Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Phân tích hoạt động quản lý vận hành và bảo dưỡng sửa chữa các nhà máy sản xuất điện thuộc tổng công ty điện lực dầu khí việt nam và giải pháp hoàn thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 124 trang )

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………………………i
LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………………..ii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT…………………………....iii
DANH MỤC CÁC BẢNG………………………………………………………....iv
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ……………………………………………vi
LỜI MỞ ĐẦU………..……………………………………………………………..vii
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI .........................................................1
1.1. Khái niệm .............................................................................................................1
1.1.1. Khái niệm quản lý .............................................................................................1
1.1.2. Khái niệm quản lý vận hành sản xuất: ..............................................................2
1.1.3. Khái niệm quản lý bảo dƣỡng sửa chữa ............................................................4
1.2. Nội dung công tác quản lý vận hành và bảo dƣỡng sửa chữa nhà máy điện .......6
1.2.1. Nội dung công tác quản lý vận hành sản xuất điện ...........................................6
1.2.2. Nội dung công tác Quản lý bảo dƣỡng sửa chữa nhà máy điện .....................17
1.2.3. Nội dung công tác phối hợp xử lý sự cố: ........................................................21
1.2.4. Nội dung công tác quản lý vật tƣ ....................................................................21
1.3. Tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý vận hành và bảo dƣỡng sửa chữa ...............30
1.4. Kết luận Chƣơng 1 .............................................................................................30
CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VẬN
HÀNH VÀ BẢO DƢỠNG SỬA CHỮA CÁC NHÀ MÁY ĐIỆN THUỘC TỔNG
CƠNG TY ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ VIỆT NAM .......................................................31
2.1. Giới thiệu về Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam ..................................31
2.2. Phân tích thực trạng hoạt động quản lý vận hành và bảo dƣỡng sửa chữa ........39
2.2.1. Phân tích thực trạng hoạt động quản lý vận hành sản xuất điện .....................39
2.2.2. Phân tích thực trạng công tác quản lý bảo dƣỡng sửa chữa ............................62
2.2.3. Phân tích thực trạng cơng tác phối hợp xử lý sự cố ........................................78
2.2.4. Phân tích thực trạng cơng tác quản lý vật tƣ ...................................................80
2.3. Đánh giá thực trạng công tác quản lý vận hành và bảo dƣỡng sửa chữa ...........91



2.4. Kết luận Chƣơng 2 .............................................................................................92
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HỒN THIỆN.............................................93
3.1. Mục tiêu hồn thiện hoạt động Quản lý vận hành – bảo dƣỡng sửa chữa .........93
3.2. Giải pháp CNTT tổng thể tích hợp hệ thống IT (Information Technology) và
OT (Operational Technology) ...................................................................................94
3.3. Giải pháp nâng cao năng lực cán bộ quản lý vận hành bảo dƣỡng sửa chữa ..106
3.4. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý vật tƣ ......................................111
3.5. Giải pháp hồn thiện mơ hình bảo dƣỡng sửa chữa .........................................119
3.6. Kết luận Chƣơng 3 ...........................................................................................122
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………ix
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………x
m


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Khái niệm
1.1.1. Khái niệm quản lý
Quản lý là một khái niệm rất rộng bao gồm nhiều lĩnh vực. Ví dụ quản lý
hành chính (trong các tổ chức xã hội), quản lý kinh doanh (trong các tổ chức kinh
tế). Trong lĩnh vực quản lý kinh doanh lại chia ra nhiều lĩnh vực: Quản lý tài chính,
quản lý nhân sự, quản lý Marketing, quản lý sản xuất...
Quản lý nói chung theo tiếng Anh là "Management" vừa có nghĩa là quản trị,
vừa có nghĩa là quản lý.
Có rất nhiều quan niệm về quản lý:
- Quản lý là các hoạt động đƣợc thực hiện nhằm bảo đảm sự hồn thành cơng
việc qua những nỗ lực của những ngƣời khác; quản lý là công tác phối hợp có hiệu
quả các hoạt động của những ngƣời cộng sự khác cùng chung một tổ chức;
- Quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý lên đối tƣợng quản lý nhằm đạt
đƣợc mục tiêu đề ra trong một môi trƣờng luôn luôn biến động;
- Quản lý là một quá trình nhằm đạt đến các mục tiêu đề ra bằng việc phối

hợp hữu hiệu các nguồn lực của doanh nghiệp; theo quan điểm hệ thống, quản lý
còn là việc thực hiện những hoạt động trong mỗi tổ chức một cách có ý thức và liên
tục. Quản lý trong một doanh nghiệp tồn tại trong một hệ thống bao gồm các khâu,
các phần, các bộ phận có mối liên hệ khăng khít với nhau, tác động qua lại lẫn nhau
và thúc đẩy nhau phát triển.
Từ những quan niệm này cho thấy, quản lý là một hoạt động liên tục và cần
thiết khi con ngƣời kết hợp với nhau trong tổ chức. Đó là q trình tạo nên sức
mạnh gắn liền các hoạt động của các cá nhân với nhau trong một tổ chức nhằm đạt
đƣợc mục tiêu chung. Ta thấy “quản lý” là một khái niệm khá trừu tƣợng, các quan
niệm nêu trên khơng hồn tồn giống nhau, khơng đồng nhất. Từ những phân tích
trên, theo tơi có thể sử dụng định nghĩa về quản lý nhƣ sau:
Quản lý là quá trình bao gồm hoạch định, sắp xếp, dẫn dắt (hay triển
khai) và kiểm soát các nguồn lực nhằm đạt được các mục tiêu.
1/122


1.1.2. Khái niệm quản lý vận hành sản xuất:
Hiện nay theo quan niệm phổ biến trên thế giới thì sản xuất (Production)
đƣợc hiểu là một quá trình (Process) tạo ra sản phẩm (Goods) hoặc dịch vụ
(Services).
Sản phẩm của quá trình sản xuất bao gồm hai loại chính. Thứ nhất, sản phẩm
hữu hình là kết quả của quá trình sản xuất thoả mãn nhu cầu của con ngƣời và tồn
tại dƣới dạng vật thể. Thứ hai, sản phẩm vơ hình là kết quả của quá trình sản xuất
thoả mãn nhu cầu của con ngƣời nhƣng không tồn tại dƣới dạng vật thể (thƣờng gọi
là dịch vụ).
Quan niệm cũ cho rằng chỉ có những doanh nghiệp chế tạo sản xuất các sản
phẩm vật chất có hình thái cụ thể nhƣ vật liệu máy móc thiết bị,... mới gọi là đơn vị
sản xuất. Những đơn vị cịn lại, nếu khơng sản xuất các sản phẩm vật chất thì đều bị
xếp vào loại các đơn vị phi sản xuất. Ngày nay, trong nền kinh tế thị trƣờng, quan
niệm nhƣ vậy khơng cịn phù hợp nữa.

Nhƣ vậy, về thực chất, sản xuất chính là quá trình chuyển hố các yếu tố đầu
vào, biến chúng thành các đầu ra dƣới dạng sản phẩm hoặc dịch vụ.
Quản lý vận hành sản xuất/tác nghiệp là quá trình hoạch định, tổ chức,
điều hành và kiểm tra, kiểm soát hệ thống sản xuất nhằm thực hiện những chỉ
tiêu kế hoạch sản xuất đề ra.
Hình 1.1. Sơ đồ hệ thống sản xuất / tác nghiệp
Yếu tố ngẫu nhiên
Các yếu tố đầu vào

Kết quả đầu ra

Đất đai
Lao động
Vốn
Trang thiết bị
Nguyên nghiên vật liệu
Tiến bộ khoa học
Nghệ thuật quản trị

- Sẩn phẩm: Tivi, tủ
lạnh, máy móc, thiết
bị, điện năng…
- Dịch vụ: Tƣ vấn pháp
lý, chăm sóc sức
khỏe...

