Tải bản đầy đủ (.pdf) (216 trang)

Nghiên cứu ngôn ngữ văn bản hợp đồng tiếng việt từ bình diện phân tích diễn ngôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 216 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TRẦN THỊ THÙY LINH

NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ VĂN BẢN
HỢP ĐỒNG TIẾNG VIỆT TỪ BÌNH DIỆN
PHÂN TÍCH DIỄN NGÔN

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC

Hà Nội - 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TRẦN THỊ THÙY LINH

NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ VĂN BẢN
HỢP ĐỒNG TIẾNG VIỆT TỪ BÌNH DIỆN
PHÂN TÍCH DIỄN NGÔN
CHUYÊN NGÀNH: VIỆT NGỮ HỌC
MÃ SỐ: 62 22 01 15

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

GS.TS Nguyễn Thiện Giáp


Hà Nội - 2016


LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả được trình bày trong luận án này là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bất kì công trình nào. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
về nội dung luận án.

Tác giả luận án

Trần Thị Thùy Linh


LỜI CẢM ƠN
Luận n ủ t i sẽ không thể hoàn tất nếu không đƣợc sự động viên và
hƣớng dẫn tận tình củ Gi o sƣ - Tiến S Nguyễn Thiện Giáp. Thầy đã dành nhiều
thời gi n và

ng sứ để hƣớng dẫn, đọc và nhận xét bản thảo gi p ho t i hoàn

thành đƣợ luận n này
Tôi xin chân thành cảm ơn

thầy cô trong Khoa Ngôn ngữ họ , gi đình,

đồng nghiệp và bạn bè đã tạo điều kiện, ủng hộ, động viên và chia sẻ để tôi có thể
hoàn thành luận án.
Mặ dù đã ố gắng hoàn thiện luận án bằng mọi sự nỗ lực và khả năng ủa

mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, nên tôi rất mong nhận đƣợc
những đóng góp quý b u ủ Quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn

TRẦN THỊ THÙY LINH


MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................................... 1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................ 4
DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................... 5
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 7
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 12
1.1. Tổng quan t n

n ng

n cứu ..................................................................... 12

1.1.1. Tình hình nghiên ứu phân tí h diễn ng n ...................................................... 12
1.1 2 Tình hình nghiên ứu văn bản hợp đồng ......................................................... 15
1.2. Văn bản và d ễn ngôn ....................................................................................... 19
1.3. P ân tíc văn bản và p ân tíc d ễn ngôn ...................................................... 22
1.4. Một số b n d ện trong p ân tíc d ễn ngôn ................................................... 23
1.5. Các mô

n lí t uyết đƣợc vận dụng ............................................................. 24

1.5 1 Ngữ vự ............................................................................................................ 24
1.5 2 Phƣơng ph p phân tí h thể loại ........................................................................ 30

1.6. K á quát về văn bản ợp đồng ....................................................................... 36
1.6 1 Kh i niệm hợp đồng ......................................................................................... 36
1.6 2 Ng n ngữ văn bản hợp đồng ............................................................................ 37
1.6 3 Ngữ ảnh và mụ đí h gi o tiếp ủ văn bản hợp đồng .................................. 39
T ểu kết c ƣơng 1 ..................................................................................................... 41
CHƢƠNG 2: NHỮNG ĐẶC TRƢNG VỀ TRƢỜNG CỦA VĂN BẢN HỢP
ĐỒNG TIẾNG VIỆT ............................................................................................... 43
2.1. N ận xét ............................................................................................................. 43
2.2. Các p ƣơng t ức t ể

ện c ức năng tƣ tƣởng trong văn bản ợp đồng ... 44

2 2 1 Về hệ thống huyển t

.................................................................................... 44

222 C

qu trình huyển t

- Phƣơng thứ thể hiện hứ năng tƣ tƣởng trong

văn bản hợp đồng ....................................................................................................... 46
2.3. Dan

óa và

ện tƣợng mở rộng cụm dan từ – P ƣơng t ện ngữ p áp tạo

tính chính xác cho văn bản ợp đồng t ếng V ệt ................................................... 57


1


2 3 1 Hiện tƣợng d nh hóa trong văn bản hợp đồng tiếng Việt ................................ 57
2 3 2 Mở rộng

ụm d nh từ ................................................................................ 61

2.4. C u cản và c uyển tác c u cản trong văn bản ợp đồng ......................... 63
2 4 1 Chu ảnh huyển t
242 C

........................................................................................ 63

phƣơng thứ biểu thị hu ảnh và huyển t

hu ảnh trong văn bản

hợp đồng tiếng Việt .................................................................................................... 64
T ểu kết c ƣơng 2 ..................................................................................................... 66
CHƢƠNG 3: NHỮNG ĐẶC TRƢNG VỀ Ý CHỈ CỦA VĂN BẢN HỢP ĐỒNG
TIẾNG VIỆT ............................................................................................................ 68
3.1. N ận xét ............................................................................................................. 68
3.2. Tình thái trong văn bản ợp đồng ................................................................... 69
3 2 1 Tình th i trong ng n ngữ.................................................................................. 69
3.2.2. C

phƣơng tiện từ vựng – ngữ ph p thể hiện tính tình th i trong văn bản


hợp đồng ..................................................................................................................... 73
3.3. Hàn động ngôn từ cam kết trong văn bản ợp đồng ................................... 86
3 3 1 Kh i qu t về hành động ng n từ

m kết ......................................................... 86

3 3 2 Điều kiện thự hiện hành động ng n từ

m kết ............................................. 88

3 3 3 Hoàn ảnh nảy sinh hành động ng n từ

m kết trong văn bản hợp đồng ...... 91

3 3 4 Biểu thứ ng n hành

m kết trong văn bản hợp đồng.................................... 93

T ểu kết c ƣơng 3 ................................................................................................... 113
CHƢƠNG 4: NHỮNG ĐẶC TRƢNG VỀ PHƢƠNG THỨC CỦA VĂN BẢN
HỢP ĐỒNG TIẾNG VIỆT ................................................................................... 116
4.1. N ận xét ........................................................................................................... 116
4.2. Cấu trúc vĩ mô của văn bản ợp đồng .......................................................... 116
421 C

yếu tố bắt buộ phải ó ........................................................................... 117

422 C

yếu tố tùy nghi trong văn bản hợp đồng ................................................. 123


4 2 3 Cấu tr

âu điều kiện trong văn bản hợp đồng............................................. 124

4 2 4 Đoạn văn trong văn bản hợp đồng ................................................................. 129
4.3. N ững yếu tố t uộc cấu trúc v mô của văn bản ợp đồng......................... 133
4 3 1 Cấu tr

Đề – Thuyết trong văn bản hợp đồng .............................................. 133

