Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Chuyên đề ngữ văn lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173 KB, 9 trang )

Chuyên đề:
TRUYỆN VIẾT VỀ THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC
I. Mục tiêu
Sau khi học xong chuyên đề, học sinh (HS) cần:
1.Kiến thức
- Hiểu biết thêm về truyện viết về thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Hiểu được hoàn cảnh lịch sử xã hội từ 1955-1975 tác động tới nội dung, tư tưởng tác phẩm.
- Trình bày được những nội dung, nghệ thuật của truyện thời kì chống Mĩ cứu nước.
- Nắm được những điểm nổi bật về nội dung, tư tưởng và nghệ thuật của truyện thời kì chống Mĩ cứu
nước.
- Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng cảm nhận và phân tích tác phẩm truyện theo đặc trưng nghệ thuật truyện.
- Phát triển các kĩ năng phân tích, tìm hiểu về kết cấu nghệ thuật của truyện.
2. Thái độ
- Nhận thức được vai trò của truyện thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước trong văn học Việt Nam.
- Bồi dưỡng lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc .
3. Định hướng các năng lực hình thành
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học.
+ Năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề.
+ Năng lực giao tiếp.
+ Năng lực hợp tác.
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực sáng tạo (đặt các câu hỏi, đề xuất các ý tưởng dựa trên nguồn thông tin đã cho, trình bày
suy nghĩ và khái quát hoá thành tiến trình khi thực hiện)
+ Năng lực tự quản bản thân (Đánh giá được ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến hành động, việc
làm trong cuộc sống; Biết huy động, sử dụng nguồn lực sẵn có; tự đánh giá, điều chỉnh hành động của bản
thân…)
+ Năng lực thưởng thức văn học / cảm thụ thẩm mỹ (Nhận thức được các cảm xúc của bản thân, làm
chủ các cảm xúc của bản thân, nhận biết cảm xúc của người khác, làm chủ những giá trị của con người và


cuộc sống)
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên
- Giáo án.
- Ảnh, tư liệu
- Phiếu hoc tập.
- Máy chiếu.
2. Học sinh
- Nghiên cứu nội dung chuyên đề.
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu liên quan đến chuyên đề.
- Viết bài nêu cảm nhận của bản thân về chi tiết truyện, cốt truyện, nhân vật và lời kể trong tác phẩm
truyện.
III. Thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề
1. Giáo viên giới thiệu
2. Tổ chức hoạt động học tập
Hoạt động của GV và HS
Thời kì kháng chiến chống Mĩ bắt
đầu sau Hiệp Định Giơ-ne-vơ năm
1954 về Đông Dương. Ngay sau HS
Hiệp định Giơ-ne-vơ, Mĩ liền thay trình
thế thực dân Pháp dựng lên chính bày sơ
quyền Ngô Đình Diệm ở miền Nam, lược về

Yêu cầu cần đạt
A/ HOÀN CẢNH LỊCH SỬ VÀ TRUYỆN THỜI KÌ
CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC
Cuộc kháng chiến đó có những sự kiện lịch sử
trọng đại như sau;
■ Ở miền Bắc;
- Năm 1954 - 1965 Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở



thực hiện âm mưu chia cắt nước ta, hoàn
biến miền Nam thanh thuộc địa kiểu cảnh
mới, căn cứ quân sự Mĩ ở Đông lịch sử
Dương và Đông Nam Á. Và kết
thúc vào ngày 30 – 04 - 1975. Cuộc
kháng chiến chống Mĩ, cứu nước
thắng lợi, kết thúc 21 năm chiến đấu
chống Mĩ và 30 năm chiến tranh
giải phóng dân tộc.
Gv trình chiếu nhanh nội dung

- Năm 1954 -1959 nhân dân ta đấu
tranh chống chế độ Mĩ –Diệm, giữ
gìn và phát triển lực lượng cách
mạng.
- Năm 1959 -1960 nổ ra
phong trào Đồng Khởi.
+ Chiến lược “Chiến tranh đặc
biệt” của đế quốc Mĩ ở miền Nam
là “dùng người Việt đánh người
Việt”. Mĩ đề ra kế hoạch Xtalây –
Taylo hòng bình định miền Nam
trong vòng 18 tháng. Mĩ tăng
cường viện trợ cho chính quyền
Ngô Đình Diệm, tăng nhanh lực
lượng Sài Gòn, tiến hành dồn “ấp
chiến lược”. Ngày 08 -02- 1962 Bộ
chỉ huy quân sự Mĩ được thành lập

