Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

LUYỆN tập THÀNH PHẦN NGUYÊN tử 10a1 đề 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.1 KB, 2 trang )

LUYỆN TẬP THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
Dạng 1. Xác định nguyên tố, kí hiệu nguyên tử
Bài 1. Nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 46. Trong đó số hạt mang điện gấp 1,88 lần số hạt không
mang điện. Tìm kí hiệu nguyên tử X.
Bài 2. Nguyên tử X có tổng số hạt là 46, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14 hạt. Tính số khối của
X. Viết kí hiệu của nguyên tử X?
Bài 3. Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 34, điện tích hạt nhân là 11+. Viết kí hiệu nguyên tử X.
Bài 4. Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt cơ bản (proton, nơtron, electron) là 52; trong đó tổng số hạt không mang
điện gấp 1,059 lần hạt mang điện dương. Viết kí hiệu nguyên tử R?
Bài 5. Một nguyên tử có tổng số hạt p, n, e là 40. Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử kém số hạt không mang điện
là 1 hạt. Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X.
Bài 6. Nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 10. Xác định số hạt electron, proton và nơtron trong nguyên
tử X. Viết kí hiệu nguyên tử X?
Bài 7. Nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 21. Xác định số hạt electron, proton và nơtron trong nguyên
tử Y. Viết kí hiệu nguyên tử Y.
Bài 8. Phát biểu nào sau đây không chính xác?
A. Các nguyên tử có cấu tạo rỗng gồm hạt nhân và vỏ electron.
B. Tất cả các nguyên tử đều chứa đủ ba loại hạt cơ bản proton, electron và nơtron.
C. Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi proton và nơtron. D. Vỏ nguyên tử được cấu tạo bởi các electron.
Bài 9. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khối lượng nguyên tử bằng khối lượng của lớp vỏ electron.
B. Khối lượng nguyên tử bằng tổng khối lượng tất cả các hạt proton, nơtron và electron.
C. Khối lượng nguyên tử bằng khối lượng hạt nhân nguyên tử.
D. Khối lượng nguyên tử bằng tổng khối lượng các hạt proton.
Bài 10. Trong nguyên tố

37
17

Cl , tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là


A. 13 hạt
B. 14 hạt
C. 12 hạt
D. 1 hạt.
Bài 11. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (proton, nơtron, electron) là 82, biết số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 22. Kí hiệu nguyên tử của X là
57

57

55
56
Ni
Fe
Co
Fe
A. 28
B. 27
C. 26
D. 26 .
Bài 12 . Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên
tử của nguyên tố X là A. 15
B. 17
C. 23
D. 18
Bài 13. Trường hợp nào dưới đây có sự phù hợp giữa kí hiệu nguyên tử và số hạt cơ bản?
Proton Nơtron Electron
Proton Nơtron Electron

A.


23
11
35
17

Na

12

11

12

B.

56
26

Fe

26

30

26

63
29


C. Cl
17
35
17
D. Cu
29
33
29
Bài 14. Tổng số hạt trong ng.tử M và ng.tử X bằng 86 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
26 hạt. Số khối của X lớn hơn của M là 12. Tổng số hạt trong ngtử X nhiều hơn trong ngtử M là 18 hạt.Xác định M và X.
Bài 15. Một kim loại X có số khối A = 54, tổng số các hạt (n, p, e) trong ion M 2+ là 78. Hãy xác định nguyên tố X
Bài 16: Có hợp chất MX3,biết Tổng số hạt p, n và e là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
là 60. Nguyên tử khối của X lớn hơn M là 8. Tổng ba loại hạt trong ion X- nhiều hơn ion M3+ là 16. Tìm M, X và MX3.
Bài 17: Một hợp chất có công thức M 2X.Tổng số hạt trong hợp chất 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 36. Nguyên tử khối của X lớn hơn M là 9.Tổng các loại hạt trong X 2- nhiều hơn trong M+ là 17.Xác
định số khối của M và X
Bài 18: Hợp chất Y có công thức MX 2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân M có số notron nhiều
hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X số notron bằng số proton. Tổng số p trong MX 2 là 58. Xác định MX2
Bài 19: Có hợp chất MaRb trong đó R chiếm 6,667% về khối lượng. Trong hạt nhân nguyên tử M có n = p + 1, còn trong hạt
nhân R có n’ = p’. Biết rằng tổng số hạt p trong MaRb bằng 84 và a + b = 4. Tìm MaRb ?


