Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

HALOGEN 10a1 đề 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.51 KB, 2 trang )

NHÓM HALOGEN
Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen:
A. ns2np4
B. ns2np3
C. ns2np5
D. ns2
Câu 2: Đặc điểm chung của các đơn chất halogen:
A. ở điều kiện thường là chất khí
B. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
C. có tính oxi hóa mạnh
D. tác dụng mạnh với nước
Câu 3: Đặc điểm chung của các nguyên tố halogen nào dưới đây là không đúng:
A. nguyên tử có khả năng thu thêm 1 electron
B. tạo ra hợp chất liên kết cộng hóa trị có cực với hiđro
C. lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron D. có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất
Câu 4: Trong các halogen, clo là nguyên tố:
A. Có độ âm điện lớn nhất
B. tồn tại trong vỏ trái đất dưới dạng hợp chất nhiều nhất
C. Có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất
D. có tính phi kim mạnh nhất
Câu 5: Phản ứng nào dưới đây, clo vừa đóng vai trò là chất khử, vừa đóng vai trò là chất oxi hóa:
A. Cu + Cl2→ CuCl2
B. Fe + Cl2 → FeCl3
C. Cl2 + H2O ⇄ HCl + HClO
D. H2 + Cl2  2HCl
Câu 6: trong phòng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây:
A. NaCl
B. KCl
C. KMnO4
D. HCl
Câu 7: trong công nghiệp, khí clo thường được điều chế bằng cách:


A. điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn
B. Điện phân NaCl nóng chảy
C. điện phân dung dịch NaCl bão hòa, không có màng ngăn
D. dùng F2 tác dụng với dung dịch NaCl
Câu 8: phản ứng của khí Cl2 với H2 xảy ra ở điều kiện nào sau đây?
A. Có chiếu sáng
B. Trong bóng tối, 25 oC
C. Trong bóng tối
D. Nhiệt độ dưới 0 oC
Câu 9: Chất chỉ có tính oxi hóa: A. Cl2
B. Br2
C. F2
D. I2
Câu 10:Chất dùng để làm khô khí Cl2 ẩm là
A. dung dịch H2SO4 đậm đặc
B. Na2SO3 khan
C. CaO
D. dung dịch NaOH đặc
Câu 11: Chất không dùng để làm khô khí hiđro clorua:
A. P2O5
B. NaOH rắn
C. H2SO4 đậm đặc
D. CaCl2 khan
Câu 12: phản ứng dùng
để điều chế khí hiđro clorua trong phòng thí nghiệm cũng như công nghiệp hiện nay:
o
t

A. H2 + Cl2  2HCl


B. Cl2 + H2O ⇄ HCl + HClOo

> 400 C

C. Cl2 + SO2 + 2H2O 2HCl + H2SO4
D. NaCl tinh thể + H2SO4 đậm đặc →Na2SO4 + HCl
Câu 13: Hoà tan 10 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hoá trị II và III bằng dung dịch HCl ta thu
được dung dịch A và 672ml khí bay ra (đkc) .Khi cô cạn dung dịch A , khối lượng muối khan thu được là :
A. 10,33gam
B. 9,33gam
C. 11,33gam
D. 12,33gam
Câu 14: Cho các phản ứng sau:
(a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O
(b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O.
(c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O
(d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử: A. 2.
B. 3.
C. 1
D. 4.
Câu 15: Nước Gia-ven là hỗn hợp các chất:
A. NaCl, NaClO, H2O
B. HCl, HClO, H2O
C. NaCl, NaClO3, H2O D. NaCl, NaClO4, H2O
Câu 16: Nước Gia-ven có tính chất sát trùng và tẩy màu là do:
A. nguyên tử Cl trong NaClO có số oxi hóa +1 thể hiện tính oxi hóa mạnh
B. NaClO phân hủy ra oxi nguyên tử có tính oxi hóa mạnh
C. NaClO phân hủy ra Cl2 có tính oxi hóa mạnh
D. NaCl trong nước Gia-ven có tính tẩy màu và sát trùng

Câu 17: Cho dung dịch AgNO3 vừa đủ vào dung dịch A chứa NaCl và NaBr được lượng kết tủa nặng bằng lượng AgNO3.
%m NaCl trong A là A. 27.84%.
B. 72.16%.
C. 72.40%.
D. 27.60%.
Câu 18: Bột vôi sống (CaO), bột gạo, bột thạch cao (CaSO 4.2H2O), bột đá vôi (CaCO3). Thuốc thử dùng để nhận biết bột
gạo: A. dung dịch HCl
B. dung dịch H2SO4
C. dung dịch Br2
D. dung dịch I2
Câu 19: dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh:
A. HCl
B. H2SO4
C. HNO3
D. HF
Câu 20: đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không có phản ứng:
A. NaF
B. NaBr
C. NaI
D. NaCl
Câu 21: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu
cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là
A. Mg.
B. Al.
C. Zn.
D. Fe.
Câu 22: Đổ dung dịch chứa 1g HBr vào dung dịch chứa 1g NaOH. Nhúng quỳ tím vào dung dịch thu được, quỳ tím


