Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Tài liệu ôn tập môn sinh học lớp 12 luyện thi đại học (11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.61 KB, 18 trang )

ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC

B. Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1. Khâu đầu tiên của nhà chọn giống cần làm để tạo giống mới là
A. tạo dòng thuần.
B. tạo nguồn biến dị di truyền.
C. chọn lọc bố mẹ.
D. tạo môi trường thích hợp cho giống mới.
Câu 2. Biến dị tổ hợp là:
A. những kiểu hình khác P xuất hiện ở thế hệ lai thứ nhất do sự tổ hợp lại hay tương tác của các gen ở P.
B. những kiểu hình khác P chỉ xuất hiện ở thế hệ lai thứ hai do sự tổ hợp lại hay tương tác của các gen ở P.
C. những kiểu hình khác P xuất hiện ở các thế hệ lai do sự tổ hợp lại hay tương tác của các gen ở P.
D. những kiểu hình khác P chỉ xuất hiện ở thế hệ lai thứ ba do sự tổ hợp lại hay tương tác của các gen ở P.
Câu 3. Kết quả nào sau đây không phải là do hiện tượng giao phối gần?
A. tạo ra dòng thuần.
B. tỉ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm.
C. hiện tượng thoái hoá.
D. tạo ưu thế lai.
Câu 4. Trong chọn giống, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc hoặc giao phối gần nhằm mục đích gì?
A. Tạo dòng thuần mang các đặc tính mong muốn.
B. Tạo ưu thế lai so với thế hệ bố mẹ.
C. Tổng hợp các đặc điểm quý từ các dòng bố mẹ.
D. Tạo nguồn biến dị tổ hợp cho chọn giống.
Câu 5. Trong chọn giống người ta đã tạo ra dòng thuần bằng cách :
a. Lai tế bào
b. Lai khác thứ
c. Lai khác loài
d. Tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết
Câu 6.Phép lai nào sau đây là lai gần?
a. Tự thụ phấn b. Giao phối cận huyết c. Cho lai giữa các cá thể bất kì d. Cả a và b đều đúng
Câu 7. Giao phối cận huyết là giao phối giữa các cá thể:


a. Khác loài thuộc cùng 1 chi
b. Khác loài nhưng có đặc điểm hình thái giống
c. Sống trong cùng 1 khu vực địa lý
d. Có quan hệ họ hàng gần nhau trong cùng loài
Câu 8. Tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết thường dẫn đến hậu quả:
a. Con cháu có sức sống hơn hẳn bố mệ
b. Con cháu thường có biểu hiện thoái hóa
c. Con lai không sinh sản được
d. Con cháu sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu giỏi
Câu 9. Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa giống:
a. Tăng tính chất đồng hợp, giảm tính chất dị hợp của các cặp alen của các thế hệ sau
b. Tỉ lệ thể dị hợp trong quần thể giảm, tỉ lệ thể đồng hợp tử tăng trong đó các gen lặn gây hại biểu hiện ra kiểu hình
c. Duy trì tỉ lệ KG dị hợp tử ở các thế hệ sau
d. Có sự phân tính ở thế hệ sau
Câu 10. Ưu thế lai thể hiện rõ nhất trong :
a. Lai khác thứ
b. Lai khác loài
c. Lai khác dòng
d. Lai gần
Câu 11. Trong chăn nuôi và trồng trọt, người ta tiến hành phép lai nào để tạo dòng thuần đòng hợp về gen quý cần
củng cố ở đời sau ?
a. Lai gần
b. Lai xa
c. Lai khác dòng
d. Lai khác giống
Câu 12. Trình tự các bước trong quá trình tạo giống bằng gây đột biến:
1. Chọn lọc các thể đột biến có KH mong muốn
2. Tạo dòng thuần
3. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến
a. 3-2-1

b. 1-2-3
c. 1-3-2
d. 2-3-1
Câu 13. Phương pháp chủ yếu để tạo ra biến dị tổ hợp trong chọn giống vật nuôi, cây trồng là:
a. Lai hữu tính(lai giống)
b. Sử dụng các tác nhân vật lý
c. Sử dụng các tác nhân hóa học
d. Thay đổi MT sống
Câu 14. Mục đích của công nghệ gen:
a. Điều chỉnh, sữa chữa gen, tạo ra gen mới, gen ‘lai’
b. Tạo biến dị tổ hợp
c. Gây ra ĐB NST
d. Gây ra ĐB gen
Câu 15. Nguyên tắc của nhân bản vô tính là:
a. Chuyển nhân của TB xoma(2n) vào một TB trứng, rồi kích thích TB trứng phát triển thành phôi rồi tiếp tục hình
thành cơ thể mới
b. Chuyển nhân của TB xoma(n) vào một TB trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích TB trứng phát triển thành phôi
rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới
c. Chuyển nhân của TB trứng vào TB xoma, kích thích TB trứng TB trứng phát triển thành phôi rồi tiếp tục hình
thành cơ thể mới.
d. Chuyển nhân của TB xoma(2n) vào một TB trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích TB trứng phát triển thành phôi
rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới

1


ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
Câu 16. Tự thụ phấn sẽ không gây thoái giống trong trường hợp:
a. Các cá thể ở thế hệ xuất phát thuộc thể dị hợp
b. Các cá thể ở thế hệ xuất có KG đồng hợp trội có lợi hoặc không chứa hoặc chứa ít gen có hại

c. Không có đột biến xảy ra
d. MT sống luôn luôn ổn định
Câu 17. Phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết không có mục đích nào sau đây?
a. Tạo ra các dòng thuần, dễ phát hiện những KH xấu, loại bỏ chúng khỏi quần thể
b. củng cố tính trạng tốt ở trạng thái thuần chủng về KG
c. Tạo nguồn BDTH cung cấp cho chọn giống
d. Tạo ra các dòng thuần chuẩn bị lai khác dòng tạo ưu thế lai
Câu 18.Ngô(đơn tính cùng cây) là cây giao phấn nếu tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ thì con cháu có biểu
hiện :
a. Ưu thê lai
b. Chiều cao thân giảm, xuất hiện các dạng lùn bạch tạng, năng suất giảm
c. TB to, hàm lượng AND tăng gấp bội, quá tình sinh tổng hợp các chất hữu cơ mạnh
d. Sinh tưởng nhanh, phát triển mạnh, năng suất cao, phẩm chất tốt
Câu 19. Giao phối cận huyết được thể hiện ở phép lai nào sau đây:
a. AABBCC x aabbcc
b. AABBCc x aabbCc
c. AaBbCc x AaBbCc
d. aaBbCc x aabbCc
Câu 20. Khi tự thụ phấn các cá thể mang n cặp gen dị hợp phân li độc lập , số dòng thuần chủng XH theo công thức
tổng quát nào sau đây?
a. 2n
b. 4n
c. (½)n
d. 23n
Câu 21. Hóa chất sử dụng để gây ĐB đa bội là:
a. Côsixin
b. 5 B.U
c. EMS
d. NMU
Câu 22. Phương pháp gây ĐB nhân tạo thường ít được áp dụng ở:

a. ĐV bậc cao
b. Nấm
c. TV
d. VSV
Câu 23. Kĩ thuật cấy gen không sử dụng để tạo:
a. Hoocmon insulin
b. Hoocmon sinh trưởng
c. Thể đa bội
d. Kháng sinh
Câu 24. Để biết tính trạng do gen qui định nằm trên NST thường hay NST giới tính, nằm trong nhân hay ngoài nhân
người ta sử dụng phép lai:
a. Thuận nghịch
b. Phân tích
c. Lai xa
d. Cận huyết
Câu 25. Biến dị ở con lai xuất hiện trong các phép lai là:
a. Thường biến
b. Biến dị ĐB
c. Biến dị không DT
d. BD tổ hợp
Câu 26. Các enzim sử dụng trong tạo AND tái tổ hợp là :
a. ARN – polimeraza và peptidaza
b. Ligaza và restrictaza
c. ARN – polimeraza và amilaza
d. amilaza và Ligaza
Câu 27. Để chọn lọc và tạo ra các giống cây trồng lấy thân, lá, rễ có năng suất cao trong chọn giống thường tiến
hành gây ĐB :
a. Đa bội
b. Dị bội
c. Mất đoạn

d. Lặp đoạn
Câu 28. Kĩ thuật cấy gen với mục đích SX các chế phẩm sinh học trên quy mô công nghiệp , TB nhận dung phổ
biến là VK E.coli vì E.coli:
a. Không mẫn cảm với thuốc kháng sinh
b. Có tốc độ sản sinh nhanh
c. Có tần phát sinh đột biến gây hại cao
d. Cần MT nuôi dưỡng
Câu 29. Giới hạn năng suất của giống quy định bởi :
a. Kiểu gen
b. Chế độ dinh dưỡng
c. Điều kiện thời tiết
d. Kĩ thuật canh tác
Câu 30. Gây đột biến và chọn lọc không thể tạo ra được :
a. VSV không gây bệnh có vai trò làm kháng nguyên
b. VK Penicillium có hoạt tính penicillin tăng gấp 200 lần chủng gốc
c. VK E.coli mang gen sản xuất insulin của người
d. Nấm men, VK sinh sản nhanh tạo sinh khối lớn
Câu 31. Trong chọn giống tiến hành tự thụ phấn bắt buộc để :
a. Giảm tỉ lệ đồng hợp
b. Tạo dòng thuần
c. Tăng tỉ lệ đồng hợp d. Tăng BDTH
Câu 32. Tính trạng số lượng thường có đặc điểm :
a. Do nhiều gen quy định
b. Do 1 gen quy định