Q trình biến đổi
(T)

Kiểm tra

Thơng tin phản hồi

Thông tin phản hồi

2/122


Hay nói cách khác, quản lý vận hành sản xuất là tổng hợp các hoạt động xây
dựng hệ thống sản xuất và quản trị quá trình sử dụng các yếu tố đầu vào tạo thành
các sản phẩm, dịch vụ ở đầu ra theo yêu cầu của khách hàng nhằm thực hiện các
mục tiêu đã xác định. Dƣới nhãn quan hệ thống, sản xuất bao gồm nhiều yếu tố cấu
thành, có mối quan hệ qua lại chặt chẽ với nhau. Toàn bộ phân hệ sản xuất đƣợc thể
hiện qua Hình 1.1.
Sản xuất là một trong những chức năng chính của doanh nghiệp, cho nên
quản lý vận hành sản xuất bị chi phối bởi mục đích của doanh nghiệp. Đối với các
doanh nghiệp kinh doanh mục đích là lợi nhuận, đối với doanh nghiệp cơng ích mục
đích là phục vụ.
Quản lý vận hành sản xuất với tƣ cách là tổ chức quản lý sử dụng các yếu tố
đầu vào và cung cấp đầu ra phục vụ nhu cầu của thị trƣờng, mục tiêu tổng quát đặt
ra là đảm bảo thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng trên cơ sở sử dụng hiệu quả
nhất các yếu tố sản xuất. Nhằm thực hiện mục tiêu này, quản lý vận hành sản xuất
có các mục tiêu cụ thể sau:
- Bảo đảm chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ theo đúng yêu cầu của khách
hàng trên cơ sở khả năng của Doanh nghiệp;
- Bảo đảm đúng dung lƣợng mong muốn của thị trƣờng;
- Giảm chi phí sản xuất tới mức thấp nhất có thể khi tạo ra một đơn vị đầu ra;
- Rút ngắn thời gian sản xuất sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ;
- Đảm bảo cung ứng đúng thời điểm, đúng địa điểm, đúng số lƣợng và đúng
khách hàng;
- Xây dựng hệ thống sản xuất của doanh nghiệp năng động, có độ linh hoạt cao;

- Bảo đảm mối quan hệ qua lại tốt với khách hàng và nhà cung ứng;
- Xây dựng hệ thống và các phƣơng pháp quản trị gọn nhẹ và khơng có lỗi
với khách hàng.
Cần chú ý rằng các mục tiêu trên thƣờng mâu thuẫn với nhau. Vấn đề đặt ra
là phải biết xác định thứ tự ƣu tiên của các mục tiêu tạo ra thế cân bằng động, đó là
sự cân bằng tối ƣu giữa chất lƣợng, tính linh hoạt của sản xuất, tốc độ cung cấp và
3/122


hiệu quả phù hợp với hồn cảnh mơi trƣờng trong từng thời kỳ cụ thể để tạo ra sức
mạnh tổng hợp, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng.
1.1.3. Khái niệm quản lý bảo dƣỡng sửa chữa
Trong thời đại hiện nay, máy móc và thiết bị đang ngày càng đóng vai trị
quan trọng trong hầu hết mọi lĩnh vực: sản xuất, kinh doanh và dịch vụ…Vì vậy bảo
dƣỡng sửa chữa các loại máy móc thiết bị cũng ngày càng quan tâm nhiều hơn.
Bảo dƣỡng sửa chữa là một thuật ngữ rất quen thuộc, tuy nhiên để hiểu rõ vai trò,
chức năng và các hoạt động liên quan đến bảo dƣỡng sửa chữa lại không dễ dàng.
Tùy theo quan điểm của mỗi tổ chức, mỗi cơ quan mà thuật ngữ bảo dƣỡng sửa
chữa đƣợc định nghĩa khác nhau. Sau đây là một số định nghĩa tiêu biểu:
Định nghĩa của Afnor (Pháp): Bảo dƣỡng sửa chữa là tập hợp các hoạt
động nhằm duy trì hoặc phục hồi một tài sản ở tình trạng nhất định hoặc bảo đảm
một dịch vụ xác định.
Ý nghĩa của một số khái niệm từ định nghĩa này là:
- Tập hợp các hoạt động: Tập hợp các phƣơng tiện, các biện pháp kỹ thuật để
thực hiện công tác bảo dƣỡng sửa chữa .
- Duy trì: Phịng ngừa các hƣ hỏng có thể xảy ra để duy trì tình trạng hoạt
động của tài sản.
- Phục hồi: Sửa chữa hay phục hồi trở lại trạng thái ban đầu của tài sản.
- Tài sản: Bao gồm tất cả thiết bị, dụng cụ sản xuất, dịch vu,…
- Tình trạng nhất định hoặc dịch vụ xác định: Các mục tiêu đƣợc xác định và

định lƣợng.
Định nghĩa của BS 3811 (Anh)- 1984: Bảo dƣỡng sửa chữa là tập hợp tất cả
các hành động kỹ thuật và quản trị nhằm giữ cho thiết bị ln ở, hoặc phục hồi nó
về một tình trạng trong đó nó có thể thực hiện chức năng yêu cầu. Chức năng yêu
cầu này có thể định nghĩa nhƣ là một tình trạng xác định nào đó.
Định nghĩa của Total Productivity Development AB (Thụy Điển): Bảo
dƣỡng sửa chữa bao gồm tất cả các hoạt động đƣợc thực hiện nhằm giữ cho thiết bị
ở một tình trạng nhất định hoặc phục hồi thiết bị về tình trạng này.
4/122


Định nghĩa của Dimitri Kececioglu: Bảo dƣỡng sửa chữa là bất kỳ hành
động nào nhằm duy trì các thiết bị khơng bị hƣ hỏng và ở một tình trạng vận hành
đạt yêu cầu về mặt độ tin cậy và an tồn; và nếu chúng bị hƣ hỏng thì phục hồi
chúng về tình trạng này.
Nhƣ vây có thể thấy:
Bảo dưỡng sửa chữa là hoạt động chăm sóc kỹ thuật, điều chỉnh, sửa
chữa hoặc thay thế một hoặc nhiều chi tiết hay cụm chi tiết máy nhằm duy trì
hoặc khơi phục các thơng số hoạt động, bảo đảm máy móc thiết bị hoạt động với
năng suất, tốc độ, tải trọng đã xác định trước
Khi đề cập đến bảo dƣỡng sửa chữa, nhiều doanh nghiệp cho rằng đối tƣợng
bảo dƣỡng sửa chữa chỉ bao gồm máy móc thiết bị nhà xƣởng. Nhƣng nếu hiểu một
cách tồn diện thì hoạt động bảo dƣỡng sửa chữa phải đƣợc quan tâm ở tất cả các bộ
phận liên quan đến hoạt động sản xuất – kinh doanh của một doanh nghiệp. Đối tƣợng
của bảo dƣỡng sửa chữa gồm nhà xƣởng, mặt bằng sản xuất, máy móc thiết bị sản xuất,
thang máy, hệ thống điều hịa khơng khí, hệ thống máy phát điện… thậm chí cả căng
tin và nhà vệ sinh công cộng. Bảo dƣỡng sửa chữa gồm các hình thức sau:


Bảo dưỡng sửa chữa hiệu chỉnh:

Thực chất là việc “sửa chữa”, hoạt động này đƣợc tiến hành khi máy móc,

thiết bị ngừng hoạt động. Ví dụ: động cơ điện không khởi động, băng tải bị rách hay
trục bị gẫy… Trong trƣờng hợp này bộ phận bảo dƣỡng sửa chữa ghi lại những sự
cố và tiến hành sửa chữa cần thiết. Về lý thuyết, nếu doanh nghiệp chỉ làm cơng
việc hiệu chỉnh thì sẽ là vơ nghĩa khi thiết bị đã hỏng và cần đƣợc sửa chữa.


