Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

ÔN tập sắt 12CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.15 KB, 2 trang )

ÔN TẬP SẮT- HỢP CHẤT VÀ HỢP KIM CỦA SẮT
C©u 1 : Cấu hình electron nào dưới đây được viết đúng :
A. Fe:[Ar] 4s23d6
C. Fe2+: [Ar] 4s23d4
B. Fe2+:[Ar] 3d6
D. Fe:[Ar] 3d64s1
C©u 2 : Cho 5,5 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Al và Fe vào dung dịch HCl (dư) thu được 4,48 lit H 2 (đktc). Khối
lượng của Al và Fe trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 2,7 g và 2,8 g
C. 2,8 g và 2,7 g
B. 3,5 g và 2,0 g
D. 2,5 g và 3,0 g
C©u 3 : Hoà tan hết 11,7g hỗn hợp kim loại gồm Mg, Zn, Al và Fe bằng dung dịch HCl loãng sau phản ứng thu
được 8,96 lít khí (đktc) và m gam muối clorua, giá trị của m là:
A. 34,8gam.
C. 40,1 gam.
B. 37,5gam.
D. 54,3gam.
C©u 4 : Chất nào dưới đây dùng để khử oxit sắt trong lò cao :
A. Na
C. Cl2
B. K
D. CO
C©u 5 : Cho 11 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí
hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:
A. 4,4 gam.
C. 5,6 gam.
B. 6,4 gam.
D. 5,4 gam.
C©u 6 : Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Giá
trị của m là :


A. 11,2 gam
C. 16,8 gam
B. 5,6 gam
D. 2,8 gam
C©u 7 : Cho 1,6 gam bột Fe2O3 tác dụng với axit HCl (dư). Khối lượng muối trong dd sau phản ứng là:
A. 1,62 gam
C. 2,12 gam
B. 4,24 gam
D. 3,25 gam
C©u 8 : Oxit Fe cho vào ddịch HNO3 đặc nóng thu được ddịch X và không có khí thoát ra. Oxit Fe là :
A. Fe2O
C. FeO
B. Fe3O4
D. Fe2O3
C©u 9 : Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là:
A. HCl và AlCl3.
B. CuSO4 và HCl
C. ZnCl2 và FeCl3
D. CuSO4 và ZnCl2.
C©u 10 : Khi nung nóng kim lọai Fe với chất nào sau đây thì tạo ra hợp chất sắt (III):
A. Cl2
C. FeCl3
B. S
D. HCl
C©u 11 : Quặng có hàm lượng sắt lớn nhất là :
A. Xiđêrit.
B. Hemantit.
C. Pirit
D. Manhetit.
C©u 12 : Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây được sử dụng để điểu chế các muối Fe(II) :

A. Fe + H2SO4 đặc
B. FeCO3 + HNO3 loãng
C. Fe + Cl2
D. Fe +FeCl3
C©u 13 : Phân hủy Fe(OH)2 trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn là
A. Fe(OH)3
C. FeO
B. Fe3O4
D. Fe2O3
C©u 14 : Tên của các quặng chứa FeCO3 , Fe2O3 , Fe3O4 , FeS2 lần lượt là gì :
A. Xiđerit, manhetit, pirit, hemantit
B. Pirit, hemantit, manhetit, xiđerit
C. Hemantit, pirit, manhetit, xiđerit
D. Xiđerit, hemantit, manhetit, pirit
C©u 15 : Dãy gồm hai chất vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử là:
A. FeO, Fe2O3
C. Fe2O3, Fe2(SO4)3
B. Fe(OH)2, FeO
D. Fe(NO3)2, FeCl3
C©u 16 : Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 
c
Fe(NO
)
+
d
NO
+
e
H
O