2


4 3 2 Đề ho trong văn bản hợp đồng ..................................................................... 136
433 C

phƣơng tiện liên kết trong văn bản hợp đồng ......................................... 141

T ểu kết c ƣơng 4 ................................................................................................... 150
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 152
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN ................................................................................................................ 156
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 157
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 171

3


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

VBHĐ

:

văn bản hợp đồng

PTDN

:

phân tích diễn ngôn

BLDS

:

Bộ luật Dân sự

HĐNT

:

hành động ngôn từ

HĐNTCK

:

hành động ngôn từ cam kết


BTNH :

:

biểu thức ngôn hành

BTNHCK

:

biểu thức ngôn hành cam kết

NDMĐ

:

nội dung mệnh đề

ĐTNH

:

động từ ngôn hành

ĐTTT

:

động từ tình thái


4


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2 1: Tỉ lệ

kiểu qu trình trong VBHĐ ....................................................... 56

Bảng 3 1: Tần số xuất hiện

động từ và tổ hợp từ tình th i trong VBHĐ ........... 74

Bảng 3 2: Bảng thống kê tần số xuất hiện động từ ng n hành
biểu thị hành vi

m kết và động từ

m kết VBHĐ ............................................................. 103

Bảng 4 1: Tỉ lệ khung đề và hủ đề trong VBHĐ .................................................. 140
Bảng 4 2: Liên kết trong tiếng Anh ........................................................................ 142
Bảng 4 3: Tần số xuất hiện ủ

phép liên kết trong VBHĐ ............................. 142

5


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ


Hình 1.1: C

ấp độ ng n ngữ ............................................................................... 27

Hình 2.1: Khảo s t hung về huyển t .................................................................. 45
Hình 2.2: M hình huyển t

hu ảnh trong tiếng Việt: Những sự lự

họn b n

đầu ............................................................................................................ 63
Hình 3.1: Hệ thống
Hình 3.2: C

kiểu tình th i ...................................................................... 71

kiểu ý ngh tình th i trong VBHĐ ................................................... 74

Hình 4.1: Cấu tr

v m

ủ một VBHĐ .............................................................. 117

Hình 4.2: C h phân loại đoạn văn ........................................................................ 130
Hình 4.3: Tỉ lệ xuất hiện

phép liên kết trong VBHĐ ....................................... 143


6


MỞ ĐẦU
1. Lí do c ọn đề tà
VBHĐ là công cụ pháp lí quan trọng để các chủ thể trong xã hội tr o đổi, dịch
chuyển các lợi ích do mình tạo ra và nhận lại những lợi ích vật chất cần thiết từ các
chủ thể khác nhằm thỏa mãn các nhu cầu hính đ ng ủa mình. VBHĐ ũng đóng
vai trò quan trọng trong quá trình vận hành của nền kinh tế, vì nó là hình thức pháp
lí ơ bản của sự tr o đổi hàng hóa, dịch vụ trong xã hội. Trong hầu hết các BLDS cổ
điển, hợp đồng chiếm một vị trí trung tâm và đƣợc chế định với dung lƣợng lớn
nhất so với các chế định khác do vai trò trung tâm củ nó đối với trật tự thị trƣờng.
Xã hội càng phát triển, hợp đồng ngày àng đƣợc sử dụng nhƣ là một chuẩn mực
ứng xử phổ biến giữa các cá nhân với nhau, giữa cá nhân với tổ chứ , ơ qu n nhà
nƣớc hoặc giữa các tổ chức với nh u trong

l nh vực dân sự, kinh doanh và nhiều

l nh vực khác nhau củ đời sống.
Thực tế hiện nay, trên thế giới ũng nhƣ ở Việt N m đã ó

ng trình

nghiên cứu, các sách chuyên khảo, gi o trình đề cập tới vấn đề hợp đồng nhƣng hủ
yếu dƣới gó độ của những nhà làm luật với các vấn đề trọng tâm là nghiên cứu
khái niệm và x

định bản chất hợp đồng, nghiên cứu về pháp luật điều chỉnh hợp


đồng, nghiên cứu về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng, nghiên cứu về các nguyên
tắc giao kết hợp đồng, nghiên cứu về thực hiện hợp đồng và quản lí nhà nƣớc về
hợp đồng, nghiên cứu về hoàn thiện pháp luật hợp đồng

Đối với l nh vực ngôn

ngữ học, VBHĐ chỉ đƣợc dành cho một vị trí khá khiêm tốn trong các công trình
liên qu n đến vấn đề phong cách chứ năng và k thuật soạn thảo văn bản. Hiện


ó một công trình nào chỉ đề cập tới những vấn đề ngôn ngữ trong VBHĐ.

Trong khi đó, đây lại là yếu tố quan trọng nhất chi phối và t

động tới chất lƣợng

của VBHĐ. Hay nói cách khác, ngôn ngữ hính là phƣơng tiện quan trọng hàng đầu
trong việc chuyển tải các quyền và ngh

vụ của các chủ thể tham gia kí kết hợp

đồng. Chính vì vậy, việc nghiên cứu ngôn ngữ VBHĐ bằng phƣơng ph p PTDN để
làm nổi rõ các đặ trƣng ủa VBHĐ và để xem xét nó nhƣ là một công cụ quyền
lực, thể hiện ý chí, nguyện vọng của các chủ thể giao kết trong hoạt động chuyển
dịch lợi ích là hết sức cần thiết.

7


Từ giữ thế kỉ


, nghiên ứu ngôn ngữ không còn bị giới hạn trong việc miêu

tả các hình thức ngôn ngữ độc lập với mụ đí h h y hứ năng mà

i ngƣời ta quan

tâm bây giờ là chức năng ủa các hình thức. Sự qu n tâm này đã phản nh đƣợ bƣớc
phát triển của ngôn ngữ học từ chủ ngh

hình thức sang chứ năng luận. Ngôn ngữ

hành chứ nhƣ một công cụ giao tiếp và công cụ phản ánh củ

on ngƣời. Mặ dù đã

có nhiều thể loại văn bản đƣợc soi s ng dƣới lí thuyết của ngữ pháp chứ năng nhƣng
đến nay vẫn hƣ

i tìm hiểu VBHĐ ở bình diện này. Do đó, hƣớng chung của luận án

là nghiên cứu các đặ trƣng ngôn ngữ của VBHĐ nhằm làm nổi rõ những t

động của

các đặ trƣng này đến chất lƣợng ũng nhƣ hiệu quả của VBHĐ.
Vì những lí do nêu trên, h ng t i đã lựa chọn đề tài luận án: Nghiên cứu
ngôn ngữ VBHĐ tiếng Việt từ bình diện phân tích diễn ngôn.
2. Đố tƣợng ng
2.1. Đố tƣợng ng