Bảo dưỡng sửa chữa dự phòng:
Thực chất là tổng hợp các biện pháp tổ chức, kỹ thuật về bảo dƣỡng, kiểm tra

và sửa chữa, đƣợc tiến hành theo chu kỳ sửa chữa và theo kế hoạch nhằm hạn chế
sự hao mòn, ngăn ngừa sự có máy móc thiết bị, đảm bảo thiết bị ln hoạt động
trong trạng thái bình thƣờng. Trái ngƣợc với bảo dƣỡng sửa chữa hiệu chỉnh, bảo
dƣỡng sửa chữa dự phòng đƣợc tiến hành trƣớc khi cần sửa chữa và nhằm giảm
thiểu khả năng bị gián đoạn sản xuất. Bảo dƣỡng sửa chữa dự phòng bao gồm:
5/122


- Thiết kế và lắp đặt thiết bị đúng yêu cầu kỹ thuật;
- Định kỳ kiểm tra nhà máy và thiết bị để ngăn ngừa những hỏng hóc trƣớc
khi chúng xảy ra;
- Lập kế hoạch sửa chữa nhỏ, vừa và sửa chữa lớn;
- Điều chỉnh các bộ phận và tổ hợp máy;
- Chăm sóc, bảo dƣỡng các thiết bị;
- Tra dầu mỡ đúng quy định, lau chùi, sơn nhà xƣởng và thiết bị;
- Dự phịng trƣớc những sự cố có thể xảy ra qua công tác dự báo.
1.2. Nội dung công tác quản lý vận hành và bảo dƣỡng sửa chữa nhà máy điện
Công tác quản lý vận hành, bảo dƣỡng sửa chữa các nhà máy điện thuộc
Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam đƣợc chia thành hai mảng riêng biệt do

hai đơn vị thực hiện, tuy nhiên cũng có những nội dung cơng việc cần có sự phối
hợp thực hiện giữa 2 bên, cụ thể:
- Công tác quản lý vận hành sản xuất điện
- Công tác quản lý bảo dƣỡng sửa chữa.
- Công tác phối hợp xử lý sự cố.
- Công tác quản lý vật tƣ.
1.2.1. Nội dung công tác quản lý vận hành sản xuất điện
Sản xuất điện năng là giai đoạn đầu tiên trong quá trình cung cấp điện năng
đến ngƣời tiêu dùng, các giai đoạn tiếp theo là truyền tải và phân phối điện năng.
Thực chất của sản xuất điện năng là sự biến đổi các dạng năng lƣợng khác sang
năng lƣợng điện hay điện năng, dòng điện xuất hiện sau khi lƣới điện đƣợc nối với
mạng tiêu thụ.
Qui trình sản xuất và tiêu thụ điện năng diễn ra hầu nhƣ đồng thời: Điện
năng khơng thể lƣu trữ, do đó, cần phải duy trì sao cho tổng công suất phát của tất
cả các nhà máy điện phải luôn luôn phù hợp với nhu cầu tiêu thụ của tất cả các phụ
tải sử dụng điện.
Quản lý vận hành sản xuất điện là quá trình hoạch định, tổ chức, điều
hành và kiểm tra, kiểm soát hệ thống sản xuất nhằm thực hiện những mục tiêu
6/122


như: Đảm bảo hiệu quả kinh tế cao; Đảm bảo chất lượng điện năng; Độ tin cậy,
ổn định cung cấp điện; Tính linh hoạt và khả năng đáp ứng đồ thị phụ tải.
Để hiểu rõ hơn về công tác quản lý vận hành sản xuất điện, trƣớc hết ta cùng
xem xét các quy định về công tác lập kế hoạch sản xuất điện của Tổng Cơng ty
Điện lực Dầu khí Việt Nam.
1.2.1.1. Công tác lập kế hoạch sản xuất điện
Căn cứ tình hình thực hiện kế hoạch năm báo cáo, dự báo cho năm kế hoạch
và kỳ vọng của đơn vị cho năm tiếp theo; Các nhà máy xây dựng/lập kế hoạch sản
lƣợng của đơn vị mình gửi về Tổng Công ty.

Các nhà máy xây dựng kế hoạch sản lƣợng điện sản xuất cho từng tháng và
cả năm theo nguyên tắc:
- Phù hợp với kế hoạch cấp khí của PV Gas (đối với các nhà máy nhiệt điện);
phù hợp với dự báo tình hình thủy văn (đối với các nhà máy thủy điện); phù hợp với
kế hoạch cấp than của PV Coal (đối với các nhà máy nhiệt điện than);
- Phù hợp với kế hoạch sửa chữa bảo dƣỡng hệ thống cấp khí, kế hoạch sửa
chữa bảo dƣỡng của các nhà máy điện;
- Phù hợp với khả năng huy động sản lƣợng điện của EVN/A0 (có xét đến
thực tế huy động của EVN/A0 trong các năm trƣớc liền kề năm kế hoạch, dự trù các
nguồn phát điện mới đƣa vào vận hành trong năm kế hoạch và ảnh hƣởng từ việc
tham gia thị trƣờng phát điện cạnh tranh);
- Phù hợp với tốc độ tăng trƣởng kinh tế, nhu cầu tăng trƣởng phụ tải của hệ
thống điện quốc gia.
Đối với công tác xây dựng kế hoạch vận hành nhà máy điện, các bƣớc thực
hiện nhƣ sau:
- Căn cứ nhu cầu huy động của EVN/A0, kế hoạch sửa chữa Nhà máy, khả
năng cấp khí của PV Gas sẽ tính tốn sản lƣợng điện phát của Nhà máy. Qua đó xây
dựng kế hoạch vận hành từng tổ máy theo giờ, ngày, tháng, quý và năm.
- Các thông tin cần lấy bao gồm:
+ Nhu cầu huy động của EVN/A0: do EVN/A0 cung cấp;
7/122


+ Kế hoạch sửa chữa, do đơn vị thực hiện vận hành xây dựng và thống nhất
với các bên liên quan;
+ Khí cấp, do PV Gas cung cấp.
Tổng Cơng ty tổng hợp xây dựng/lập kế hoạch sản xuất kinh doanh năm cho
năm kế hoạch để trình Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN) phê duyệt/chấp thuận
thông qua.
Bản kế hoạch sản xuất kinh doanh PVN phê duyệt/chấp thuận thông qua sẽ

là cơ sở để PV Power ra nghị quyết/quyết định phê duyệt và triển khai chi tiết hoạt
động năm kế hoạch cho các đơn vị thành viên.
Trong năm báo cáo, việc xây dựng/lập kế hoạch hoạt động sản xuất kinh
doanh cho năm kế hoạch đƣợc thực hiện 2 lần: lần 1 - đăng ký các chỉ tiêu kế hoạch
chủ yếu cho năm kế hoạch (vào tháng 6 hoặc theo yêu cầu), lần 2 - lập kế hoạch chi
tiết (vào tháng 9 hoặc theo yêu cầu). Trình PVN làm cơ sở để Tập đoàn ra quyết
định chấp thuận kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh cho tồn Tổng Cơng ty
năm kế hoạch, cụ thể.
- Lần 1: (tháng 6 hoặc theo yêu cầu) các đơn vị xây dựng/lập kế hoạch hoạt
động sản xuất kinh doanh năm kế hoạch căn cứ tình hình thực hiện kế hoạch 6
tháng đầu năm, ƣớc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch 6 tháng cuối năm của năm báo
cáo, dự báo cho năm kế hoạch và kỳ vọng của doanh nghiệp/lãnh đạo doanh nghiệp;
các đơn vị dự thảo kế hoạch cho năm kế hoạch gửi Tổng Công ty;
- Lần 2: (tháng 9 hoặc theo yêu cầu) trên cơ sở kế hoạch đăng ký lần 1, các
đơn vị đánh giá thực hiện kế hoạch 9 tháng, ƣớc thực hiện năm báo cáo để xây
dựng/lập kế hoạch chi tiết cho từng khoản mục hoạt động của đơn vị cho năm kế
hoạch; bảo vệ trƣớc lãnh đạo và các ban chuyên môn Tổng Công ty.
Công tác lập kế hoạch năm bao gồm kế hoạch hoạt động và kế hoạch chi phí:
- Kế hoạch hoạt động: các Ban chức năng/đơn vị đề ra các nhiệm vụ, mục
tiêu hoạt động chính của đơn vị mình; lập các chỉ tiêu kế hoạch (nếu có) và đƣa ra
các giải pháp yêu cầu cần có để thực hiện nhiệm vụ đề ra cho năm kế hoạch.