ở Sài Gòn trực tiếp chỉ huy cuộc
chiến tranh ở Việt Nam.
+ Miền Nam chiến đấu chống
chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của
đế quốc Mĩ.
+ Năm 1963 L.Giônxơn đẩy
mạnh hơn “Chiến tranh đặc biệt”.
Kế hoạch Giônxơn –Mac Namara
vạch ra nhằm tăng cường quân sự,
ổn định chính quyền Sài Gòn trong
hai năm 1964 -1965

vật chất và kinh tế của chủ nghĩa xã hội, thực hiện kế
hoạch nhà nước 5 năm 1961-1965.
- Ngày 05 –8- 1964. Sau khi dựng lên sự kiện
“vịnh Bắc bộ”, Mĩ cho máy bay ném bom bắn phá miền
Bắc tại cửa sông Gianh (Quảng Bình), Vinh –Bến Thủy
(Nghệ An), Lạch Trường (Thanh Hóa), Hòn Gai (Quảng
Ninh).
- Ngày 07 – 02 - 1965 Mĩ ném bom bắn phá
Đồng Hới (Quảng Bình), Cồn Cỏ (Vĩnh Linh), chính thức
gây ra chiến tranh phá hoại miền Bắc.
- Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến
tranh phá hoại, vừa thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn.
- Năm 1969 -1973 Miền Bắc khôi phục và phát
triển kinh tế xã hội, vừa chiến đấu chống chiến tranh phá
hoại lần thứ hai của Mĩ vừa làm nghĩa vụ hậu phương, chi
viện cho chiến trường miền Nam sức người sức của. Cùng
nhân dân miền Nam giành lại độc lập, thống nhất hai
miền Nam Bắc vào ngày 30-04-1975.

■ Ở miền Nam;
+ Tại Bến Tre, ngày 17 -01- 1960, cuộc Đồng
Khởi đã mở ra vùng giải phóng rộng lớn, dẫn đến sự ra
đời của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam
ngày 20 -12 -1960
- Năm 1961 -1965 Mĩ triển khai chiến lược “Chiến tranh
đặc biệt” tại miền Nam.

- Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc
Mĩ ở miền Nam.
+ Năm 1965 Mĩ tiến hành chiến tranh xâm lược
mới bằng lực lượng quân đội Mĩ và quân Đồng Minh, lúc
cao điểm nhất (năm 1969) lên đến gần 1,5 triệu quân. Sử
dụng ưu thế quân sự với quân số đông, vũ khí hiện đại,
hỏa lực mạnh, cố gắng giành thế chủ động trên chiến
trường. Mĩ mở liên tiếp hai cuộc phản công năm 19651966 và 1966-1967 bằng hàng loạt cuộc hành quân “tìm
diệt” và “bình định” trên khắp miền Nam.
+ Với ý chí không gi lay chuyển “Quyết chiến
quyết thắng giặc Mĩ xâm lược” được sự phối hợp chi viện
của miền Bắc, quân dân miền Nam đã anh dũng chiến
đấu, với các thắng lợi mở đầu ở Núi Thành (Quảng Nam),
Vạn Tường (Quảng Ngãi). Và tiến hành cuộc Tổng tiến
công nổi dậy mùa Xuân Mậu Thân năm 1968, trọng tâm


là đô thị nhằm tiêu diệt bộ phận quân đội Mĩ, quân đồng
minh và chính quyền Sài Gòn.
■ Năm 1969 -1973 Mĩ thực hiện chiến lược “ Việt
Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”
thực chất là rút quân đội Mĩ về và tăng nhanh ngụy quân

Sài Gòn.
- Quân ta thực hiện cuộc tổng tiến công và nổi
dậy Xuân 1975, diễn ra trong gần hai tháng từ ngày 4-3
đến ngày 2-5, qua ba chiến dịch lớn; Tây Nguyên, Huế
-Đà Nẵng và chiến dịch Hồ Chí Minh, giành thắng lợi
hoàn toàn và thống nhất Tổ quốc trên hai miền đất nước.
HS
phát
2/ Truyện thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Gv giới thiệu nội dung
biểu về
- Thời gian sáng tác: là những tác phẩm ra đời
Thời gian sáng tác và lực lượng nội
trong 10 năm kháng chiến chống Mĩ (1965-1975) và
sáng tác thời kì này
dung
những tác phẩm viết về kháng chiến chống Mĩ sau khi
thống nhất đất nước, sau 1975.
- Một đội ngũ nhà văn đông đảo, gồm nhiều thế hệ
? Đội ngũ nhà văn sáng tác thời
và không hiếm tài năng, được đào luyện trong cách mạng
kì này như thế nào?
và kháng chiến.Từ đội ngũ ấy hình thành nên kiểu nhà
văn - chiến sĩ, đem nghệ thuật phục vụ cho sự nghiệp đấu
tranh của dân tộc, đáp ứng yêu cầu của cách mạng và
Hs liệt cuộc chiến tranh ái quốc.
kê các
Đội ngũ ấy đông đảo và nhiều thế hệ:
tác giả
+Thế hệ nhà văn đã có tên tuổi từ trước cách mạng:

