Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Day ghe thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.74 KB, 32 trang )

Giáo án dạy nghề tin học Giáo viên: Võ Thị Kim
Thoa
Tin học ứng dụng
Buổi 1 (tiết 1 3) Ngày soạn 13/7/2008
Bài 1: Nhập môn tin học
A. Mục đích:
1. Cơ bản: Học sinh nắm vững khái niệm công nghệ thông tin, các thành phần cơ bản
của máy tính, phần mềm cơ sở, mạng máy tính.
2. Nâng cao: Học sinh liên hệ đợc với thực tế.
B. Chuẩn bị:
- Học sinh chuẩn bị vở ghi, bút, thớc
- Gv có thể chuẩn bị mô hình mạng máy tính hoặc hình vẽ, một CPU để chỉ cho học
sinh thấy từng bộ phận.
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động I: giới thiệu về môn tin học
Gv: CNTT là gì?
Hs trả lời
Gv giảng bài
Gv yêu cầu học sinh ghi bài
- CNTT là tập hợp các phơng pháp khoa học, các ph-
ơng tiện và công cụ kỹ thuật hiện đại chủ yêú là kỹ
thuật máy tính và viễn thông.
Hoạt động 2: Các thành phần cơ bản của máy tính
Gv: Em nào biết các thành phần cơ
bản của máy tính?
Hs trả lời
Gv: Sơ đồ khối của máy tính bao
gồm 5 khối:
- Khối xử lý trung tâm CPU
- Bộ nhớ trong : Ram, Rom


- Bộ nhớ ngoài : Đĩa mềm, đĩa
cứng
- Các thiết bị vào : bàn phím,
chuột, máy quét,
- Các thiết bị ra : Màn hình,
máy in
Gv: CPU gồm có mấy bộ phận
chính?
Hs: nhìn vào sơ đồ cấu trúc máy tính
trả lời.
- Sơ đồ cấu trúc máy tính:
a. Khối xử lý trung tâm CPU:
CPU là thành phần quan trọng nhất của máy tính, đó là
1
Giáo án dạy nghề tin học Giáo viên: Võ Thị Kim
Thoa
- Gv vừa giảng vừa cho hs ghi bài.

Gv: bộ nhớ trong của máy tính gồm
những thành phần nào?
Gv giảng bài, học sinh ghi.
Gv: bộ nhớ ngoài dùng để lu trữ và
hỗ trợ cho bộ nhớ trong.
Gv: Bộ nhớ ngoài của máy tính gồm
những bộ phận nào?
- Hs trả lời
Gv: Thiết bị nhớ flash sử dụng cổng
USB nên thờng đợc gọi là USB.
Gv: thiết bị vào/ra có thể coi là các
bộ phận để trao đổi TT giứa ngời và

máy, máy và máy.
thiết bị chính thực hiện và điều khiển việc thực hiện
chơng trình.
- CPU gồm 2 bộ phận chính là:
khối tính toán số học và logic
khối điều khiển
b. Bộ nhớ trong:
Là bộ nhớ chính chứa chơng trình và dữ liệu.
- Bộ nhớ trong của máy tính gồm 2 thành phần:
Ram: là bộ nhớ mà khi máy tính hoạt động ta có
thể ghi vào, đọc ra một cánh dễ dàng khi mất
điện hoặc khi tắt máy thì thông tin trong bộ nhớ
Ram cũng mất luôn.
Rom: là bộ nhớ chỉ cho phép đọc thông tin mà
không cho phép ghi lên đó, thông tin trong Rom
do hãng sản xuất nạp sẵn, tồn tại thờng xuyên cả
khi mất điện và tắt máy.
c. Bộ nhớ ngoài:
Đĩa cứng, đĩa mềmn đĩa CD, thiết bị nhớ flash
d. Thiết bị vào:
Bàn phím, con chuột, máy quét ảnh
e. Thiết bị ra:
Màn hình, máy in, máy vẽ
Hoạt động 3: Phần mềm
Gv giảng và cho học sinh ghi bài. a. Hệ Điều Hành: là tập hợp các chơng trình nhằm
đảm bảo các chức năng sau:
- Điều khiển việc thực thi mọi chơng trình
- Quản lý, phân phối, thu hồi bộ nhớ
- điều khiển các thiết bị bao gồm cả việc khởi
động máy tính.

