Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

12A1 1 TIÊT săt và CROM đề 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.11 KB, 2 trang )

Họ Và Tên: ………………………………………………..………
Lớp 12A1
C©u 1 :
A.
C©u 2 :
A.
C©u 3 :
A.
C.
C©u 4 :
A.
C.
C©u 5 :
A.
C©u 6 :

A.
C©u 7 :
A.
C©u 8 :
A.
C©u 9 :
A.
C.
C©u 10 :
A.
C©u 11 :

A.
C©u 12 :


A.
C©u 13 :
A.
C.
C©u 14 :
A.
C©u 15 :

A.
C©u 16 :
A.

KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Hóa

Cho 20 gam sắt vào dung dịch HNO3 loãng chỉ thu được sản phẩm khử duy nhất là NO. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, còn dư 3,2 gam sắt. Thể tích NO thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn là:
11,2 lít
B. 2,24lít
6,75 lít
D. 4,48 lít
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,02 mol FeS2 và 0,01 mol FeS rồi cho khí thu được hấp thụ hết
vào dung dịch KMnO4 vừa đủ, thu được V lít dung dịch có pH = 2. Giá trị của V là:
6
B. 4
C. 8
D. 2
Khi cho sắt vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư , sắt sẽ bị tác dụng theo phương trình:
Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + 4NO2  + 4H2O
B. Fe + 4 HNO3  Fe(NO3)2 + 2NO + 2H2O

2Fe + 6HNO3 2 Fe(NO3)3 + 3H2 
D. Fe + 6HNO3  Fe(NO3)3 + 3NO2  + 3H2O
Khử hoàn toàn một hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng CO và cho sản phẩm khí hấp thụ vào nước vôi
trong dư có 15g kết tủa. Tính thể tích CO (đktc) tham gia phản ứng:
4,48 lit
B. 2,24 lit
3,36 lit
D. 1,12 lit
Cho amol Fe vào dd chứa b mol CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng ta nhận thấy trong dd có a
mol FeSO4 , (b – a) mol CuSO4 và chất rắn có a mol Cu. Hãy chọn đúng quan hệ giữa a và b là:
a=b
B. a> b
C. a D. a ≥ b
Hoà tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp muối khan FeSO4 và Fe2(SO4)3. Dung dịch thu được phản ứng
hoàn toàn với 1,58 gam KMnO4 trong môi trường axit H2SO4. Thành phần phần trăm theo khối
lượng của FeSO4 và Fe2(SO4)3 ban đầu lần lượt là:
24% và 76%.
B. 76% và 24%.
C. 67% và 33%
D. 33% và 67%.
Hỗn hợp A gồm 3 kim loại Fe, Ag, Cu. Ngâm hỗn hợp A trong dung dịch chỉ chứa chất B. Sau khi
Fe, Cu tan hết, lượng bạc còn lại đúng bằng lượng bạc có trong A. Chất B là:
Fe(NO3)3
B. Cu(NO3)2
C. AgNO3
D. HNO3
Cặp chất có tính lưỡng tính là:
Cr(OH)2vàCr(OH)3 B. CrO và CrO3
C. Cr2O3 và CrO

D. Cr2O3 và Cr(OH)3
Hỗn hợp kim loại nào sau đây đều tham gia phản ứng trực tiếp với muối sắt (III) trong dung dịch:
Na, Al, Zn
B. Ba, Mg, Ni
K, Ca, Al
D. Fe, Mg, Cu
Khối lượng bột nhôm cần dùng để thu được 13 gam crom từ Cr2O3 bằng phản ứng nhiệt nhôm (giả
sử hiệu suất phản ứng là 70%) là:
9,45 gam
B. 9,643 gam
C. 6,75 gam
D. 4,725 gam
Một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất. Hoà tan quặng này trong dung dịch
axit nitric thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch bari clorua
thấy có kết tủa trắng (không tan trong axit). Tên của quặng là:
Hematit
B. Manhetit
C. Xiđerit
D. Pirit
Dẫn khí CO qua ống đựng a gam hỗn hợp gồm CuO, Fe3O4, FeO, Al2O3 nung nóng. Khí thoát ra
được dẫn vào nước vôi trong dư thấy có 15g kết tủa trắng. Sau phản ứng, chất rắn trong ống sứ có
khối lượng 168 gam. Khối lượng a gam của hỗn hợp các oxit ban đầu là:
206,8 gam
B. 85,2 gam
C. 170,4 gam
D. 165,6 gam
Cho dung dịch NaOH từ từ đến dư vào dung dịch CrCl3 sẽ có hiện tượng:
Xuất hiện kết tủa lục xám sau đó tan dần
B. Xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó tan dần
Xuất hiện kết tủa keo trắng không tan

