Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Tài liệu ôn tập môn sinh học lớp 12 luyện thi đại học (67)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.99 KB, 9 trang )

ÔN TẬP TỔNG HỢP QT
Bài 1: 1 QT có 0,36AA; 0,48Aa; 0,16aa. Xác định CTDT của QT trên qua 3 thế hệ tự phối.
A.0,57AA : 0,06Aa : 0,37aa
B.0,7AA : 0,2Aa ; 0,1aa
C.0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa
D.0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa
Bài 2: Một QT thực vật ở thế hệ XP đều có KG Aa. Tính theo lí thuyết TL KG AA trong QT sau 5 thế hệ tự thụ phấn
bắt buộc là: A.46,8750 %
B.48,4375 %
C.43,7500 %
D.37,5000 %
Bài 3: Nếu ở P TS các KG của QT là :20%AA :50%Aa :30%aa ,thì sau 3 thế hệ tự thụ, TS KG AA :Aa :aa sẽ là :
A.51,875 % AA : 6, 25 % Aa : 41,875 % aa
B.57, 250 % AA : 6,25 % Aa : 36,50 %aa
C.41,875 % AA : 6,25 % Aa : 51,875 % aa
D.0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa
Bài 4: QT tự thụ phấn có thành phân KG là 0,3 BB + 0,4 Bb + 0,3 bb = 1.
Cần bao nhiêu thế hệ tự thụ phấn thì TL thể ĐH chiếm 0,95 ?
A. n = 1 ; B. n = 2
C. n = 3
D. n = 4
Bài 5: Xét QT tự thụ phấn có thành phân KG ở thế hệ P là: 0,3 BB + 0,3 Bb + 0,4 bb = 1.Các cá thể bb không có
khả năng sinh sản, thì thành phân KG F1 như thế nào?
A.0,25AA + 0,15Aa + 0,60aa = 1
B.0,7AA + 0,2Aa + 0,1aa = 1
C.0,625AA + 0,25Aa + 0,125 aa = 1
D.0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1
Bài 6: Một QT XP có TL của thể dị hợp Bb bằng 60%. Sau một số thế hệ tự phối liên tiếp, TL của thể dị hợp còn lại
bằng 3,75%. Số thế hệ tự phối đã xảy ra ở QT tính đến thời điểm nói trên là bao nhiêu?
A. n = 1 ; B. n = 2
C. n = 3


D. n = 4
Bài 7: Một QT Thực vật tự thụ phấn có TL KG ở thế hệ XP: 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa. Cho biết cá thể có KG aa
không có khả năng sinh sản. Tính theo lí thuyết TL KG thu được ở F1 là:
A.0,525AA : 0,150Aa : 0,325aa
B.0,7AA : 0,2Aa ; 0,1aa
C.0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa
D.0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa
Bài 8 : Xét một QT thực vật có TP KG là 25% AA : 50% Aa : 25% aa. Nếu tiến hành tự thụ phấn bắt buộc thì TL KG
ĐH ở thế hệ F2 là A. 12,5%.
B. 25%.
C. 75%.
D. 87,5%.
Bài 9: Ở một QT sau khi trải qua 3 thế hệ tự phối, TL của thể dị hợp trong QT bằng 8%. Biết rằng ở thế hệ XP, QT
có 20% số cá thể ĐH trội và cánh dài là tính trội hoàn toàn so với cánh ngắn. Hãy cho biết trước khi xảy ra quá trình
tự phối, TL KH nào sau đây là của QT trên?
A. 36% cánh dài : 64% cánh ngắn.
B. 64% cánh dài : 36% cánh ngắn.
C. 84% cánh dài : 16% cánh ngắn.
D. 16% cánh dài : 84% cánh ngắn.
Câu 10: Một QT người trên một hòn đảo có 100 phụ nữ và 100 người đàn ông trong đó có 4 người đàn ông bị bệnh
máu khó đông. Biết rằng bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X không có alen trên Y, QT ở trạng
thái CBDT. TS phụ nữ bình thường nhưng mang gen gây bệnh là
A. 0.0384.
B. 0.0768.
C. 0.2408.
D. 0.1204.
Câu 11: Một QT của 1 loài thực vật có TL các KG trong QT như sau: P: 0,35 AABb + 0,25 Aabb + 0,15 AaBB +
0,25 aaBb =1. Xác định CTDT của QT sau 5 thế hệ giao phấn ngẫu nhiên
A. (0,3025AA + 0,4950Aa + 0,2025aa)(0,2025BB + 0,4950Bb + 0,3025bb) = 1
B. (0,3025AA + 0,4950Aa + 0,2025aa)(0,2205BB + 0,4950Bb + 0,3025bb) = 1

C. (0,3025AA + 0,4950Aa + 0,225aa)(0,2025BB + 0,4950Bb + 0,3025bb) = 1
D. (0,3025AA + 0,4950Aa + 0,2025aa)(0,2025BB + 0,4950Bb + 0,3205bb) = 1
Câu 12: QT bọ rùa có TP KG đạt trạng thái cân = hacdi vanbec,với kích thước tối dalà 104cá thể.trong đó số con màu
xanh /đỏ =21/4.Biết A(xanh)>a(đỏ) trên nst thường. Nếu chim ăn sâu tiêu diệt hết 75%con mđỏ và 25%mxanh thì số
lượng từng loại KH khi QT có kích thước tối đa là
A:9403 xanh ,597 đỏ B:943 xanh , 597 đỏ
C:940xanh ,60 đỏ
D:9403xanh ,579 đỏ
Câu 13. Có 1 đột biến lặn trên NST thường làm cho mỏ dưới của gà dài hơn mỏ trên. Những con gà như vậy mổ
được ít thức ăn nên yếu ớt. Những chủ chăn nuôi thường phải liên tục loại chúng khỏi đàn. Khi cho giao phối ngẫu
nhiên 100 cặp gà bố mẹ mỏ bình thường, thu được 1500 gà con, trong đó có 15 gà biểu hiện đột biến trên. Giả sử
không có đột biến mới xảy ra, hãy cho biết có bao nhiêu gà bố mẹ dị hợp tử về đột biến trên?
A. 15
B. 2
C. 40
D. 4
Bài 14: Bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường Qđ. Ở huyện A có 10 6 người, có 100 người bị bệnh bạch
tạng. Xác suất bắt gặp người bình thường có KG dị hợp là:
A)1,98.
B)0,198.
C)0,0198.
D)0,00198