- Điều khiển và quản lý việc vào ra dữ liệu.
- Làm nhiệm vụ trung gian ghép nối giữa ngời và
máy tính.
2
Giáo án dạy nghề tin học Giáo viên: Võ Thị Kim
Thoa
- Gv: Qua định nghĩa trên chúng ta
thấy HĐH bao gồm nhiều chơng
trình máy tính thực hiện nhiều nhiệm
vụ.
- Gv: yêu cầu học sinh lấy ví dụ.
- Gv: Nếu thiếu HĐH thì máy tính có
hoạt động đợc không?
- Hs: Có thể nói nếu thiếu HĐH thì
máy tính không thể chạy đợc.
- Gv lấy thêm Vdụ cho hs ghi
- Gv: chúng ta sẽ đợc học kỹ hơn về
các lệnh của Ms Dos ở phần sau.
Gv: một trong các chơng trình tiện
ích phổ biến là bộ chơng trình của
Nortron chúng ta sẽ tìm hiểu sau.
- Hs ghi bài
- Vd: Hệ điều hành MS Dos là HĐH trong đó có
nhiều dịch vụ khai thác và điều khiển đĩa (đĩa cứng,
đĩa mềm). DOS bao gồm nhiều chơng trình với chức
năng cụ thể.
b. Chơng trình tiện ích:
c. Chơng trình ứng dụng:
- Soạn thảo văn bản : Word
- Bảng tính điện tử: exel

Th tín điện tử: Email
Hoạt động 4: Giao diện ngời dùng
- Gv giảng, học sinh ghi bài Tuỳ từng phần mềm
- Nếu là Ms Dos: Nền đen, chữ trắng
- Nếu là Windows: thông qua cửa sổ
: Thu nhỏ cực tiểu
: Thu nhỏ /phóng to
3
Giáo án dạy nghề tin học Giáo viên: Võ Thị Kim
Thoa
: Thoát
Hoạt động 5: Mạng máy tính
Gv: Mạng máy tính là thuật ngữ để
chỉ nhiều máy tính đợc kết nối với
nhau qua cáp truyền tin và làm việc
với nhau.
Gv: mạng máy tính thờng có mấy
loại?
Gv: vẽ mô tả mạng diện rộng cho
học sinh dễ quan sát
Gv: Chúng ta nối mạng để làm gì?
Hs trả lời
Gv: Khi nối mạng nên có phần mềm
đề phòng Virut lây lan qua mạng.
- Có 2 loại:
Wan (Mạng diện rộng)
Lan (Mạng cục bộ)
- Mạng cục bộ có phạm vi nối các máy khoảng từ
vài mét trong phòng tới vài Km trong 1 khu
vực,và chỉ có 1 Hub.

- Mạng diện rộng có nhiều Hub
- u điểm của việc nối mạng là:
chia sẻ, sử dụng một cánh hữu hiệu các tài
nguyên máy tính. Vd: bộ nhớ, máy tính, dữ
liêụCó khi chỉ cần 1 máy tính chủ với dung l-
ợng ổ cứng lớn, còn các máy tính lẻ không cần ổ
cứng, không cần có máy in riêng.
Trao đổi thông tin giữa các máy và trạm làm
việc một cách nhanh chóng.
Hoạt động 6: củng cố vận dụng bài vừa học xong
Gv:Các em còn thắc mắc gì nữa
không?
Gv chia nhóm thực hành và sắp xếp
lịch thực hành buổi sau.
Yêu cầu học sinh về nhà học bài đầy
đủ
4
Giáo án dạy nghề tin học Giáo viên: Võ Thị Kim
Thoa
Buổi 2: Tiết 4 6 Ngày soạn
20/7/2008
Bài thực hành 1
A. Mục tiêu:
- Học sinh thấy rõ các thành phần cơ bản của máy tính
- Học sinh biết khởi động, tắt máy, mở một số ứng dụng và tắt cửa sổ ứng dụng, phóng
to, thu nhỏ cửa sổ.
- Học sinh biết sử dụng bàn phím, biết cách gõ bàn phím bằng 10 ngón tay.
B. Chuẩn bị:
- Học sinh chuẩn bị đầy đủ vở ghi, bút
- Giáo viên chuẩn bị máy vi tính với các bộ phận cơ bản