3 3
2
→
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a+b) bằng :
A. 4
C. 5
B. 3
D. 6
C©u 17 : Cho dãy các chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe(OH)2, Fe(OH)3. Số chất trong dãy vừa có tính oxi hóa vừa có tính
khử là:
A. 2
C. 1
B. 3
D. 4
C©u 18 : Phương trình hóa học nào dưới đây viết sai :
A. Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
B. Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
C. Fe + 2HNO3 (loãng)→ Fe(NO3)2 + H2
D. Fe + H2SO4 loãng→ FeSO4+ H2
C©u 19 : Khử hoàn toàn 0,1 mol FexOy bằng khí CO ở nhiệt độ cao sau phản ứng thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc)
.Công thức của oxit sắt là:
A. Fe3O4
C. FeO
B. Fe2O3
D. Fe3O
C©u 20 : Hòa tan hoàn toàn kim loại Fe trong HNO3 dư thì thu được hỗn hợp khí chứa 0,15 mol NO2 và 0,45 mol
NO. Khối lượng của kim loại Fe đã bị hòa tan là :
A. 39 gam
B. 42 gam
C. 28 gam

D. 36 gam
C©u 21 : Nhóm kim loại đều tan trong axit HNO3đ nóng và axit H2SO4đ nóng là:
A. Cu, Pb,Ni
C. Ag, Pt, Au
B. Pt, Au ,Zn
D. Ag, Pt,Cu
C©u 22 : Bao nhiêu gam Al tác dụng vừa đủ với clo tạo ra 4,005 gam AlCl 3 :
A. 0,56 gam
C. 0,81 gam
B. 0,54 gam
D. 1,83 gam
C©u 23 : Có 5 dung dịch đựng trong 5 lọ mất nhãn là FeCl3, FeCl2, AlCl3, NH4NO3, NaCl. Nếu chỉ được dùng một
thuốc thử để nhận biết 5 chất lỏng trên , ta có thể dùng dung dịch :
A. BaCl2
C. NaOH
B. HCl
D. NH3
C©u 24 : Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch


AgNO3 :
C. Hg, Na, Ca
Zn, Pb, Mg
B. Fe, Cu, Sn
D. Al, Fe, Cu
Cho các kim loại: Ni, Fe, Mg, Ag,Cu, Zn; số kim loại không tác dụng với ddịch Fe(NO3)2 là:
C. 2
5
B. 3
D. 4

Hemoglobin là chất hồng cầu có trong máu của người và hầu hết động vật. Trong hemoglobin có chứa
nguyên tố kim loại nào :
A. Đồng
C. Tất cả đếu sai
B. Kẽm
D. Magie
C©u 27 : Trường hợp không xảy ra phản ứng là:
A. Cu + (dd) HNO3
C. Cu + (dd) ZnSO4
B. Zn + (dd) HCl
D. Fe + (dd) CuSO4
Câu 28: Hòa tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần dùng 300ml dung dịch HCl 1,5M thu
được m gam muối clorua. Khối lượng muối clorua thu được là:
A. 31,980 gam
B. 24,325 gam
C. 47,950 gam
D. 28,375 gam
Câu 29: Trong số các kim loại sau: Fe, Cu, Zn, Na, Ag, số kim loại tác dụng được với các
dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 loãng là: A. 3 B. 2
C. 4 D. 5
Câu 30: Các kim loại thuộc dãy nào sau đây đều phản ứng với dung dịch FeCl 3 ?
A. Na, Mg, Ag.
B. Fe, Zn, Mg.
C. Ba, Mg, Hg.
D. Na, Ba, Ag.
A.
C©u 25 :
A.
C©u 26 :