Bài 15: Biết alen A quy định lông xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định lông trắng, các alen nằm trên NST
thường. Một QT chuột ở thế hệ XP có 1020 chuột lông xám ĐH, 510 chuột có KG dị hợp. Khi QT đạt TTCB có 3600
cá thể. Sử dụng dữ kiện trên trả lời các câu hỏi a) và b) sau đây:
a) TS tương đối của mỗi alen là:
A. A: a = 1/6 : 5/6
B. A: a = 5/6 : 1/6

C. A: a = 4/6 : 2/6 D A: a = 0,7 : 0,3
b) Số lượng chuột ở từng KG khi đạt TTCB:
A. AA = 1000; Aa = 2500; aa = 100
B. AA = 1000; Aa = 100; aa = 2500
C. AA = 2500; Aa = 100; aa = 1000
D. AA = 2500; Aa = 1000; aa = 100
Bài 16: Đàn bò có TP KG đạt CB, với TS tương đối của alen Qđ lông đen là 0,6, TS tương đối của alen Qđ lông vàng
là 0,4. TL KH của đàn bò này như thế nào ?
A)84% bò lông đen, 16% bò lông vàng.
B)16% bò lông đen, 84% bò lông vàng.
C)75% bò lông đen, 25% bò lông vàng.
D)99% bò lông đen, 1% bò lông vàng.
Bài 17: QT giao phấn có TP KG đạt TTCB, có hoa đỏ chiếm 84%. TP KG của QT như thế nào (B Qđ hoa đỏ trội
hoàn toàn so b Qđ hoa trắng)?
A)0,16 BB + 0,48 Bb + 0,36 bb = 1.
B)0,36 BB + 0,48 Bb + 0,16 bb = 1.
C)0,25 BB + 0,50 Bb + 0,25 bb = 1.
D)0,64 BB + 0,32 Bb + 0,04 bb = 1.
Bài 18:QT người có TL máu A chiếm 0,2125; máu B chiếm 0,4725; máu AB chiếm 0,2250; máu O chiếm 0,090. TS
tương đối của mỗi alen là bao nhiêu?
A)p(IA) = 0,25; q(IB) = 0,45; r(i) = 0,30
B)p(IA) = 0,35; q(IB) = 0,35; r(i) = 0,30
C)p(IA) = 0,15; q(IB) = 0,55; r(i) = 0,30
D)p(IA) = 0,45; q(IB) = 0,25; r(i) = 0,30
Bài 19: Cho CTDT của 1 QT người về hệ nhóm máu A, B, AB, O:
0,25 IA IA + 0,20 IA IO + 0,09 IB IB + 0,12 IB IO + 0,30 IA IB + 0,04IO IO = 1
TS tương đối mỗi alen IA , IB , IO là:
A) 0,3 : 0,5 : 0,2
B) 0,5 : 0,2 : 0,3
C) 0,5 : 0,3 : 0,2

D) 0,2 : 0,5 : 0,3
Bài 20: Việt Nam, TL nhóm máu O chiếm 48,3%, máu A chiếm 19,4%, máu B chiếm 27,9%, máu AB chiếm 4,4%.
TS tương đối của IA là bao nhiêu?
A)0,128.
B)0,287.
C)0,504.
D)0,209.
Bài 21: Về nhóm máu A, O, B của một QT người ở trạng thái CBDT.TS alen IA = 0,1 , IB = 0,7, Io = 0,2.TS các nhóm
máu A, B, AB, O lần lượt là:
A. 0, 3; 0, 4; 0, 26; 0, 04
B. 0,05; 0,7 ; 0,21; 0,04
C. 0, 05; 0, 77; 0, 14; 0, 04
D. 0,05; 0,81; 0,10; 0,04
Bài 22: Ở người gen Qđ màu mắt có 2 alen ( A, a ), gen Qđ dạng tóc có 2 alen (B, b) gen Qđ nhóm máu có 3 alen ( IA. IB,
IO ). Cho biết các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường khác nhau. Số KG khác nhau có thể tạo ra từ 3 gen nói trên ở QT
người là: A.54
B.24
C.10
D.64
Bài 23: Một QT ĐV, xét 1 gen có 3 alen nằm trên NST thường và 1 gen có 2 alen nằm trên NST giới tính không có alen
tương ứng trên Y. QT này có số loại KG tối đa về 2 gen trên là: A.30
B.60
C. 18
D.32
Bài 24: Ở người gen A Qđ mắt nhìn màu bình thường, alen a Qđ bệnh mù màu đỏ và lục; gen B Qđ máu đông bình
thường, alen b Qđ bệnh máu khó đông. Các gen này nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y. Gen D
quy định thuận tay phải, alen d quy định thuận tay trái nằm trên NST thường. Số KG tối đa về 3 locut trên trong QT người
là: A.42
B.36
C.39