C. Hoạt động dạy học:
5
Giáo án dạy nghề tin học Giáo viên: Võ Thị Kim
Thoa
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: ổn định trật tự và chỗ ngồi cho học sinh
Gv: Các em đã bao giờ nhìn thấy tận mắt
từng bộ phận bên trong máy tính nh thế này
cha?(Gv chỉ vào 1 CPU đang mở)
- Học sinh quan sát.
Hoạt động 2: xem cấu trúc bên trong của máy tính
- Gv: chỉ cho học sinh thấy từng bộ phận
- Gv: Các em đã thấy rõ cha, có nhớ không?
Có cần nói lại 1 lần nữa không?
- Đĩa cứng, đĩa mềm
- Ram, Rom
- Main
- Các đèn báo sáng
- Bàn phím, chuột, màn hình
- Hộp nguồn
- Các cổng phía sau CPU: nguồn, màn
hình,đầu ra/ vào âm thanh, cổng usb
Hoạt động 3: Khởi động máy tính
- Gv: Hớng dẫn học sinh cách khởi
động máy, tắt máy, cách mở 1 ứng
dụng,phóng to, thu nhỏ cửa sổ
- Học sinh thực hiện từng bớc theo
giáo viên
Hoạt động 4: sử dụng bàn phím
Gv giới thiệu

- Gv đa cao bàn phím chỉ cho học sinh
thấy rõ
- Gv giảng bài và học sinh có thể ghi
- Bàn phím là thiết bị đầu vào phổ biến
nhất hiện nay.
- Bàn phím máy vi tính loại 101 phím có
dạng nh sau:
1. Nhóm các phím chữ - số để nhập các
chữ cái và chữ số cũng nh các ký hiệu
khác: ! @ # $ % ^ & * ( ) - +, phím
cách là phím dài nhất trên bàn phím,
phím Enter là phím nhấn báo rằng bạn
đã lựa chọn lệnh gõ trên màn hình hoặc
xuống một dòng mới trong các chơng
trình soạn thảo văn bản, phím Esc là
phím thoát ra
2. Các nhóm phím chức năng: gồm các
phím từ F1 F12, khi ấn các phím
này tuỳ từng bối cảch mà các chức năng
khác nhau sẽ đợc thực hiện.
3. Các phím điều khiển gồm: Shift, ctrl,
Alt. Các phím này không có tác dụng
khi ấn một mình chúng mà có tác dụng
khi ấn đồng thời các phím khác. Vd:
Phím Shift ấn đồng thời với các phím
chữ cái sẽ cho ta chữ hoa
4. Phía bên tay phải của bàn phím là các
6
Giáo án dạy nghề tin học Giáo viên: Võ Thị Kim
Thoa

Hoạt động 5: sử dụng con chuột ( Mouse)
- Gv giới thiệu học sinh ghe
- Gv: Con chuột là thiết bị vào hay ra?
- Gv hớng dẫn học sinh cách cầm
chuột
- Gv cho hs thao tác
- Phím bên trái con chuột là phím quan
trọng nhất, đó là nơi đặt ngón tay trỏ
vào.
- Khi di chuyển con chuột thì trên màn
hình con trỏ chuột sẽ di chuyển theo và
hình dáng con trỏ chuột có thể thay đổi
tuỳ thuộc vào vị trí.
- Nháy chuột(Click): Đó là động tác ấn
phím trái của chuột xuống, song lại thả
nhanh ra ngay.
- Nháy chuột 2 lần( nháy đúp) chuột trái:
Chọn 1 chơng trình .
Hoạt động 6: cách gõ bàn phím bằng 10 ngón tay
- Gv hớng dẫn, hs nhìn và ghi (Gv thao tác
cho hs biết trớc cách đặt tay lên bàn phím
cho đúng)
- Gv: Khi chúng ta di chuyển 2 bàn tay ra
ngoài vùng phím chữ số thì chúng ta dùng 2
đầu ngón tay cái cảm nhận trên bàn phím
- Yêu cầu học sinh gõ bàn phím bằng 10
ngón tay.
- B1: Đặt bàn tay trái theo thứ tự từ ngón
tay út đến ngón tay cái là: A, S, D, F, phím
cách.