2


ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
c. Ít chịu ảnh hưởng của MT

d. Mức phản ứng hẹp
Câu 33. Thực chất của cấy truyền phôi là:
a. Phối hợp VLDT của nhiều loài vào 1 phôi
b. Cải biến phôi theo hướng có lợi
c. Tạo các cá thể đồng nhất về KG từ 1 phôi ban đầu
d. Cả A, B, C
Câu 34. Nguyên nhân bất thụ của cơ thể lai xa là do:
a. TB cơ thể lai xa chứa bộ NST tăng gấp bội so với TB của hai loài bố và mẹ
b. TB cơ thể lai xa có kích thước lớn, cơ thể lai xa sinh trưởng mạnh thích nghi tốt
c. TB cơ thể lai xa không mang các cặp NST tương đồng
d. TB cơ thể lai xa mang đủ bộ NST của hai loài bố và mẹ
Câu 35. Thể truyền là gì?
a. Đoạn AND có khả năng nhân đôi độc lập
b. ADN dạng vòng
c. Đoạn gen cần chuyển
d. Plasmit
Câu 36. ADN tái tổ hợp là:
a. Gồm thể truyền và gen cần chuyển
b. Là đoạn gen cần chuyển
c. Là một đoạn AND có mang gen đánh dấu
d. Phân tử AND dạng vòng
Câu 37. Phát biểu đúng khi nói về plasmid là:
a. Plasmit không có khả năng tự nhân đôi
b. Plasmit tồn tại trong nhân TB
c. Plasmit được sử dụng trong kĩ thuật cấy gen d. Plasmit là một phân tử ARN
Câu 38. Trong kĩ thuật chuyển gen, người ta thường:
A. chuyển nhân từ tế bào cho sang tế bào nhận.
B. chuyển một đoạn ADN bất kì từ loài này sang loài khác bằng lai tế bào xôma.
C. chuyển một gen từ loài này sang loài khác bằng thể truyền.
D. chuyển plasmit từ tế bào cho sang tế bào nhận.

Câu 39. Trong kĩ thuật chuyển gen bằng plasmit làm thể truyền, phân tử ADN tái tổ hợp được tạo ra theo quy trình
nào?
A. Chuyển ADN ra khỏi tế bào cho --> tách plasmit ra khỏi tế bào nhận vi khuẩn
--> cắt ADN vừa tách những đoạn (gen) cần thiết và cắt plasmit.
B. Cắt ADN từ tế bào thể cho thành những đoạn (gen) cần thiết --> tách gen vừa cắt và plasmit ra khỏi tế
bào cho và tế bào vi khuẩn --> nối gen vừa tách vào plasmit.
C. Cắt ADN từ tế bào thể cho thành những đoạn (gen) cần thiết và cắt mở vòng plasmit --> chuyển gen và
plasmit vừa cắt vào tế bào nhận -->trong tế bào nhận, gen vừa cắt được nối vào plasmit mở vòng nhờ enzim nối.
D. Tách ADN của tế bào thể cho và tách plasmit khỏi tế bào chất của vi khuẩn
--> cắt mở vòng plasmit và ADN thể cho ở những đoạn (gen) cần thiết --> nối gen vừa cắt vào ADN của plasmit đã
mở vòng.
Câu 40: Các đoạn ADN được cắt ra từ hai phân tử ADN (cho và nhận) được nối với nhau theo nguyên tắc bổ sung
nhờ enzim:
A. ADN – pôlimeraza.
B. ADN – restrictaza.
C. ADN – ligaza.
D. ARN – pôlimeraza.
Câu 41: Trong kỹ thuật ADN tái tổ hợp, enzim cắt được sử dụng để cắt phân tử ADN dài thành các đoạn ngắn là
A. ADN – pôlimeraza.
B. ADN – restrictaza.
C. ADN – ligaza.
D. ARN – pôlimeraza.
Câu 42: Enzim giới hạn (restrictaza) dùng trong kĩ thuật chuyển gen có tác dụng gì?
A. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
B. Cắt và nối ADN của plasmit ở những điểm xác định.
C. Mở vòng plasmit và cắt phân tử ADN tại những điểm xác định.
D. Nối đoạn gen cho vào plasmit.
Câu 43: Hai enzim dùng để cắt ADN của tế bào cho và plasmit (restrictaza) phải là hai enzim
A. đồng vị.
B. cùng loại.

C. khác loại.
D. cùng chức năng.
Câu 44: Mục đích của việc sử dụng cùng một loại enzim giới hạn để cắt plasmit và ADN tế bào cho là:
A. tiết kiệm enzim.
B. tạo ra các đầu dính bổ sung.
C. dễ tiến hành thí nghiệm.
D. thao tác kĩ thuật nhanh.
Câu 45: Trong kĩ thuật chuyển gen người ta thường dùng thể truyền là
A. thực khuẩn thể và vi khuẩn.
B. plasmit và vi khuẩn.
C. thực khuẩn thể và plasmit.
D. plasmit và nấm men.

3


ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
Câu 46: Người ta phải dùng thể truyền để chuyển một gen từ tế bào này sang tế bào khác là vì
A. nếu không có thể truyền thì gen cần chuyển sẽ không chui được vào tế bào nhận.
B. nếu không có thể truyền thì gen có vào được tế bào nhận cũng không thể
nhân lên và phân li đồng đều về các tế bào con khi tế bào phân chia.
C. nếu không có thể truyền thì khó có thể thu được nhiều sản phẩm của gen
trong tế bào nhận.
D. nếu không có thể truyền thì gen sẽ không thể tạo ra sản phẩm trong tế bào nhận.
Câu 47: Phân tử ADN tái tổ hợp là gì?
A. Là phân tử ADN lạ được chuyển vào tế bào thể nhận.
B. Là phân tử ADN tìm thấy trong thể nhân của vi khuẩn.
C. Là đoạn ADN của tế bào cho kết hợp với ADN của plasmit.
D. Là một dạng ADN cấu tạo nên các plasmit của vi khuẩn.
Câu 48: Đặc điểm quan trọng của plasmit để được chọn làm vật liệu chuyển gen là gì?

A. Gồm 8000 đến 200000 cặp nuclêôtit.
B. Có khả năng nhân đôi độc lập đối với hệ gen của tế bào.
C. Chỉ tồn tại trong tế bào chất của tế bào nhân sơ.
D. Dễ đứt và dế nối.
Câu 49: Trong kĩ thuật chuyển gen, đối tượng thường được sử dụng làm “nhà máy” sản xuất các sản phẩm sinh học

A. tế bào động vật.
B. vi khuẩn E.coli.
C. tế bào thực vật.
D. tế bào người.
Câu 50: Trong kĩ thuật chuyển gen, tế bào nhận được sử dụng phổ biến là vi khuẩnE.coli vì chúng
A. có tốc độ sinh sản nhanh.
B. thích nghi cao với môi trường.
C. dễ phát sinh biến dị.
D. có cấu tạo cơ thể đơn giản.
Câu 51: Kĩ thuật chuyển gen đã ứng dụng loại kĩ thuật nào sau đây?
A. Kĩ thuật gây đột biến nhân tạo.
B. Kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp.
C. Kĩ thuật xử lí enzim.
D. Kĩ thuật xử lí màng tế bào.
Câu 52: Nội dung không đúng về điểm khác nhau giữa kĩ thuật chuyển gen dùng plasmit làm thể truyền và kĩ thuật
chuyển gen dùng virut làm thể truyền là
A. thể nhận đều là vi khuẩn E.coli.
B. virut có thể tự xâm nhập vào tế bào phù hợp.
C. sự nhân lên của virut diễn ra trong nhân, sự nhân lên của plasmit diễn ra
trong ở tế bào chất.
D. chuyển gen bằng virut bị hạn chế là chỉ chuyển được gen vào vi khuẩn thích hợp với từng loại vi rirut
nhất định.
Câu 53: Làm thế nào để nhận biết việc chuyển phân tử ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận đã thành công?
A. Chọn thể truyền có các dấu chuẩn (gen đánh dấu) dễ nhận biết.

B. Dùng CaCl2 làm dãn màng tế bào hoặc xung điện.
C. Dùng xung điện làm thay đổi tính thấm của màng sinh chất.
D. Dùng phương pháp đánh dấu bằng đồng vị phóng xạ.
Câu 54: Khi chuyển một gen tổng hợp prôtêin của người vào vi khuẩn E.coli, các nhà khoa học đã làm được điều gì
có lợi cho con người?
A. Sản xuất insulin với giá thành hạ, dùng chữa bệnh tiểu đường cho người.
B. Prôtêin hình thành sẽ làm giảm tác hại của vi khuẩn đối với con người.
C. Lợi dụng khả năng sinh sản nhanh, trao đổi chất mạnh của vi khuẩn để
tổng hợp một lượng lớn prôtêin đáp ứng nhu cầu nhiều mặt của con người.
D. Thuần hoá một chủng E.coli để nuôi cấy vào hệ tiêu hoá của người.
Câu 55: Chuyển gen tổng hợp chất kháng sinh của xạ khuẩn penicillium sp vào vi khuẩn E.coli, người ta đã giải
quyết được vấn đề gì trong sản xuất kháng sinh?
A. Tăng sản lượng chất kháng sinh.
B. Nâng cao chất lượng sản phẩm.
C. Hạ giá thành sản phẩm.
D. Rút ngắn thời gian sản xuất.
Câu 56: Trong các ứng dụng sau, ứng dụng nào không phải là của kĩ thuật chuyển gen?
A. Chuyển gen giữa các loài khác nhau.

4


ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
B. Tạo ưu thế lai.
C. Sản xuất insulin.
D. Sản xuất trên quy mô công nghiệp các sản phẩm công nghiệp.
Câu 57: Các thành tựu nổi bật của kĩ thuật chuyển gen là
A. tạo nhiều loài vật nuôi, cây trồng biến đổi gen.
B. sản xuất nhiều loại thực phẩm biến đổi gen ở quy mô công nghiệp.
C. tạo nhiều chủng vi khuẩn có tốc độ sinh sản nhanh.