D.27
Bài 25: Một QT ban đầu có CTDT là: 0,7AA + 0,3Aa. Sau một thế hệ ngẫu phối người ta thu được ở đời con 4000 cá thể.
Tính theo lí thuyết, số cá thể có KG dị hợp ở đời con là: A.90
B.2890
C.1020
D.7680
Bài 26: Giả sử 1 QT ở trạng thái CBDT có 10000 cá thể, trong đó có 100 cá thể có KG ĐH lặn ( aa ), thì số cá thể có KG
dị hợp ( Aa ) trong QT sẽ là: A. 9900
B. 900
C. 8100
D. 1800
Bài 27: Một quần thể ngẫu phối ban đầu ở phần cái tần số alen A là 0,8. Phần đực tần số alen a là 0,4.
a. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể khi đạt cân bằng di truyền?
A.0,49AA + 0.42Aa + 0.09aa = 1
B.0,64AA + 0.32Aa + 0.04aa = 1
C.0,49AA + 0.48Aa + 0.03aa = 1
D.0,36AA + 0.42Aa + 0.09aa = 1
b. Giả sử 1/2 số cơ thể dị hợp không có khả năng sinh sản, vậy cấu trúc di truyền của quần thể tiếp theo như
thế nào?
A. 0,5329AA + 0,3942Aa + 0,0729aa = 1
B. 0,5293AA + 0,3942Aa + 0,0729aa = 1
C. 0,5329AA + 0,3924Aa + 0,0729aa = 1
D. 0,5329AA + 0,3942Aa + 0,0792aa = 1
Bài 28: Một quần thể người có tỉ lệ người bị bạch tạng là 1/10.000.
a. Xác suất chọn được 50 người trong quần thể trên có kiểu gen dị hợp?


Bài 29: Ở người, tính trạng nhóm máu ABO do một gen có 3 alen IA, IB, IO qui định. Trong một quần thể cân bằng di
truyền có 25% số người mang nhóm máu O; 39% số người mang nhóm máu B. Một cặp vợ chồng đều có nhóm máu
A sinh một người con, xác suất để người con này mang nhóm máu giống bố mẹ là bao nhiêu?

A. 3/4.
B. 119/144.
C. 25/144.
D. 19/24.
Bài 30 : Một quần thể ngẫu phối ở trạng thái cân bằng Hacdi-Vanbec có 4000 cá thể, trong đó có 3960 cá thể lông xù.
Biết rằng, tính trạng này do một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định và lông xù trội hoàn toàn so với lông
thẳng.
a. Tính số cá thể lông xù không thuần chủng có trong quần thể. A. 720
B. 270
C.702 D. 207
b. Nếu trong quần thể nói trên xảy ra đột biến gen làm 1% alen A thành alen a thì sau một thế hệ ngẫu phối tỉ
lệ cá thể lông xù trong quần thể chiếm bao nhiêu phần trăm?
A. 0,988119
B. 0,9988119
. 0,8988119
D. 0,918819
Câu 31 : Tính trạng hói đầu ở người do gen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, nhưng khi biểu hiện lại chịu
ảnh hưởng bởi giới tính. Gen này trội ở đàn ông nhưng lại lặn ở đàn bà. Trong một cộng đồng, trong 10.000 đàn ông
có 7056 không bị hói. Trong 10.000 đàn bà có bao nhiêu người không bị hói? Cho biết, trong cộng đồng có sự cân
bằng về di truyền.
A. 8.400
B. 4080
C. 4480
D. 8.040
Câu 32 .Ở người, bệnh mù màu (xanh- đỏ) do gen lặn (a) trên nhiễm sắc thể giới tính X qui định; alen trội tương ứng
(A) qui định kiểu hình bình thường. Trên một hòn đảo cách ly có 5800 người sinh sống, trong đó có 2800 nam giới.
Trong số này có 196 nam bị mù màu. Kiểu mù màu này không ảnh hưởng đến sự thích nghi của cá thể.
a) Xác định tần số các alen và thành phần kiểu gen của quần thể ở trạng thái cân bằng.
A. 0,8649XAXA + 0,1302 XAXa + 0,0047XaXa = 1
B. 0,8649XAXA + 0,1302 XAXa + 0,047XaXa = 1

C. 0,8649XAXA + 0,302 XAXa + 0,0047XaXa = 1
D. 0,649XAXA + 0,1302 XAXa + 0,0047XaXa = 1
b) Xác suất bắt gặp ít nhất 1 phụ nữ sống trên đảo này bị mù màu là bao nhiêu ?

A. 1- 0,99513000
B. 1- 0,99513000 C. 1- 0,99513000
D. 1- 0,99513000
Bài 33:Trong một QT ĐV có vú, tính trạng màu lông do một gen quy định, đang ở trạng thái CBDT. Trong đó, tính
trạng lông màu nâu do alen lặn (kí hiệu là fB) quy định được tìm thấy ở 40% con đực và 16% con cái. Hãy xác định
TL con cái có KG dị hợp tử mang alen fB so với tổng số cá thể của QT.
A. 24%.
B. 48%.
C. 20%.
D. 16%.
Bài 34:giao phấn câu đậu có KG Aa X Aa biết A cho hạt trơn ,a hạt nhăn . Tìm sắc xuất quả có 7 hạt trong đó có 5
hạt trơn và 2 hạt nhăn. A.0,3115
A.0,3151
A.0,1153
A.0,3151
Bài 35: Cho CTDT của QT như sau: 0,4 AABb: 0,4 AaBb: 0,2 aabb. Người ta tiến hành cho QT trên tự thụ phấn bắt
buộc qua 3 thế hệ. TL cơ thể mang hai cặp gen ĐH trội là
A.161/640
B.116/640
C.61/640
D.11/640
Bài 36: Cho CTDT của QT như sau: 0,2 AABb: 0,2 AaBb: 0,3 aaBB: 0,3 aabb. Nếu QT trên giao phối tự do thì TL
cơ thể mang 2 cặp gen ĐH trội ở F2 là.
A. 12,25%
B. 30%
C. 35%