n cứu và p ạm v ng

n cứu

n cứu

Thực tế, hợp đồng có thể đƣợc giao kết dƣới nhiều hình thức khác nhau, tuy
nhiên, luận án chỉ lựa chọn đối tƣợng nghiên cứu là các hợp đồng tồn tại dƣới dạng văn
bản. Theo khoản 1, Điều 401 Bộ luật Dân sự 2005: ―Hợp đồng có thể đƣợc giao kết
bằng lời nói, bằng văn bản, bằng hành vi cụ thể, hoặc bằng các hình thức vật chất khác
có thể diễn đạt đƣợc ý chí của các bên và chứng minh đƣợc sự tồn tại của hợp đồng,
hoặc bằng sự kết hợp của hai hay nhiều hình thức kể trên‖
2.2. P ạm v ng

n cứu

Theo quy định của pháp luật hiện hành, ở Việt Nam hiện nay có 04 nhóm
hợp đồng sau: Hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự, hợp đồng l o động và hợp đồng
thƣơng mại. Để có cái nhìn bao quát nhất về đặ điểm ngôn ngữ trong VBHĐ,
chúng tôi tiến hành nghiên cứu cả 04 nhóm văn bản trên với

đại diện nhất định.

Chúng tôi xin nêu ra cách hiểu về 04 nhóm hợp đồng trên nhƣ s u:
Hợp đồng kinh tế ―là sự thỏa thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa các
bên kí kết về việc thực hiện công việc sản xuất, tr o đổi hàng hóa, dịch vụ, nghiên
cứu, ứng dụng tiến bộ khoa họ k thuật và các thỏa thuận khác có mụ đí h kinh
doanh với quy định rõ ràng quyền và ngh
củ mình‖ [1; tr.154].


8

vụ của mỗi bên để thực hiện kế hoạch


Hợp đồng dân sự ―là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, th y đổi
hoặc chấm dứt quyền và ngh vụ dân sự‖ [1; tr.159].
Hợp đồng l o động ―là sự thỏa thuận giữ ngƣời l o động và ngƣời sử dụng
l o động về việc làm có trả

ng, điều kiện l o động, quyền và ngh

vụ mỗi bên

trong quan hệ l o động‖ [1; tr.164].
Hợp đồng thƣơng mại ―là sự thỏa thuận giữ thƣơng nhân với nhau hoặc giữa
thƣơng nhân với các bên có liên quan nhằm thực hiện hoạt động thƣơng mại [1; tr.67].
3. Mục t u và n ệm vụ ng
3.1. Mục t u ng

n cứu

n cứu

Luận n hƣớng tới h i mụ tiêu nghiên ứu hính: thứ nhất, làm rõ
trƣng ng n ngữ VBHĐ tiếng Việt từ bình diện phân tí h diễn ng n ở

khí


đặ
ạnh

Trƣờng diễn ng n (field of discourse) [30, tr.436], ý hỉ diễn ng n (tenor of
discourse) [30; tr.484] và phƣơng thứ diễn ng n (mode of discourse) [30; tr.359];
thứ h i, góp phần giúp các nhà soạn thảo VBHĐ ó k thuật trong việ tạo lập một
VBHĐ ó hất lƣợng
3.2. N ệm vụ ng

n cứu

Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu trên, trong đề tài này, chúng tôi thực hiện
những nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau:
- Thu thập và phân loại VBHĐ
- Nghiên cứu ơ sở lí luận của việc phân tích VBHĐ
- Phân tích các đặ trƣng về Trƣờng diễn ngôn, Ý chỉ diễn ngôn và Phƣơng
thức diễn ngôn của VBHĐ tiếng Việt.
- Rút ra giá trị mà những đặ trƣng về Trƣờng diễn ngôn, Ý chỉ diễn ngôn và
Phƣơng thức diễn ngôn mang lại ho VBHĐ.
4. P ƣơng p áp ng

n cứu

Nhằm thực hiện những nhiệm vụ nghiên cứu trên, trong quá trình thực hiện
đề tài chúng tôi chủ yếu sử dụng phƣơng ph p miêu tả.
Phƣơng ph p miêu tả đƣợc luận n sử dụng để làm nổi bật

đặ điểm

ng n ngữ ủa VBHĐ, để hiện thực hóa tính quyền lực, tính bắt buộc của các chủ thể

hợp đồng với nhau.

9


Ngoài r , luận n

n sử dụng

thủ ph p nghiên ứu nhƣ:

- Thủ pháp phân tích ngữ cảnh
Thủ pháp phân tích ngữ cảnh đƣợc chúng tôi sử dụng để lí giải
ngôn ngữ trong VBHĐ nhƣ:
cam kết, cấu tr

đặ điểm

kiểu qu trình, tính tình th i, hành động ngôn từ

v m và ấu trúc vi mô củ VBHĐ.

- Thủ pháp thống kê, phân loại
Với thủ ph p thống kê, phân loại, chúng tôi tiến hành thống kê số lần sử
dụng ủ
từ tình th i,

đơn vị ng n ngữ ũng nhƣ

kiểu loại âu theo qu trình,


động

động từ ngôn hành cam kết, các biểu thức ngôn hành cam kết, các

phƣơng thức liên kết … trên ngữ liệu nghiên ứu
Trong quá trình nghiên cứu,

phƣơng ph p, thủ pháp đƣợc chúng tôi vận

dụng kết hợp; tùy từng nội dung nghiên cứu, tùy vào từng đối tƣợng cụ thể mà sử
dụng ƣu tiên một phƣơng ph p thí h hợp.
5. Đóng góp của luận án
5.1. Đóng góp về lí thuyết
Luận án góp phần làm sáng tỏ và khẳng định giá trị củ phƣơng ph p PTDN
nhƣ: nghiên cứu ngôn ngữ không chỉ trên phƣơng diện cấu trúc mà cả trên phƣơng
diện chứ năng trong

tình huống giao tiếp, cụ thể là không chỉ đơn thuần quan

tâm đến ơ hế hình thức của hệ thống ngôn ngữ, mà tìm hiểu về vai trò của nó
trong phát ngôn nhằm đạt đƣợc một mụ đí h ụ thể nào đó trong gi o tiếp.
5.2. Đóng góp về thực tiễn
Luận án góp phần làm phong phú thêm phần thực hành cho phong cách ngôn
ngữ hành chính nói chung và VBHĐ nói riêng.
Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu của luận án sẽ góp phần nâng cao khả năng sử
dụng ngôn ngữ trong soạn thảo VBHĐ, từ đó nâng cao chất lƣợng nội dung của VBHĐ.
6. Nguồn ngữ l ệu
Ngữ liệu nghiên cứu của luận án bao gồm 205 văn bản hợp đồng với tổng số
trang là 1537 (không kể đến các phụ lục về đơn gi , hủng loại hàng hó , …), trong