Nguyễn Tuân, Tô Hoài, Nguyên Hồng….
+Thế hệ nhà văn trưởng thành từ cuộc kháng chiến chống
Pháp: Nguyễn Đình Thi, Nguyên Ngọc (Nguyễn Trung
Thành), Nguyễn Văn Bổng (Trần Hiếu Minh), Lê Khâm
GV giới thiệu về đội ngũ nhà văn
(Phan Tứ), Nguyễn Ngọc Tấn (Nguyễn Thi)….
+ Thế hệ nhà văn có tên tuổi từ thời kì miền Bắc xây dựng
Chủ nghĩa xã hội: Nguyễn Khải, Chu Văn, Nguyễn Minh
Châu, Bùi Đức Ái (Anh Đức)….
+ Thế hệ nhà văn trưởng thành từ cuộc kháng chiến chống
Mĩ: Nguyễn Quang Sáng, Hữu Mai, Lê Minh Khuê…từ
đội ngũ đông đảo ấy đã xuất hiện nhiều tài năng, hình
thành những phong cách nghệ thuật đặc sắc.
* Những tác phẩm truyện đặc sắc thời kì kháng
Hs liệt chiến chống Mĩ:
Hãy liệt kê các tác phẩm truyện kê các
▫*Truyện viết về miền Bắc đánh Mĩ có thể kể đến;
viết về thời kì kháng chiến chống tác
- Vùng trời của Hữu Mai,( tiểu thuyết,3 tập, 1971,
Mĩ cứu nước mà em biết?
phẩm
1975, 1980)
(có thể
- Bão biển của Chu Văn, (tiểu thuyết, 2 tập, 1969)
kể lại
- Chiến sĩ của Nguyễn Khải,( truyện,1973)
cốt
- Dấu chân người lính của Nguyễn Minh Châu,
truyện (tiểu thuyết, 1972)
TP em

- Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu,
biết
(truyện ngắn
- Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê.
( truyện ngắn,
*Truyện viết về miền Nam đánh Mĩ có thể kể đến;
- Hòn Đất của Anh Đức, (tiểu thuyết,1966)
-Chiếc lược ngà, Bông cẩm thạch của Nguyễn
Quang Sáng,( truyện ngắn,1968, 1969)
- Mẫn và Tôi của Phan Tứ,( tiểu thuyết,1972)
- Người mẹ cầm súng của Nguyễn Thi, (truyện
kí,1969)


- Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành,( truyện kí
1969)
B/ ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG, NGHỆ THUẬT TRUYỆN
THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ
Nói về nghệ thuật tác phẩm truyện
người ta thường nói đến 3 yếu tố; Hs trìn
cốt truyện, nhân vật, lời kể. Đặc bày
điểm từng yếu tố như sau;
hiểu
biết về
cốt
Hãy cho biết cốt truyện Chiếc truyện
lược ngà của Nguyễn Quang
Sáng em đã học ở lớp 9?
Em hiểu như thế nào về ý nghĩa
của cốt truyện này?


Hs
trình
bày
hiểu
? Nhân vật trung tâm của truyện biết về
thời kì kháng chiến chống Mĩ là nhân
những người như thế nào?
vật

Đặc điểm 1: Về cốt truyện,
Cốt truyện là “hệ thống sự kiện cụ thể được tổ
chức theo yêu cầu tư tưởng và nghệ thuật nhất định, tạo
thành bộ phận cơ bản, quan trọng nhất trong hình thức
động của tác phẩm văn học thuộc các loại tự sự và kịch.
+ Ý nghĩa của cốt truyện:
▫ Phản ánh cuộc sống của người lính và những thanh
niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn trong những
năm kháng chiến chống Mĩ quyết liệt.
▫ Cốt truyện thể hiện thái độ, tình cảm trân trọng
và cảm phục của tác giả trước sự kiên cường của con
người trong kháng chiến
Đặc điểm 2; Về nghệ thuật xây dựng nhân vật
“trong văn xuôi thời kì chiến tranh chống
Mĩ….nhân vật đều có ít nhiều nét dáng nhân vật sử thi.
Đó là những con người mang tư tưởng thời đại, khát vọng
và ý chí của dân tộc, của quần chúng”
- Nhân vật trung tâm của truyện thời kì chống Mĩ cứu
nước là hình ảnh người chiến sĩ, người lính và toàn dân
trong cuộc kháng chiến vệ quốc vĩ đại.


- Ý nghĩa của nhân vật:
+ Khắc sâu vẻ đẹp tinh thần và hình ảnh người chiến sĩ
của các thế hệ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu
Các nhân vật trong truyện thời kì
nước. Tình đồng đội, đồng chí hòa chung với tình cha
này đã được các nhà văn chú ý tập HS nêu con, tình bạn bè.
trung khai thác những diễn biến ý nghĩa + Thấy được tình cảm và thái độ ngợi ca của tác giả đối
nội tâm tinh tế, đi sâu vào khám nhân
với những người lính cụ Hồ
phá đời sống tinh thần của nhân vật
+ Hiện thực cuộc sống đầy khốn khó, gian truân của nhân
vật, một số nhân vật được xây
dân ta trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước,
dựng từ nguyên mẫu đời sống, các
nhưng trong mỗi người dân nhỏ bé ấy là sức mạnh không
nhà văn đã xây dựng họ như những
gì lay chuyển được của sự quyết tâm chiến đấu đến cùng
hình mẫu lí tưởng, đại diện cho sức
bảo vệ quê hương, bảo vệ người cách mạng.
mạnh và tinh thần của một dân tộc,
một thời đại.
Đặc điểm 3; Về lời kể
“trong văn xuôi thời kì chiến tranh chống Mĩ
? Lời kể trong truyện Chiếc lược
…Khuynh hướng sử thi tạo nên giọng điệu sang trọng
ngà của Nguyễn Quang Sáng và
sùng kính ngợi ca hào sảng. Từ đặc trưng của truyện có
Những đứa con trong gia đình
thể khái quát đặc điểm Giọng điệu trần thuật sang trọng