D. 5,25%
Bài 37:. Cuống lá dài của cây thuốc lá do gen lặn đặc trung quy định. Trong quần hể tự nhiên có 49% các cây thuốc
lá cuống dài, khi lai phân tích các cây thuốc lá cuống ngắn của QT thì xác suất có con lai đồng nhất ở FB?
A.51%
B.30%
C.17,7%
D.42%
Bài 38.


Câu 39.

Bài 40: Ở người, nhóm máu MN được quy định bởi cặp alen đồng trội LM = LN, kiểu gen LMLM : nhóm máu M, LNLN:
nhóm máu N.Trong một gia đình có bố mẹ đều có nhóm máu MN. Xác suất để họ sinh 3 con nhóm máu M, 2 con
nhóm máu MN, 1 con có nhóm máu N là:
A. 15/256
B. 6/128
C. 1/1024
D. 3/64
Bài 41:.Một quần thể co tần số KG ban đầu là 0,4AA:0,1aa:0,5Aa. Biết rằng các cá thẻ dị hợp tử chỉ có khả năng sinh
sản bằng 1/2 so với khả năng sinh sản của thể đồng hợp. Các cá thể có kiểu gen AA và aa có khả năng sinh sản như
nhau. Sau 1 thế hệ tự thụ phấn thì tần số cá thể có kiểu gen dị hợp tử sẽ là?
A. 16,67%
B.12,25%
C.25,33%
D.15,20%
Bài 42: ở người A-phân biệt được mùi vị> a- ko phân biệt được mùi vị. Nếu trong 1 cộng đồng tần số alen a=0,4 thì
xác suất của một cặp vợ chồng đều phân biệt được mùi vị có thể sinh ra 3 con trong dó 2 con trai phân biệt được mùi
vị và 1 con gái ko phân biệt được mùi vị là?
A.1,97%

B.9,4%
C.1,7%
D.52%
Bài 43:Trong một quần thể, 90% alen ở locut Rh là R. Alen còn lại là r. Bốn mươi trẻ em của quần thể này đi đến
trường học nhất định. Xác suất để tất cả các em đều là Rh dương tính sẽ là:
A. 40^0,81
B.40^0,75
C.0,99^40
D.1-0,81^40.
Bài 44: Mot gen gom 3 alen da tao ra trong quan the 4 kieu hinh khac nhau cho rang tan so cac alen bang nhau ,su
giao phoi la ngau nhien ,cac alen troi tieu bieu cho cac chi tieu kinh te mong muon ..So ca the chon lam going trong
quan the chiem ti le bao nhieu? A.1/3
B.2/9
C.3/9
D.1/9
Câu 45: Một quần thể giao phối tự do cân bằng gồm các cá thể thân xám trội hoàn toàn so với thân đen, có than đen
chiếm 36%, chọn ngẫu nhiên 20 cặp thân xám cho giao phối theo từng cặp. Xác suất để cả 20 cặp đều có KG dị hợp
3 40
3 2
3 20

A. ( )
B. ( )
C. ( )
D. (0,48) 40
4
4
4
Câu 46: Một quần thể người ở trạng thái cân bằng di truyền có tỷ lệ các nhóm máu A=0,4
B= 0,27, AB= 0,24,

O= 0,09. Xác suất để sinh ra đứa trẻ có nhóm máu B từ ông bố mang nhóm máu AB và bà mẹ mang nhóm máu B là:
A . 0,0216

B. 0,0108

C. 0,0324

D. 0,27

Câu47: Trong một quần thể cân bằng có 90% alen ở lôcus Rh là R. Alen còn lại là r. Cả 40 trẻ em của quần thể này
đến một trường học nhất định . Xác suất để tất cả các em đều là Rh dương tính là:
A. (0,99)40.
B. (0,90)40..
C. (0,81)40.
D. 0,99..
Câu 48: Cấu trúc của quần thể qua 3 thế hệ tự thụ phấn là 0,35 AA + 0,1 Aa + 0,55 aa=1 Cấu trúc của quần thể ở thế
hệ P là
A . 0,2Aa + 0,8aa = 1
B. 0,8Aa + 0,2aa = 1
C. 0,8AA + 0,2Aa = 1
D. 0,1AA+ 0,8Aa + 0,2aa = 1
Câu 49: Một quần thể thực vật tự thụ phấn có TLKG ở thế hệ P là 0,45AA:0,3Aa:0,25aa. Cho biết các cá thể có KG
aa không có khả năng sinh sản. Tính theo lý thuyết, tỷ lệ các kiểu gen thu được ở F1 là.
A.0,525AA:0,15Aa:0,325aa
B. 0,7AA:0,2Aa:0,1aa
C. 0,36AA:0,24Aa:0,4aa
D. 0,36AA:0,48Aa:0,16aa
Câu 50: Khi cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng thu được F 1 toàn cây hoa đỏ. Tiếp tục cho F1 lai với
cơ thể đồng hợp lặn thu được thế hệ con có tỉ lệ 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ. Cho cây F1 tự thụ phấn thu được F2, lấy 4 cây F2
xác suất để có 3 cây hoa đỏ là A. 0,177.