- B2: Đặt bàn tay phải theo thứ tự ngón tay
cái đến ngón tay út: Phím cách, J, K, L
- B3: Di chuyển bàn tay trái khi nhập dữ
liệu nh sau:
* Ngón trỏ: T, G, V, C
* Ngón giữa: R, X
* Ngón đeo nhẫn: E, Z, W
* Ngón út: Q, Tab, Caplock, shift, ctrl, Alt
* Ngón cái: phím cách
- Di chuyển bàn tay phải khi nhập dữ liệu
nh sau:
* Ngón cái: Phím cách
* Ngón trỏ: U, Y, H, B, N, M
* Ngón giữa: I, K, <
* Ngón đeo nhẫn: O, >
* Ngón út: P, ], [, Enter, , shift, ?, Alt, Ctrl

Hoạt động 7: củng cố vận dụng
- Gv dặn dò cho buổi học sau
- Gv yêu cầu học sinh về tập gõ bàn
phím bằng 10 ngón tay ( nếu không
có máy tính có thể phác thảo 1 bàn
phím lên giấy bìa rồi tập)
7
Giáo án dạy nghề tin học Giáo viên: Võ Thị Kim
Thoa
Buổi 3 : Tiết 7 9 Ngày soạn 27/7/2008
Bài 2: hệ điều hành ms dos
A. Mục đích:
- Giúp hs nắm vững khái niệm hệ điều hành

- Biết cách khởi động hệ điều hành
- Nắm đợc một số quy ớc khi gõ lệnh của hệ điều hành Ms Dos
B. Chuẩn bị:
- Học sinh chuẩn bị đầy đủ vở ghi, bút
- Gv chuẩn bị giáo án
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Khái niệm hệ điều hành
- Gv: Chúng ta đã học ở bài trớc,
em hãy nhắc lại thế nào là hệ
điều hành?
- Hs trả lời
- Gv: Dos là từ viết tắt của Disk
operating System nghĩa là
HĐH khai thác đĩa: ở đây nhấn
mạnh khía cạnh khai thác đĩa
nh quản lý không gian bộ nhớ
có trên đĩa, quản lý các tệp tin
trên đĩa với các thao tác: Xoá,
sao chép, tạo th mục, tạo tệp.
- Gv: Ms dos là từ viết tắt của
Microsoft disk operating
system. Microsoft là tên của 1
hãng phần mềm nổi tiếng ở mỹ
do Bill Gates, một chuyên gia
tin học trẻ tuổi sáng lập và làm
giám đốc năm 1975 khi 20 tuổi.
Hiện nay hãng Microsoft là
hãng phần mềm lớn nhất, ngự
Khái niệm HĐH:

Là tập hợp các chơng trình máy tính dùng để điều
khiển, quản lý sự phân phối và sử dụng các bộ phận
của máy tính nh thời gian sử dụng của bộ xử lý
trung tâm, cách thức sử dụng bộ nhớ trong, máy
tính cũng nh các thiết bị ngoại vi khác nh bàn phím,
đĩa cứng, đĩa mềm, máy in, màn hình
8
Giáo án dạy nghề tin học Giáo viên: Võ Thị Kim
Thoa
trị toàn cầu và ông chủ của nó là
một trong những ngời giàu nhất
thế giới.
Hoạt động 2: cách khởi động hệ điều hành
- Gv: Bạn nào biết cách khởi
động Ms Dos?
- Hs trả lời
- Chọn Start / run / nhập Cmd ( ấn Enter)
Gõ cd\ ( ấn Enter)
- Muốn thoát khỏi Ms Dos, tại dấu đợi lệnh gõ
Exit ( ấn Enter)

Hoạt động 3: một số qui ớc khi gõ lệnh của HĐH Ms Dos
- Gv: Tên của ổ đĩa và dấu đợi
lệnh (Prompt)
Dos quy định ổ đĩa mềm có tên là
A và B, còn ổ đĩa cứng có tên bắt
đầu từ C, D, E ổ đĩa CD ROM: F,
G; ổ USB: I, H, K
- Tại dấu đợi lệnh báo hiệu tại đó
máy tính đang đợi bạn gõ lệnh vào.