của Nguyễn Thi có gì đặc sắc?
Hs
sùng kính ngợi ca hào sảng.
trình
Truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng
bày lời
kể
Ý nghĩa của lời kể: Làm sinh động hiện thực được mô tả
trong
trong truyện đồng thời thể hiện tư tưởng, tình cảm và thái
truyện độ của tác giả trước hiện thực được nói tới trong mỗi tác
+ Ở ngôi kể thứ ba, trong trường
phẩm.
hợp này người kể không xuất hiện,
+ Cách kể khách quan
không dính líu đến câu chuyện, giữ


vai trò là người dẫn chuyện, tổ chức
chuyện, phân tích, bình giá và làm
rõ mối quan hệ trong tác phẩm. Tác
giả nghe một nhân vật là anh Hai
là đồng đội với anh Sáu bố của bé
Thu kể lại việc, anh cùng anh Sáu
về nhà và chứng kiến cảnh bé Thu
không nhận cha vì anh Sáu có vết
sẹo trên mặt. Người kể chuyện
không phải là tác giả mà là một
nhân vật trong truyện, ở đây tác giả
đã trao ngòi bút cho nhân vật

“Trong lúc nhàn rỗi ấy chúng tôi
thường hay kể chuyện. Và tôi nghe
câu chuyện này của một đồng chí
già kể lại”, giọng kể khách quan, tỉ
mỉ, cẩn thận kể lại những sự việc
mà anh được chứng kiến. Từ tình
cảm của anh Sáu, nỗi buồn hiện lên
đôi mắt, lên hành động phát cáu với
con của anh khi bé Thu không gọi
một tiếng cha, đến tâm trạng xúc
động của bé Thu khi biết vì sao cha
lại có vết sẹo ở trên mặt. Và chi tiết
anh Sáu tỉ mẩn giũa mẩu ngà voi
làm lược cho con.

Truyện: Những đứa con trong gia đình
Nghệ thuật kể chuyện của Nguyễn Thi
▫ Toàn bộ câu chuyện nhịp theo dòng hồi tưởng
miên man với những khoảng đứt – nối của nhân vật Việt.
Hs
Trận đánh vừa diễn ra còn để lại khói lửa mịt mù và xác
trình
giặc ngổn ngang. Một trận đọ lê dữ dội giữa bộ đội ta và
bày lời quân Mĩ trong rừng cao su. Việt leo lên được chiếc xe bọc
kể
thép của giặc đang tháo chạy, dùng thủ phaó tiêu diệt
trong
được nó. Nhưng Việt cũng bị thương và ngất đi. Anh bị
truyện lạc đồng đội giữa chiến trường. Từ lúc đó anh cứ ngất đi
rồi tình lại trong hoàn cảnh cô độc giữa chiến trường đầy

bóng tối, chỉ có dòng ý thức của Việt là thao thức không
nguôi….Mạch kể chuyện của Nguyễn Thi cũng theo dòng
ý thức của Việt mà qua lại, đan dệt nên câu chuyện, thoải
mái đi về muôn nẻo, giữa hiện tại và quá khứ, giữa cái
đang diễn ra với những cái đã thành kỉ niệm, bất ngờ rẽ
ngoặt rồi đổ ra đại trường giang của những tư tưởng, tình
cảm lớn lao của thời đại.
▫ Ngòi bút của Nguyễn Thi theo dòng tâm tư trôi
chảy mà ghi lại những khoảnh khắc tâm lí đặc biệt của
nhân vật. Mỗi khi neo đậu lại bờ bãi nào của kỉ niệm thì
tâm trạng nhân vật lại hiện lên chân thực, tự nhiên, thời
gian và không gian cùng con người và sự việc của quá
vãng, của hiện tại đồng hiện trong nhiều chiều, nhiều màu
vẻ phong phú, sinh động.
C/ ĐỊNH HƯỚNG CÁCH ĐỌC HIỂU TRUYỆN
VIẾT VỀ THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ
CỨU NƯỚC.

Hs tìm
GV giới thiệu Thể loại và đặc điểm hiều
của văn bản – trình chiếu nhanh truyện
nội dung
theo 3
đặc
Từ 3 đặc điểm nghệ thuật của điểm
truyện, ta tìm hiểu về nội dung, tư truyện
tưởng của truyện viết về thời kì
kháng chiến chống Mĩ cứu nước
qua 2 trích đoạn tác phẩm trong
SGK Ngữ Văn 12 .