chuyển sang màu: A. đỏ

B. khơng màu
C. xanh
D. tím
Câu 23: để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH x mol/l. Giá trị của x là:
A. 0,3
B. 0,4
C. 0,1
D. 0,2
Câu 24: cho 20g hỗn hợp bột Mg, Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 1g khí H 2 bay ra. Khối lượng muối thu được:
A. 40,5g
B. 45,5g
C. 55,5g
D. 65,5g
Câu 25: cho 23,7g KMnO4 phản ứng hết với dung dịch HCl đặc dư thu được V lít khí Cl2 (đktc). Giá trị của V:
A. 3,36 lít
B. 6,72 lít
C. 8,40 lít
D. 5,60 lit
Câu 26: cho 1,03g muối natrihalogenua X tác dụng với dung dịch bạc nitrat dư thu được kết tủa A, đem A phân hủy hồn
tồn được 1,08g bạc. Tên của muối X: A. Natri clorua B. natri bromua
C. natri iotua
D. natri florua
Câu 27: Hai miếng sắt có khối lượng bằng nhau và bằng 2,8 gam .Một miếng cho tác dụng với Clo và một
miếng cho tác dụng với dung dịch HCl. Tổng khối lượng muối Clorua thu được là :
A. 14,475gam
B. 16,475gam
C. 12,475gam
D.Tất cả đều sai.
Câu 28: Cho 87g MnO2 tác dụng hết với dd HCl đặc nóng thì thu được khí clo với thể tích ở đktc là
A. 4,48lít.

B. 2.24lít.
C. 22.4lít.
D. 44.8lít.
Câu 29: Cho 10 gam dd HCl tác dụng với dd AgNO3 dư thì thu được 14.35 gam kết tủa. C% của dd HCl phản
ứng là: A. 35.0
B. 50.0
C. 15.0
D. 36.5
Câu 30: Cho hỗn hợp A gồm Fe(56) và Mg(24) vào dung dịch HCl vừa đủ thì được 4,48lít hydro(đktc). Mặt khác A tác
dụng vừa đủ với 5,6lít clo (đktc). % khối lượng Mg trong A là A. 57%.
B. 70%.
C. 43%.
D. 30%.
Câu 1: Viết các phương trình phản ứng xảy ra cho các sơ đồ sau:
a) HCl → Cl2 → FeCl3 → NaCl → HCl → CuCl2→ AgCl
b) KMnO4→Cl2→HCl →FeCl3→AgCl→ Cl2→Br2→I2→ZnI2 →Zn(OH)2
c) MnO2 → Cl2 → KClO3 → KCl → HCl → Cl2 → Clorua vơi → Cl2 → Ca(ClO)2→CaCl2
d) KMnO4 → Cl2→ KClO3→ KCl → Cl2 → HCl → FeCl2→ FeCl3 → Fe(OH)3
e) CaCl2 → NaCl → HCl → Cl2→ CaOCl2→ CaCO3→ CaCl2→ NaCl → NaClO
g) HCl → Cl2→ FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3
Câu 2: Hòa tan 12g hỗn hợp Fe, Cu vào dung dịch HCl vừa đủ thu được 2,24 lít khí (đktc). Tính % khối lượng của Cu
trong hỗn hợp và khối lượng muối thu được.
Câu 3: Cho 11g hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch HCl 0,5M (lấy dư 10% so với lượng cần dùng) thu được 8,96 lít
khí (đktc). Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp và thể tích dung dịch HCl đã dùng.
Câu 4: Cho 69,6g MnO2 tác dụng với dd HCl đặc dư, dẫn khí thốt ra đi vào 500 ml dung dịch NaOH 4M ( to thường).
a, Viết phương trình phản ứng xảy ra
b, Xác định nồng độ mol của các chất có trong dung dịch sau phản ứng (biết V sau phản ứng khơng thay đổi)
C©u 5. Có một dung dòch chứa đồng thời HCl và H2SO4 . Cho 200 (g) dung dòch đó tác dụng dung dòch BaCl2 dư tạo
được 46,6 (g) kết tủa. Lọc kết tủa, trung hoà nước lọc phải dùng 500 (ml) dung dòch NaOH 1,6 (M). Tính C% mỗi axit
trong dung dòch đầu.

C©u 6. Hòa tan 31,2 (g) hỗn hợp A gồm Na2CO3 và CaCO3 vào dung dòch HCl dư thu được 6,72 (l) CO2 (đkc). Tính
khối lượng từng chất trong A.
C©u 7. Cho 27,8 (g) hỗn hợp B gồm Al và Fe tác dụng với dung dòch HCl dư thu được 15,68 (l) H 2 (đkc). Tính % khối
lượng từng chất trong B.
C©u 8. Cho 24 (g) hỗn hợp G gồm Mg và MgCO3 tác dụng với dung dòch HCl dư thu được 11,2 (l) hỗn hợp khí gồm H2
và CO2 (đkc). Tính % khối lượng từng chất trong G.
C©u 9. Hòa tan 34 (g) hỗn hợp G gồm MgO và Zn vào dung dòch HCl dư thu được 73,4 (g) hỗn hợp muối G’. Tính %
khối lượng từng chất trong G.
C©u 10. Hòa tan 64 (g) hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3 vào dung dòch HCl 20%. Sau phản ứng, cô cạn dung dòch thu
được 124,5 (g) hỗn hợp muối khan G’.
a) Tính % khối lượng từng chất trong X.
b) Tính khối lượng dung dòch HCl đã dùng.
C©u 11. Chia 70 (g) hỗn hợp X chứa Fe, Cu, Al thành 2 phần bằng nhau:
Phần I: cho tác dụng hoàn toàn dung dòch HCl dư thu 13,44 (l) khí (đkc).
Phần II: cho tác dụng vừa đủ 21,28 (l) khí clo (đkc).
Tính % khối lượng từng chất trong X.
C©u 12. Hòa tan 15,3 (g) oxit của kim loại M hóa trò II vào một lượng dung dòch HCl 18,25% thu được 20,8 (g) muối.
Xác đònh tên M và khối lượng dung dòch HCl đã dùng.
C©u 13. Hòa tan hoàn toàn 1,17 (g) một kim loại A có hoá trò không đổi vào dung dòch HCl 1,2 (M) thì thu được 0,336
(l) khí. Tìm tên kim loại A và thể tích dung dòch HCl đã dùng.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×