D. Xuất hiện kết tủa lục xám không tan
Cấu hình electron của ion Cr3+ là:
[Ar]3d24s1
B. [Ar]3d54s1
C. [Ar]3d3
D. [Ar]3d5
Đốt cháy x mol Fe bởi oxi thu được 5,04 gam hỗn hợp (A) gồm các oxit sắt. Hòa tan hoàn toàn (A)
trong dung dịch HNO3 thu được 0,035 mol hỗn hợp (Y) gồm NO và NO2. Tỷ khối hơi của Y đối với
H2 là 19. Giá trị của x là:
0,06 mol
B. 0,075 mol
C. 0,07 mol
D. 0,065 mol
Để hòa tan 4g FexOy cần 52,14ml dd HCl 10% d= 1,05g/ml. Công thức đúng của oxit:
FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. FeO2
1


C©u 17 :
A.
C©u 18 :
A.
C©u 19 :
A.
C©u 20 :

A.

C.
C©u 21 :
A.
C©u 22 :
A.
C©u 23 :
A.
C.
C©u 24 :
A.
C.
C©u 25 :
A.
C.
C©u 26 :
A.
B.
C.
D.
C©u 27 :
A.
C.
C©u 28 :
A.
C©u 29 :
A.
C©u 30 :
A.
B.
C.

D.

Cho 3 lọ đựng oxit riêng biệt. Lọ 1 chứa FeO, lọ 2 chứa Fe2O3 , lọ 3 chứa Fe3O4. Khi cho HNO3 đặc
nóng dư vào 3 lọ, lọ có khả năng tạo NO2 là:
Lọ 1,3
B. Lọ 1
C. Lọ 2
D. Lọ 2,3
Có 3 lọ đựng 3 hỗn hợp: Fe +FeO; Fe + Fe2O3; FeO + Fe2O3. Để nhận biết lọ đựng FeO + Fe2O3 ta
dùng thuốc thử là:
dung dịch HNO3
B. dung dịch NaOH
C. dung dịch HCl
D. dung dịch BaCl2
Cho 0,1 mol FeCl3 tác dụng hết với dung dịch Na2CO3 dư thu được kết tủa X. Đem nung kết tủa ở
nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng m gam. Giá trị của m là:
10 gam
B. 7 gam
C. 8 gam
D. 9 gam
Đốt nóng một hỗn hợp gồm bột Al và bột Fe3O4 trong môi trường không có không khí. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp X . Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được khí H2
bay lên. Vậy trong hổn hợp X có những chất sau:
Al, Fe, Fe3O4, Al2O3
B. Al, Fe, Fe3O4, Al2O3
Al, Fe, Al2O3
D. Al, Fe, FeO, Al2O3
Nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài cùng 4s1 là nguyên tử của nguyên tố nào sau đây:
Cr
B. Cu

C. K
D. A, B, C đúng
Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần của tính khử là :
Zn, Al, Cu, Cr
B. Zn, Al, Cu, Ag
C. Ag, Cu, Zn, Mg
D. Zn, Fe, Cu, Ag
Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được dung dịch X và kết
tủa Y. Trong dung dịch X có chứa:
Fe(NO3)2, AgNO3
B. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3
Fe(NO3)2
D. Fe(NO3)3, AgNO3
Phương trình hóa học nào dưới đây viết sai:
B. Fe + 4HNO3 (loãng)→ Fe(NO3)3+ NO+ 2H2O
Fe + H2SO4 loãng→ FeSO4+ H2
D. Fe + 3AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + 3Ag
Fe3O4 + 6HCl → 3FeCl3 + 4H2O
Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây không thể sử dụng để điểu chế các muối Fe(III):
FeO + HNO3 loãng (dư)
B. Fe(OH)2 + H2SO4 đặc, nguội
FeCO3 + HNO3 loãng
D. Fe dư + AgNO3
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng:
Sắt có số oxi hóa là +2 và +3 trong các hợp chất
Gang là hợp chất của Fe – C và một số nguyên tố khác
Hàm lượng C trong gang nhiều hơn trong thép
Sắt là kim loại màu trắng hơi xám và có tính nhiễm từ
Cấu hình electron nào dưới đây được viết đúng:
Fe:[Ar] 4s23d6

B. Fe2+: [Ar] 4s23d4
2+
5
1
Fe :[Ar] 3d 4s
D. Fe:[Ar] 3d64s2
Cho 1,12 gam bột sắt vào cốc đựng V lít dung dịch HNO3 0,6M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được 0,224 lít khí X (đkc) và còn lại 0,56 gam chất rắn không tan.Khí X là :
NO
B. N2
C. NO2
D. N2O
Khử hoàn toàn 24 gam một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ 10,08 lit khí CO (ở đktc). Công thức X là:
Fe2O3
B. FeO
C. Fe3O4
D. Fe2O3 và FeO
Phản ứng nào sau đây, FeCl3 không có tính oxi hoá:
2FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + 2HCl + S
2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2
2FeCl3 + 2 KI → 2FeCl2 + 2KCl + I2

2



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×