8/122


- Kế hoạch chi phí: để thực hiện kế hoạch hoạt động, các ban/đơn vị lập kế
hoạch chi phí (nếu có) làm cơng cụ triển khai kế hoạch hoạt động. Kế hoạch chi phí
đƣợc lập cho từng năm và năm nào giải ngân năm đó.
Trong q trình thực hiện, kế hoạch thƣờng xuyên đƣợc điều chỉnh căn cứ
vào điều kiện thực tế, tuy nhiên vẫn tuân thủ theo đúng Quy trình quản lý cơng tác

kế hoạch. Kế hoạch đƣợc điều chỉnh từ tháng bắt đầu, đến tháng 10 tổng hợp lại.
Việc điều chỉnh có 2 loại: điều chỉnh do ảnh hƣởng đến chỉ tiêu của Tổng Công ty
và điều chỉnh do Tổng Công ty ảnh hƣởng đến chỉ tiêu đơn vị. Trong trƣờng hợp
các chỉ tiêu kế hoạch điều chỉnh của các đơn vị làm ảnh hƣởng đến việc hoàn thành
các chỉ tiêu kế hoạch của Tổng Công ty trƣớc Tập đồn thì báo cáo Hội đơng thành
viên Tổng Cơng ty thơng qua và trình Tập đồn phê duyệt điều chỉnh kế hoạch năm
cho Tổng Công ty. Trên cơ sở Nghị quyết/Quyết định phê duyệt điều chỉnh kế
hoạch năm cho Tổng Cơng ty của Tập đồn, PV Power sẽ rà soát lại các chỉ tiêu kế
hoạch dự kiến điều chỉnh cho từng đơn vị và báo cáo trình Hội đồng thành viên phê
duyệt/thông qua các chỉ tiêu kế hoạch điều chỉnh.
Trong quá trình triển khai kế hoạch sản xuất kinh doanh, các ban/đơn vị phải
thƣờng xuyên theo dõi giám sát việc thực hiện kế hoạch thông qua cơ chế báo cáo
định kỳ và báo cáo theo yêu cầu về mọi mặt hoạt động của tổ chức để Tổng Cơng ty
có cơ sở đánh giá và kịp thời định hƣớng cho đơn vị đảm bảo hoàn thành mục tiêu
của đơn vị cũng nhƣ mục tiêu chung của Tổng Công ty.
1.2.1.2. Công tác giám sát vận hành sản xuất điện
Việc giám sát công tác vận hành, sản xuất các nhà máy điện của PV Power là
một nhiệm vụ quan trọng nhằm đảm bảo các nhà máy vận hành đúng kế hoạch, an
toàn, hạn chế sự cố, rủi ro.
Các yêu cầu đối với công tác giám sát vận hành, sản xuất của các nhà máy
điện hiện tại bao gồm:
- Các quy định về chế độ báo cáo của đơn vị cho Tổng Công ty về công tác
vận hành, sản xuất điện hàng ngày, tháng, quý và năm; và các quy định về sự cố/bất

9/122


thƣờng thiết bị (báo cáo, phân tích, phân loại… các sự cố) trong đó có quy định thời
gian phải thực hiện báo cáo sau sự cố xảy ra;
- Các báo cáo tình hình sản xuất điện, báo cáo sự cố…đƣợc thực hiện tuân

theo quy định hàng ngày của Tổng Công ty.
Công tác theo dõi hoạt động và vận hành của các nhà máy hiện tại đƣợc Tổng
Công ty thực hiện hiện định kỳ theo ngày, tháng, quý và năm. Ngoài ra, khi có sự
cố/bất thƣờng xảy ra tại đơn vị, Tổng Công ty yêu cầu đơn vị báo cáo cập nhật ngay.
Việc giám sát tình hình vận hành của nhà máy đã theo thời gian thực thơng qua các
màn hình truy cập giám sát từ xa (theo hình thức Remote desktop). Khi có sự cố xảy
ra yêu cầu có cảnh báo ngay, cảnh báo sự cố gây lỗi thiết bị nào của nhà máy. Đối với
việc xác định chính thức nguyên nhân sự cố, ngay sau khi có kết quả phân tích chính
xác của các nhà máy phải có thêm cảnh báo về nguyên nhân sự cố xảy ra.
a. Công tác báo cáo vận hành:
Báo cáo vận hành: là hoạt động thống kê, theo dõi và tổng hợp tình hình vận
hành các tổ máy, nhà máy điện trong thời gian nhất định.
Báo cáo vận hành ngày/tuần/tháng/năm: là báo cáo tổng hợp tình hình vận
hành, sản xuất điện trong ngày/tuần/tháng/năm của nhà máy điện.
Báo cáo bất thƣờng: là báo cáo tình hình vận hành, sản xuất điện tại thời
điểm bất kỳ của nhà máy điện trong ngày hoặc tháng.
Việc báo cáo tổng hợp sản lƣợng điện đƣợc thực hiện bằng cách tập hợp thủ
công dữ liệu từ các file excel báo cáo của các nhà máy điện gửi qua email hàng
ngày để lập lên các báo cáo tổng hợp, cụ thể:
- Ca vận hành tại nhà máy điện thực hiện việc ghi chép dữ liệu, số liệu vận
hành và tình hình vận hành hàng ngày theo mẫu báo cáo quy định phù hợp với tình
hình vận hành thực tế của nhà máy và gửi báo cáo vận hành về phòng kỹ thuật và
bộ phận liên quan (nếu có) theo quy định của nhà máy điện.
- Phòng Kỹ thuật trong nhà máy điện theo dõi, kiểm tra và tổng hợp báo cáo
vận hành hàng ngày, tuần, tháng, năm và đột xuất để báo cáo Công ty và Tổng
Công ty theo quy định.
10/122


- Tổng Công ty tiếp nhận, đánh giá và tổng hợp kết quả báo cáo tình hình vận

hành các nhà máy điện hàng ngày/tuần/tháng/năm và đột xuất theo mẫu quy định
gửi các bộ phận liên quan.
Thời gian báo cáo vận hành đối với Tổng Công ty:
- Báo cáo vận hành hàng ngày: Báo cáo trƣớc 9h hàng ngày, báo cáo qua
email hoặc bằng văn bản (nếu yêu cầu).
- Báo cáo vận hành hàng tuần: Báo cáo bằng văn bản trƣớc 15h chiều thứ 6
hàng tuần.
- Báo cáo vận hành hàng tháng: Báo cáo bằng văn bản trƣớc ngày mồng 5
tháng kế tiếp.
- Báo cáo vận hành năm: Báo cáo bằng văn bản trƣớc ngày 5/01 hàng năm.
Thời gian báo cáo vận hành đối với các nhà máy điện:
- Báo cáo vận hành hàng ngày: Báo cáo trƣớc 8h hàng ngày, báo cáo qua
email hoặc bằng văn bản (nếu yêu cầu).
- Báo cáo vận hành hàng tuần: Báo cáo bằng văn bản hoặc email trƣớc 15h
chiều thứ 5 hàng tuần.
- Báo cáo vận hành hàng tháng: Báo cáo bằng văn bản trƣớc ngày mồng 4
tháng kế tiếp.
- Báo cáo vận hành năm: Báo cáo bằng văn bản trƣớc ngày 03/01 hàng năm.
b. Công tác điều tra, báo cáo sự cố nhà máy điện
Sự cố trong quá trình vận hành sản xuất điện là việc khơng thể tránh khỏi. Vì
vậy, cơng tác tìm nguyên nhân gốc rễ gây nên sự cố để chuẩn bị các biện pháp tổ
chức, kỹ thuật nhằm ngăn ngừa sự cố và các vi phạm chế độ hoạt động bình thƣờng
của các thiết bị, khối thiết bị là hết sức cần thiết.
Trên cơ sở phân tích các tài liệu điều tra cụ thể, cũng nhƣ việc phân tích các
số liệu thống kê sự cố trong vận hành nhà máy, Tổng Cơng ty sẽ u cầu các đơn vị
tìm những biện pháp cần thiết, kịp thời khắc phục những nhƣợc điểm, sai sót, nâng
cao chất lƣợng trong cơng tác vận hành, bảo dƣỡng sửa chữa các nhà máy điện.