D. tạo nguồn nguyên liệu đa dạng cho chọn giống vật nuôi, cây trồng.
Câu 58: Ưu thế nổi bật của kĩ thuật chuyển gen so với các phương pháp lai truyền thống khác là gì?
A. Dễ thực hiện, thao tác nhanh, ít tốn thời gian.
B. Tổng hợp được các phân tử ADN lai giữa loài này và loài khác.
C. Sản xuất các sản phẩm sinh học trên quy mô công nghiệp.
D. Lai giữa các loài xa nhau trong hệ thống phân loại không giao phối được.
Câu 59: Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen không mong muốn trong hệ gen là ứng dụng quan trọng của:
A. công nghệ gen.
B. công nghệ tế bào.
C. công nghệ sinh học.
D. kĩ thuật vi sinh.
Câu 60: Điều nào không đúng với việc làm biến đổi hệ gen của một sinh vật?
A. Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen.
B. Làm biến đổi gen đã có sẵn trong hệ gen.
C. Loại bỏ hay làm bất hoạt một gen nào đó.
D. Tạo môi trường cho gen nào đó biểu hiện khác thường.
Câu 61: Thành tựu hiện nay do công nghệ ADN tái tổ hợp đem lại là
A. tạo ra các sinh vật chuyển gen, nhờ đó sản xuất với công suất lớn các
sản phẩm sinh học nhờ vi khuẩn.
B. tăng cường hiện tượng biến dị tổ hợp.
C. tạo nguồn nguyên liệu đa dạng và phong phú cho quá trình chọn lọc.
D. hạn chế tác động của các tác nhân đột biến.
Câu 62: Trường hợp nào sau đây không được xem là sinh vật đã bị biến đổi gen?
A. Chuối nhà có nguồn gốc từ chuối rừng 2n.
B. Bò tạo ra nhiều hoocmôn sinh trưởng nên lớn nhanh, năng suất thịt và sữa đều tăng.
C. Cây đậu tương có mang gen kháng thuốc diệt cỏ từ cây thuốc lá cảnhPentunia.
D. Cà chua bị bất hoạt gen gây chín sớm.
Câu 63. Công nghệ gen là:
a. Quy trình tạo ra những TB hoặc SV có gen bị biến đổi hoặc thêm gen mới
b. Công nghệ gây đột biến gen nhân tạo nhằm tạo ra giống mới cho năng suất cao

c. Quy trình nhân bản vô tính và cấy truyền phôi ở động vật nhằm tạo ra các giống ĐV quí hiếm dùng vào nhiều
mục đích khác nhau.
d. Quy trình nhân giống vô tính tạo ra các giống cây lai khác loài thông qua kĩ thuật dung hợp TB trần
Câu 64.Công nghệ gen được sử dụng phổ biến hiện nay là:
a. Cấy truyền phôi
b. Tạo phân tử ADN tái tổ hợp để chuyển gen
c. Kĩ thuật dung hợp TB trần
d. Nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân
Câu 65. Kĩ thuật chuyển gen là :
a. Chuyển 1 đoạn AND từ TB cho sang TB nhận bằng cách dùng plasmid hay thực khuẩn thể làm thể truyền hoặc
dùng sung bắn gen
b. Kĩ thuật chuyển 1 đoạn AND từ cơ thể này sang cơ thể khác cùng loài
c. KT chuyển đoạn NST giữa các cá thể không cùng loài
d. KT chuyển 1 đoạn gen từ NST thường sang NST giới tính
Câu 66. Trong công nghệ gen để đưa 1 gen từ TB này sang TB khác cần phải sử dụng:
a. Virut xenđê đã làm giảm hoạt tính
b. Thể truyền là VK E.coli
c. Một phân tử AND đặc biệt gọi là thể truyền
d. Keo hữu cơ polietilen glycol
Câu 67. Kĩ thuật gắn gen cần chuyển vào thể truyền được gọi là:
a. Kĩ thuật chuyển gen từ TB cho vào TB nhận
b. KT phân lập dòng TB chứa AND tái tổ hợp
c. KT tách dòng TB chứa AND tái tổ hợp
d. KT tạo AND tái tổ hợp
Câu 68. Thứ tự các bước cần tiến hành của kĩ thuật chuyển gen bằng cách dùng plasmid làm thể truyền là :
a. Phân lập AND, tách dòng AND, cắt và nối ADN

5



ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
b. Tạo AND tái tổ hợp, chuyển AND tái tổ hợp vào TB nhận, phân lập dòng TB chứa AND tái tổ hợp
c. Phân lập AND, tạo AND plasmid tái tổ hợp , chuyển AND plasmid tái tổ hợp vào TB nhận
d. Phân lập AND, tạo AND plasmid tái tổ hợp, chuyển AND plasmid tái tổ hợp vào TB cho
Câu 69. Khi đề cập đến plasmid nội dung nào sau đây không đúng?
a. Nằm trong TBC của VK
b. Dùng làm thể truyền(vecto) trong phương pháp cấy gen
c. Chứa từ 8000 – 200000 nu
d. Nhân đôi đọc lấp với NST
d. Có mạch thẳng gồm hai mạch xếp song song
Phương án đúng là:
a. I, III, V
b. III và V
c. II, V
d. V
câu 70. Để sử dụng làm thể truyền (vecto) trong phương pháp cấy gen con người thường dùng:
a. Virut
b. Thể thực khuẩn
c. Plasmit và VK lam đa
d. Plasmit và phage
Câu 71. TB nhận gen cần chuyển được dùng phổ biến là :
a. ĐV nguyên sinh
b. VK Escherichia coli(E.coli) c. TB ở chuột, chó
d. thể thực khuẩn
Câu 72. Plasmit mang gen cần chuyển là :
a. AND tái tổ hợp
b. AND tái tổ hợp gen c. plasmid tổ hợp
d. plasmid tổ hợp gen
Câu 73. Người ta thường sử dụng hợp chất nào sau đây để chuyển AND plasmid tái tổ hợp vào TB nhận dễ dàng
hơn:

a. NaCl
b. CaCl2
c. NaHCO3
d. Ca(OH)2
Câu 74. các đặc điểm của gen cần chuyển biểu hiện trong TB nhận là:
1. giữ nguyên cấu trúc như khi ở TB cho
2. Tổng hợp protein đa dạng hơn, so với lúc ở TB cho
3. Vẫn nhân đôi, sao mã và giải mã bình thường giống như khi ở TB cho
4. sản phẩm do nó tổng hợp, có cấu trúc và chức năng không đổi
Phương án đúng là:
a. 1,2, 4
b. 2, 4
c. 1, 3, 4
d. 1, 2, 3, 4
Câu 75. Khi sử dụng plasmid làm thể truyền, con người đã tổng hợp nhanh chóng chất kháng sinh, bằng cách
chuyển gen của loài A sang loài B. A và B lần lượt là:
a. Nấm và xạ khuẩn
b. Xạ khuẩn và virut
c. Người và E.coli
d. Xạ khuẩn và VK
Câu 76. Insulin dược sản xuất bằng kĩ thuật cấy gen , có tác dụng chữa bệnh gì sau đây:
a. Thiếu máu ác tính
b. đái tháo đường
c. Claiphento
d. bạch tạng
Câu 77. Somatostatin (hoocmon sinh trưởng) có tác dụng làm cho bò:
a. Tăng trọng nhanh
b. Miễn dịch một số bệnh
c. Tăng sản lượng sữa nhanh chóng
d. đẻ được nhiều con

Câu 78. Thành tựu nổi bậc nhất trong ứng dụng kĩ thuật di truyền là:
a. Hiểu được cấu trúc hóa học của axit nucleic và di truyền VSV
b. Sản xuất lượng lớn protein trong thời gian ngắn và làm hạ giá thành của nó
c. phát hiện các loại enzim cắt giới hạn và các loại enzim nối
d. Có thể tái tổ hợp AND của hai loài khác xa nhau trong hệ thống phân loại
Câu 79. Muốn phân lập dòng TB chứa AND tái tổ hợp, con người đã:
a. soi TB dưới kính hiển vi điện tử
b. dùng máy lọc có kích thước cực nhỏ
c. chọn thể truyền có gen đánh dấu
d. dùng phương pháp giải mã thông tin di truyền
Câu 80. Để tạo ra SV biến đổi gen, con người không sử dụng cách nào sau đây:
a. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen
b. Đưa them 1 gen lạ vào hệ gen
c. làm biến đổi 1 gen có sẵn trong hệ gen
d. lai hữu tính để tạo ra các loại BDTH khác nhau cho con lai
Câu 81. Nguồn biến dị DT được tạo ra bằng cách : 1- Phối các dòng thuần khác nhau về nguồn gốc, 2- phối cận
huyết, 3- giao phối giữa các cá thể cùng dòng, 4- gây đột biến nhân tao.
a. 1,2, 3,4
b. 1, 4
c. 2, 3
d. 1,2,4
Câu 82. Cơ sở để lai TB xoma là:
a. TB thực vật có tính toàn năng
b. các hạt phấn riêng lẽ có khả năng nảy mầm tạo dòng TB đơn bội
c. Các TB xoma có khả năng sinh sản tọa các dòng xoma biến dị
d. khả năng kết dính của các TB trần khi được nuôi cấy cùng MT

6



ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
Câu 83. Để duy trì và nhân nhanh các giống quý hiếm người ta thường sử dụng:
a. nuôi cấy hạt phấn
b. cấy truyền gen
c. dung hợp TB trần
d. nuôi cấy mô, TB
Câu 84. VK có khả năng sx hoocmon Somatostatin tạo ra bằng công nghệ:
a. cấy truyền phôi
b. chuyển nhân
c. chuyển gen
d. gây đột biến
Câu 84. Hiệu quả của lai khác dòng:
a. Tạo ưu thế lai
b. thoái hóa giống
c. tạo dòng thuần
d. tăng tỉ lẹ đồng hợp
Câu 85. phương pháp gây đột biến nhân tạo có hiệu quả cao nhất với quần thể:
a. VSV
b. ĐV
c. TV
d. Nấm
Câu 86. Vật chất dùng làm thể truyền trong công nghệ chuyển gen có đặc điểm là:
a. Phân tử AND nhỏ được lắp ghép từ các đoạn AND lấy từ các TB khác
b. palsmit có mang gen đánh dấu
c. phân tử AND nhỏ có khả năng nhân đôi độc lập với hệ gen của nhân và mang gen đánh dấu
d. gôm plasmid và gen cần chuyển
Câu 87. Trong chọn giống, người ta tạo các dòng thuần để
A. tạo ra dòng chứa toàn gen trội.
B. loại bỏ một số gen lặn có hại ra khỏi giống.
C. lai khác dòng tạo ưu thế lai.