B. 0,311.
C. 0,036.
D. 0,077.


ÔN TẬP TỔNG HỢP QT
Bài 1: 1 QT có 0,36AA; 0,48Aa; 0,16aa. Xác định CTDT của QT trên qua 3 thế hệ tự phối.
A.0,57AA : 0,06Aa : 0,37aa
B.0,7AA : 0,2Aa ; 0,1aa
C.0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa
D.0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa
Bài 2: Một QT thực vật ở thế hệ XP đều có KG Aa. Tính theo lí thuyết TL KG AA trong QT sau 5 thế hệ tự thụ phấn
bắt buộc là: A.46,8750 %
B.48,4375 %
C.43,7500 %
D.37,5000 %
Bài 3: Nếu ở P TS các KG của QT là :20%AA :50%Aa :30%aa ,thì sau 3 thế hệ tự thụ, TS KG AA :Aa :aa sẽ là :
A.51,875 % AA : 6, 25 % Aa : 41,875 % aa
B.57, 250 % AA : 6,25 % Aa : 36,50 %aa
C.41,875 % AA : 6,25 % Aa : 51,875 % aa
D.0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa
Bài 4: QT tự thụ phấn có thành phân KG là 0,3 BB + 0,4 Bb + 0,3 bb = 1.
Cần bao nhiêu thế hệ tự thụ phấn thì TL thể ĐH chiếm 0,95 ?
A. n = 1 ; B. n = 2
C. n = 3
D. n = 4
Bài 5: Xét QT tự thụ phấn có thành phân KG ở thế hệ P là: 0,3 BB + 0,3 Bb + 0,4 bb = 1.Các cá thể bb không có
khả năng sinh sản, thì thành phân KG F1 như thế nào?
A.0,25AA + 0,15Aa + 0,60aa = 1
B.0,7AA + 0,2Aa + 0,1aa = 1

C.0,625AA + 0,25Aa + 0,125 aa = 1
D.0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1
Bài 6: Một QT XP có TL của thể dị hợp Bb bằng 60%. Sau một số thế hệ tự phối liên tiếp, TL của thể dị hợp còn lại
bằng 3,75%. Số thế hệ tự phối đã xảy ra ở QT tính đến thời điểm nói trên là bao nhiêu?
A. n = 1 ; B. n = 2
C. n = 3
D. n = 4
Bài 7: Một QT Thực vật tự thụ phấn có TL KG ở thế hệ XP: 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa. Cho biết cá thể có KG aa
không có khả năng sinh sản. Tính theo lí thuyết TL KG thu được ở F1 là:
A.0,525AA : 0,150Aa : 0,325aa
B.0,7AA : 0,2Aa ; 0,1aa
C.0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa
D.0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa
Bài 8 : Xét một QT thực vật có TP KG là 25% AA : 50% Aa : 25% aa. Nếu tiến hành tự thụ phấn bắt buộc thì TL KG
ĐH ở thế hệ F2 là A. 12,5%.
B. 25%.
C. 75%.
D. 87,5%.
Bài 9: Ở một QT sau khi trải qua 3 thế hệ tự phối, TL của thể dị hợp trong QT bằng 8%. Biết rằng ở thế hệ XP, QT
có 20% số cá thể ĐH trội và cánh dài là tính trội hoàn toàn so với cánh ngắn. Hãy cho biết trước khi xảy ra quá trình
tự phối, TL KH nào sau đây là của QT trên?
A. 36% cánh dài : 64% cánh ngắn.
B. 64% cánh dài : 36% cánh ngắn.
C. 84% cánh dài : 16% cánh ngắn.
D. 16% cánh dài : 84% cánh ngắn.
Câu 10: Một QT người trên một hòn đảo có 100 phụ nữ và 100 người đàn ông trong đó có 4 người đàn ông bị bệnh
máu khó đông. Biết rằng bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X không có alen trên Y, QT ở trạng
thái CBDT. TS phụ nữ bình thường nhưng mang gen gây bệnh là
A. 0.0384.
B. 0.0768.

C. 0.2408.
D. 0.1204.
Câu 11: Một QT của 1 loài thực vật có TL các KG trong QT như sau: P: 0,35 AABb + 0,25 Aabb + 0,15 AaBB +
0,25 aaBb =1. Xác định CTDT của QT sau 5 thế hệ giao phấn ngẫu nhiên
A. (0,3025AA + 0,4950Aa + 0,2025aa)(0,2025BB + 0,4950Bb + 0,3025bb) = 1
B. (0,3025AA + 0,4950Aa + 0,2025aa)(0,2205BB + 0,4950Bb + 0,3025bb) = 1
C. (0,3025AA + 0,4950Aa + 0,225aa)(0,2025BB + 0,4950Bb + 0,3025bb) = 1
D. (0,3025AA + 0,4950Aa + 0,2025aa)(0,2025BB + 0,4950Bb + 0,3205bb) = 1
Câu 12: QT bọ rùa có TP KG đạt trạng thái cân = hacdi vanbec,với kích thước tối dalà 104cá thể.trong đó số con màu
xanh /đỏ =21/4.Biết A(xanh)>a(đỏ) trên nst thường. Nếu chim ăn sâu tiêu diệt hết 75%con mđỏ và 25%mxanh thì số
lượng từng loại KH khi QT có kích thước tối đa là
A:9403 xanh ,597 đỏ B:943 xanh , 597 đỏ
C:940xanh ,60 đỏ
D:9403xanh ,579 đỏ
Câu 13. Có 1 đột biến lặn trên NST thường làm cho mỏ dưới của gà dài hơn mỏ trên. Những con gà như vậy mổ
được ít thức ăn nên yếu ớt. Những chủ chăn nuôi thường phải liên tục loại chúng khỏi đàn. Khi cho giao phối ngẫu
nhiên 100 cặp gà bố mẹ mỏ bình thường, thu được 1500 gà con, trong đó có 15 gà biểu hiện đột biến trên. Giả sử
không có đột biến mới xảy ra, hãy cho biết có bao nhiêu gà bố mẹ dị hợp tử về đột biến trên?
A. 15
B. 2
C. 40
D. 4
Bài 14: Bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường Qđ. Ở huyện A có 10 6 người, có 100 người bị bệnh bạch
tạng. Xác suất bắt gặp người bình thường có KG dị hợp là:
A)1,98.
B)0,198.
C)0,0198.
D)0,00198