11/122



Sự cố nhà máy điện là việc xảy ra các tình trạng hƣ hỏng thiết bị, máy móc,
cơng trình… làm ngừng vận hành nhà máy điện. Hậu quả là gây các tác hại: không
đáp ứng đƣợc yêu cầu phụ tải của biểu đồ điều độ, thiệt hại về kinh tế; ảnh hƣởng
tới sức khỏe, tính mạng con ngƣời; gây ơ nhiễm về mơi trƣờng… Tùy theo tính
chất, mức độ của sự cố và hậu quả của nó gây ra, sự cố nhà máy điện đƣợc đánh giá
và phân loại thành 3 cấp: Sự cố cấp I, sự cố cấp II và sự cố cấp III. Ngoài ra để theo
dõi, tổng hợp báo cáo thống kê phục vụ cho công tác quản lý thiết bị, cơng trình, sự
cố cịn đƣợc phân loại theo nhóm thiết bị, hạng mục cơng trình nhƣ: sự cố nồi hơi,
sự cố tuabin, sự cố máy phát điện và máy kích từ…
- Sự cố cấp I: là các sự cố gây hƣ hỏng nghiêm trong cơng trình xây dựng;
Sự cố gây hƣ hỏng nghiêm trọng các thiết bị chính trong sơ đồ cơng nghệ của nhà
máy điện; Sự cố gây ngừng vận hành hoàn toàn nhà máy, dự kiến không thể khôi
phục vận hành trở lại trong 4 giờ; Các sự cố hỏa hoạn, tràn dầu gây ngừng vận hành
nhà máy; Các sự cố gây tai nạn chết ngƣời hoặc tai nạn nghiêm trọng cho ngƣời
hoặc gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng; Các sự cố có thời gian sửa chữa
trên 8 giờ hoặc giảm cơng suất phát của nhà máy từ 50% trở lên so với yêu cầu của
biểu đồ điều độ với thời gian trên 1 giờ.
- Sự cố cấp II: là các sự cố có tính chất nhƣ nêu tại Sự cố cấp I nhƣng ở mức
độ nhẹ hơn nên có thời gian khôi phục sửa chữa không quá 8h hoặc giảm công suất
phát của nhà máy từ 50% trở lên so với yêu cầu của biểu đồ điều độ với thời gian
không quá 1 giờ.
- Sự cố cấp III: các trƣờng hợp hƣ hỏng thiết bị hoặc vi phạm công nghệ sản
xuất, làm ảnh hƣởng đến chế độ vận hành bình thƣờng của nhà máy điện, mà mức
độ hƣ hỏng thiết bị hoặc vi phạm công nghệ sản xuất gây hậu quả chƣa tới mức nhƣ
quy định là sự cố cấp I và Sự cố cấp II đã nêu thì đƣợc đánh giá là Sự cố cấp III.
Để xác định nguyên nhân sự cố, tùy theo tính chất vi phạm và phía ngƣời gây
nên sẽ đƣợc phân loại thành các nguyên nhân chủ quan và khách quan. Ngoài ra nếu
sự cố xảy ra do một nguyên nhân này nhƣng lại phát triển theo những nguyên nhân


12/122


khác, với những hậu quả nặng nề hơn, thì việc phân loại phải xác định theo việc
phát triển hậu quả đó.
- Các nguyên nhân chủ quan: là các nguyên nhân do công tác chỉ đạo sản
xuất của lãnh đạo các cơ sở sản xuất từ tổ, phân xƣởng, đến nhà máy, công ty, Tổng
Công ty ... trực tiếp gây ra sự cố; Các nguyên nhân do nhân viên vận hành trực tiếp,
do nhân viên bảo dƣỡng sửa chữa gây nên.
- Các nguyên nhân khách quan: là các nguyên nhân do các tổ chức, cá nhân
bên ngoài; Do thiên tai bão lụt, giông sét,... gây hƣ hỏng nhà máy điện mà trong
điều kiện, phạm vi quản lý vận hành không thể đề phòng, ngăn chặn đƣợc.
Sản lƣợng điện thiếu hụt khi xảy ra sự cố đƣợc tính nhƣ sau:
- Trong trƣờng hợp ngừng máy: i) Sản lƣợng thiếu hụt trong giờ đầu tiên xảy
ra sự cố đƣợc tính bằng cơng suất của tổ máy/nhà máy tại thời điểm xảy ra sự cố
nhân với thời gian dừng máy trong giờ đầu tiên; ii) Sản lƣợng thiếu hụt từ giờ thứ
hai trở đi đƣợc tính bằng cơng suất của tổ máy/nhà máy căn cứ theo dự báo huy
động của Điều độ hệ thống điện trong thời gian xảy ra sự cố nhân với thời gian
dừng máy kể từ giờ thứ 2 trở đi.
- Trong trƣờng hợp suy giảm công suất: Sản lƣợng thiếu hụt đƣợc tính bằng
cơng suất tổ máy/ nhà máy dự kiến theo huy động của Điều độ hệ thống điện trong
thời gian xảy ra sự cố trừ đi sản lƣợng thực phát của tổ máy/ nhà máy trong thời
gian sự cố.
Khi sự cố xảy ra, nhà máy tiến hành lập và gửi các báo cáo sự cố về Tổng
Công ty. Trên cơ sở nội dung báo cáo nhanh/ Báo cáo sơ bộ sự cố/ Biên bản sự cố
và tùy theo tính chất sự cố (cấp sự cố) mà cơng tác điều tra phân tích sự cố đƣợc
triển khai theo phân cấp. Tồn bộ các tài liệu thơng tin, số liệu, biên bản liên quan
đến sự cố cần đƣợc thu thập và phân tích chi tiết trong Biên bản tổng hợp kết quả
điều tra sự cố.
Dựa trên kết quả điều tra, phân tích sự cố cũng nhƣ kết luận điều tra sự cố

của Tổng Công ty, nhà máy phải đƣa ra những biện pháp thực hiện và thời gian
khắc phục phòng ngừa sự cố theo phạm vi trách nhiệm của mình.
13/122


Công tác báo cáo sự cố nhà máy đƣợc lập theo tháng/quý/năm, cụ thể:
- Từ ngày 25 – 28 hàng tháng, Nhà máy gửi báo cáo thống kê sự cố hàng
tháng về Tổng Công ty.
- Từ ngày 25 – 28 của tháng cuối mỗi quý/năm, Nhà máy gửi báo cáo thống
kê sự cố cấp I, II hàng quý/năm.
- Nếu có sự cố trong các ngày cịn lại của tháng/q/năm đó sau khi đã báo
cáo thì sẽ bổ sung vào báo cáo của tháng/quý/năm sau.
- Tại mỗi nhà máy phải lập Sổ theo dõi sự cố.
1.2.1.3. Công tác quản lý định mức kinh tế kỹ thuật các nhà máy điện
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, nhà máy thƣờng xuyên tiến hành theo
dõi, kiểm tra và thống kê các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, chỉ tiêu vận hành của thiết bị,
để kiểm tra độ tin cậy, tính kinh tế và làm cơ sở so sánh, đánh giá định mức kinh tế
kỹ thuật đƣợc duyệt so với thực tế áp dụng. Chính vì vậy cơng tác quản lý định mức
kinh tế kỹ thuật tại Tổng Công ty phải đƣợc theo dõi sát sao.
Kết quả vận hành của thiết bị nhà máy đƣợc ca vận hành ghi chép đầy đủ
theo quy định sổ nhật ký vận hành và đƣợc cán bộ kỹ thuật vận hành phân tích đánh
giá thƣờng xuyên để đảm bảo duy trì chế độ vận hành kinh tế của thiết bị và sự tuân
thủ chấp hành các biểu đồ làm việc cũng nhƣ thực hiện các biện pháp khắc phục
những sai sót
Định kỳ hàng năm trƣớc ngày 01 tháng 12 các nhà máy căn cứ kết quả thống
kê, theo dõi, đánh giá việc áp dụng các chỉ tiêu định mức kinh tế kỹ thuật trong năm
và kế hoạch dự kiến năm kế tiếp tổ chức rà soát, bổ sung, hiệu chỉnh định mức kinh
tế kỹ thuật hiện đang sử dụng trình Tổng Cơng ty.
Cơng tác theo dõi, tính tốn, phân tích hiệu suất đóng vai trị rất quan trọng
trong việc quản lý vận hành Nhà máy. Dựa vào kết quả tính tốn, phân tích có thể

phát hiện sự suy giảm cơng suất, hiệu suất cũng nhƣ tìm ra đƣợc các nguyên nhân
gây ra sự suy giảm hiệu suất, từ đó có những cảnh báo, khuyến cáo, cũng nhƣ các
hành động tƣơng ứng để duy trì Nhà máy ln vận hành hiệu quả nhất. Bằng việc
theo dõi các thông số quan trọng nhƣ công suất, suất hao nhiệt, công suất điện tự
14/122


dùng, độ khả dụng, độ tin cậy, suất sự cố,… ngƣời quản lý vận hành có thể tối ƣu
hiệu suất, tăng độ tin cậy, khả dụng và giảm thiểu sự cố nhà máy.
Công tác thu thập số liệu phục vụ việc tính tốn hiệu suất Nhà máy đƣợc
thực hiện thủ công bằng việc ghi chép các thông số liên quan đến việc tính tốn:
- Đối với các thơng số vận hành của tổ máy: ghi nhận và xác nhận thông số
thơng qua việc chụp các trang màn hình của tổ máy theo các mốc giờ xác định.
- Đối với giá trị sản lƣợng điện phát: thực hiện thông qua công tơ điện tử, sau
đó thực hiện các phép tính để đƣợc giá trị cần thiết cho việc tính tốn.
- Đối với thông số nhiệt tiêu thụ: số liệu đƣợc cung cấp hàng ngày thơng số
lƣợng khí cung cấp (Sm3) và nhiệt tiêu thụ (TrBtu) 24 giờ theo bản fax từ trạm cấp
khí. Trong trƣờng hợp có u cầu của nhà máy thì trạm cấp khí sẽ cung cấp số liệu
khí cung cấp hàng giờ.
- Đối với việc thu thập và tính tốn các số liệu khác nhƣ giờ ngừng máy, điện
tự dùng, nhiên liệu khởi động, … hoàn toàn thực hiện thủ công bằng cách đọc số
liệu trên thiết bị đo và ghi nhận thực tế bởi vận hành viên.