Câu 31: Xét phương trình phản ứng : FeCl2 ¬  Fe → FeCl3 . Hai chất X, Y lần lượt là:
A. AgNO3 dư, Cl2
B. FeCl3 , Cl2
C. HCl, FeCl3
D. Cl2 , FeCl3.
Câu 32: Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây không thể sử dụng để điểu chế các muối Fe(III)?
A. FeO + HNO3 l (dư) B. Fe(OH)2 + H2SO4 đặc,nguội C.FeCO3 + HNO3 loãng
D. Fe dư + AgNO3
Câu 33: Cho Fe vào dd AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được dd X và kết tủa Y. Trong dd X
chứa:A. Fe(NO3)2, AgNO3 B. Fe(NO3)3, AgNO3 C. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3 D. Fe(NO3)2
Câu 34: Hoà tan hết 5,3g hỗn hợp kim loại gồm Mg, Zn, Al và Fe bằng dung dịch H 2SO4 loãng, thu được 3,136 lít khí
(đktc) và m gam muối sunfat, giá trị của m là:
A. 32,18gam.
B. 19,02gam.
C. 18,74gam.
D. 19,3gam.
Câu 35: Hòa tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần dùng 300ml dung dịch HCl 1,5M thu được m gam
muối clorua. Khối lượng muối clorua thu được là: A. 31,980 gam
B. 24,325 gam C. 47,950 gam D. 28,375 gam
Câu 36: Trong số các kim loại sau: Fe, Ni, Cu, Zn, Na, Ba, Ag, Sn, Pb, số kim loại tác dụng được với các dung dịch
HCl và dung dịch H2SO4 loãng là: A. 10
B. 5
C. 8
D. 7
Câu 37: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. FeO.
B. Fe2O3.
C. Fe(OH)3.
D. Fe(NO3)3.
Câu 38: Câu nào sau đây là đúng?A.Ag có thể tan trong dd FeCl3

B.Cu có thể tan trong dd FeCl2
C.Cu có thể tan trong dung dịch FeCl3
D.Cu có thể tan trong dung dịch PbCl2
Câu 39: Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây không thể sử dụng để điểu chế các muối Fe(II)?
A. FeO + HCl
B. Fe(OH)2 + H2SO4 loãng C. FeCO3 + HNO3 loãng D. Fe + Fe(NO3)3
Câu 40: Phương trình hóa học nào dưới đây viết sai?
A. Fe + H2SO4 loãng→ FeSO4+ H2
B. Fe + 4HNO3 (loãng)→ Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
C. Fe + 3AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + 3Ag
D. Fe3O4 + 6HCl → 3FeCl3 + 4H2O
Câu 41: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch HNO3 (đặc, nguội). Kim loại M
là: A. Cu.
B. Mg.
C. Zn.
D. Al
Câu 42: Cho 11 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí
hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:
A. 6,4 gam.
B. 5,6 gam.
C. 4,4 gam.
D. 5,4 gam.
Câu 43: Cho 19,2(g) kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thì thu được 4,48(l) khí NO(đktc) .M là kim loại
nào sau đây? A.Mg
B.Fe
C.Fe
D.Zn
Câu 44: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+?A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4.
D. [Ar]3d3.
Câu 45: Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại sắt tạo ra 32,5 gam FeCl 3?

A. 21,3 gam
B. 14,2 gam.
C. 13,2 gam.
D. 23,1 gam.
Câu 46: Phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là:
A. FeO.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. Fe(OH)2.
Câu 47: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch :
A. NaOH.
B. Na2SO4.
C. NaCl.
D. CuSO4.
Câu 48: Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá là:
A. Fe(NO3)2, FeCl3.
B. Fe(OH)2, FeO.
C. Fe2O3, Fe2(SO4)3.
D. FeO, Fe2O3.
+X

+Y

Y

Câu 49: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe 
→ FeCl3 → Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X,
Y lần lượt là A. HCl, NaOH. B. HCl, Al(OH)3.
C. NaCl, Cu(OH)2.
D. Cl2, NaOH.

Câu 50: Hợp chất sắt (II) sunfat có công thức là: A. FeSO4.
B. Fe(OH)3.
C. Fe2O3.
D. Fe2(SO4)3.
Câu 51: Chất có tính oxi hoá nhưng không có tính khử là:A. Fe.
B. Fe2O3.
C. FeCl2.
D. FeO.
Câu 52: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dd HCl là:
X

A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×