2−
Bài 20: Tổng số hạt mang điện trong ion AB3 bằng 82 . Số hạt mang điện trong A nhiều hơn số hạt mang điện trong B

là 8 . Tính Z của A và B ?
Dạng 2. Bài tập đồng vị
Bài 1. Trong tự nhiên, nguyên tố clo có hai đồng vị bền là

35

17

Cl và

37
17

Cl , trong đó đồng vị

35
17

Cl chiếm 75,77% về số

nguyên tử. Tính nguyên tử khối trung bình của Cl?
Bài 2. Molipden (Mo) có 7 đồng vị với thành phần % số nguyên tử trong tự nhiên là
92

Đồng vị

Mo

94

95

96

97


98

9,52

16,07

16,67

9,52

23,82

Mo

% số nguyên tử
14,88
Hãy xác định số khối trung bình của Mo.

Mo

Mo

Mo

100

Mo

Mo


9,52

Bài 3. Trong tự nhiên nguyên tố Cu có 2 đồng vị. Trong đó, phần trăm số nguyên tử đồng vị 63
29 Cu chiếm 73%. Biết
nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Xác định nguyên tử khối của đồng vị còn lại.
Bài 4. Khối lượng nguyên tử trung bình của Brom là 79,91. Brom có hai đồng vị bền là

79
35

Br và

A
35

Br . Biết

79
35

Br chiếm

54,5% . Tìm số khối của đồng vị thứ hai.
Bài 5. Cacbon có 2 đồng vị

12
6

C và


13
6

C . Nguyên tử khối trung bình của C là 12,011. Tính phần trăm khối lượng mỗi

đồng vị của C?
Bài 6. Trong tự nhiên bạc có hai đồng vị bền là
trăm khối lượng mỗi đồng vị của Ag?
Bài 7. Đồng trong tự nhiên có hai đồng vị

63
29

107

Ag và

109

Ag. Nguyên tử khối trung bình của Ag là 107,87. Tính phần

Cu và 2965Cu với tỉ lệ số nguyên tử đồng vị tương ứng là 245 :75. Xác định

khối lượng mol nguyên tử trung bình của đồng.
Bài 8. Trong tự nhiên nguyên tố Cu có 2 đồng vị. Trong đó, phần trăm số nguyên tử đồng vị 63
29 Cu chiếm 73%. Biết
nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54.
a) Xác định nguyên tử khối của đồng vị còn lại.
b) Tính số nguyên tử


63
29 Cu

có trong 39,77 gam CuO. (Cho nguyên tử khối của oxi là 16).

Bài 9. Có bao nhiêu loại phân tử nước khác nhau tạo nên từ các đồng vị: 11 H , 21 H , 168 O , 178 O , 188 O .
Bài 10. Đồng vị là nhữngA. hợp chất có cùng điện tích hạt nhân B. Nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân.
C. nguyên tố có cùng số khối A.
D. Nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân và khác nhau về số khối
Bài 11 : Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử :

26
13

26
X, 55
26 Y, 12 Z ?

A. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học
B. X và Z có cùng số khối
C. X và Y có cùng số nơtron
D. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học
Bài 12. Nguyên tố Mg có 3 loại đồng vị có số khối lần lượt là 24, 25, 26. Trong số 5000 nguyên tử Mg thì có 3930 đồng
vị 24Mg; 505 đồng vị 25Mg còn lại là đồng vị 26Mg. Khối lượng nguyên tử trung bình của Mg là
A. 24.
B. 24,33.
C. 24,22.
D. 23,9.
107
109

Bài 13. Trong tự nhiên bạc có hai đồng vị bền là Ag và Ag. Nguyên tử khối trung bình của Ag là 107,87. Phần trăm
khối lượng của 107Ag có trong AgNO3 là A. 35,56%.
B. 43,12%.
C. 35,59%.
D. 64,44%.
Bài 14. Trong tự nhiên, nguyên tố clo có hai đồng vị bền là
nguyên tử. Phần trăm khối lượng của

37
17

35
17

Cl và

Cl trong CaCl2 là A. 26,16%.

37
17

Cl , trong đó đồng vị
B. 24,2

35
17

Cl chiếm 75,77% về số

C. 16,16%.


D. 47,80%.

Bài 15: a. Nguyên tố Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54 có hai đồng vị X và Y có tổng số khối là 128. Số nguyên
tử của đồng vị X= 0,37 số nguyên tử của đồng vị Y. Xác định số khối của X và Y ?
b.Một nguyên tố X gồm hai đồng vị X1 và X2 . Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X2 có tổng số hạt là 20.Biết rằng
% các đồng vị trong X bằng nhau và các loại hạt trong X1 cũng bằng nhau. Xác định nguyên tử khối trung bình của X ?
Bài 16: Một nguyên tử X có 2 đồng vị với tỉ lệ số nguyên tử là 27/23 . Hạt nhân nguyên tử X có 35 p. Trong nguyên tử
của đồng vị thứ nhất có 44 n. Số n trong nguyên tử của đồng vị thứ hai nhiều hơn trong đồng vị thứ nhất là 2 n. Tính
nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X ?



×