Định mức Suất hao nhiệt:
Cơng thức tính Suất hao nhiệt đƣợc lập căn cứ vào kết quả thống kê suất hao

nhiệt thực tế của 9 tháng đầu năm hiện tại tƣơng ứng với từng phần trăm phụ tải và
căn cứ vào mức độ suy giảm suất hao nhiệt năm hiện tại so với năm trƣớc đó;
HRnăm tiếp theo = HRthực tế năm hiện tại + HRsuy giảm trong 01 năm

Trong đó:
HR năm tiếp theo: Chỉ tiêu suất hao nhiệt năm tiếp theo kiến nghị phê duyệt;
HRthực tế năm hiện tại: Suất hao nhiệt thống kê thực tế 9 tháng đầu năm hiện tại;
HRsuy giảm: Độ suy giảm suất hao nhiệt thực tế năm hiện tại so với năm trƣớc đó.


Định mức công suất điện tự dùng:
Chỉ tiêu định mức công suất điện tự dùng cho các nhà máy điện đƣợc xây

dựng dựa trên cơ sở thống kê công suất điện tự dùng tiêu thụ thực tế của năm hiện
tại tƣơng ứng với từng phần trăm phụ tải cộng với lƣợng điện tự dùng tăng thêm do
suy hao giữa năm hiện tại so với năm trƣớc đó, cụ thể:
15/122


TDnăm tiếp theo = TDthực tế năm hiện tại + TDtăng thêm trung bình qua các năm vận hành
Trong đó:
TDnăm tiếp theo: Chỉ tiêu định mức công suất điện tự dùng năm tiếp theo;
TDthực tế năm hiện tại: Công suất điện tự dùng thực tế 9 tháng đầu năm hiện tại;
TDtăng thêm trung bình qua các năm vận hành: Cơng suất điện tự dùng tăng thêm trung
bình thực tế qua các năm vận hành (thƣờng bằng 0,5%)


Định mức Độ khả dụng:
Dựa trên cơ sở hợp đồng PPA và tham khảo các tài liệu về báo cáo đánh giá

nhà máy “IEEE Standard Definition for Use in Reporting Electric Generationg Unit
Reliability, Availability and Productivity”, “Analysis of unavailability of Thermal
Power Plants 1998-2007 VGB”, độ khả dụng của nhà máy trong năm đƣợc xác định
nhƣ sau:

Độ khả dụng =

Số giờ khả dụng
Số giờ lịch trong năm

Độ khả dụng cịn có thể đƣợc xác định dựa trên tổng thời gian ngừng máy
trong năm của một nhà máy bao gồm tổng thời gian ngừng máy theo kế hoạch,
ngừng máy bắt buộc, ngừng máy bảo dƣỡng, ngừng máy do sự cố:
Độ khả dụng =

(Số giờ lịch trong năm-Tổng thời gian ngừng máy)
Số giờ lịch trong năm

Trên cơ sở thực tế vận hành các nhà máy điện, Tổng Công ty xây dựng định
mức độ khả dụng năm tiếp theo trên cơ sở số giờ ngừng máy ngoài kế hoạch năm
hiện tại và số giờ ngừng máy theo kế hoạch năm tiếp theo:
K=


T năm – (T ngừng máy KH + T ngừng ngồi KH)
T năm

Định mức Hố chất cơng nghiệp và hóa chất thử nghiệm:
Định mức hóa chất cơng nghiệp và hóa chất thử nghiệm dùng cho các nhà máy

điện đƣợc tính tốn căn cứ theo tài liệu khuyến cáo (O&M) của nhà chế tạo, thống kê
số lƣợng sử dụng thực tế năm hiện tại và kế hoạch sản xuất kinh doanh năm tiếp theo.

16/122



1.2.2. Nội dung công tác Quản lý bảo dƣỡng sửa chữa nhà máy điện
Cơng tác bảo dƣỡng sửa chữa đóng vai trò rất quan trọng trong nhà máy điện
đảm bảo cho các thiết bị, hệ thống đƣợc vận hành an tồn, ổn định và tin cậy. Cơng
tác bảo dƣỡng sửa chữa đƣợc phân ra các loại nhƣ sau:
- Sửa chữa đột xuất: là sửa chữa các hƣ hỏng bất thƣờng của thiết bị nhƣng
chƣa đến kỳ bảo dƣỡng định kỳ đƣợc phát hiện bởi nhân viên trực ca vận hành và
nhân viên sửa chữa khi thực hiện kiểm tra thiết bị hằng ngày.
- Sửa chữa thƣờng xuyên hay sửa chữa hàng ngày: là thực hiện các công tác
bảo dƣỡng duy tu nhỏ, thực hiện trong ngày hoặc một vài ngày, có thể ngừng hệ
thống hoặc từng thiết bị nhƣng khơng nhất thiết phải ngừng phát điện nhà máy.
- Sửa chữa bất thƣờng hay sự cố: là thực hiện các công tác sửa chữa ngoài kế
hoạch, ngoài dự kiến, thực hiện trên thiết bị hoặc trên hệ thống sau khi có bất thƣờng
xảy ra gây hƣ hỏng cho thiết bị, hệ thống ở mức độ không thể tiếp tục vận hành.
- Sửa chữa định kỳ: là thực hiện các công tác sửa chữa, bảo dƣỡng ở mức độ
vừa và lớn, thƣờng thực hiện trong nhiều ngày, với nhiều cấp độ sửa chữa, khi thực
hiện sửa chữa cần phải ngừng và cách ly hệ thống nhƣng không cần phải ngừng
thiết bị, cần phải thay thế và sửa chữa phụ tùng tùy theo mức độ.
+ Tiểu tu: là những sửa chữa nhỏ, định kỳ của các thiết bị hoặc hệ thống nhƣ:
vệ sinh, châm dầu mỡ, kiểm tra đánh giá và thay thế (nếu cần) các chi tiết của
tuabin, buồng đốt, đƣờng gió vào, máy nén, lò thu hồi nhiệt, máy phát… với thời
gian ngừng máy cho sửa chữa thƣờng hoảng từ 5-10 ngày.
+ Trung tu: là công tác sửa chữa ở mức độ vừa nhằm mục đích phát hiện và
xử lý các bất thƣờng trên các thiết bị của tuabin, máy phát…
+ Đại tu: là thực hiện sửa chữa toàn bộ thiết bị theo yêu cầu về đặc tính kỹ
thuật của thiết bị, hệ thống mà OEM đƣa ra mà phải thay thế, sửa chữa hay phục hồi
hệ thống, thiết bị đó, thời gian ngƣng máy cho sửa chữa khoảng 8-10 tuần.
Đối với công tác sửa chữa đột xuất và bất thƣờng:
- Khi phát hiện ra các bất thƣờng của thiết bị, Nhà máy có nhiệm vụ liên hệ
với đơn vị sửa chữa bằng phiếu yêu cầu. Trong trƣờng hợp khẩn cấp có thể liên lạc