D. duy trì để tránh thoái hoá.
Câu 88. Khi một enzim giới hạn cắt một phân tử ADN, các lần cắt được thực hiện sao cho các đoạn ADN có đầu
mạch đơn. Vì sao điều này quan trọng trong công nghệ ADN tái tổ hợp?
Chọn câu trả lời đúng:
A: Cho phép tế bào nhận biết các đoạn giới hạn. B: Các đầu mạch đơn là điểm khởi đầu tái bản ADN.
C: Chỉ có các đoạn ADN mạch đơn mới mã hóa cho prôtêin.
D. các đoạn cắt sẽ nối với các đoạn cắt khác có đầu mạch đơn bổ sung
Câu 89. Mục đích chủ yếu của việc gây đột biến nhân tạo ở vật nuôi và cây trồng là:
A: Thúc đẩy tăng trọng ở vật nuôi và cây trồng sau khi đã được xử lý gây đột biến
B: Làm tăng sức chống chịu của vật nuôi và cây trồng
C. Tạo nguồn biến dị cho công tác chọn giống
D: Làm tăng khả năng sinh sản của cơ thể
Câu 90. Không sử dụng cơ thể lai F1 để làm giống vì
A: Tỉ lệ dị hợp ở cơ thể lai F1 sẽ tăng dần qua các thế hệ, xuất hiện tính trạng xấu.
B: Dễ bị đột biến ảnh hưởng xấu đến đời sau và đời sau dễ phân tính.
C: Dễ bị đột biến, ảnh hưởng xấu đến đời sau và đặc điểm di truyền không ổn định
D. Ưu thế lai thường biểu hiện cao nhất ở F1 và sau đó giảm dần ở các đời tiếp theo
Câu 91. Tạo sinh vật biến đổi gen bằng các phương pháp nào sau đây:
1. Đưa thêm gen lạ vào hệ gen.
2. Thay thế nhân tế bào.
3. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen.
4. Lai hữu tính giữa các dòng thuần chủng.
5. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.
Phương án đúng là:

A: 3,4,5

B. B: 2,4,5.

C. 1,3,5


D. 1,2,3

Câu 92. Giả sử có một giống lúa có gen A gây bệnh vàng lùn. Để tạo thể đột biến mang kiểu gen aa có khả năng
kháng bệnh trên, người ta thực hiện các bước sau:
1. Xử lí hạt giống bằng tia phóng xạ để gây đột biến rồi gieo hạt mọc cây.
2. Chọn lọc các cây có khả năng kháng bệnh.
3. Cho các cây con nhiễm tác nhân gây bệnh.
4. Cho các cây kháng bệnh lai với nhau hoặc cho tự thụ phấn để tạo dòng thuần.
Quy trình tạo giống theo thứ tự:

A: 1,2,3,4.

B: 1,3,4,2.

C. C: 2,3,4,1.

D. 1,3,2,4

Câu 93. Nhà di truyền học gắn gen người vào plasmit của vi khuẩn để làm gì?
A. Sử dụng VK như nhà máy sản xuất protein B: Cấy gen lành vào bệnh nhân bị bệnh di truyền.
C. Sử dụng vi khuẩn này để sản xuất hàng loạt mARN từ gen
D: So sánh ADN tìm thấy trên hiện trường gây án với ADN của kẻ tình nghi.

7


ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
Câu 94. Cho các phương pháp sau:
(1) Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ.

(2) Dung hợp tế bào trần khác loài.
(3) Lai giữa các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau để tạo ra F 1.
(4) Nuôi cấy hạt phấn rồi tiến hành lưỡng bội hoá các dòng đơn bội.
Các phương pháp có thể sử dụng để tạo ra dòng thuần chủng ở thực vật là:

A: (2), (3).

B. (1), (2).

C. (1), (3).

D. (1), (4).

Câu 95. Trong kỹ thuật chuyển gen, người ta thường chọn thể truyền có các dấu chuẩn hoặc các gen đánh dấu để

A: Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận.
B. Tạo ra ADN tái tổ hợp dễ dàng
C: Tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện.D. Phát hiện được TB nào đã nhận được ADN tái tổ hợp
Câu 96. Trong chọn giống, việc tạo nguồn biến dị bằng phương pháp lai hữu tính khác với phương pháp gây
đột biến nhân tạo là:
A: Chỉ áp dụng có kết quả trên đối tượng vật nuôi mà không có kết quả trên cây trồng.
B. Áp dụng được cả ở đối tượng vật nuôi và cây trồng nhưng kết quả thu được rất hạn chế.
C. Chỉ tạo được nguồn BDTH chứ không tạo ra nguồn đột biến
D. Cho kết quả nhanh hơn phương pháp gây đột biến.
Câu 97. Điều nào sau đây là không đúng với công nghệ gen ?
A: Công nghệ gen là quy trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật biến đổi gen hoặc có thêm gen mới
B. Chọn thể đột biến mang gen mong muốn làm vectơ.
C. ADN tái tổ hợp là một đoạn phân tử ADN nhỏ được lắp ráp từ các đoạn ADN lấy từ các tế bào khác nhau.
D: Dùng muối CaCl2 hoặc dùng xung điện để làm dãn màng sinh chất của tế bào
Câu 98. Việc đưa một gen của sinh vật nhân thực vào tế bào của vi khuẩn thông qua kĩ thuật chuyển gen, vi khuẩn

thường tổng hợp ra các loại prôtêin không mong muốn. Để tạo ra một phân tử prôtêin mong muốn từ các tế bào
nhân sơ thông qua kĩ thuật chuyển gen, thì phương pháp nào sau đây là hiệu quả nhất?
A. Dùng mARN quy định tổng hợp protein đó cho phiên mã ngược để tạo nên ADN , nối ADN này với plasmid tạo
ADN tái tổ hợp, đưa vào TB VK và tạo điều kiện cho TB VK tổng hợp nên protein.
B. Dùng tARN quy định tổng hợp prôtêin đó cho phiên mã ngược để tạo nên ADN, nối ADN này với plasmit tạo
ADN tái tổ hợp, đưa vào tế bào vi khuẩn và tạo điều kiện cho tế bào vi khuẩn tổng hợp nên prôtêin đó.
C. Cắt các đoạn intron của gen cần ghép rồi nối với plasmit tạo ADN tái tổ hợp, đưa vào tế bào vi khuẩn và tạo điều
kiện cho tế bào vi khuẩn tổng hợp nên prôtêin.
D. Dùng enzim cắt giới hạn (restrictaza) cắt đoạn gen cần ghép rồi sử dụng enzim nối (ligaza) để nối đoạn gen đó
với plasmit để tạo thành ADN tái tổ hợp, đưa vào tế bào vi khuẩn và tạo điều kiện cho tế bào vi khuẩn tổng hợp nên
prôtêin.
Câu 99. Hiện nay người ta đã tạo ra loại cà chua biến đổi gen có thể vận chuyển đi xa hoặc bảo quản lâu dài mà
không bị hỏng. Loại cà chua đó có thể được tạo ra bằng cách:
A: Loại bỏ một gen không mong muốn trong hệ gen.
B: Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen.
C. Làm bất hoạt một gen không mong muốn trong hệ gen
D: Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen.
Câu 100. Các phương pháp tạo dòng thuần chủng là:
1- Cho tự thụ phấn liên tục qua nhiều thế hệ, sau đó tiến hành chọn lọc các cá thể thuần chủng rồi nhân riêng ra để
tạo dòng thuần.
2- Giao phối có chọn lọc qua nhiều thế hệ, chọn lọc những cá thể có kiều gen và kiểu hình mong muốn giữ lại làm
giống.
3- Lưỡng bội hoá các cá thể đơn bội bằng tác động của cônsixin với nồng độ và thời gian xử lí thích hợp sẽ tạo được
dòng thuần chủng về tất cả các gen.
4- Gây đột biến thuận nghịch từ các cá thể dị hợp. Nếu gây đột biến thuận thì sẽ tạo ra dạng đồng hợp lặn.
Tổ hợp câu đúng là:
A: 2,3,4.
B: 1,2,4.
C. 1,3,4
D: 1,2,3.

Câu 101. Dạng sinh vật được xem như “nhà máy” sản xuất các sản phẩm sinh học từ công nghệ gen là:
A: Xạ khuẩn
B. Vi khuẩn
C: Thể thực khuẩn
D: Nấm men.
Câu 102. Nguyên tắc của nhân bản vô tính là:
A: Chuyển nhân của tế bào trứng vào tế bào xôma, kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi tiếp tục hình
thành cơ thể mới.

8


ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
B: Chuyển nhân của tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi tiếp
tục hình thành cơ thể mới
C: Chuyển nhân của tế bào xôma (n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển
thành phôi rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới
D. Chuyển nhân của TB xoma (2n) vào một TB trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích TB trứng phát triển thành phôi
rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới
Câu 103. Khi sử dụng virut làm thể truyền trong liệu pháp gen để chữa các bệnh di truyền, người ta gặp phải khó
khăn là:

A: Virut không thể xâm nhập đúng vào tế bào mắc bệnh.
C: Không thể chuyển gen ở người vào virut.

