng chữ N)
ƒ Dòng 5: Đi, đứng không vững ( có 11 chữ, bắt đầu bằng chữ L)
ƒ Dòng 6: Đưa thức ăn vào bụng mà không nhai ( có 4 chữ, bắt đầu bằng N)
ƒ Dòng 7: Đi hết chỗ này đến chỗ khác, không dừng ở nơi nào (có 9 chữ, bắt đầu
bằng chữ L)
ƒ Dòng 8: Viết chữ cẩn thận, tỉ mỉ ( có 6 chữ, bắt đầu bằng chữ N)
ƒ Dòng 9: Ăn uống đầy đủ, trái nghĩa với đói (có 2 chữ, bắt đầu bằng chữ N)
ƒ Dòng 10: Thời tiết mùa hè ( có 4 chữ, bắt đầu bằng chữ N)
b) Từ mới xuất hiện ở cột dọc là : …………………………..

Created by Quang Dat’s mom

11



1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Đáp án:
L



C

H

A

Y

H

O


A

N

A

I

I

T

I



N

G

5

L

O



N


G

C

H

6

N

U



T

N

G

T

H

A

N

G


N



N

N

Ó

N

O

1
2

L

O

3
4

7

N

L




A

8
9
10

N

Ó

Created by Quang Dat’s mom

N

Y

O



N

G

T

G


12


BÀI ÔN TẬP TUẦN 5
Bài 1. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Đường vào bản
Đường vào bản tôi phải vượt qua một con suối nước bốn mùa trong veo. Nước
trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm, tung bọt trắng xóa như trải thảm hoa
đón mời khách gần xa đi về thăm bản. Bên đường là sườn núi thoai thoải. Núi cứ vươn
mình lên cao, cao mãi. Con đường men theo một bãi vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp,
dày như ống đũa. Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác và đón
mừng cô giáo về bản dạy chữ. Dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn
đất trên đường thân thuộc ấy thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại.
ƒ Bản: làng của dân tộc ít người trên vùng núi
ƒ Vầu: cây giống cây tre, nhưng thân to hơn
1. Đoạn văn trên tả cảnh vùng nào?
a) Vùng núi
b) Vùng biển
c) Vùng trung du
2. Viết những chi tiết miêu tả:
- Nước: ……………………………………………………………….
- Sườn núi: …………………………………………………………...
- Những cây vầu: ……………………………………………………
3. Tìm trong bài những tiếng có vần oa:……………………………
4. Đặt câu với từ có vần oa:
……………………………………………………………………
5. Gạch chân trong bài những tiếng bắt đầu bằng l và n:
Tìm ngoài bài 3 từ có tiếng bắt đầu bằng l:
…………………………………………………………………………

Tìm ngoài bài 3 từ có tiếng bắt đầu bằng n:
………………………………………………………………………..

Created by Quang Dat’s mom

13


Bài 2: TỪ VÀ CÂU

1. Đặt câu theo mẫu Ai/ Cái gì/ Con gì là gì? để giới thiệu cho mọi người biết:
a) Đồ chơi yêu thích của em
……………………………………………………………………………..
b) Người em yêu quý nhất trong gia đình
……………………………………………………………………………..
c) Nghề nghiệp của bố hoặc mẹ em
…………………………………………………………………………….
d) Môn thể thao em yêu thích:
…………………………………………………………………………….
2. Viết lại cho đúng chính tả các tên sau:
ƒ trường đoàn thị điểm ⇒………………………………..
ƒ phố kim mã ⇒………………………………………….
ƒ quận cầu giấy ⇒ ………………………………………..
ƒ nhà máy dung quất ⇒…………………………………..
ƒ vở hồng hà ⇒……………………………………………
ƒ công viên thủ lệ ⇒………………………………………
Bài 3. Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm:
Mẫu:
Hưng là học sinh lớp 2.
Ai là học sinh lớp 2?

a) Cô Loan là giáo viên chủ nhiệm lớp 2A28
………………………………………………………….
b) Mẹ là người nấu ăn giỏi nhất.
…………………………………………………………
c) Phần thưởng học sinh giỏi của em là một bộ xếp hình.
…………………………………………………………..
d) Cá là động vật sống ở dưới nước.
..........................................................................................

Created by Quang Dat’s mom

14



×