17/122


bằng điện thoại nhƣng sau đó phải bổ sung phiếu yêu cầu. Khi yêu cầu công tác
phải nêu rõ vị trí, tình trạng bất thƣờng của thiết bị.
- Dựa vào Phiếu yêu cầu công tác của Nhà máy, đơn vị sửa chữa sẽ thực hiện
các công tác trên cơ sở tuân thủ đúng theo quy định bảo dƣỡng sửa chữa.
- Đơn vị sửa chữa có thể tham khảo nhật ký vận hành, giấy ghi thông số, kết
hợp cùng ca vận hành để hiểu rõ hơn về tình trạng bất thƣờng của thiết bị.
- Ca trực vận hành và sửa chữa phải đảm bảo thông tin liên lạc với nhau. Ca
vận hành luôn theo dõi và hỗ trợ kịp thời (nếu có u cầu) cho lực lƣợng sửa chữa
hồn thành tốt công tác.
Đối với công tác bảo dƣỡng định kỳ bảo dƣỡng hàng ngày:
- Đơn vị sửa chữa có nhiệm vụ chuẩn bị tốt các nội dung và hạng mục (bao
gồm nhân sự, hƣớng dẫn công việc, vật tƣ thay thế, vật tƣ tiêu hao, công cụ dụng
cụ…) để thực hiện các công tác bảo dƣỡng hàng ngày và định kỳ.
- Nhà máy có trách nhiệm xem xét các nội dung và hạng mục nêu trên và đƣa
ra các quyết định đồng ý chấp thuận hay không chấp thuận hoặc cần bổ sung trƣớc
khi các nhân viên sửa chữa thực hiện công tác.
- Khi thiết bị tháo ra cần phải sửa chữa hay thay thế vật tƣ mới, đơn vị sửa
chữa sẽ thông báo cho nhà máy để cùng nhau đánh giá lại các chi tiết tháo ra, đồng
thời, nghiệm thu thiết bị trƣớc và sau khi lắp.
- Khi tháo, kiểm tra các thiết bị nếu có phát hiện các hƣ hỏng, bất thƣờng thì
đơn vị sửa chữa có trách nhiệm thống báo cho nhà máy biết để phối hợp điều tra
nguyên nhân và đƣa ra các biện pháp xử lý.
1.2.2.1. Sửa chữa năm:
Trƣớc ngày 1/6 hàng năm (năm y), đơn vị sửa chữa đăng ký với Nhà máy nội
dung bảo dƣỡng sửa chữa chi tiết các thiết bị, hệ thống cho năm y+1, bao gồm dạng
sửa chữa, danh mục thiết bị, các hạng mục công việc và các lƣu ý cần thiết.
Không quá 20 ngày sau khi nhận đƣợc bản đăng ký sửa chữa, nhà máy có

trách nhiệm thơng nhất phê duyệt nội dung bảo dƣỡng sửa chữa.
1.2.2.2. Sửa chữa quý:
18/122


Trƣớc ngày 20 tháng cuối cùng của quý (quý q), đơn vị sửa chữa đăng ký với
Nhà máy nội dung bảo dƣỡng sửa chữa các thiết bị cho quý q+1 và dự kiến điều
chỉnh kế hoạch sửa chữa (nếu có) cho 04 quý tiếp theo trên cơ sở kế hoạch sửa chữa
năm đã đƣợc phê duyệt, bao gồm dạng sửa chữa, danh mục thiết bị, hạng mục công
tác, nội dung công tác, công tác sửa chữa phát sinh, các yêu cầu điều chỉnh kế hoạch
sửa chữa năm, thời gian bắt đầu, thời gian kết thúc, và các lƣu ý cần thiết. Không
quá 10 ngày sau khi nhận đƣợc bản đăng ký sửa chữa, nhà máy có trách nhiệm
thơng nhất phê duyệt nội dung bảo dƣỡng sửa chữa.
1.2.2.3. Sửa chữa tháng:
Trƣớc ngày 20 hàng tháng (tháng m), đơn vị sửa chữa đăng ký với Nhà máy
nội dung bảo dƣỡng sửa chữa các thiết bị cho quý m+1 và dự kiến điều chỉnh kế
hoạch sửa chữa (nếu có) cho 12 tháng tiếp theo trên cơ sở kế hoạch sửa chữa năm
và quý đã đƣợc phê duyệt, bao gồm dạng sửa chữa, danh mục thiết bị, hạng mục
công tác, nội dung công tác, công tác sửa chữa phát sinh, các yêu cầu điều chỉnh kế
hoạch sửa chữa năm, thời gian bắt đầu, thời gian kết thúc, và các lƣu ý cần thiết.
Không quá 7 ngày sau khi nhận đƣợc bản đăng ký sửa chữa, nhà máy có
trách nhiệm thơng nhất phê duyệt nội dung bảo dƣỡng sửa chữa.
1.2.2.4. Lập dự toán sửa chữa định kỳ:
Căn cứ kế hoạch, phạm vi công việc, khối lƣợng công việc, danh mục/số
lƣợng vật tƣ,… và Biện pháp thi công tổng thể sửa chữa định kỳ đƣợc Tổng Cơng
ty phê duyệt, Nhà máy lập Dự tốn sửa chữa định kỳ nhà máy điện báo cáo Tổng
Công ty giao các Ban chức năng thẩm định và phê duyệt.
Bản Phê duyệt Dự tốn chi phí sửa chữa định kỳ nhà máy điện là cơ sở để ra
các quyết định phê duyệt kế hoạch mua sắm/đấu thầu và các nội dung khác liên
quan đến công tác sửa chữa định kỳ tại nhà máy điện. Bản phê duyệt Dự tốn chi

phí sửa chữa định kỳ nhà máy điện là cơ sở để Tổng Cơng ty quản lý chi phí sửa
chữa định kỳ, chi phí sản xuất kinh doanh các nhà máy điện.
Trƣớc kỳ sửa chữa định kỳ tối thiểu 1 năm (đối với dự toán phát sinh hoặc
đối với Nhà máy điện chƣa ký Hợp đồng dƣỡng sửa chữa dài hạn) hoặc thời gian
19/122


quy định trong Hợp đồng bảo dƣỡng sửa chữa dài hạn, trong vòng 30 ngày làm việc
kể từ ngày ký Biên bản thống nhất với Đơn vị sửa chữa, Nhà máy chủ trì lập kế
hoạch sửa chữa định kỳ, trình TCT xem xét thông qua. Kế hoạch sửa chữa định kỳ
bao gồm: Kế hoạch, phạm vi công việc, khối lƣợng công việc, danh mục/số lƣợng
vật tƣ/thiết bị, nhân công/chuyên gia,… và Biện pháp thi công tổng thể theo quy
định phục vụ công tác sửa chữa định.
Sau 07 ngày (làm việc) kể từ ngày nhận đƣợc văn bản trình của Nhà máy,
căn cứ tài liệu liên quan đến kế hoạch sửa chữa bảo dƣỡng định kỳ nhà máy điện do
Nhà máy cung cấp, các Ban chức năng chủ trì rà sốt, báo cáo Tổng Công ty Kế
hoạch, phạm vi công việc, danh mục/số lƣợng vật tƣ, nhân công trong nƣớc, chuyên
gia nƣớc ngồi… và Biện pháp tổ chức thi cơng tổng thể thực hiện công tác sửa
chữa định kỳ.
Sau 05 ngày (làm việc) kể từ ngày nhận đƣợc báo cáo, Tổng Công ty ra
quyết định phê duyệt kế hoạch, phạm vi công việc, danh mục vật tƣ… và Biện pháp
tổ chức thi công tổng thể thực hiện công tác sửa chữa định kỳ.
Sau 30 ngày (làm việc) kể từ ngày Tổng Công ty ra quyết định phê duyệt kế
hoạch, phạm vi công việc, danh mục vật tƣ…và Biện pháp tổ chức thi công tổng thể
thực hiện công tác sửa chữa định kỳ, Nhà máy lập dự tốn chi phí sửa chữa định kỳ
trình Tổng Cơng ty.
Sau 07 ngày (làm việc) kể từ ngày nhận đƣợc văn bản trình có kèm theo Dự
tốn chi phí sửa chữa định kỳ của Nhà máy, các Ban chức năng Tổng Công ty thẩm
định hồ sơ dự toán theo chức năng nhiệm vụ.
Trên cơ sở điều khoản của Hợp đồng đã ký với đơn vị sửa chữa, các quy

định hiện hành của Tập đồn/Tổng Cơng ty và báo cáo thẩm định của các Ban chức
năng, Tổng Cơng ty tiến hành rà sốt, đánh giá dự tốn do đơn vị trình, tổng hợp
báo cáo thẩm định trình lãnh đạo Tổng Công ty phê duyệt theo phân cấp thẩm
quyền hiện hành tại thời điểm. Chậm nhất sau 05 ngày nhận đƣợc Báo cáo thẩm
định dự tốn chi phí sửa chữa định kỳ nhà máy điện, Tổng Công ty ra quyết định
phê duyệt dự toán theo phân cấp thẩm quyền hiện hành tại thời điểm.
20/122