đó VBHĐ dài nhất lên tới 40 trang (9 hợp đồng) và ít nhất là 2 trang (17 hợp đồng)

10


còn lại là các VBHĐ có số tr ng d o động từ 4 đến 8 trang (179 hợp đồng). Số ngữ
liệu cụ thể cho từng nhóm hợp đồng nhƣ s u:
- 85 hợp đồng kinh tế và hợp đồng thƣơng mại
- 68 hợp đồng dân sự
- 52 hợp đồng l o động
Chúng tôi thu thập ngữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó hủ yếu là từ
ơ qu n hứng thực: Sở Tƣ ph p thành phố N m Định, UBND phƣờng Quang
Trung – TP N m Định, UBND phƣờng Vị Hoàng - TP N m Định.
Ngoài ra, ngữ liệu ũng đƣợc chúng tôi thu thập tại một số đơn vị kinh doanh
và hành chính sự nghiệp nhƣ: Khách sạn Viettel Xanh – Chi nhánh Tập đoàn Viễn
th ng quân đội (147C Thùy Vân – Phƣờng Thắng Tam – TP Vũng Tàu); Công ty cổ
phần Tƣ vấn xây dựng giao thông 8 (Km9 đƣờng Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà
Nội); Công ty TNHH Globalant (132 phố Khƣơng Trung – Thanh Xuân – Hà Nội);
Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội; Trung tâm ngoại ngữ kinh tế - Trƣờng
Đại học Kinh tế quốc dân (207 Giải Phóng – H i Bà Trƣng – TP Hà Nội); Công ty
cổ phần xây dựng và thƣơng mại 1-5 (Khối 9 – Thị trấn Thạch Hà – Hà T nh)
Chúng tôi thu thập khối ngữ liệu trên trong khoảng thời gi n 3 năm: 2010,
2011, 2012.
7. Bố cục của luận án
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận án gồm 4 hƣơng s u:
Chƣơng 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu và ơ sở lí thuyết
Chƣơng 2 Những đặ trƣng về Trƣờng của VBHĐ tiếng Việt
Chƣơng 3 Những đặ trƣng về Ý chỉ củ VBHĐ tiếng Việt
Chƣơng 4 Những đặ trƣng về Phƣơng thức củ VBHĐ tiếng Việt


11


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN
Nhiệm vụ nghiên cứu ủ

hƣơng này là trình bày kh i qu t về hai vấn đề:

vấn đề thứ nhất, tổng quan tình hình nghiên cứu phân tích diễn ngôn và VBHĐ; vấn
đề thứ h i, ơ sở lí luận, cụ thể: văn bản và diễn ngôn, phân tí h văn bản và phân
tích diễn ngôn, các khái niệm về ngữ vực, thể loại,

đƣờng hƣớng phân tích diễn

ngôn và một số đặ điểm nổi bật của ngôn ngữ hợp đồng Để tr nh nặng về lí
thuyết, ở đây h ng t i hỉ đề ập những vấn đề lí luận hung nhất,

vấn đề lí

luận ụ thể ủ từng hƣơng h ng t i sẽ đề ập s u, nếu thấy ần thiết phụ vụ ho
nội dung

hƣơng đó

1.1. Tổng quan t n

n ng


1.1.1. T n

n cứu p ân tíc d ễn ngôn

n ng

n cứu

a) Trên thế giới
Có thể thấy sau khi ngôn ngữ học cấu trúc của F.D.Saussure phát triển rực rỡ
thì việc tiếp cận những giới hạn cuối cùng trong lí thuyết của họ đã thu h t sự chú ý
của các nhà nghiên cứu về các cấu tạo ngôn ngữ lớn hơn âu Những cấu tạo ngôn
ngữ lớn hơn âu đƣợ nêu lên thành đối tƣợng nghiên cứu vào những năm 60 ủa
thế kỉ

dƣới tên ―Ng n ngữ họ văn bản‖ (Text Linguisti s), ―Phân tí h văn bản‖

(Text An lysis), ―Phân tí h hứ năng‖ (Fun tion l An lysis)
Ở gi i đoạn ―ngữ ph p văn bản‖, PTDN hủ yếu thao tác với ―liên kết‖ và đã
có một loạt các công trình nghiên cứu, nổi bật nhƣ ―Cohesion in English‖ (Liên kết
trong tiếng Anh) của M.A.K. Halliday và R. Hasan. Ở thời kì hậu ―ngữ ph p văn
bản‖, khi vấn đề mạch lạc và cấu trúc củ văn bản àng đƣợ qu n tâm hơn thì
nhà ngôn ngữ họ đã đề nghị gọi địa hạt mới này là PTDN. Phải ghi nhận rằng
ngƣời đầu tiên đề cập đến và đƣ r

i tên PTDN là Z. Harris với tác phẩm

―Dis ourse An lysis‖ (1952) Với Z H rris, PTDN đã ó đƣợc một đối tƣợng
nghiên cứu rõ ràng Ông đã oi diễn ng n là đối tƣợng củ PTDN Z H rris đã qu n
niệm rằng văn bản mới thể hiện sự hoạt động của ngôn ngữ chứ không phải là câu

hay từ nhƣ ngƣời ta vẫn thƣờng quan niệm và đặ trƣng ủ đơn vị này là sự thống
nhất ngh và hứ năng gi o tiếp.

12


Tuy nhiên, mối quan tâm về l nh vực này chỉ thực sự bùng nổ vào đầu
thập kỉ 70. Các nhà nghiên cứu đã qu n tâm đặc biệt tới việc nghiên cứu văn bản
nhƣ một sản phẩm lời nói hoàn chỉnh. J.L.Austin (1962), J.R.Searles (1980) và
O. Ducrot (1972), theo Cao Xuân Hạo (1991) là những ngƣời đi đầu trong việc
gợi ý cho nghiên cứu ngh

học củ

ph t ng n Nhƣng vốn là những nhà triết

học, họ chỉ đặt ra vấn đề từ gó độ triết học chứ không giải quyết những khía
cạnh cụ thể của ngôn ngữ. Phải đợi đến các nhà ngôn ngữ học của thế hệ chức
năng mới nhƣ S C Dik (1978), T Givón (1979), M.A.K Halliday (1985),
F.R.Palmer (1986) thì mới có những nghiên cứu cụ thể.
Từ giữa những năm 1980, PTDN bƣớ vào gi i đoạn phát triển theo hƣớng
chuyên môn hoá trong nội bộ chuyên ngành. Bắt đầu xuất hiện các lí thuyết diễn
ng n huyên ngành, ví nhƣ lí thuyết diễn ng n tƣ tƣởng hệ, lí thuyết diễn ngôn dân
tộc học, lí thuyết diễn ngôn của các nhóm xã hội thiểu số, lí thuyết diễn ngôn của
chủ ngh phân biệt chủng tộc… Một trong những khuynh hƣớng rộng lớn và nhiều
cành nhánh nhất là PTDN phê phán (Critial discourse analysis - CDA) Đƣờng
hƣớng này qu n tâm đặc biệt tới vấn đề quyền thế và hệ tƣ tƣởng đƣợc thể hiện
trong diễn ngôn. Từ đó đến nay, CDA đã ó những bƣớc tiến dài do đã đƣợc dựa
trên ơ sở ngôn ngữ học, nhất là ngữ pháp chứ năng ủa M.A.K Halliday.
b) Ở V ệt Nam