- Gv: Một quển sách thì 1 trang
giấy là 1 tệp, 1 quển sách là 1 th
mục chứa nhiều tệp, theo em tệp là
gì?
- Hs trả lời
- Gv: Vì vậy, không nh dữ liệu
chứa trong bộ nhớ Ram, tệp và dữ
liệu chứa trong đó tồn tại ngay cả
khi mất điện.
- Gv: Để phân biệt ngời này với ng-
ời kia thì phải làm gì?
Hs trả lời
- Gv: để phân biệt các tệp với nhau,
mỗi tệp cũng phải có 1 tên, tên tệp
* Tên ổ đĩa và dấu đợi lệnh có dạng:
A:\ >_ hoặc C:\>_
Trong đó:
- A, C: là tên ổ đĩa làm việc (Vd: chữ A nghĩa
làm máy đang làm việc trên ổ đĩa mềm A)
- 3 kí tự :\> là quy ớc của Dos về dấu đợi lệnh
- Trên màn hình có 1 điểm sáng nhấp nháy đó
là con trỏ đợi lệnh
Tệp và tên tệp (file and file name):
Tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau đợc
tổ chức lu trữ trên bộ nhớ ngoài thành tệp hay
tệp tin
- Tên tệp: Gồm 2 phần đó là phần tên và phần
mở rộng
+ Phần tên: là dãy có từ 1 đến 8 kí tự, đây là
phần bắt buộc, các dãy ký tự có thể là chữ cái A

Z viết hoa hay viết thờng, các chữ số 0 9,
một số ký hiệu khác nh: $, @, _, !, ^,
Tên tệp không đợc chấp nhận trong các trờng
hợp sau:
. Chứa một số ký hiệu không đợc dùng nh: *, ?
. Không đợc chứa dấu cách
. Trùng với một số từ dành riêng của Dos nh tên
các lệnh: Copy, Type, Con,
+ Phần mở rộng:(còn gọi là phần đuôi, phần đặc
9
Giáo án dạy nghề tin học Giáo viên: Võ Thị Kim
Thoa
có thể là một chơng trình (tệp văn
bản Word, excel,)
- Gv: em hãy lấy ví dụ?
- Gv lu ý cho hs: Dos không phân
biệt chữ hoa hay chữ thờng khi đặt
tên, trong một số trờng hợp đặt
thừa ký tự thì Dos sẽ tự cắt phần
thừa ra.
- Gv: em hãy lấy 1 số ví dụ tên tệp
đúng, và 1 số vd tên tệp sai?
- Gv: Ngoài tên tệp, kích thớc tệp
ra. Dos còn quản lý thêm các thông
số khác về tệp nh ngày tháng,
giờ phút, tạo ra tệp hay thời điểm
lần sửa cuối cùng.
trng) có từ 0 3 ký tự, thông thờng đây là
nhóm ký tự nêu rõ đặc trng)
+ Trong tên 2 phần cách nhau bằng dấu chấm.

Vd: Thidu.pas, baitap.exe
Hoạt động 4: th mục và cấu trúc cây của th mục
Gv lấy vd: 1 quyển sách, một cái cặp,
1 hộp bútTrên đĩa mềm, đĩa cứng
cũng vậy, có thể có rất nhiều tệp( hàng
trăm cái) và nếu không tổ chức thật tốt
thì thật khó tìm. Vì vậy, các tệp có liên
quan với nhau lại đợc chứa chung vào
1 th mục.
- Gv?: Dới mỗi th mục ta có thể mở
các th mục con, nh vậy 1 th mục có thể
chứa nhiều th mục con và nhiều tệp
không?
Hs trả lời
- Gv?: Đâu là th mục mẹ?đâu là
tệp, đâu là th mục con, đâu là
th mục gốc?
- Gv: Tổ chức th mục nh trên có
hình tợng cấu trúc cây, mỗi th
mục tơng ứng với 1 cành cây,
- Phần chung của 1 đĩa đợc gọi là th mục gốc
(C :\, D:\...)
- Một th mục có thể chứa nhiều th mục con và
nhiều tệp khác nhau.
- Vd về cấu trúc cây của th mục và tệp chứa
trong ổ đĩa C:
C:\ (th mục gốc)
Winword
vidu1.doc
vidu2.doc