B: Virut có thể gây bệnh cho người
D. Virut có thể làm hư hỏng các gen lành

Câu 104. Trong việc tạo ưu thế lai, lai thuận và lai nghịch giữa các dòng thuần chủng có mục đích:
A. Đánh giá vai trò của tế bào chất lên sự biểu hiện tính trạng

B: Để tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế nhất.
C: Phát hiện biến dị tổ hợp.
D: Xác định vai trò của các gen di truyền liên kết với giới tính
Câu 105. Cho các thành tựu:
(1) Tạo chủng vi khuẩn E. coli sản xuất insulin của người.
(2) Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường.
(3) Tạo ra giống bông và đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia.
(4) Tạo ra giống dưa hấu tam bội không có hạt, hàm lượng đường cao.
Những thành tựu đạt được do ứng dụng kĩ thuật di truyền là:

A: (3), (4).

B: (1), (4).

C: (1), (2).

D. (1), (3).

Câu 106. Khi nói về quy trình nuôi cấy hạt phấn, phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A: Các hạt phấn có thể mọc trên môi trường nuôi cấy nhân tạo để tạo thành các dòng tế bào đơn bội.
B. Giống được tạo ra từ phương pháp này có KG dị hợp, thể hiện ưu thế lai cao nhất
C: Dòng tế bào đơn bội được xử lí hoá chất (cônsixin) gây lưỡng bội hoá tạo nên dòng tế bào lưỡng bội.
D: Sự lưỡng bội hoá các dòng tế bào đơn bội sẽ tạo ra được các dòng lưỡng bội thuần chủng.
Câu 107. Điều nào sau đây KHÔNG THUỘC quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến ?
A. Lai thể đột biến với dạng mẫu ban đầu
B. Tạo dòng thuần chủng từ các thể đột biến.
C: Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến
D. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
Câu 108. Phương pháp nuôi cấy mô và tế bào dựa trên cơ sở tế bào học là:
A: Sự nhân đôi và phân li không đồng đều của nhiễm sắc thể trong nguyên phân

B: Sự nhân đôi và phân li đồng đều của nhiễm sắc thể trong trực phân
C: Sự nhân đôi và phân li đồng đều của nhiễm sắc thể trong giảm phân
D. Sự nhân đôi và phân li đồng đều của NST trong nguyên phân
Câu 109. Cơ sở vật chất di truyền của cừu Đôly được hình thành ở giai đoạn nào trong quy trình nhân bản?
A: Chuyển phôi vào tử cung của một cừu mẹ để nó mang thai
B. Chuyển nhân của TB tuyến vú vào TB trứng đã bị loại bỏ nhân
C: Tách tế bào tuyến vú của cừu cho nhân
D: Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo cho trứng phát triển thành phôi

.Câu 110. Chuyển gen tổng hợp chất kháng sinh của xạ khuẩn penicillium sp vào vi khuẩn E.coli, người ta
đã giải quyết được vấn đề gì trong sản xuất kháng sinh?
A. Tăng sản lượng chất kháng sinh.
B. Nâng cao chất lượng sản phẩm.
C. Hạ giá thành sản phẩm.
D. Rút ngắn thời gian sản xuất.
Câu 111: Trong các ứng dụng sau, ứng dụng nào không phải là của kĩ thuật chuyển gen?
A. Chuyển gen giữa các loài khác nhau.
B. Tạo ưu thế lai.
C. Sản xuất insulin.
D. Sản xuất trên quy mô công nghiệp các sản phẩm công nghiệp.
Câu 112: Các thành tựu nổi bật của kĩ thuật chuyển gen là
A. tạo nhiều loài vật nuôi, cây trồng biến đổi gen.
B. sản xuất nhiều loại thực phẩm biến đổi gen ở quy mô công nghiệp.

9


ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
C. tạo nhiều chủng vi khuẩn có tốc độ sinh sản nhanh.
D. tạo nguồn nguyên liệu đa dạng cho chọn giống vật nuôi, cây trồng.

Câu 113: Ưu thế nổi bật của kĩ thuật chuyển gen so với các phương pháp lai truyền thống khác là gì?
A. Dễ thực hiện, thao tác nhanh, ít tốn thời gian.
B. Tổng hợp được các phân tử ADN lai giữa loài này và loài khác.
C. Sản xuất các sản phẩm sinh học trên quy mô công nghiệp.
D. Lai giữa các loài xa nhau trong hệ thống phân loại không giao phối được.
Câu 114: Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen không mong muốn trong hệ gen là ứng dụng quan trọng của:
A. công nghệ gen.
B. công nghệ tế bào.
C. công nghệ sinh học.
D. kĩ thuật vi sinh.
Câu 115: Điều nào không đúng với việc làm biến đổi hệ gen của một sinh vật?
A. Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen.
B. Làm biến đổi gen đã có sẵn trong hệ gen.
C. Loại bỏ hay làm bất hoạt một gen nào đó.
D. Tạo môi trường cho gen nào đó biểu hiện khác thường.
Câu 116. Trong quá trình phân bào, cơ chế tác động của cônsixin là:
A: Làm cho bộ nhiễm sắc thể tăng lên.
B: Làm cho tế bào to hơn bình thường.
C: Cản trở sự phân chia của tế bào.
D. Cản trở sự hình thành thoi vô sắc
Câu 117. Xử lí mẫu vật khởi đầu bằng tia phóng xạ gây …(?)…, nhằm tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống. Cụm
từ phù hợp trong câu là:
A. Đột biến
B. Biến dị tổ hợp.
C: Đột biến gen.
D: Đột biến nhiễm sắc thể.
Câu 118. Để tạo được ưu thế lai, khâu cơ bản đầu tiên trong quy trình là:
A: Cho tự thụ phấn kéo dài.
B: Cho lai khác loài.
C: Cho lai khác dòng

D. Tạo ra các dòng thuần
Câu 119. Ở trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau, con lai có kiểu hình vượt trội về nhiều mặt so với bố
mẹ có nhiều gen ở trạng thái đồng hợp tử. Đây là cơ sở của:
A. Giả thyết siêu trội
B. Hiện tượng thoái hoá.
C: Giả thuyết cộng gộp
D: Hiện tượng ưu thế lai.
Câu 120. Kết quả nào sau đây KHÔNG phải do hiện tượng tự thụ phấn và giao phối cận huyết?
A. Tạo ra ưu thế lai
B. Hiện tượng thoái hóa giống.
C. tỉ lệ đồng hợp tăng tỉ lệ dị hợp giảm
D. Tạo ra dòng thuần
Câu 121. Biến dị di truyền trong chọn giống là:

A: Biến dị đột biến.
C: Biến dị tổ hợp.

B: ADN tái tổ hợp.
D. Cả A, B và C

Câu 122. Kết quả của biến dị tổ hợp do lai trong chọn giống là:
A: Tạo ra nhiều giống vật nuôi, cây trồng cho năng suất cao
B: Chỉ tạo sự đa dạng về kiểu hình của vật nuôi, cây trồng trong chọn giống.
C: Tạo ra nhiều giống vật nuôi, cây trồng phù hợp với điều kiện sản xuất mới.
D. Tạo ra sự đa dạng về KG trong chọn giống vật nuôi, cây trồng
Câu 123. Không sử dụng phương pháp gây đột biến ở:
A: Cây trồng.
B: Động vật.
C: Vi sinh vật
D. ĐV bậc cao

Câu 124. Trong đột biến nhân tạo, hoá chất 5BU được sử dụng để tạo ra dạng đột biến:
A: Mất cặp nuclêôtit
B: Mất đoạn nhiễm sắc thể.
C: Thêm cặp nuclêôtit.
D. Thay thế cặp nucleotit
Câu 125. Dưới đây là các bước trong các quy trình tạo giống mới:
I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng.
II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến.
IV. Tạo dòng thuần chủng.
Quy trình nào sau đây đúng nhất trong việc tạo giống bằng phương pháp gây đột biến?
A. III → II → IV
B. III → II → I.

C: I → III → II.

D. II → III → IV

Câu 126. Cho biết các công đoạn được tiến hành trong chọn giống như sau:
1. Chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn;

10


ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
2. Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau;
3. Lai các dòng thuần chủng với nhau.
Quy trình tạo giống lai có ưu thế lai cao được thực hiện theo trình tự:
A. 2,3,1
B. 3, 1, 2

C. 2, 1, 3
D. 1, 2, 3
Câu 127. Ở thực vật, để củng cố một đặc tính mong muốn xuất hiện do đột biến mới phát sinh, người ta đã tiến
hành cho:

A: Lai khác thứ

B: Lai thuận nghịch.

C. Tự thụ phấn

D: Lai khác dòng

Câu 128. Giai đoạn nào dưới đây không thuộc kĩ thuật chuyển gen?
a. Tách dòng TB chứa AND tái tổ hợp
b. Tạo AND tái tổ hợp
c. Chuyển AND tái tổ hợp vào TB nhận
d. Chuyển đoạn NST từ TB cho sang TB nhận
Câu 129. Đặc điểm của vecto chuyển gen là:
a. Phân tử AND có khả năng tự nhân đôi, tồn tai độc lập trong TB và mang được gen cần chuyển
b. Có khả năng truyền thông tin di truyền từ đời trước cho đời sau
c. Cấu tạo đơn giản, sinh sản nhanh
d. Có khả năng tích lũy thông tin DT qua các thế hệ
Câu 130. Trong kĩ thuật chuyển gen, vecto chuyển gen thường dùng là:
a. VK E.Coli và thực khuẩn thể Lamđa
b. VK lamđa và plasmid
c. plasmid và thực khuẩn thể Lamđa
d. Phage và virut
Câu 131. Tại sao muốn chuyển gen từ loài này sang loài khác lại cần có thể truyền?
a. Gen cần chuyển không thể tự xâm nhập vào TB nhận