Truyện ngắn Những đứa con trong
gia đình của Nguyễn Thi tuy hơi

Truyện Những đứa con trong gia đình
1) Thể loại và đặc điểm của văn bản
- Đây là một truyện đặc sắc bởi vì: Nhà văn đã sáng tạo ra
một tình huống truyện rất độc đáo (một chiến sĩ giải
phóng quân tên là Việt, trong một trận chiến đấu ác iệt với
giặc Mĩ, bị thương nặng, lạc đồng đội, phải nằm lại giữa
chiến trường. Anh ngất đi tỉnh lại nhiều lần. Mỗi lần tỉnh
lại, dòng hồi ức lại đưa anh trở về với kỉ niệm thân thiết
với những người ruột thịt trong gia đình).
- Nhà văn đã lựa chọn cách trần thuật ở ngôi thứ ba,
người trần thuật là tác giả, nhưng lại kể theo tâm lí, ngôn


dài nhưng vẫn là một truyện ngắn,
mà là một trong những truyện ngắn
đặc sắc của Nguyễn Thi.

Truyện được viết vào tháng 2
-1966, khi đế quốc Mĩ vừa đưa
quân ào ạt vào miền Nam hòng
cứu vớt sự sụp đổ của chính quyền
Sài Gòn (1965). Cuộc chiến ở vào
giai đoạn gay go quyết liệt nhất.
Nhà văn đã đưa ta đến với một gia
đình nông dân Nam bộ đã chịu biết
bao tang tóc và những mối thù
chồng chất từ thời giặc Pháp đến

thời giặc Mĩ. Ta bắt gặp ở đây
“những đứa con trong gia đình”
này, hết “lớp cha trước, lớp con
sau” nối tiếp nhau đánh giặc.

ngữ và giọng điệu của nhân vật. Cách trần thuật đó được
gọi là lối trần thuật nửa trực tiếp. Nhờ thế mà tác giả
vừa trần thuật được câu chuyện đầy ắp những chi tiết sống
động về cuộc sống và tâm hồn nhiều thế hệ người dân
Nam bộ đứng lên đáng Mĩ, vừa diễn tả tâm lí và khắc họa
được rõ nét tính cách của nhân vật. Ngoài ra ngôn ngữ kể
chuyện rất tinh luyện và đậm màu sắc Nam bộ.
Truyện ngắn này đặc sắc không chỉ là những yếu
tố về nghệ thuật nói trên , mà còn đặc sắc ở nội dung tư
tưởng của nó.

+Dưới ngòi bút của Nguyễn Thi, họ trở thành những nhân
vật khỏe khoắn, lực lưỡng và đầy góc cạnh: Chú Năm, má
của Việt, chị Chiến và Việt. Tất cả đều mang đậm những
nét tính cách rất Nam bộ: thật thà, bộc trực, chất phác,
hồn nhiên, giàu tình nghĩa với gia đình và Tổ quốc, căm
thù giặc ngùn ngụt, gan góc trong chiến đấu, quyết hi sinh
đến cùng cho cách mạng…
2) Nội dung bài học
2.1) Cốt truyện và ý nghĩa của cốt truyện
a) Nghệ thuật xây dựng cốt truyện
Nguyễn Thi đã xây dựng cốt truyện ở tác phẩm
Hs
này bằng một tình huống truyện rất đặc sắc: Việt là một
phát

chiến sĩ Giải phóng quân, vừa qua tuổi vị thành niên, xuất
biểu về thân trong một gia đình nông dân Nam bộ có thù sâu với
Hướng tiếp cận văn bản
cốt
Mĩ, ngụy: ông nội và bố cũng chết vì bom đạn của giặc.
Chúng tôi sẽ hướng dẫn học truyện Gia đình chỉ còn lại năm người: Chị Chiến, Việt, thằng
sinh tiếp cận văn bản từ hình thức và
ý em út cùng với chú Năm và một người chị nuôi lấy chồng
đến nội dung, nghĩa là sẽ khám phá nghĩa
xa.
trên văn bản từ ba yếu tố: Cốt
Việt và chị Chiến hăng hái tòng quân giết giặc.
truyện, nhân vật, lời kể (ba yếu tố
Việt nhỏ tuổi nên đồng đội thường gọi là “cậu Tư”. Ở
đặc trưng cho thể loại của truyện)
đơn vị quân Giải phóng, Việt gần gũi với tiểu đội
để đến với nội dung tư tưởng của
trưởng Tánh và đồng đội. Trong một trận chiến đấu ác
tác phẩm (Bức tranh hiện thực cuộc
liệt với giặc Mĩ, Việt diệt được một xe bọc thép của
sống được phản ánh và quan điểm,
giặc nhưng lại bị thương nặng, lạc đồng đội, phải nằm
tình cảm của tác giả đối với hiện
lại giữa chiến trường. Việt ngất đi, tỉnh lại nhiều lần.
thực đó).
Mỗi lần tỉnh lại, dòng hồi ức lại đưa Việt trở về với
những kỉ niệm thân thiết với những người ruột thịt: chú
Năm, Má, chị Chiến….
Cuối cùng anh Tánh dẫn tiểu đội đi tìm suốt ba
ngày mới thấy Việt trong một lùm cây rậm. Suýt nữa họ