Bài 15: Biết alen A quy định lông xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định lông trắng, các alen nằm trên NST
thường. Một QT chuột ở thế hệ XP có 1020 chuột lông xám ĐH, 510 chuột có KG dị hợp. Khi QT đạt TTCB có 3600
cá thể. Sử dụng dữ kiện trên trả lời các câu hỏi a) và b) sau đây:
b) TS tương đối của mỗi alen là:
A. A: a = 1/6 : 5/6
B. A: a = 5/6 : 1/6
C. A: a = 4/6 : 2/6 D A: a = 0,7 : 0,3
b) Số lượng chuột ở từng KG khi đạt TTCB:
A. AA = 1000; Aa = 2500; aa = 100
B. AA = 1000; Aa = 100; aa = 2500
C. AA = 2500; Aa = 100; aa = 1000
D. AA = 2500; Aa = 1000; aa = 100
Bài 16: Đàn bò có TP KG đạt CB, với TS tương đối của alen Qđ lông đen là 0,6, TS tương đối của alen Qđ lông vàng
là 0,4. TL KH của đàn bò này như thế nào ?
A)84% bò lông đen, 16% bò lông vàng.
B)16% bò lông đen, 84% bò lông vàng.
C)75% bò lông đen, 25% bò lông vàng.
D)99% bò lông đen, 1% bò lông vàng.
Bài 17: QT giao phấn có TP KG đạt TTCB, có hoa đỏ chiếm 84%. TP KG của QT như thế nào (B Qđ hoa đỏ trội
hoàn toàn so b Qđ hoa trắng)?
A)0,16 BB + 0,48 Bb + 0,36 bb = 1.
B)0,36 BB + 0,48 Bb + 0,16 bb = 1.
C)0,25 BB + 0,50 Bb + 0,25 bb = 1.
D)0,64 BB + 0,32 Bb + 0,04 bb = 1.
Bài 18:QT người có TL máu A chiếm 0,2125; máu B chiếm 0,4725; máu AB chiếm 0,2250; máu O chiếm 0,090. TS
tương đối của mỗi alen là bao nhiêu?
A)p(IA) = 0,25; q(IB) = 0,45; r(i) = 0,30
B)p(IA) = 0,35; q(IB) = 0,35; r(i) = 0,30
C)p(IA) = 0,15; q(IB) = 0,55; r(i) = 0,30
D)p(IA) = 0,45; q(IB) = 0,25; r(i) = 0,30

Bài 19: Cho CTDT của 1 QT người về hệ nhóm máu A, B, AB, O:
0,25 IA IA + 0,20 IA IO + 0,09 IB IB + 0,12 IB IO + 0,30 IA IB + 0,04IO IO = 1
TS tương đối mỗi alen IA , IB , IO là:
A) 0,3 : 0,5 : 0,2
B) 0,5 : 0,2 : 0,3
C) 0,5 : 0,3 : 0,2
D) 0,2 : 0,5 : 0,3
Bài 20: Việt Nam, TL nhóm máu O chiếm 48,3%, máu A chiếm 19,4%, máu B chiếm 27,9%, máu AB chiếm 4,4%.
TS tương đối của IA là bao nhiêu?
A)0,128.
B)0,287.
C)0,504.
D)0,209.
Bài 21: Về nhóm máu A, O, B của một QT người ở trạng thái CBDT.TS alen IA = 0,1 , IB = 0,7, Io = 0,2.TS các nhóm
máu A, B, AB, O lần lượt là:
A. 0, 3; 0, 4; 0, 26; 0, 04
B. 0,05; 0,7 ; 0,21; 0,04
C. 0, 05; 0, 77; 0, 14; 0, 04
D. 0,05; 0,81; 0,10; 0,04
Bài 22: Ở người gen Qđ màu mắt có 2 alen ( A, a ), gen Qđ dạng tóc có 2 alen (B, b) gen Qđ nhóm máu có 3 alen ( IA. IB,
IO ). Cho biết các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường khác nhau. Số KG khác nhau có thể tạo ra từ 3 gen nói trên ở QT
người là: A.54
B.24
C.10
D.64
Bài 23: Một QT ĐV, xét 1 gen có 3 alen nằm trên NST thường và 1 gen có 2 alen nằm trên NST giới tính không có alen
tương ứng trên Y. QT này có số loại KG tối đa về 2 gen trên là: A.30
B.60
C. 18
D.32

