Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

12A1 ôn tập học kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.8 KB, 3 trang )

ÔN TẬP HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2014-2015
Câu 1: Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt(II)?
A. HNO3 đặc, nóng, dư. B. H2SO4 đặc, nóng, dư.
C. CuSO4.
D. MgSO4.
Câu 2: Đốt dây sắt trong lọ chứa khí oxi thu được chất rắn chủ yếu là
A. Fe3O4.
B. FeO.
C. Fe2O3.
D. FeO và Fe.
Câu 3: Trong hợp chất CrO3, Cr có số oxi hoá là A. +6. B. +3. C. +2.
D. +4.
Câu 4: Nhận định nào sau đây sai?
A. Đồng tan được trong dung dịch FeCl3.
B. Sắt tan được trong dung dịch FeCl3.
C. Sắt tan được trong dung dịch FeCl2.
D. Sắt tan được trong dung dịch CuSO4.
Câu 5: Có ba chất rắn: K2O, MgO, Al2O3. Thuốc thử phân biệt được ba chất rắn trên là
A. dung dịch NaOH B. dung dịch HCl
C. H2OD. dung dịch HNO3
Câu 6: Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ?
A. Fe và Al. B. Fe và Cr. C. Mg và Cr. D. Al và Cr.
Câu 7: Trộn bột sắt với bột lưu huỳnh rồi nung nóng trong điều kiện không có không khí, thu được muối
A. FeS2.
B. Fe2S3.
C. FeS.
D. FeS3.
Câu 8: Kim loại không khử được nước ở nhiệt độ thường là: A. Na
B. Ca C. Be D. K
Câu 9: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là
A. ZnCl2 và FeCl3.


B. HCl và AlCl3.
C. CuSO4 và HCl.
D. CuSO4 và ZnCl2.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy.
B. Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH.
C. Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.
D. Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trò chất khử.
Câu 11: Dung dịch K2Cr2O7 có màu A. vàng. B. da cam. C. xanh nhạt. D. tím.
Câu 12: Nhôm hidroxit thu được từ cách làm nào sau đây?
A. Cho dư ddịch HCl vào ddịch Natri aluminat
B. Thổi dư khí CO2 vào ddịch Natri aluminat
C. Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 D. Cho Al2O3 tác dụng với nước.
Câu 13: Một cốc nước có chứa các ion: Na + (0,02 mol), Mg2+ (0,02 mol), Ca2+ (0,04 mol), Cl− (0,02 mol),
HCO3− (0,10 mol) và SO42− (0,01 mol). Đun sôi cốc nước trên cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn
thì nước còn lại trong cốc
A. là nước mềm. B. có tính cứng vĩnh cửu. C. có tính cứng toàn phần. D. có tính cứng tạm thời.
Câu 14: Hòa tan hoàn toàn a gam bột Al vào dung dịch HNO 3 dư thu được 8,96 lít khí (đktc) gồm hỗn
hợp hai khí NO và N2O có tỉ lệ số mol là 1: 3; cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch sau phản ứng rồi
đun nhẹ thì không có khí thoát ra. Giá trị của a là
A. 24,3
B. 34,5 C. 23,4
D. 23,3
Câu 15: Hiện tượng xảy ra khi thổi từ từ khí CO2 dư vào nước vôi trong là
A. Kết tủa trắng tăng dần và không tan.
B. Kết tủa trắng tăng dần sau đó tan một phần, dung dịch bị vẩn đục.
C. Ban đầu dung dịch trong suốt sau đó có kết tủa. D. Kết tủa trắng tăng dần sau đó tan hết.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ chỉ thể hiện tính khử.
B. Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl dư tạo ra muối sắt(II).

C. Ddịch FeCl3 phản ứng được với dd AgNO3. D. Kim loại Fe bị thụ động trong H2SO4 đặc, nguội
Câu 17: Đốt hoàn toàn 5,6 gam Fe trong lượng dư khí clo thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 12,70.
B. 16,25.
C. 9,15.
D. 19,80.
Câu 18: Mô tả nào dưới đây không phù hợp các nguyên tố nhóm IIA?
A. Có nhiệt độ nóng chảy biến thiên tuần hoàn. B. Mức oxi hoá đặc trưng trong hợp chất là +2.
2
C. Đều là những kim loại có tính khử mạnh.
D. Có cùng cấu hình electron hóa trị là ns .
Câu 19: Dung dịch nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa
trắng? A. H2SO4.
B. AlCl3.
C. FeCl3.
D. Ca(HCO3)2.
Câu 20: Kim loại tan trong dung dịch NaOH là A. Fe
B. Al
C. Cu
D. Cr
Câu 21: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Cr(OH)3 tan được trong dung dịch HCl.
B. Cr(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính.


C. Kim loại Cr tan trong ddịch HCl đun nóng. D. CrCl3 có tính oxi hoá trong môi trường axit.
Câu 22: Để tác dụng hết với 5,4 gam bột nhôm cần V lít O2 (đktc). Giá trị của V là
A. 3,36 (lít).
B. 4,48 (lít).
C. 2,24 (lít).