Ở Việt N m, nhờ ó sự tiếp ận với hƣớng lí thuyết mới nên

nhà Việt ngữ

họ đã bắt nhịp đƣợ với xu hƣớng PTDN trên thế giới Ch ng t

ó thể kh i qu t

qu trình nghiên ứu diễn ng n ở Việt N m nhƣ s u:
Gi i đoạn đầu tiên, PTDN hủ yếu tập trung vào ―phân tí h ngữ ph p văn bản‖
mà hủ yếu là phân tí h ―liên kết, mạ h lạ , ấu tr ‖ nhƣ Hệ
ế

Vệ

ủ Trần Ngọ Thêm C ng trình này là

i mố đ nh dấu sự r đời ủ

ng n ngữ họ văn bản ở Việt N m Tiếp đến là uốn Hệ
Vệ

ủ Nguyễn Thị Việt Th nh và

V ệ 1998 ;

ếp,

diễn ngôn và cấu tạo củ
ngôn ngữ học chứ năng, t


ế

ng trình V

n, mạch lạc, liên kế , đ ạ

ế
ế
2002 ;

ế
ế
ếp,

n (2009) ủ Diệp Qu ng B n Trên ơ sở của
giả Diệp Qu ng B n đã oi mạch lạc là một vấn đề

cốt yếu của lí luận PTDN.

13


Gi i đoạn tiếp theo,

t

giả Đỗ Hữu Châu, Hoàng Phê, Nguyễn Đứ

Dân… ó nghiên ứu PTDN dƣới gó độ dụng họ Đặc biệt, tác giả Nguyễn Thiện

Gi p, trong uốn D

Vệ

ữ, đã dành một hƣơng để nói về ―Diễn ng n và

phân tí h diễn ng n‖ [27, tr 167-203 T
ảnh và ý ngh , ấu tr

giả đã đề ập đến nhiều vấn đề nhƣ: ngữ

th ng tin, diễn ng n và phân tí h diễn ng n, diễn ng n và

văn ho , ngữ dụng họ diễn ng n, dụng họ gi o tho văn ho …
Gần đây nhất là xu hƣớng vận dụng phƣơng ph p PTDN vào phân tí h một
thể loại văn bản nhất định. Kết quả là chúng t đã ó một số công trình nghiên cứu
tiêu biểu của các tác giả sau:
Lê Hùng Tiến [89], trong luận án tiến s ngữ văn Một s đặ đ ểm của ngôn
ngữ luật pháp tiếng Việt (1999), đã đề cập đến đặ điểm của diễn ng n văn bản luật
ph p, đƣ r một số ứng dụng trong biên dị h văn bản luật pháp từ tiếng Việt sang
tiếng Anh, trong đó ó

VBHĐ thƣơng mại.

Cùng hƣớng tiếp cận nhƣ Lê Hùng Tiến, nhƣng Dƣơng Thị Hiền [41] trong
Phân tích ngôn ngữ

n pháp luật qua Hiến pháp Hoa Kỳ và Hiến pháp Việt

Nam (2008) chỉ nghiên cứu, phân tí h, so s nh đối chiếu một tiểu loại củ nhóm văn

bản pháp luật, Hiến pháp.
Nguyễn Trọng Đàn [18], trong luận án tiến s ngữ văn Phân tích diễn ngôn
ư í

ươ

mại (1996), đã phân tí h đối chiếu một số đặ điểm về ngữ vực giữa

thƣ tín tiếng Anh và tiếng Việt.
Nguyễn Thị Hà [34] trong luận án tiến s
ý

ư

p ươ

p

pp


í




đã tập trung nghiên

cứu các chứ năng hính ủ văn bản quản lí nhà nƣớc. Tác giả đã có những phân
tích nhất định để làm rõ nét sự t


động tích cực củ phƣơng tiện ngôn ngữ đến chất

lƣợng và hiệu quả củ văn bản quản lí nhà nƣớc.
Nhìn chung, phần lớn các công trình trên mặ dù theo hƣớng PTDN ứng
dụng đối với một kiểu loại văn bản nhất định, song chủ yếu đề cập đến PTDN theo
lối chuyển dịch hoặc phân tích trên bình diện đối chiếu cấu trúc là chủ yếu.
Ngoài những công trình nói trên, phải kể đến một số công trình nghiên cứu
về PTDN và s u đó là PTDN phê ph n ủa Nguyễn H

14

C ng trình đầu tiên của




tác giả
ế

Vệ

p ươ
t



í






ư ệ

í ế

ệ đạ [45], tiếp đến là Phân tích diễn ngôn: Một s vấ đ lí luận và

p p [48 Đây là những

ng trình đầu tiên ở Việt N m về vấn đề PTDN,

giả đã ung ấp một khối lƣợng tri thứ kh lớn về ả lí luận và thự tiễn
Tiếp đến, Nguyễn Hoà nghiên cứu về PTDN phê ph n Theo ng, trên thế

giới, phân tí h diễn ng n phê ph n (Criti l Dis ourse An lysis – CDA) đã hình
thành vào những năm 70 ủ thế kỉ
bài viết [46], [48] giới thiệu trên
p
hỉnh

p

: í



p ươ


C n ở Việt N m, vấn đề này đã ó một số
tạp hí và năm 2006 là trong

í



p p [49]. Công trình [49 đã giới thiệu kh hoàn

đƣờng hƣớng và phƣơng ph p phân tí h CDA ùng với những mẫu thự thi

CDA ụ thể Cũng trong

ng trình [49], Nguyễn Hoà ho rằng, CDA đặt mối qu n

tâm hủ yếu đến qu n hệ quyền lự , qu n hệ xã hội và sự t

động ủ thự tại xã hội

đến ng n ngữ Ng n ngữ đã đƣợ sử dụng nhƣ một p ươ



m

đ

ộ … Nguyễn Hoà hỉ r rằng CDA mà

ư ư






ng trình đề ập kh

với lí thuyết phê ph n ở hỗ nó đƣợ đặt trên ăn ứ ng n ngữ họ
Nhƣ vậy, việ nghiên ứu về phân tí h diễn ng n trên thế giới ũng nhƣ ở
Việt N m đã đi từ ngữ ph p văn bản đến phân tí h diễn ng n và n y là phân tí h
diễn ng n phê ph n Trong phân tí h diễn ng n và phân tí h diễn ng n phê ph n,
t