bị ăn đạn của Việt vì tuy đã kiệt sức, nhưng một ngón tay
của Việt vẫn đặt ở cò súng khi đạn đã lên nòng. May mà
anh Tánh đã lên tiếng. Anh Tánh và đồng đội đưa Việt về
điều trị tại một bệnh viện dã chiến. Sức khỏe của Việt dần
hồi phục. Anh Tánh giục Việt viết thư cho chị Chiến kể
về chiến công của mình, nhưng Việt còn ngần ngại chưa
viết vì nghĩ rằng: chiến công của mình chưa thấm gì với
thành tích của đơn vị và chưa đáp ứng được nguyện vọng
của má…
b) Ý nghĩa của cốt truyện
Cốt truyện trên cho ta biết được truyền thống trong
hai cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, từ giặc Pháp
đến giặc Mĩ, tuy chỉ kể chuyện một gia đình, nhưng tác


Tìm hiểu về nhân vật
Hs
phát
Hãy tìm và cho biết các nhân vật biểu về
trong truyện được kết dệt nên bởi nhân
những chi tiết nào?
vật và
ý nghĩa
? Hình ảnh nhân vật Việt

? Hình ảnh nhân vật chị Chiến?
Hs tìm
chi tiết
và phát
biểu


GV gợi dẫn HS chú ý đến chi tiết
truyện
Cuộc đối thoại của hai chị em

giả muốn bao quát nhiều thế hệ người miền Nam đứng lên
đánh giặc để bảo vệ quê hương và giành lại độc lập cho
đất nước.
2.2) Nhân vật và ý nghĩa của hình tượng nhân vật.
a) Thế giới nhân vật trong tác phẩm “Những đứa
con trong gia đình”
Thế giới nhân vật trong tác phẩm bao gồm: Hai
chị em Việt và Chiến, má Việt, chí Năm, người chị nuôi
lấy chồng xa.
Truyện có số lượng nhân vật ít, chủ yếu đi sâu vào diễn
biến nội tâm nhân vật
* Nhân vật Việt
- Trong cảnh ngộ hiện tại: Việt là một chiến sĩ
giải phóng quân, đang ở tuổi mới lớn, xuất thân từ một gia
đình nông dân nghèo vùng đồng bằng Nam bộ. Trong một
trận chiến đấu với giặc Mĩ tại một khu rừng cao su, Việt
bị thương nặng, lạc đồng đội, phải nằm lại giữa chiến
trường, ngất đi tỉnh lại nhiều lần. Mỗi lần tỉnh lại, dòng
hồi ức đưa anh trở về với những kỉ niệm sâu sắc đối với
Má, chú Năm, chị Chiến, về đồng đội và anh Tánh….
- Hồi ức của Việt về những người thân trong gia
đình
+ Chị Chiến: là chị gái của Việt nhưng tuổi xấp xỉ
nhau, cả hai đều chưa hết chất con nít. Cái gì cũng giành
nhau. Đi bắt ếch thì giành nhau phần nhiều hơn; bắn chết

một thằng giặc Mĩ thì giành công về mình, giành nhau cả
việc tòng quân vào bộ đội giải phóng. Đi đánh giặc, trong
túi chị vẫn có một cái gương soi nhỏ, còn trong túi em thì
luôn có một cái ná thun để bắn chim…..Nhưng chị vẫn
nhường em. Chiến tỏ ra mình là chị và Việt cũng tỏ ra
mình là em khi khiêng bàn thờ của ba má sang gởi nhà
chú Năm trước khi nhập ngũ. Chiến bàn với em thu xếp
nhà cửa, dọn dẹp đồ đạc, gửi lại ruộng vườn, chuyển bàn
thờ ba má “Nào, đưa má sang ở tạm bên nhà chú, chúng
con đi đánh giặc trả thù cho má, đên chừng nào nước nhà
độc lập con lại đưa má về….Việt khiêng trước, chị Chiến
khiêng bịch bịch phía sau. Nghe tiếng chân chị, Việt thấy
thương chị lạ”[16,tr. 112]
+ Cuộc đối thoại của hai chị em là một chi tiết
nghệ thuật rất đặc sắc:
“- Bây giờ chị Hai ở xa. Chị em mình đi thì thằng
Út sang ở với chú Năm…mày chịu không?
Việt chụp một con đom đóm úp trong lòng bàn
tay:
- Sao không chịu?
- Giường ván cũng cho xã mượn làm bàn ghế
học, nghen?
- Hồi đó má dặn chị làm sao, giờ chị cứ làm y
vậy, tôi chịu hết.
…. – Chú Năm nói mầy với tao đi kì này là ra
chân trởi mặt biển, xa nhà thì ráng mà học chúng
bạn, thù cha mẹ chưa trả mà bỏ về là chú chặt
đầu…..tao đã thưa với chú Năm rồi. Đã làm thân
con gái ra đi thì tao chỉ có một câu: Nếu giặc còn
thì tao mất, vậy à!”[16,tr.113]

-> Những bàn bạc việc nhà của chi Chiến trong đêm hôm
đó đã khiến cho Việt 3 lần nhận ra chị mình giống hệt mẹ:


Nhân vật chú Năm?