Bài 24: Ở người gen A Qđ mắt nhìn màu bình thường, alen a Qđ bệnh mù màu đỏ và lục; gen B Qđ máu đông bình
thường, alen b Qđ bệnh máu khó đông. Các gen này nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y. Gen D
quy định thuận tay phải, alen d quy định thuận tay trái nằm trên NST thường. Số KG tối đa về 3 locut trên trong QT người
là: A.42
B.36
C.39
D.27
Bài 25: Một QT ban đầu có CTDT là: 0,7AA + 0,3Aa. Sau một thế hệ ngẫu phối người ta thu được ở đời con 4000 cá thể.
Tính theo lí thuyết, số cá thể có KG dị hợp ở đời con là: A.90
B.2890
C.1020
D.7680
Bài 26: Giả sử 1 QT ở trạng thái CBDT có 10000 cá thể, trong đó có 100 cá thể có KG ĐH lặn ( aa ), thì số cá thể có KG
dị hợp ( Aa ) trong QT sẽ là: A. 9900
B. 900
C. 8100
D. 1800
Bài 27: Một quần thể ngẫu phối ban đầu ở phần cái tần số alen A là 0,8. Phần đực tần số alen a là 0,4.
a. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể khi đạt cân bằng di truyền?
A.0,49AA + 0.42Aa + 0.09aa = 1
B.0,64AA + 0.32Aa + 0.04aa = 1
C.0,49AA + 0.48Aa + 0.03aa = 1
D.0,36AA + 0.42Aa + 0.09aa = 1
b. Giả sử 1/2 số cơ thể dị hợp không có khả năng sinh sản, vậy cấu trúc di truyền của quần thể tiếp theo như
thế nào?
A. 0,5329AA + 0,3942Aa + 0,0729aa = 1
B. 0,5293AA + 0,3942Aa + 0,0729aa = 1
C. 0,5329AA + 0,3924Aa + 0,0729aa = 1
D. 0,5329AA + 0,3942Aa + 0,0792aa = 1
Bài 28: Một quần thể người có tỉ lệ người bị bạch tạng là 1/10.000.

a. Xác suất chọn được 50 người trong quần thể trên có kiểu gen dị hợp?


Bài 29: Ở người, tính trạng nhóm máu ABO do một gen có 3 alen IA, IB, IO qui định. Trong một quần thể cân bằng di
truyền có 25% số người mang nhóm máu O; 39% số người mang nhóm máu B. Một cặp vợ chồng đều có nhóm máu
A sinh một người con, xác suất để người con này mang nhóm máu giống bố mẹ là bao nhiêu?
A. 3/4.
B. 119/144.
C. 25/144.
D. 19/24.
Bài 30 : Một quần thể ngẫu phối ở trạng thái cân bằng Hacdi-Vanbec có 4000 cá thể, trong đó có 3960 cá thể lông xù.
Biết rằng, tính trạng này do một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định và lông xù trội hoàn toàn so với lông
thẳng.
a. Tính số cá thể lông xù không thuần chủng có trong quần thể. A. 720
B. 270
C.702 D. 207
b. Nếu trong quần thể nói trên xảy ra đột biến gen làm 1% alen A thành alen a thì sau một thế hệ ngẫu phối tỉ
lệ cá thể lông xù trong quần thể chiếm bao nhiêu phần trăm?
A. 0,988119
B. 0,9988119
. 0,8988119
D. 0,918819
Câu 31 : Tính trạng hói đầu ở người do gen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, nhưng khi biểu hiện lại chịu
ảnh hưởng bởi giới tính. Gen này trội ở đàn ông nhưng lại lặn ở đàn bà. Trong một cộng đồng, trong 10.000 đàn ông
có 7056 không bị hói. Trong 10.000 đàn bà có bao nhiêu người không bị hói? Cho biết, trong cộng đồng có sự cân
bằng về di truyền.
A. 8.400
B. 4080
C. 4480
D. 8.040

Câu 32 .Ở người, bệnh mù màu (xanh- đỏ) do gen lặn (a) trên nhiễm sắc thể giới tính X qui định; alen trội tương ứng
(A) qui định kiểu hình bình thường. Trên một hòn đảo cách ly có 5800 người sinh sống, trong đó có 2800 nam giới.
Trong số này có 196 nam bị mù màu. Kiểu mù màu này không ảnh hưởng đến sự thích nghi của cá thể.
a) Xác định tần số các alen và thành phần kiểu gen của quần thể ở trạng thái cân bằng.
A. 0,8649XAXA + 0,1302 XAXa + 0,0047XaXa = 1
B. 0,8649XAXA + 0,1302 XAXa + 0,047XaXa = 1
C. 0,8649XAXA + 0,302 XAXa + 0,0047XaXa = 1
D. 0,649XAXA + 0,1302 XAXa + 0,0047XaXa = 1
b) Xác suất bắt gặp ít nhất 1 phụ nữ sống trên đảo này bị mù màu là bao nhiêu ?

A. 1- 0,99513000
B. 1- 0,99513000 C. 1- 0,99513000
D. 1- 0,99513000
Bài 33:Trong một QT ĐV có vú, tính trạng màu lông do một gen quy định, đang ở trạng thái CBDT. Trong đó, tính
trạng lông màu nâu do alen lặn (kí hiệu là fB) quy định được tìm thấy ở 40% con đực và 16% con cái. Hãy xác định
TL con cái có KG dị hợp tử mang alen fB so với tổng số cá thể của QT.
A. 24%.
B. 48%.
C. 20%.
D. 16%.
Bài 34:giao phấn câu đậu có KG Aa X Aa biết A cho hạt trơn ,a hạt nhăn . Tìm sắc xuất quả có 7 hạt trong đó có 5
hạt trơn và 2 hạt nhăn. A.0,3115
A.0,3151
A.0,1153
A.0,3151
Bài 35: Cho CTDT của QT như sau: 0,4 AABb: 0,4 AaBb: 0,2 aabb. Người ta tiến hành cho QT trên tự thụ phấn bắt
buộc qua 3 thế hệ. TL cơ thể mang hai cặp gen ĐH trội là
A.161/640
B.116/640
C.61/640

D.11/640
Bài 36: Cho CTDT của QT như sau: 0,2 AABb: 0,2 AaBb: 0,3 aaBB: 0,3 aabb. Nếu QT trên giao phối tự do thì TL
cơ thể mang 2 cặp gen ĐH trội ở F2 là.
A. 12,25%
B. 30%
C. 35%
D. 5,25%
Bài 37:. Cuống lá dài của cây thuốc lá do gen lặn đặc trung quy định. Trong quần hể tự nhiên có 49% các cây thuốc
lá cuống dài, khi lai phân tích các cây thuốc lá cuống ngắn của QT thì xác suất có con lai đồng nhất ở FB?
A.51%
B.30%
C.17,7%
D.42%
Bài 38.