b. Giúp cho quá trình sinh tổng hợp protein do gen cần chuyển diễn ra nhanh
c. Vì một gen đơn lẻ trong TB không có khả năng tự nhân đôi
d. Vì thể truyền chứa 1 vài gen đánh dấu giúp ta có thể dễ dàng nhận ra sự có mặt của AND tái tổ hợp trong TB
nhận
Câu 132. Đặc điểm quan trọng nhất của plasmid được dùng trong kĩ thuật chuyển gen là:
a. Phân tử AND dạng vòng
b. sản xuất ra 1 lượng lớn protein trong 1 thời gian ngắn
c. Thể truyền thích hợp phải tương đối nhỏ, phải chứa 1 vài gen đánh dấu
d. Có khả năng tự xâm nhập vào TB nhận
Câu 133. Đặc điểm quan trọng của plasmit để được chọn làm vật liệu chuyển gen là gì?
A. Gồm 8000 đến 200000 cặp nuclêôtit.
B. Có khả năng nhân đôi độc lập đối với hệ gen của tế bào.
C. Chỉ tồn tại trong tế bào chất của tế bào nhân sơ.
D. Dễ đứt và dế nối.
Câu 134. Ưu thế nổi bật của kĩ thuật chuyển gen so với các phương pháp lai truyền thống khác là gì?
A. Dễ thực hiện, thao tác nhanh, ít tốn thời gian.
B. Tổng hợp được các phân tử ADN lai giữa loài này và loài khác.
C. Sản xuất các sản phẩm sinh học trên quy mô công nghiệp.
D. Lai giữa các loài xa nhau trong hệ thống phân loại không giao phối được.
Câu 135. Thành tựu hiện nay do công nghệ ADN tái tổ hợp đem lại là
A. tạo ra các sinh vật chuyển gen, nhờ đó sản xuất với công suất lớn các sản phẩm sinh học nhờ vi khuẩn.
B. tăng cường hiện tượng biến dị tổ hợp.
C. tạo nguồn nguyên liệu đa dạng và phong phú cho quá trình chọn lọc.
D. hạn chế tác động của các tác nhân đột biến.
Câu 136. Thành quả không phải của công nghệ gen là
A. tuyển chọn được các gen mong muốn ở vật nuôi, cây trồng.
B. cấy được gen của động vật vào thực vật.
C. cấy được gen của người vào vi sinh vật.
D. tạo được chủng penicillium có hoạt tính phênixilin gấp 200 lần chủng ban đầu.
Câu 137. Thành tựu nào sau đây không phải do công nghệ gen:

A. Tạo cừu Đôly.
B. Tạo cây bông mang gen kháng được sâu.
C. Tạo cây cà chua có gen tạo etilen bị bất hoạt, làm quả lâu chín.
D. Tạo vi khuẩn E.coli sản sinh ra insulin chữa bệnh đái tháo đường ở người.
Câu 138. Cho một số thao tác cơ bản trong quy trình chuyển gen tạo ra chủng vi khuẩn có khả năng tổng hợp
insulin của người như sau:
(1) Tách plasmit từ tế bào vi khuẩn và tách gen mã hóa insulin từ tế bào người.
(2) Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin của người

11


ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
(3) Chuyển ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin của người vào tế bào vi khuẩn
(4) Tạo ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin của người.
Trình tự đúng của các thao tác trên là
A. (2) → (4) → (3) → (1).

B. (1) → (2) → (3) → (4).

C. (1) → (4) → (3) → (2).

D. (2) → (1) → (3) → (4).

Câu 139. Sinh vật biến đổi gen không được tạo ra bằng phương pháp nào sau đây ?
A. Đưa thêm một gen của loài khác vào hệ gen.
B. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.
C. Tổ hợp lại các gen vốn có của bố mẹ bằng lai hữu tính.
D. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen.
Câu 140. Khi nói về vai trò của thể truyền plasmit trong kỹ thuật chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, phát biểu nào sau

đây là đúng?
A. Nếu không có thể truyền plasmit thì gen cần chuyển sẽ tạo ra quá nhiều sản phẩm trong tế bào nhận
B. Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển được nhân lên trong tế bào nhận.
C. Nếu không có thể truyền plasmit thì tế bào nhận không phân chia được.
D. Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển gắn được vào ADN vùng nhân của tế bào nhận.
Câu 141. Khi nói về nuôi cấy mô và tế bào thực vật, phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Phương pháp nuôi cấy mô tiết kiệm được diện tích nhân giống
B.Phương pháp nuôi cấy mô có thể bảo tồn được một số nguồn gen quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng
C.Phương pháp nuôi cấy mô có thể tạo ra số lượng cây trồng lớn trong một thời gian ngắn
D.Phương pháp nuôi cấy mô được sử dụng để tạo nguồn biến dị tổ hợp
Câu 142. Để tạo giống cây trồng có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen, người ta sử dụng phương pháp nào
sau đây?
A. Lai khác dòng
B. Công nghệ gen
C. lai tế bào xôma khác loài
D. Nuôi cây hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa
Câu 143. Điểm giống nhau trong việc sử dụng plasmid với Virut làm thể truyền trong kĩ thuật chuyển gen là:
a. các giai đoạn trong kĩ thuật chuyển gen
b. Chỉ dùng thể nhận là VK E.coli
c. Kĩ thuật chuyển AND tái tổ hợp vào TB nhận
d. tất cả các ý trên đều đúng
Câu 144. Đặc điểm của SV biến đổi gen:
a. Có hệ gen được con người biến đổi cho phù hợp với lợi ích của minh
b. Có bộ NST gấp bội so với bộ lưỡng bội bình thường
c. Xuất hiện biến dị tổ hợp do sự tổ hợp lại VCDT của bố và mẹ
d. mang hai bộ NST của hai loài bố mẹ
Câu 145. Dung hợp TB trần là phương pháp lai:
a. Hai TB sinh dưỡng của hai loài khác nhau
b. Hai TB sinh dục khác loài
c. Hai TB sinh dục khác loài

d. Lai TB sinh dưỡng với TB sinh dục của hai loài khác nhau
Câu 146. Trong phương pháp lai TB, TB lai có đặc điểm?
a. Chứa 2 bộ NST của 2 TB gốc
b. Chỉ mang bộ NST lưỡng bội của TB mẹ
c. TB to, không hạt
d. Mang bộ NST 4n của TB mẹ
Câu 147. Cây lai được tạo ra trong pp dung hợp TB trần thuộc thể đột biến:
a. Tứ bội
b. đa bội
c. song nhị bôi
d. dị bội
Câu 148. Trong lai TB, để kích thích TB lai phát triển thành cây lai người ta dùng:
a. Xung điện cao áp
b. Virut Xenđê
c. Hoocmon thích hợp
d. Keo hữu cơ Polietylen glycol
Câu 149. Ưu thế nổi bật của phương pháp lai TB là:
a. Có thể tạo ra những cơ thể lai có nguồn gen rất khác xa nhau mà bằng lai hữu tính không thể thực hiện được
b. Chuyển gen của loài này sang loài khác mà lai hữu tính không thể thực hiện được
c. Tổ hợp vốn gen quý của hai loài bố mẹ nhằm tạo ra giống mới có năng suất cao, phẩm chất tốt
d. Khắc phục hiện tượng thoái hóa giống
Câu 150. Phương pháp tạo cơ thể lai tổ hợp những nguồn gen khác xa nhau trong hệ thống phân loại mà bằng lai
hữu tính không thể thực hiện được là:

12


ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
a. Dung hợp TB trần
b. Lai khác loài

c. Lai phân tích
d. gây đột biến nhân tạo
Câu 151. Thành tựu nào sau đây là kết quả của ứng dụng phương pháp lai TB?
a. Lai cải củ với cải bắp
b. Tạo cây lai từ hai loài thuôc lai từ hai loài thuốc lá ; cây lai từ khoai tây với cà chua
c. lai ngựa cái với lừa đực.
d. lai bò Honsten Hà Lan với bò vàng Thanh Hóa
Câu 152. Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của công nghê TB ?
a. Tạo ra giống cừu sản sinh protein huyết thanh của người trong sữa
b. tạo ra giống cây trồng lưỡng bội có KG đồng hợp tử về tất cả các gen con
c. tạo ra giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt
d. Tạo ra giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp ß – caroten (tiền chất tạo vitamin A) trong hạt
Câu 153. Tạo giống mới bằng công nghệ TB ở TV không có kĩ thuật nào sau đây?
a. Nuôi cấy mô
b. Dung hợp TB trần
c. Nuôi cấy hạt phấn
d. cấy truyền phôi
Câu 154. Thành tựu nào sau đây không phải của phương pháp gây đột biến?
a. Tạo giống lúa gạo vàng có khả năng tổng hợp ß – caroten trong hạt
b. tạo chủng VK penicillium có hoạt tính penicillin gấp 200 lần dạng hoang dại
c. tạo giống dâu tằm 4n, sau đó lai với dạng lưỡng bội để tạo ra dạng tam bội có năng suất lá cao
d. tạo giống dưa hấu tam bội không hạt
Câu 155. Trong thực tiễn sản xuất, việc sử dụng hiện tượng tự thụ phấn và giao phối cận huyết đem lại nhiều lợi ích
nhưng lợi ích nào sau đây là không đúng?
a. nâng cao năng suất vật nuôi, cây trồng
b. tạo ra các dòng thuần có KG đồng hợp
c. giúp phát hiện, đánh giá các gen đột biến lặn, có hại
d. củng cố và duy trì một đặc tính mong muốn ở vật nuôi, cây trồng
Câu 156. Để tạo ra các dòng thuần chủng từ 1 cá thể có KG AaBbDdEe, người ta cho tự thụ phấn liên tục qua nhiều
thế hệ, có thể tạo được tối đa bao nhiêu dòng thuần (1); bao nhiêu dòng thuần có hai cặp gen trội(2). Cho biết mỗi