Hs tìm
chi tiết
về
nhân
vật

? Ý nghĩa cuốn sổ gia đình chú
Năm giữ

GV bổ sung kiến thức về Má Việt
trong cuốn sổ gia đình

Hs tìm
? Nhân vật chi Hai được tả trong đọc chi
duy nhất 1 đoạn văn, đọc đoạn văn tiết
và tìm điểm giống nhau của những
đứa con

? Ý nghĩa nhân vật trong tác phẩm

+ Chà! Chị Chiến bữa nay nói in như má vậy! cũng ở
trong buồng nằm nói với ra, cũng nằm với thằng út em, ở
trên giường đó.
+ Chú Năm: là một nhân vật rất đậm chất Nam

bộ. Chú có cuộc đời cơ cực và từng trải. Chú thường chèo
ghe, đi bè trên các dòng sông nên chú hiểu rộng, biết
nhiều. Mỗi lần “nhậu vào ba hột” là chú cao hứng cất
tiếng hò. Tiếng hò của chú đã nối dài “con sông gia đình”
với biển cả mênh mông của đất nước…..
Cuốn sổ gia đình luôn trong tay chú Năm là
một chi tiết nghệ thuật mang nhiều ý nghĩa, đó là một
thứ gia phả thiêng liêng truyền lại cho con cháu muôn
đời sau. Biết bao cái tang đau đớn và những mối thù
chồng chất được chú Năm ghi chép tỉ mỉ trong cuốn sổ
đó: thím Năm bị ca nông Mỏ Cày bắn chết, ông nội bị
lính tổng Phòng bắn vào giữa bụng, má Việt đi đấu
tranh về bị trúng đán trái phá ở đầu xóm, tía Việt đi du
kích, đêm ngủ ngoài bờ sông bị lính Tây bót King
Ngang bắt, chặt đầu…..
+ Má Việt: từ thời con gái đã là một phụ nữ gan
góc. Chi tiết má Việt xin gian thuyền (đi nhờ thuyền
qua một khúc sông) nhưng ba Việt không cho, “Má liền
phóng xuống sông lội…”(liền nhảy xuống sông bơi đi).
“Vậy mà nên vợ nên chồng. Bởi vì chiều hôm đó má
gánh cơm đi tặng bộ đội “tầm vông” thì lại gặp ba
trong hàng ngũ đó….”
Khi đã là người mẹ, má Việt là một bà mẹ rất
thương con, chi tiết khi giặc bắn dọa, “hai bàn tay to bản
của má phủ lên đầu đàn con, mắt sắc ánh lên nhìn lại bọn
lính, đôi mắt của người đã từng vượt sông, vượt biển” đã
khắc họa rõ nét tính cách của má Việt.
Má Việt không chỉ là một người mẹ, bà còn là một
chiến sĩ “Đôi vai lực lưỡng”, đôi bắp chân tròn vo lúc nào
cũng dính sình đất, má lội hết đồng này sang bưng khác,

vừa đi làm mướn nuôi con, vừa họat động cách mạng. Có
một chi tiết đầy ấn tượng khắc họa rõ nét tính cách của
má; “một tay bồng con, một tay cắp rổ cứ đuổi riết theo
thằng lính quận, vừa chửi vừa đòi đầu chồng bị nó chặt
và xách đi”
+ Chị Hai: Nhân vật này chỉ được tác giả nói
thoáng qua, nhưng những chi tiết về chị cũng rất ấn
tượng, khắc sâu rõ nét vẻ đẹp tâm hồn của những người
Nam Bộ; “chị Hai là con nuôi của má. Cha mẹ chị cũng
bị một thằng Tây bắn chết. Hồi ba dắt về trao cho má,
chị mới chín tuổi, ốm nhom….chị lớn tuổi hơn chị Chiến
nên má đặt chị là thứ hai. Sống với gia đình được mấy
năm thì một người chú bà con xa của chị xuống xin chị về
dưới biển. Rồi chị lớn lên, lấy chồng, công tác luôn ở
dưới đó. Sau này, mỗi năm đôi ba lần, chị lại vượt cánh
đồng mấy chục cây số,lội qua mấy chục đồn bốt của giặc
về thăm má, thăm em. Trừ mắc công tác thì thôi, còn thì
trời sập chị cũng về,cứ một mình một nón mà đi, có bữa
về dầm mưa trắng hết mặt mũi, chơi với em được một
buổi chiều, ăn bữa cơm, ngủ với má một đêm, hừng động
chị lại tất tưởi đi sớm”[12,tr.112]
b) Ý nghĩa của thế giới nhân vật trong tác phẩm
- Những hình tượng nhân vật trong tác phẩm đã