giả tiếp ận từ hất liệu, ấu tr

1.1.2. T n

n ng

đến hứ năng và hiệu lự

ủ văn bản

n cứu văn bản ợp đồng

Từ những năm 60 ủa thế kỉ trƣớc, dựa vào lí thuyết của những nhà ngôn
ngữ học Xô-viết từ V V Vinogr dov đến D.E. Rozenthal, các nhà Việt ngữ họ đã
tiến hành nhận diện, phân loại và miêu tả
cách chứ năng tiếng Việt dự vào
công trình nghiên cứu đó,


t

đặ điểm ngôn ngữ của các phong

đặ điểm sử dụng ngôn ngữ. Và trong các

giả đều thống nhất công nhận về sự tồn tại của

phong cách hành chính (phong cách hành chính - công vụ) mà VBHĐ thuộc vào và
mang những đặ điểm ngôn ngữ của phong cách này. Vì vậy, xét trên bình diện lí
thuyết, lịch sử nghiên cứu của phong cách ngôn ngữ hành hính ũng hính là lịch
sử nghiên cứu củ VBHĐ

15


So với các phong cách ngôn ngữ kh

nhƣ phong

h ng n ngữ sinh hoạt

hàng ngày, phong cách ngôn ngữ chính luận, phong cách ngôn ngữ khoa học thì
phong cách ngôn ngữ hành chính xuất hiện muộn hơn Chỉ có thể nói đến phong
cách ngôn ngữ hành chính từ s u năm 1945 khi hứ năng xã hội của tiếng Việt
đƣợc mở rộng Nó đã th y thế hoàn toàn tiếng Ph p trong

l nh vực hoạt động


củ Nhà nƣớc và của toàn dân, kể cả l nh vự đối ngoại.
Tuy nhiên, theo [92] trƣớ đó từ rất lâu trong các tài liệu cổ đã bƣớ đầu có
những dấu hiệu cho phép chúng ta khẳng định sự manh nha củ văn phong ng n
ngữ hành chính, chẳng hạn, dƣới thời Quang Trung, chữ N m đƣợc dùng trong
hầu hết các văn kiện hành chính: lời chiếu của vua Quang Trung gửi L Sơn Phu
Tử sẽ cho ta thấy rõ điều này [tr.32]. Ngay tờ

đ nh báo – tờ b o đầu tiên sử

dụng chữ Quốc ngữ, ũng đã ó huyên mụ thƣờng kì đăng
của chính quyền thực dân bấy giờ chẳng hạn nhƣ

văn bản công vụ

biên bản họp. Song, những

văn bản này xét trên nhiều phƣơng diện ũng hƣ thể tạo nên một phong cách
ngôn ngữ hành chính.
Tiếp đến là Từ hàn chỉ nam: mẫu biên b

,

ú

ư,



đơ


ừ (Soạn

theo l i m i) (1936) củ Ng Đình Chiến [13], công trình là một tập hợp phong phú
các mẫu văn bản đƣợc sắp xếp lần lƣợt nhƣ s u: 1 C
3. Biên bản; 4 Ch
L nh

đơn từ; 2. Khai hạnh kiểm;

thƣ; 5 D nh thiếp mời; 6. Giấy li hôn; 7. Giấy giao kèo; 8.

nh – l nh ƣ; 9 C

lối văn tự; 10 Văn thơ Trong đó, VBHĐ theo

hiện nay là tập hợp bao gồm ba nhóm: giấy gi o kèo, l nh

nh – l nh ƣ và

h gọi
lối

văn tự. Ở mỗi nhóm tác giả đều đƣ r những mẫu điển hình và những chú thích cần
thiết ho ngƣời dùng. Nhìn chung, các mẫu văn bản này có nội dung rất đơn giản,
theo đó ấu trúc văn bản khá ngắn gọn, từ ngữ sử dụng chủ yếu là các từ thuần Việt,
phần lớn là các câu đơn với đầy đủ các thành phần chính. Giấy giao kèo luôn do
một bên đứng ra thảo Dƣới đây, h ng t i xin đƣ r một mẫu Giấy giao kèo làm dẫn
chứng cho những điều vừa trình bày:

16



Giấy giao kèo khoán làm nhà
mB
T

H i





….

2.000$,00

giá ti

đại thứ 11…


ệ … ỉ



rộ



Chân móng ph

ũ





ệ … ỉ

m…


ận làm khoán cho

… một tòa nhà tây dựng

trong làng ông …

ì đồng bạc). Hết th y bao nhiêu vật liệu làm tòa nhà ấy

đ u do tôi ph i mua mà bất cứ thứ
ấy b



ì ũ

p

i dùng thứ t t hạng nhất. Tòa nhà



1,m20 và ph

đ

c dài 1,m00 theo hàng chữ

đ

ư i n n chân móng. Các thứ bằng gỗ đ u ph i dùng gỗ lim Thanh Hóa (gỗ

l c lõi không bén dác).
S

ư ng ph i pha lẫn ciment cùng v i cát. N n nhà lát gạch ciment kẻ hoa.

Tư ng sây dày 0,m20. Các cửa s
Trên mái ngói ph i lợp đ
Ph

m

e đú



đ u có chiến song sắt.
đặn phẳng phiu.
ư


ư

ểu mẫ đí

e

giao kèo này, s

ti n 2.000$,00 th i chủ nhà thoạt tiên ph i giao cho chủ thầu một phần ba còn bao
đến khi làm xong sẽ
đú

đủ khi làm xong chủ nhà khám xét nếu chỗ nào

ư ểu mẫu hoặc d i trá sẽ làm lại.
ư i giữ một b n,

Giấy này làm thành hai b n, chủ nhà và chủ thầu mỗ
ũ

hiện không có tẩy sóa chỗ nào. Kiểu mẫ
ũ

đ u tinh t , bên nào

ữ kí của chủ nhà và chủ thầu.
Nay làm giấy giao kèo.
Ký tên
Kể từ s u năm 1945 hàng loạt


ng trình đề cập tới lí thuyết hoặc mang

tính thực hành về phong cách ngôn ngữ r đời. Có thể kể đến ở đây một số giáo
trình tiêu biểu nhƣ: Phong cách h c tiếng Việt của nhóm tác giả Cù Đình T - Lê
Anh Hiền - Nguyễn Thái Hòa - Võ Bình (1982), Phong cách h

đặ đ ểm tu từ

tiếng Việt củ Cù Đình T (1983), Phong cách h c tiếng Việt do Đinh Trọng Lạc
chủ biên (1993), Phong cách h c và các phong cách chức

ếng Việt (2000) và

Phong cách h c tiếng Việt hiệ đại (2001) của Hữu Đạt. Tuy nhiên, theo chúng tôi,
Kiểu mẫ