gen đều gồm 2 alen.
a. 1- 8; 2- 6
b. 1- 16; 2- 8
c. 1- 16; 2-6
d. 1-8; 2- 4
Câu 156. Nội dung nào giải thích nguyên nhân hiện tượng thoái hóa do giao phối gần qua nhiều thế hệ là không
đúng?
a. Do sự không tương hợp giữa nhân và TBC ở hợp tử của thế hệ con
b. Do các ĐB lặn, có hại đã biểu hiện ở trạng thái đồng hợp làm giảm sức sống, giảm năng suất
c. Do tỉ lệ thể dị hợp giảm dần, tỉ lệ đồng hợp tăng dần trong đó đồng hợp lặn có hại được biểu hiện.
d. Giao phối gần không nhất thiết dẫn tới sự thoái hóa nếu trong dòng tự phối có những đột biến lặn có lợi
Câu 157. Quy trình chọn giống gồm các bước:
a. tạo nguồn nguyên liệu  đánh giá chất lượng giống  chọn lọc  đưa giống tốt ra sản xuất đại trà
b. tạo nguồn nguyên liệu  chọn lọc  đánh giá chất lượng giống  đưa giống tốt ra sản xuất đại trà
c. Tạo nguồn nguyên liệu  cho tự thụ phấn  chọn lọc  đưa giống tốt ra sản xuất đại trà
d. Tạo nguồn nguyên liệu  đánh giá chất lượng giống  đưa giống tốt ra sản xuất đại trà
Câu 158. Ở TV, để duy trì ưu thế lai, người ta thường sử dụng phương pháp nào?
a. lai cải tiến với cá thể đực đầu dòng
b. lai luân phiên lần lượt với cơ thể bố và cơ thể mẹ
c. cho thế hệ F1 tự thụ phấn
d. cho F1 sinh sản sinh dưỡng
Câu 159. Mục đích của việc gây đột biến nhân tạo nhằm
A: Tạo ưu thế lai.
A: Tạo ưu thế lai.
C: Gây đột biến nhiễm sắc thể
D. tăng nguồn biến dị cho chọn lọc
Câu 150. Plasmít là ADN vòng, mạch kép có trong
A: Nhân tế bào các loài sinh vật.
B. TBC của TB VK
C. Ti thể, lục lạp

D: Nhân tế bào tế bào vi khuẩn.
Câu 151. Kỹ thuật nào dưới đây là ứng dụng công nghệ tế bào trong tạo giống mới ở thực vật?
A. Nuôi cấy hạt phấn
B. Tái tổ hợp thông tin di truyền của những loài khác xa nhau trong thang phân loại
C. Phối hợp hai hoặc nhiều phôi tạo thành thể khảm.
D. Phối hợp vật liệu di truyền của nhiều loài trong một phôi.
Câu 152. Nuôi cấy hạt phấn hay noãn bắt buộc luôn phải đi kèm với phương pháp
A: Vi phẫu thuật tế bào xôma
B: Xử lí bộ nhiễm sắc thể.
C: Nuôi cấy tế bào
D. Đa bội hóa để có dạng hữu thụ

13


ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
Câu 153. Để tạo ra cơ thể mang bộ nhiễm sắc thể của 2 loài khác nhau mà không qua sinh sản hữu tính người ta sử
dụng phương pháp:
A. Lai tế bào
B: Đột biến nhân tạo.
C: Chọn lọc cá thể.
D: Kĩ thuật di truyền
Câu 154. Kỹ thuật nào dưới đây là ứng dụng công nghệ tế bào trong tạo giống mới ở thực vật?
Chọn câu trả lời đúng:
A: Gây đột biến nhân tạo.
B: Nhân bản vô tính động vật.
C: Cấy truyền phôi.
D. Lai tế bào xoma
Câu 155. Cây pomato – cây lai giữa khoai tây và cà chua được tạo ra bằng phương pháp
A: Nuôi cấy tế bào thực vật invitro tạo mô sẹo. B: Nuôi cấy hạt phấn.

C. Dung hợp tế bào trần
D. Cấy truyền phôi
.

Câu 156. Để nhân các giống lan quý, các nhà nghiên cứu cây cảnh đã áp dụng phương pháp

Chọn câu trả lời đúng:
A. Nhân bản vô tính
B. Nuôi cấy TB, mô TV
C: Nuôi cấy hạt phấn.
D: Dung hợp tế bào trần
Câu 157. Công nghệ cấy truyền phôi còn được gọi là
A. Công nghệ tăng sinh sản ở động vật
B: Công nghệ nhân bản vô tính động vật.
C: Công nghệ nhân giống vật nuôi.
D: Công nghệ tái tổ hợp thông tin di truyền.
Câu 158. Quy trình kĩ thuật từ tế bào tạo ra giống vật nuôi, cây trồng mới trên quy mô công nghiệp gọi là
A: Công nghệ gen.
B: Kĩ thuật di truyền.
C: Công nghệ sinh học.
D. Công nghệ tế bào
Câu 159. Ứng dụng nào của công nghệ tế bào tạo được giống mới mang đặc điểm của cả 2 loài khác nhau?
A. Dung hợp TB trần
B: Cấy truyền phôi.
C: Nuôi cấy tế bào, mô thực vật
D: Nuôi cấy hạt phấn
Câu 160. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Vecto chuyển gen được dùng là plasmid cũng có thể là thể thực khuẩn
B: Việc nối các đoạn ADN trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp do enzym restrictaza.
C: Việc cắt phân tử ADN trong kĩ thuật chuyển gen nhờ enzym ligaza.

D: Vectơ chuyển gen là phân tử ADN tồn tại độc lập trong tế bào nhưng không có khả năng tự nhân đôi.
Câu 161. Mục đích của khâu tạo dòng thuần là::
A: Trực tiếp tạo giống mới.
B: Tìm được kiểu gen mong muốn
C. Duy trì và nhân giống mới
D: Tạo vật liệu khởi đầu nhân tạo.
Câu 162. Về mặt di truyền, có thể xem cấy truyền hợp tử giống như:
A: Đồng sinh khác trứng.
B. Đồng sinh cùng trứng
C: Nhân bản vô tính.
D: Thụ tinh nhân tạo hàng loạt.
Câu 163. Hãy chọn phương án trả lời đúng. Mục đích của việc gây đột biến ở vật nuôi, cây trồng là gì?
a. Tào nguồn biến dị cho công tác chọn giống
b. Làm tăng khả năng sinh sản của cá thể
c. Làm tăng năng suất, vật nuôi của cây trồng
d. Tạo ra các BDTH cho công tác chọn giống
Câu 164. Hãy chọn một loại cây thích hợp trong số các loài cây dưới đây để có thể áp dụng chất consixin nhằm tạo
giống mới đemlại hiệu quả kinh tế cao:
a. Cây lúa. b.cây đậu tương
c. Cây ngô
d. Cây củ cải đường
Câu 165 . Chất consixin có tác dụng ngăn cản sự hình thành thoi vô sắc, được sử dụng để:
a. Gây đột biến lệch bội
b. Gây đột biến đa bội
c. Gây đột biến lặp đoạn và mất đoạn NST
d. Nhân dòng vô tính ở TV
Câu 166. Làm thế nào để có thể tạo ra các giống cây trồng mới bằng phương pháp gây đột biến?
a. Dùng tác nhân lí hoá thích hợp để làm biến đổi VCDT của giống cũ
b. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến rồi cho sp đột biến sinh sản sinh dưỡng
c. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân ĐB rồi tiến hành chọn lọc rồi tạo dòng thuần chủng

d. Sử dụng các tác nhân gây đột biến thích hợp, cường độ, liều lượng của tác nhân hợp lí
Câu 167. Bằng phương pháp gây ĐB và chọn lọc không thể tạo ra các chủng:
a. VK E.coli mang gen sản xuất insulin của người
b. VSV không gây bệnh, đóng vai trò làm kháng nguyên

14


ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
c. Penicillium có hoạt tính penicilin tăng gấp 200 lần dạng (chủng) gốc
d. Nấm men, VK có khả năng sinh sản nhanh tạo sinh khối lớn
Câu 168. Để chọn, tạo ra các giống cây trồng lấy thân, lá, rễ có năng suất cao, trong chọn giống người ta thường sử
dụng phương pháp gây ĐB :
a. Đa bội
b. dị bội
c. đột biến gen
d. chuyển đoạn
Câu 169. Người ta tiến hành nuôi cấy hạt phấn của cây có KG AabbDDEeGg thành các dòng đơn bội, sau đó lưỡng
bội hoá để tạo ra các dòng thuần chủng. Theo lí thuyết, quá trình này sẽ tạo ra bao nhiêu dòng thuần có KG khác
nhau?
a. 32
b. 5
c. 8
d. 16
Câu 170. Nuôi cấy hạt phấn của một cây lưỡng bội có KG Aabb để tạo nên các mô đơn bội. Sau đó xử lí các mô
đơn bội này bằng consixin gây lưỡng bội hoá và kích thích chúng phát triển thành cây hoàn chỉnh. Các cây này có
KG:
a. AAAb; Aaab
b. Aabb; abbb
c. Abbb

; aaab
d. Aabb; aabb
Câu 171. Điều nào không đúng khi nói về ưu thế của phương pháp lai TB so với các phép lai xa:
a. Cây tạo ra bằng lai TB không bị bất thụ như các cây toạ ra bằng phép lai xa
b. Lai TB làm tái tổ hợp được thông tin DT giữa các loài rất khác xa nhau trong hệ thống phân loại
c. Khắc phục được các trở ngại mà phép lai xa không khắc phục được
d. Tạo được hiện tượng ưu thế lai tốt hơn
Câu 172. Khi tiến hành lai xôma tế bào có 2n1 nhiễm sắc thể với tế vào có 2n2 nhiễm sắc thể, sẽ tạo ra tế bào lai có
bộ nhiễm sắc thể là:
Chọn câu trả lời đúng:

A: 4n.

B. 2(n1 + n2)

C: 2n

D: n1 + n2.