1.2.3. Nội dung công tác phối hợp xử lý sự cố:
Nguyên tắc chung xử lý sự cố:
- Phải áp dụng mọi biện pháp nhanh chóng loại trừ sự cố và ngăn chặn sự cố
phát triển làm tổn hại đến ngƣời và thiết bị;
- Khôi phục lại hệ thống với thời gian ngắn nhất có thể;
- Đảm bảo sự làm việc ổn định của nhà máy;
- Nắm vững diến biến sự cố, tình trạng thiết bị ảnh hƣởng bởi sự cố.
Khi đơn vị sửa chữa có kế hoạch đăng ký tách thiết bị ra sửa chữa, nhƣng
công việc chƣa tiến hành hoặc sắp tiến hành mà trên hệ thống có sự cố đƣợc huy
động trở lại thì đơn vị sửa chữa sẽ thảo luận với Nhà máy để bố trí cơng tác sửa
chữa vào thời gian hợp lý khác (nếu thấy cần thiết).
Trong trƣờng hợp khi Nhà máy đang ngừng sửa chữa mà có sự cố xảy ra,
Nhà máy cần huy động thiết bị sớm đƣa vào vận hành thì đơn vị sửa chữa sẽ nỗ lực
nhanh chóng kết thúc cơng việc sửa chữa để đƣa thiết bị trở lại vận hành càng sớm
càng tốt.
Trong thời gian sửa chữa nếu phát hiện thêm những hƣ hỏng ngoài dự kiến
dẫn đến kéo dài thời gian sửa chữa, đơn vị sửa chữa phải đăng ký gia hạn và báo
cáo nguyên nhân với nhà máy.
Trƣởng ca vận hành nhà máy là ngƣời chỉ huy xử lý sự cố, đơn vị sửa chữa
phải chấp hành, phối hợp chặt chẽ với Trƣởng ca vận hành để khắc phục sự cố trong
thời gian ngắn nhất có thể.

1.2.4. Nội dung cơng tác quản lý vật tƣ
1.2.4.1. Quy trình lập kế hoạch, phê duyệt và mua sắm vật tƣ:
Công tác lập kế hoạch, phê duyệt và mua sắm đƣợc thực hiện dựa trên sự
phối hợp giữa ba bên bao gồm Tổng Công ty, Nhà máy và Đơn vị sửa chữa để tiến
hành rà soát và sử dụng vật tƣ.
Nhà máy điện có trách nhiệm phối hợp Đơn vị sửa chữa làm rõ về mặt kỹ
thuật các hạng mục Vật tƣ theo yêu cầu của đơn vị dự thầu mua sắm trong quá trình
đấu thầu hoặc đơn vị cung cấp trong quá trình thực hiện hợp đồng mua sắm.
21/122


Trong trƣờng hợp Tổng Công ty thực hiện Thủ tục mua sắm, Tổng Cơng ty
có trách nhiệm thơng báo, sao gửi các hợp đồng mua sắm để Nhà máy biết và ủy
quyền thực hiện công tác kiểm tra, nghiệm thu hàng hóa theo các hợp đồng. Trong
trƣờng hợp Nhà máy thực hiện Thủ tục mua sắm, Nhà máy có trách nhiệm báo cáo
Tổng Cơng ty q trình thực hiện Thủ tục mua sắm.
Nhà máy thực hiện công tác kiểm tra, nghiệm thu hàng hóa, quản lý kho đối
với các vật tƣ đƣợc cung cấp. Nhà máy báo cáo Tổng Công ty kết quả thực hiện hợp
đồng mua sắm bao gồm tiến độ giao hàng, chất lƣợng, số lƣợng hàng hóa, các sai
khác về kỹ thuật, xuất xứ (nếu có), các phát sinh hợp đồng (nếu có).
a. Vật tư O&M biến đổi:
Sau 15 ngày kể từ khi kế hoạch năm thứ (y) đƣợc cấp thẩm quyền phê duyệt,
Nhà máy gửi Tổng Công ty đề xuất cung cấp vật tƣ O&M biến đổi cho 06 tháng
cuối năm y và 06 tháng đầu năm y+1 bao gồm danh mục, đặc tính kỹ thuật, khối
lƣợng vật tƣ cần cung cấp theo từng quý.
Sau 15 ngày kể từ khi nhận đƣợc đề xuất cung cấp Vật tƣ O&M biến đổi
năm, Tổng Công ty xem xét, yêu cầu Nhà máy giải trình làm rõ (nếu cần) và phê
duyệt đề xuất trên.
Sau 01 tháng kể từ khi phê duyệt đề xuất cung cấp vật tƣ, Tổng Công ty thực
hiện hoặc giao Nhà máy các Thủ tục mua sắm với tiến độ phù hợp với đề xuất cung

cấp vật tƣ.
Nhà máy chịu trách nhiệm thực hiện công tác theo dõi, thống kê Vật tƣ
O&M biến đổi trong quá trình sản xuất.
Trong trƣờng hợp Vật tƣ O&M biến đổi không đủ để phục vụ sản xuất cho
đến kỳ cung cấp sau, Nhà máy lập danh mục vật tƣ O&M biến đổi bổ sung và thực
hiện các bƣớc nêu trên.
b. Vật tư bảo dưỡng sửa chữa:
Vật tƣ mua sắm để sử dụng cho công tác bảo dƣỡng sửa chữa đƣợc chia ra
thành các loại nhƣ sau:
- Vật tƣ tiêu hao sửa chữa thƣờng xuyên.
22/122


- Vật tƣ tiêu hao sửa chữa định kỳ.
- Vật tƣ sửa chữa định kỳ.
Trƣớc mỗi kỳ bảo dƣỡng sửa chữa, Đơn vị sửa chữa gửi Nhà máy điện/Tổng
Công ty đề xuất cung cấp Vật tƣ sửa chữa định kỳ bao gồm danh mục, đặc tính kỹ
thuật, khối lƣợng vật tƣ cần cung cấp. Đề xuất danh mục vật tƣ phải đƣợc lập dựa
trên các cơ sở sau:
- Kế hoạch sửa chữa định kỳ và phạm vi công việc đƣợc các bên thống nhất
trên cơ sở phạm vi công việc Hợp đồng bảo dƣỡng sửa chữa và thực tế vận hành
nhà máy điện.
- Vật tƣ tồn kho.
- Khuyến cáo vật tƣ sửa chữa định kỳ của OEM.
- Danh mục, số lƣợng vật tƣ sử dụng các kỳ sửa chữa đã thực hiện.
- Đối với vật tƣ thuộc phạm vi cung cấp hợp đồng sửa chữa dài hạn với
OEM, thời gian thực hiện đề xuất cung cấp vật tƣ theo quy định hợp đồng trên.
Sau 20 ngày kể từ khi nhận đƣợc đề xuất cung cấp vật tƣ phục vụ kỳ sửa
chữa định kỳ, Nhà máy xem xét, yêu cầu Đơn vị sửa chữa giải trình làm rõ (nếu
cần) và báo cáo Tổng Công ty xem xét, phê duyệt.

Sau 10 ngày kể từ khi nhận đƣợc đề xuất cung cấp vật tƣ sửa chữa định kỳ,
Tổng Công ty xem xét, yêu cầu Nhà máy/Đơn vị sửa chữa giải trình làm rõ (nếu
cần) và phê duyệt đề xuất.
Sau 01 tháng kể từ khi phê duyệt đề xuất cung cấp vật tƣ, Tổng Công ty thực
hiện hoặc giao Nhà máy thực hiện các Thủ tục mua sắm. Vật tƣ sửa chữa định kỳ
cần đƣợc cung cấp 01 tháng trƣớc kỳ sửa chữa định kỳ.
Đối với vật tƣ thuộc phạm vi cung cấp Hợp đồng sửa chữa dài hạn với Nhà
thầu OEM, việc lập kế hoạch và thực hiện cung cấp Vật tƣ sửa chữa định kỳ đƣợc
thực hiện theo quy định Hợp đồng trên.
Đơn vị sửa chữa chịu trách nhiệm phối hợp Nhà máy chịu trách nhiệm thực
hiện công tác theo dõi, thống kê Vật tƣ sửa chữa định kỳ sử dụng trong q trình
sửa chữa định kỳ, báo cáo Tổng Cơng ty.
23/122


×