D. 6,72 (lít).
Câu 23: Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Nước này có tính cứng
A. tạm thời.
B. vĩnh cửu. C. toàn phần.
D. vĩnh viễn.
Câu 24: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tất cả các kim loại nhóm IIA đều có cùng kiểu mạng tinh thể.
B. Tất cả các kim loại nhóm IIA đều dễ tan trong nước ở điều kiện thường.
C. Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1.
D. Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs.
Câu 25: Trường hợp nào thu được kim loại Na?
A. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. B. Điện phân NaCl nóng chảy.
C. Dùng K đẩy Na khỏi dung dịch NaCl.
D. Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn.
Câu 26: Cấu hình electron nào ứng với cấu hình electron nguyên tử kim loại kiềm?
(1) 1s2 2s2 2p6;
(2) 1s2 2s2 2p4; (3) 1s2 2s2 2p6 3s1;
(4) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6.
A. (1) và (2) B. (3) và (4) C. (3) D. (4)
Câu 27: Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng
sắt thu được là A. 16,0 gam. B. 8,0 gam. C. 6,72 gam. D. 5,6 gam.
Câu 28: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất trong nhóm IA là A. Rb
B. K C. Cs D. Na
Câu 29: Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau:
(1) 2H2SO4 + Mg 
(2) H2SO4 + Fe(OH)2 
→ SO2 + MgSO4 + 2H2O.
→ FeSO4 + 2H2O.
(3) 4H2SO4 + 2FeO 
→ Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O. (4) 6H2SO4 + 2Fe 

→ Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Trong các phản ứng trên, phản ứng chỉ xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là
A. (4). B. (1). C. (3). D. (2).
Câu 30: Quặng manhetit có thành phần chính là A. Fe2O3. B. FeCO3.
C. Fe3O4.
D. FeS2.
Câu 31: Kim loại kiềm là A. Ca
B. Be C. Mg
D. K
Câu 32: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho 1 mol Fe vào dung dịch chứa 3 mol HNO3 (tạo sản phẩm khử duy nhất là NO).
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng (dư).
(c) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
(d) Hòa tan hết hỗn hợp Cu và Fe2O3 (có số mol bằng nhau) vào dung dịch H2SO4 loãng (dư).
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm tạo ra hai muối là A. 2. B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 33: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?
A. Thạch cao nung (CaSO4.H2O).
B. Vôi sống (CaO).
C. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O).
D. Đá vôi (CaCO3).
Câu 34: Chọn phát biểu đúng.
A. Gang là hợp kim của sắt và cacbon và một số nguyên tố khác, hàm lượng cacbon từ 2% → 5%.
B. Thép là hợp kim của sắt và cacbon, hàm lượng cacbon từ 2% → 5%.
C. Gang là hợp kim của sắt và cacbon và một số nguyên tố khác, hàm lượng cacbon từ 0,01 → 2%.
D. Thép là hợp kim của sắt và cacbon, hàm lượng cacbon lớn hơn 5%.
Câu 35: Phèn chua là tinh thể muối sunfat ngậm nước của hai kim loại:
A. Na và Al.
B. K và Al.

C. K và Fe.
D. Na và Fe.
Câu 36: Khoáng vật chứa nguyên tố canxi là A. boxit.
B. criolit.
C. thạch cao. D. manhetit.
Câu 37: Hỗn hợp kim loại X gồm Fe, Al, Zn . Chia 43,61 gam X thành hai phần không bằng nhau.
+ Hoà tan phần (I) trong 154 ml dung dịch H 2SO4 14% (khối lượng riêng D = 1,10 g/ml) thu được
dung dịch Y1 và 5,152 lít H2 (đktc).
+ Cho phần (II) vào 1,0 lít dung dịch CuSO 4 0,625M, khuấy kĩ thì nồng độ CuSO 4 sau phản ứng là
0,05M (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).
Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của phần (II) gần nhất với giá trị
A. 32,7 gam.
B. 21,8 gam.
C. 29,1 gam.
D. 31,2 gam.
Câu 38: Cho X là một muối nhôm (khan), Y là một muối vô cơ (khan) khác. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp
2 muối X, Y (có cùng số mol như nhau) vào nước thì chỉ thu được dung dịch Z. Thêm từ từ dung dịch
Ba(OH)2 vào dung dịch Z đến dư được dung dịch Z1, a gam kết tủa Z2 có giá trị nhỏ nhất (Z2 không tan
trong HNO3 đặc) và khí Z3. Axit hóa dung dịch Z1 bằng HNO3 rồi thêm AgNO3 vào thấy xuất hiện kết tủa
trắng, kết tủa trắng này bị đen dần khi để ngoài ánh sáng. Mặt khác, khi thêm dung dịch Ba(OH)2 vừa đủ


vào dung dịch Z thì thu được khối lượng kết tủa lớn nhất là b gam. Nung lần lượt a gam kết tủa và b gam
kết tủa ở trên đến khối lượng không đổi thu được 5,126 gam và 6,248 gam chất rắn tương ứng. Muối X là
A. Al2(SO4)3.
B. Al(NO3)3.
C. (NH4)2SO4.
D. AlCl3.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×