ế (1955) củ Ph n Văn Thiết [85], là công trình sớm nhất mang

17


tính thực hành. Với dung lƣợng 298 trang, có thể xem nhƣ một l bàn hƣớng dẫn
cho bất cứ ai muốn biết đặt để văn khế C ng trình đƣợc bố cục với ba phần chính:
Phần thứ nhất dƣới tên gọi Tổng tắc, tác giả đã trình bày một số vấn đề nhƣ: thứ
nhất, ích lợi tự thƣ hứng thƣ (giấy tờ do các cá nhân làm với nhau). Theo tác giả,
việc chúng t dùng văn tự với nhau sẽ tr nh đƣợc cái nạn làm chứng gian dối trong
mỗi việc qua lại về tiền bạc. Thứ hai, tác giả đã ó sự phân biệt hết sức rõ ràng ba
thuật ngữ ―khế ƣớ ‖, ―ngh

vụ‖, ―hiệp ƣớ ‖ bởi vì ―thế thƣờng, ngƣời ta hay dùng


lẫn lộn nhau ba danh từ khế ƣớ ( ontr t), ngh

vụ (obligation) và hiệp ƣớc

( onvention) nhƣng sự thực thì ba danh từ ấy kh ng đồng một ngh ‖ Thứ ba, tác
giả đã trình bày một cách khái quát nhất những điều cần thiết để đặt để văn khế cho
đ ng đắn và hợp pháp. Phần thứ hai củ
trƣớc bạ với ý ngh

ng trình, Ph n Văn Thiết đề cập đến Sự

ủa sự trƣớc bạ và sự d n on tem niêm ―làm ho hứng thƣ ó

nhật kì chắc chắn để hầu đối dụng với đệ t m nhân‖, gi biểu các sắc thuế trƣớc bạ
và con niêm hiện hành. Phần thứ ba là các kiểu mẫu văn tự và khế ƣớc thông dụng.
Với mỗi nhóm kiểu mẫu tác giả đều nhất quán về bố cục trình bày với: 1) Giải
thích; 2) Mẫu khế ƣớ
ƣớ

Cũng giống nhƣ

ũng tƣơng đối giản đơn, kh ng ó

và ũng kh ng phân hi r thành

mẫu trong [13], cấu trúc của một khế
ơ sở pháp lí của việc thành lập khế ƣớc

điều khoản nhƣ trong VBHĐ hiện nay. Tuy


nhiên, trong những khế ƣớc này, tất cả các chủ thể tham gia giao kết đã ùng kí x
nhận những ngh vụ phải làm và quyền lợi đƣợ hƣởng chứ không chỉ đơn phƣơng
do một bên soạn ra trình bày những quyền và ngh vụ củ mình đối với bên kia. Ví
dụ: Khế ƣớ đặt làm bàn ghế (Commande de meuble) [85, tr.146]
Khế ư

đặt làm bàn ghế (Commande de meuble)

Giữa nhữ

Vươ

Đ

ư

ý

ư

đ :

-Khắc-T ư ng, giáo-sư, ư-trú tạ S

588, mộ đ

Đ

õ




-Đạo-

,

- Và ông Phạm-Tr ng-Nhậm, chủ ư
hiệ “Tự Lự ”,

, đư

a-lạc tạ S
)-thuận nhữ

đ

ế

, Đư ng Nguyễn Kim s 761, đ

ư ng tủ, vân vân
.

đ u sau nầy:

Ông Phạm-Tr ng-Nhậm giao-kế đ

Đ


-Khắc-T ư ng một bộ

sa-lông bằng cây NU gồm có: một bàn tròn, b n ghế bành và một ghế dài y theo

18


kiểu vẻ đ

ậu: công việc ph

ĩ

m

m

ý

ạm-Tr ng-Nhậm có phận sự ph i giao nộp

T ư ng bộ sa-lông ấ
mươ

m,
Ô

mư i sáu tháng chạp

Đ


e đ

m mộ

ế-ư c nầy,
Đ

-Khắc-

í

m

m

được trễ.
-Khắc-T ư ng giao kết ph i lãnh nhận bộ sa-lông nói trên do ông
đ

Phạm-Tr ng-Nhậm giao nộp mộ
đ



m

ti

đồng bạ


ỏa-thuận. S ti n nầ ,

m

:

5.000đ,00

Đ

ũ

-kết trã (tr ) ti n

đ đượ

đươ

-sự

-Khắc-T ư ng hứa ph i tr bằng giấy bạc của

ngân hàng qu c-gia Việt-Nam.
T nầy lập làm ba nguyên-b n tại Saigon ngày mồng một tháng chạp
í

mộ
ư


m

m mươ

đặt bộ sa-



m

m.
-Khắc-T ư ng

ư i lãnh làm: Phạm-Tr ng-Nhậm

ký tên
ký tên

Nói tóm lại, dù xét ở khía cạnh lí thuyết hay ở phƣơng diện thự hành, VBHĐ
chỉ đƣợc nhắ đến rất ít trong
soạn thảo văn bản. Hiện hƣ

ng trình liên qu n đến phong cách chứ năng và
ó một công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện

những đặ trƣng ng n ngữ của thể loại văn bản có tính pháp lí cao này.
1.2. Văn bản và diễn ngôn
Có thể nói diễn ng n (dis ourse) và văn bản (text) là hai khái niệm ơ bản
trong lí luận PTDN. Trong thực tế, việ phân định rạch ròi diễn ng n và văn bản là
điều kh ng đơn giản. Nhiều tác giả sử dụng thuật ngữ văn bản ũng nhƣ diễn ngôn,

vì thế, văn bản đƣợc hiểu theo ngh
trình (process). Với ngh

rộng: vừa là sản phẩm (product) vừa là quá

là sản phẩm, văn bản là một thực thể có thể ghi nhận lại

đƣợc và có một cấu trúc nhất định; với ngh

là một qu trình, văn bản là sự lựa

chọn ngh liên tục, một quá trình vận động qua các ngữ vực (register).
Diệp Quang Ban (2009), trong Giao tiếp, diễn ngôn và cấu tạo củ
b n [5] đã tổng hợp và phân tích một số định ngh

nhằm phân biệt diễn ngôn và

văn bản nhƣ s u:
Trƣớc tiên, R. Barthes (1970) cho rằng đối tƣợng khảo s t đƣợc gọi là ―diễn
ng n‖ ũng là ―văn bản‖, nhƣng văn bản do ngôn ngữ học nghiên cứu, còn diễn
ng n do ―ng n ngữ học diễn ng n‖ nghiên ứu với những nội dung nghiên cứu