đem đến cho người đọc một hiêu biết đầy đủ về nhiều thế
hệ đồng bào Nam bộ đứng lên đánh Mĩ một cách can
Hs
trường, một hiểu biết đầy đủ về tính cách người dân Nam
phát

bộ; sôi nổi, bộc trực, chất phác, hồn nhiên, giàu tình
biểu về nghĩa. Họ yêu nước sâu sắc, căm thù giặc ngùn ngụt, vô
chi tiết cùng gan góc, ý chí chiến đấu mãnh liệt….
- Nhà văn Nguyễn Thi, tuy quê ở miền Bắc, nhưng
ông đã gắn bó máu thịt với miền Nam, am hiểu sâu sắc về
Nam Bộ, từ cảnh vật, phong tục, lời ăn tiếng nói cho đến
những nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người
Nam Bộ. Cho nên, thế giới nhân vật của Nguyễn Thi
trong “Những đứa con trong gia đình” rất đậm chất Nam
bộ, từ lời ăn tiếng nói đến tính cách bộc trực, rất dễ gần,
dễ mến. Nguyễn Thi rất xưng đáng với danh hiệu : Nhà
Hs tìm văn của những người nông dân Nam bộ trong công cuộc
hiểu
chống Mĩ cứu nước.
những
2.3) Nghệ thuật trần thuật của Nguyễn Thi.
Nghệ thuật trần thuật của Nguyễn nét
Ở tác phẩm “Những đứa con trong gia đình”
Thi (lời kể trong truyện)?
giống
Nguyễn Thi chọn phương thức trần thuật ở ngôi thứ ba,
má của tức là tác giả đứng ra kể chuyện, những lời kể lại theo
nhân
quan điểm, tâm lí, ngôn ngữ, giọng điệu của nhân vật
vật
chính (Việt). Lời kể theo cách ấy được gọi là lời trần
Chiến
thuật nửa trực tiếp. Lợi thế của lối trần thuật này là vừa
Hướng dẫn HS trong quá trình phân
thuật được truyện, vừa khắc họa được nội tâm nhân vật,

tích tác phẩm có thể liên hệ với tác
tính cách nhân vật.
phẩm Chiếc lược ngà của Nguyễn
Thực ra, nhà văn Nguyễn Thi đã kế thừa được
Quang Sáng và Những ngôi sao xa
kinh nghiệm của lớp nhà văn đi trước một cách xuất sắc.
xôi của Lê Minh Khuê đã học ở lớp
Nam Cao cũng đã dùng lối trần thuật này khi tả Chí Phèo
9 để thấy được đặc điểm của truyện
trong tác phẩm “Chí Phèo”. Tô Hoài cũng dùng lối trần
viết về thời kì kháng chiến chống
thuật này khi miêu tả Mị trong tác phẩm “ Vợ chồng A

Phủ” …..
Nét đặc sắc nhất ở tác phẩm này là thiên truyên
ngắn đầy ắp những chi tiết sống động về đất nước và con
Củng cố: HS phát biểu cảm nghĩ về
người Nam bộ trong cuộc sống chống Mĩ cứu nước. Tác
tác phẩm qua phiếu học tập.
giả đã đưa vào nhiều chi tiết rất sống động, gây ấn tượng
KẾT THÚC BÀI
mạnh trong tâm trí người đọc.
GV hướng dẫn HS tự tìm hiểu tác
Những nét đặc sắc về tài năng trên của nhà văn
phẩm Rừng xà nu
Nguyễn Thi đã đưa người đọc đến với mảnh đất miền
Nam, thành đồng của Tổ quốc suốt thời kì lịch sử hào
Dựa theo cách tìm hiểu bài Những
hùng đánh Pháp và đánh Mĩ. Thông qua hình tượng
đứa con trong gia đình. GV

những nhân vật trong một gia đình nông dân Nam bộ,
hướng dẫn HS tìm hiểu tác phẩm
người đọc có thể thấy được nhiều thế hệ miền Nam đánh
Rừng xà nu theo trình tự Cốt
Mĩ và còn thấy được cả truyền thống chống xâm lược của
truyện, Nhân vật, Lời kể….và ý
dân tộc Việt Nam bao thế kỉ.
nghĩa của các yếu tố đó.
2/ Truyện ngắn Rừng xà nu
Phiếu học tập
1) Qua tác phẩm “Những đứa con trong gia đình” của nhà văn Nguyễn Thi em biết được gì về truyền thống
đánh giặc giữ nước của nhiều thế hệ đồng bào Nam bộ?
2) Là người miền núi, em cảm nhận được những gì về tính cách của người Nam bộ qua tác phẩm?
3) Em cảm nhận được những gì về sáng tạo nghệ thuật đặc sắc của Nguyễn Thi qua “Những đứa con trong
gia đình”?



×