Setup
Vietkey
Windows
Command.com
10
Giáo án dạy nghề tin học Giáo viên: Võ Thị Kim
Thoa
mỗi tệp tơng ứng với 1 lá cây,
cả cây chung nhau 1 gốc.
- Gv: Tại mỗi thời điểm ta chỉ có
thể đứng tại 1 nhánh cây duy
nhất nào đó. Đó là nhánh cây
hiện tại tức là nhánh cây hiện tại
và Dos có thể chỉ ra th mục hiện
tại thông qua dấu đợi lệnh.
Th mục hiện tại:
Vd: D:\Winword>_ (Th mục hiện tại là
Winword)
Hoạt động 5: đĩa khởi động
- Gv: Đĩa khởi động là đĩa chứa
phần tối thiểu nhất của hệ điều
hành, để máy có thể khởi động đ-
ợc và nhận biết các lệnh gõ từ
bàn phím.
- Gv?: Đĩa khởi động bao gồm
những tệp nào?
- Đĩa khởi động có thể là đĩa cứng hay đĩa
mềm, đĩa khởi động phải có 3 tệp chính:
IO.SYS
MSDOS.SYS

COMMAN.COM
Hoạt động 6: củng cố vận dụng
- Gv?: có chỗ nào các em cha hiểu
nữa không?
- Dặn dò cho buổi thực hành tiếp
theo
- Hớng dẫn về nhà học bài
Buổi 04,05: Tiết 10 18 Ngày soạn
03/08/2008
Bài 3: dấu nhắc lệnh
A. Mục tiêu:
- Hs nắm vững các thành phần của lệnh, các nhóm lệnh cơ bản, tổ chức thông tin trên
đĩa, các ký tự thay thế.
- Hs hiểu về các tệp CONFIG.SYS và AUTOEXEC.BAT
- Hs thành thạo trong việc gõ lệnh
B. Chuẩn bị:
- Học sinh: Bút, vở, thớc
- Gv: giáo án, hình vẽ minh hoạ
11
Giáo án dạy nghề tin học Giáo viên: Võ Thị Kim
Thoa
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Gv hỏi:
- Tên tệp phải viết đúng theo quy định nh thế nào?
- Tên th mục phải viết đúng theo quy định nh thế nào?
- Làm thế nào để phân biệt đợc tên tệp với tên th mục?
- Hãy viết lên bảng tên ổ đĩa, dấu đợi lệnh
- Gv viết lên bảng 1 số tên tệp và yêu cầu học sinh trả lời tên tệp đúng, sai?
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 2: các thành phần cơ bản của lệnh
- Gv hỏi: Khi viết các lệnh của
Dos máy có phân biệt chữ hoa
hay chữ thờng không?
- Hs trả lời và nhớ
- Gv?: Một lệnh của Dos đợc gõ
vào đâu?
- Hs trả lời
- Lệnh của Dos có thể gồm những dạng cấu
trúc sau:
Lệnh
Lệnh Tham số (Enter)
Lệnh ổ đĩa:\ tên th mục\ tên tệp(Enter)
Hoạt động 3: các nhóm lệnh cơ bản của Dos
- Gv giảng bài: các lệnh cơ bản
của Dos có thể chia làm 4 nhóm
lệnh chính:
Các lệnh liên quan đến th mục:
MD, CD, RD, TREE
Các lệnh liên quan đến tệp:
COPY, TYPE, DEL, REN
Các lệnh liên quan đến đĩa:
FORMAT, LABEL,
DISKCOPY,
Các lệnh khác: DATE, TIME,
CLS, MODE
- Gv: Chúng ta sẽ cùng nhau tìm
hiểu lần lợt các nhóm lệnh
chính đó
- Muốn thay đổi ổ đĩa làm việc, ta gõ ổ đĩa

mới, theo sau là dấu 2 chấm(:) rồi ấn Enter
Hoạt động 4: I. Các lệnh về th mục
- Gv: mục đích là để tạo ra th mục con
1. Lệnh tạo th mục MD (nội trú)
Mẫu lệnh:
MD [đờng dẫn\] tên th mục con cần tạo (ấn
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×