19


riêng. Ở đây, R.B rthes đã ó tính đến các mụ đí h gi o tiếp (mặt xã hội) và sự
liên thông giữ văn hó với ngôn ngữ.
I. Bellert (1971) xem diễn ngôn là chuỗi liên tục những ph t ng n, trong đó
việc lí giải ngh


ủa mỗi phát ngôn lệ thuộc vào sự lí giải những phát ngôn trong

chuỗi Do đó, sự giải thuyết tƣơng đƣơng một phát ngôn tham gia diễn ng n đ i hỏi
phải biết ngữ cảnh đi trƣớ Nhƣ vậy, có thể hiểu tên gọi diễn ngôn của bà bao gồm
cả văn bản.
G Cook (1989) định ngh ―văn bản là một chuỗi ngôn ngữ lí giải đƣợc ở mặt
hình thức, bên ngoài ngữ cảnh‖ và ―diễn ngôn là những chuỗi ngôn ngữ đƣợc nhận
biết là trọn ngh , đƣợc hợp nhất lại và có mụ đí h‖ [103; tr.199 – 200]. G.Cook đã
x

định sự khác biệt giữa diễn ng n và văn bản dựa trên sự đối lập giữa chứ năng

và hình thức. Diễn ngôn thể hiện tính chứ năng ủa ngôn ngữ trong khi văn bản thể
hiện mặt hình thức của ngôn ngữ hành chức.
Cũng theo Diệp Quang Ban (1998), trong V

n và liên kết trong tiếng Việt

[2], các khái niệm ―diễn ng n‖ và ―văn bản‖ đã từng đƣợc sử dụng qua các giai
đoạn nhƣ s u: (1) Văn bản đƣợ dùng để chỉ chung các sản phẩm của ngôn ngữ viết
và ngôn ngữ nói có mạch lạc và liên kết. (2) Có sự đối lập giữa diễn ng n và văn
bản: sử dụng văn bản để chỉ sản phẩm ngôn ngữ viết và diễn ngôn chỉ ngôn ngữ nói.
(3) Diễn ng n đƣợ dùng nhƣ văn bản ở ý ngh (1)
M.A.K Halliday và R. Hasan (1976) là các tác giả thể hiện qu n điểm thứ
nhất, tức là không có sự phân biệt giữ văn bản và diễn ngôn. Thuật ngữ hai tác giả
này sử dụng là ―text – văn bản‖ Theo M.A.K Halliday và R. Hasan, ―văn bản có
thể là bất kì đoạn văn nào, viết hay nói, dài hay ngắn tạo nên một chỉnh thể thống
nhất, hoàn chỉnh‖, ―văn bản là một đơn vị ngôn ngữ hành chứ ‖ và ―văn bản là một
đơn vị ngữ ngh ‖ [108; tr.1- 2].
M.A.K H llid y ũng hỉ ra rằng một văn bản thực sự đƣợc tạo nên bởi các ý

ngh , đó là

đơn vị ngh đƣợc mã hóa bằng một

i gì đó, nhằm mụ đí h thực

hiện giao tiếp, một văn bản vừa là sản phẩm (product) lại vừa là một quá trình (a
process). M.A.K Halliday giải thí h nhƣ s u: ―Văn bản là một sản phẩm theo ngh
nó là một đầu ra, một

i gì đó ó thể ghi lại và nghiên cứu đƣợc, nó có một cấu trúc

nhất định có thể đƣợc thể hiện ra một cách hệ thống Văn bản là một quá trình theo

20


ngh

là một quá trình liên tục của các lựa chọn về ngh , một sự vận động qua các

tiềm năng về ngh , trong đó mỗi một chuỗi chọn lựa lại tạo r m i trƣờng cho
chuỗi tiếp theo‖ [110, tr.10]. Nhƣ vậy, M.A.K Halliday không phân biệt sản phẩm
ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết, và oi văn bản nhƣ một sản phẩm ngôn ngữ ghi
nhận quá trình giao tiếp hay sự kiện giao tiếp nói và viết trong một tình huống giao
tiếp cụ thể nào đó
D. Nunan theo hƣớng thứ hai, sử dụng ―thuật ngữ văn bản để chỉ bất kì cái nào
ghi bằng chữ viết của một sự kiện giao tiếp‖ C n ―thuật ngữ diễn ngôn lại để chỉ
việc giải thuyết sự kiện giao tiếp trong ngữ cảnh‖ [67; tr.21].
G.Brown & G.Yule (2002) trong Phân tích diễn ngôn [7] xem ―văn bản nhƣ là

một thuật ngữ khoa họ để chỉ dữ liệu ngôn từ của một hành vi giao tiếp‖ Ở một đề
mục cụ thể, hai tác giả đã khẳng định: ―sự biểu hiện của diễn ng n: văn bản‖ [7; tr.22].
Theo Nguyễn Hòa (2003), H.G.Widdowson là một tác giả có cách phân biệt
diễn ng n và văn bản giống với G.Brown & G.Yule và D.Nunan. H.G.Widdowson
xem diễn ngôn là một quá trình giao tiếp. Kết quả về mặt tình huống của quá
trình này là sự th y đổi trong sự thể: th ng tin đƣợc chuyển tải, các ý định đƣợc
làm rõ, và sản phẩm của quá trình này là văn bản.
Từ những qu n điểm trên, chúng ta thấy rõ ràng là trên một phƣơng diện nhất
định, diễn ng n h y văn bản có thể coi là hai mặt của một sự vật, tuy ngoại diên của
diễn ngôn rộng hơn so với văn bản, bởi lẽ với tƣ

h là một quá trình giao tiếp hay

sự kiện giao tiếp, nó còn bao hàm cả các yếu tố ngoài ngôn ngữ nhƣ ngữ cảnh tình
huống, yếu tố dụng họ và

t

động của các chiến lƣợ văn hó ở ngƣời sử dụng

ngôn ngữ. Có thể hiểu văn bản nhƣ là sản phẩm ngôn ngữ ghi nhận lại quá trình
giao tiếp hay sự kiện giao tiếp nói và viết trong một hoàn cảnh giao tiếp xã hội cụ
thể Ch ng t i t n đồng qu n điểm của Nguyễn Hòa khi cho rằng ―nên thấy rằng,
trong thực tế rất khó có thể phân biệt rạch ròi giữa diễn ng n và văn bản bởi lẽ trong
văn bản sẽ có cái diễn ngôn, trong diễn ngôn sẽ ó

i văn bản. Cho nên sự phân

biệt chỉ mang tính chất tƣơng đối Đây kh ng phải là hai thực thể tách biệt mà chỉ là
một thực thể biểu hiện của ngôn ngữ hành chức trong bối cảnh giao tiếp xã hội‖

[47; tr.33]. Theo đó, trong luận án này, chúng tôi hiểu diễn ngôn là một quá trình
giao tiếp còn s n phẩm/ kết qu của quá trình này chính

21

n.


×