Câu 39.

Bài 40: Ở người, nhóm máu MN được quy định bởi cặp alen đồng trội LM = LN, kiểu gen LMLM : nhóm máu M, LNLN:
nhóm máu N.Trong một gia đình có bố mẹ đều có nhóm máu MN. Xác suất để họ sinh 3 con nhóm máu M, 2 con
nhóm máu MN, 1 con có nhóm máu N là:
A. 15/256
B. 6/128
C. 1/1024
D. 3/64
Bài 41:.Một quần thể co tần số KG ban đầu là 0,4AA:0,1aa:0,5Aa. Biết rằng các cá thẻ dị hợp tử chỉ có khả năng sinh
sản bằng 1/2 so với khả năng sinh sản của thể đồng hợp. Các cá thể có kiểu gen AA và aa có khả năng sinh sản như
nhau. Sau 1 thế hệ tự thụ phấn thì tần số cá thể có kiểu gen dị hợp tử sẽ là?
A. 16,67%
B.12,25%

C.25,33%
D.15,20%
Bài 42: ở người A-phân biệt được mùi vị> a- ko phân biệt được mùi vị. Nếu trong 1 cộng đồng tần số alen a=0,4 thì
xác suất của một cặp vợ chồng đều phân biệt được mùi vị có thể sinh ra 3 con trong dó 2 con trai phân biệt được mùi
vị và 1 con gái ko phân biệt được mùi vị là?
A.1,97%
B.9,4%
C.1,7%
D.52%
Bài 43:Trong một quần thể, 90% alen ở locut Rh là R. Alen còn lại là r. Bốn mươi trẻ em của quần thể này đi đến
trường học nhất định. Xác suất để tất cả các em đều là Rh dương tính sẽ là:
A. 40^0,81
B.40^0,75
C.0,99^40
D.1-0,81^40.
Bài 44: Mot gen gom 3 alen da tao ra trong quan the 4 kieu hinh khac nhau cho rang tan so cac alen bang nhau ,su
giao phoi la ngau nhien ,cac alen troi tieu bieu cho cac chi tieu kinh te mong muon ..So ca the chon lam going trong
quan the chiem ti le bao nhieu? A.1/3
B.2/9
C.3/9
D.1/9
Câu 45: Một quần thể giao phối tự do cân bằng gồm các cá thể thân xám trội hoàn toàn so với thân đen, có than đen
chiếm 36%, chọn ngẫu nhiên 20 cặp thân xám cho giao phối theo từng cặp. Xác suất để cả 20 cặp đều có KG dị hợp
3 40
3 2
3 20

A. ( )
B. ( )
C. ( )

D. (0,48) 40
4
4
4
Câu 46: Một quần thể người ở trạng thái cân bằng di truyền có tỷ lệ các nhóm máu A=0,4
B= 0,27, AB= 0,24,
O= 0,09. Xác suất để sinh ra đứa trẻ có nhóm máu B từ ông bố mang nhóm máu AB và bà mẹ mang nhóm máu B là:
A . 0,0216

B. 0,0108

C. 0,0324

D. 0,27

Câu47: Trong một quần thể cân bằng có 90% alen ở lôcus Rh là R. Alen còn lại là r. Cả 40 trẻ em của quần thể này
đến một trường học nhất định . Xác suất để tất cả các em đều là Rh dương tính là:
A. (0,99)40.
B. (0,90)40..
C. (0,81)40.
D. 0,99..
Câu 48: Cấu trúc của quần thể qua 3 thế hệ tự thụ phấn là 0,35 AA + 0,1 Aa + 0,55 aa=1 Cấu trúc của quần thể ở thế
hệ P là
A . 0,2Aa + 0,8aa = 1
B. 0,8Aa + 0,2aa = 1
C. 0,8AA + 0,2Aa = 1
D. 0,1AA+ 0,8Aa + 0,2aa = 1
Câu 49: Một quần thể thực vật tự thụ phấn có TLKG ở thế hệ P là 0,45AA:0,3Aa:0,25aa. Cho biết các cá thể có KG
aa không có khả năng sinh sản. Tính theo lý thuyết, tỷ lệ các kiểu gen thu được ở F1 là.
A.0,525AA:0,15Aa:0,325aa

B. 0,7AA:0,2Aa:0,1aa
C. 0,36AA:0,24Aa:0,4aa
D. 0,36AA:0,48Aa:0,16aa
Câu 50: Khi cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng thu được F 1 toàn cây hoa đỏ. Tiếp tục cho F1 lai với
cơ thể đồng hợp lặn thu được thế hệ con có tỉ lệ 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ. Cho cây F 1 tự thụ phấn thu được F2, lấy 4 cây F2
xác suất để có 3 cây hoa đỏ là A. 0,177.
B. 0,311.
C. 0,036.
D. 0,077.




×