Câu 173. Thực chất của kỹ thuật cấy truyền hợp tử là:
A. Tạo ra nhiều hợp tử từ một hợp tử ban đầu
B: Thay đổi môi trường phát triển của thai.
C: Trộn được nhiều chất di truyền của nhiều cá thể
D: Gây mang thai và đẻ đồng loạt
Câu 174. Kỹ thuật cấy truyền hợp tử thường áp dụng với đối tượng là:
A: Các loại rau quả là thực phẩm chủ yếu.
B. Thường quý hiếm hoặc sinh sản chậm
C: Các vật nuôi lấy thịt làm thực phẩm chính
D: Các loại cây cảnh rất quý hiếm, đắt tiền.
Câu 175. Lai xôma (hay dung hợp tế bào trần) là:

A: Dung hợp (ghép) hai tế bào bất kỳ với nhau B: Dung hợp (ghép) hai giao tử bất kỳ với nhau
C. Dung hợp hai loại TB sinh dưỡng với nhau D. Dung hợp hai loại tế bào sinh dục với nhau.
Câu 176. Phương pháp tạo giống bằng đột biến nhân tạo thường áp dụng nhiều nhất với đối tượng là:
A. Cây trồng
B: Vật nuôi.
C: Tế bào gốc
D: Vi sinh vật
Đột biến thường được áp dụng trên đối tượng thực vật, vi sinh vật vì ở đối tượng động vật bậc cao thường gây chết.
Câu 177. Nếu muốn tạo nhiều cây giống thuần chủng từ giống tốt đã có, người ta thường dùng:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Nuôi cấy in vitro
. B: Nuôi cấy dòng xoma có biến dị.
C: Lai xôma
D: Lai giao tử
Câu 178. Kỹ thuật chia phôi thành nhiều phần, rồi chuyển các phần này vào dạ con của vật cùng loài nhờ “đẻ hộ”
gọi là:
A: Nuôi cấy phôi.
B: Thụ tinh nhân tạo.
B. Cấy truyền hợp tử
D. Nhân bản vô tính
Câu 179. Quy trình tạo giống bằng đột biến gồm các bước:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Gây đột biến → Chọn lọc giống → Tạo giống thuần
B: Chọn lọc giống → Gây đột biến → Tạo dòng thuần.
C: Gây đột biến → Tạo dòng thuần → Chọn lọc giống.
D: Tạo dòng thuần → Gây đột biến → Chọn lọc giống
Câu 180. Loại biến dị thuộc nguồn gen tự nhiên cho công tác tạo giống vật nuôi và cây trồng là:
A: Chiếu xạ gây đột biến
B: ADN tái tổ hợp.
C: Thường biến

D. Biến dị tổ hợp và đột biến tự nhiên
Câu 181. Giao phối gần (hay giao phối cận huyết) là sự giao phối giữa hai động vật:
A: Cùng một loài hoặc cùng dòng với nhau.
B: Khác loài nhưng có họ hàng rất gần.

15


ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
C: Có quan hệ họ hàng với nhau.
D. Cùng loài có họ hàng và kiểu gen gần như nhau.
Câu 182. Vật liệu khởi đầu là:
A: Biến dị tổ hợp
B: Đột biến nhân tạo.
C: ADN tái tổ hợp
D. Sinh vật cung cấp nguồn gen
Câu 183. Kết quả của biến dị tổ hợp do lai là:
A. Tạo đa dạng kiểu gen
B: Tạo giống năng suất cao.
C: Tạo giống có đột biến mới. D: Tạo đa dạng kiểu hìn
Câu 183. Các bước chính để tạo giống mới là:
A: Tạo tổ hợp gen →Vật liệu khởi đầu → Giống mới
B: Vật liệu khởi đầu → Giống mới.
C: Giống thuần →Vật liệu khởi đầu → Giống mới.
D. Có nguồn biến dị → Tạo tổ hợp gen → Giống mới
Câu 184. Trong các kiểu giao phối sau đây, kiểu có thể xem như lai xa là:
A: Bò Việt Nam x Bò Hà Lan.
B. Ngựa x Lừa
C: Lợn Việt Nam x Lợn Anh.
D: Lợn Ỉ x Lợn Móng Cái.

Câu 185. Loại biến dị KHÔNG làm nguồn nguyên liệu cho tạo giống là:
A: ADN tái tổ hợp
B: Đột biến.
C: Biến dị tổ hợp.
D. Thường biến
Câu 186. Ưu thế lai là kết quả của phương pháp:
A: Nhân bản vô tính
B: Gây đột biến nhân tạo.
C. Tạo biến dị tổ hợp
D. Gây AND tái tổ hợp
Câu 187. Nếu gọi (1), (2), (3) và (4) là tên các dòng thuần chủng, cho: (1) x (2) → X và (3) x (4) → Y, thì sơ
đồ KHÔNG DÙNG minh họa cho lai khác dòng đơn là:

A: (1) x (2) → X.
C: (2) x (3) → Z.

B: (3) x (4) → Y.
D. X x Y → Z

Câu 188. Khi nói về ưu thế lai, thì câu sai là:
A. Lai hai dòng thuần luôn cho con có ưu thế lai cao
B. Không dùng cá thể có ưu thế lai cao nhất làm giống
C. Lai 2 dòng thuần xa nhau về địa lý hay có ưu thế lai.
D: Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1
Câu 189. Hiện tượng siêu trội trong con lai có ưu thế lai biểu hiện ở:

A: Con lai có số gen trội bằng gen lặn.
C. Con lai dị hợp về nhiều cặp gen

B: Con lai đồng hợp lặn về nhiều cặp gen.

D. Con lai đồng hợp trội về nhiều cặp gen

Câu 190. Nếu gọi (1), (2), (3) và (4) là tên các dòng thuần chủng, cho: (1) x (2) → X và (3) x (4) → Y, thì sơ đồ
có thể minh họa cho lai khác dòng kép là:

A: (1) x (2) → X.
C: (2) x (3) → Z.

B. X x Y → Z
D: (3) x (4) → Y

Câu 191. Khi chiếu xạ với cường độ thích hợp lên nụ hoa tạo được dạng đột biến:
a. Đa bội
b. Xoma
c. Tiền phôi
d. Giao tử
Câu 192. Giống cừu sản suất sữa có chứa Pr huyết thanh người tạo ra bằng công nghệ:
a. Chuyển gen
b. Gây đột biến
c. Chuyển nhân d. Cấy truyền phôi
Câu 193. Giống lúa MT1 được tạo ra bằng phương pháp:
a. gây ĐB bằng hợp chất 5 – BU
b. Gây ĐB bằng tia Gama
c. gây đột biến bằng hợp chất consixin d. nuôi cấy hạt phấn
Câu 194. Phép lai kinh tế là:
a. Bò Hoonsten Hà Lan giao phối với nhau
b. Bò vàng thanh hóa x bò Bò Hoonsten Hà Lan
c. Bò vàng thanh hóa giao phối với nhau d. Lợn móng cái giao phối với nhau
Câu 195. Để tạo ĐV chuyển gen cần tiến hành:
a. Đưa gen cần chuyển vào phôi ở giai đoạn phát triển muộn để tạo con mang gen cần chuyển và tạo điều kiện cho

gen đó thể hiện
b. Đưa gen cần chuyển vào cơ thể con vật mới sinh ra và tạo ĐK cho gen đó được biểu hiện
c. Lấy trứng của con cái cho thụ tinh trong ống nghiệm, đưa gen vào hợp tử (ở gđ nhân non) cho hợp tử phát triển
thành phôi rồi cấy phôi vào tử cung con cái
d. Đưa gen cần chuyển vào cá thể cái bằng vi tiêm(tiêm gen) và tạo điều kiện cho gen thể hiện
Câu 196. Hãy chọn phương án trả lời đúng: Người ta phải dùng thể truyền để chuyển 1 gen từ TB này sang TB
khác là vì:

16


ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
a. Nếu không có thể truyền thì gen cần chuyển sẽ không chui được vào TB nhận
b. Nếu không có thể truyền thì gen có vào được TB nhận cũng không thể nhân lên và không phân ly đồng đều về
các TB con khi TB phân chia.
c. Nếu không có thể truyền thì khó có thể thu được nhiều sản phẩm của gen trong TB nhận
d. Nếu không có thể truyền thì gen sẽ không tạo ra sản phẩm trong TB nhận
Câu 197. Một công ty “ giống vật nuôi và cây trồng” đã sản xuất 1 đàn gồm 30 cừu chuyên cho sữa có chứa
protein người vào mục đích chữa bệnh. Công ty đã áp dụng công nghệ tiên tiến nào để có thể tạo ra được các con
giống nói trên?
a. Công nghệ gen
b. Công nghệ TB
c. Công nghệ gen kết hợp công nghệ TB
d. Công nghệ cấy, ghép gen
Câu 198. Trong kĩ thuật tạo AND tái tổ hợp, để gen từ TB cho kết hợp với plasmid phải cần:
a. Được cắt bởi cùng 1 loại enzim restrictaza
b. có sự xúc tác của enzim ligaza
c. có trình tự các nu ở đầu dính phù hợp nhau
d. đòi hỏi đủ 3 yếu tố trên
Câu 199. Để phân tử AND tái tổ hợp dể dàng chui qua màng để vào TB nhận(biến nạp), các nhà khoa học thực

hiện:
a. chiếu xạ TB nhận (VK)
b. bóc tách màng của TB nhận (VK)
c. làm dãn màng sinh chất của TB bằng CaCl2.
d. a và c đều đúng
Câu 200. Trong phương pháp tạo giống bằng công nghệ gen, phương pháp thông dụng nhất trong kĩ thuật chuyển
gen ở ĐV là:
a. phương pháp vi tiêm
b. phương pháp cấy truyền phôi
c. phương pháp dùng tinh trùng làm vecto chuyển gen
d. Phương pháp tạo AND tái tổ hợp với plasmid làm thể truyền
Câu 201. Cho các bước tạo ĐV chuyển gen :
1. Lấy trứng ra khỏi con vật
2. cấy phôi đã được chuyển gen vào tử cung con vật khác để nó mang thai và sinh đẻ bình thường
3. cho trứng thụ tinh trong ống nghiệm
4. tiêm gen cần chuyển vào hợp tử và hợp tử phát triển thành phôi
Trình tự đúng trong quy trình tạo động vật chuyển gen là:
A. 1  3  4  2
B. 3  4  2  1
C. 2  3  4  2
D. 1  4  3  2

17


ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC

18




×