Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Phân tích hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín chi nhánh Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.59 KB, 43 trang )

Báo cáo thực tập

1

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền
LỜI MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thì tín dụng là hoạt động chủ yếu và
mang lại nhiều lợi nhuận nhất, tuy nhiên có một nghịch lý luôn luôn tồn tại trong tất cả
các ngành kinh doanh đó là lợi nhuận lớn thì rủi ro càng lớn và ngược lại. Do đó bên
cạnh những lợi nhuận mà tín dụng đem lại thì rủi ro phát sinh từ hoạt động này cũng
khơng phải là ít. Một khi rủi ro tín dụng xảy ra sẽ có tác động rất lớn và ảnh hưởng trực
tiếp đến sự tồn tại và phát triển của mỗi tổ chức tín dụng, cao hơn nó tác động ảnh hưởng
đến tồn bộ hệ thống ngân hàng và toàn bộ nền kinh tế.
Đặc biệt, hiện nay xu hướng tự do hóa trong lĩnh vực tài chính đã tạo ra cơ hội cho
các tổ chức tín dụng mở rộng hoạt động về mặt địa lý và hạn chế được những tổn thất do
sự thay đổi điều kiện kinh tế trong nước. Tuy nhiên, cạnh tranh giữa các tổ chức tài chính
tín dụng trên phạm vi toàn cầu cũng tạo ra một thị trường tài chính rủi ro hơn. Trong bối
cảnh đó, khơng một ngân hàng hay tổ chức tài chính nào có thể tồn tại lâu dài mà khơng
có hệ thống quản lý rủi ro hữu hiệu.
Vì vậy, cơng tác quản lý rủi ro tín dụng có vai trị cực kỳ quan trọng đối với các
ngân hàng nói riêng và cả hệ thống tài chính nói chung. Việc đánh giá, thẩm định và
quản lý tốt các khoản cho vay, các khoản dự định giải ngân sẽ hạn chế những rủi ro tín
dụng mà ngân hàng sẽ gặp phải, và tất yếu sẽ giảm bớt nợ xấu cho ngân hàng. Vì thế,
làm thế nào để quản lý rủi ro tín dụng có hiệu quả đang là một vấn đề mà các ngân hàng
thương mại rất quan tâm, nhất là trong tình hình kinh tế tài chính ngân hàng tồn cầu đầy
biến động như hiện nay. Xuất phát từ thực tế nêu trên cùng với thời gian thực tập tại
Vietbank em chọn đề tài “Phân tích hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
TMCP Việt Nam Thương Tín chi nhánh Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu


- Tìm hiểu thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng VIETBANK chi nhánh Hồ Chí
Minh.
- Phân tích tình hình hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại VIETBANK, từ đó đưa ra
những mặt tích cực cũng như những mặt hạn chế của công tác quản lý này.

SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo


Báo cáo thực tập

2

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý rủi ro tín dụng
có thể áp dụng trong thực tiễn để nâng cao hiệu quả công tác quản lý rủi ro tại
VIETBANK.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín.
- Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP
Việt Nam Thương Tín chi nhánh Hồ Chí Minh năm 2011.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Dựa trên cơ sở lý thuyết về tín dụng, rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng để
đánh giá, phân tích cách thức quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng VIETBANK.
- Phương pháp được sử dụng trong đề tài là phương pháp thống kê, mơ tả,so sánh,
phân tích và suy luận logic.
5. Kết cấu của báo cáo
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, báo cáo được chia làm 3 chương, cụ thể:
Chương 1: Tổng quan về tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh
doanh của ngân hàng thương mại.

Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng
VIETBANK chi nhánh Hồ Chí Minh.
Chương 3: Biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng
VIETBANK chi nhánh Hồ Chí Minh.

SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo


Báo cáo thực tập

3

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG
TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Tín dụng và rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng
thương mại.
1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng
Thuật ngữ “tín dụng” xuất phát từ chữ latinh là Credo (tin tưởng – tín nhiệm).
Nghĩa là việc vay mượn chủ yếu dựa trên sự tin tưởng của người cho vay rằng người đi
vay sẽ trả số tiền hay hàng hóa đúng hạn. Xét ở góc độ tín dụng là một chức năng cơ bản
của ngân hàng thì tín dụng được hiểu như sau:
Tín dụng ngân hàng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho
vay (Ngân hàng và các định chế tài chính) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các
chủ thể kinh tế khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng
trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hồn trả vốn
gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh tốn.
1.1.2 Vai trị của tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế
Tín dụng có vai trị rất quan trọng đối với nền kinh tế: đáp ứng nhu cầu vốn để duy

trì quá trình tái sản xuất đồng thời góp phần đầu tư vào phát triển kinh tế , thúc đẩy quá
trình tập trung vốn và tập trung sản xuất, thúc đẩy quá trình ln chuyển hàng hóa và
ln chuyển tiền tệ, thúc đẩy chế độ hạch tốn kinh tế. Ngồi ra, tín dụng còn tạo điều
kiền hội nhập kinh tế quốc tế, là công cụ tài trợ vốn cho các ngành kinh tế kém phát triển
và các ngành kinh tế trọng điểm.
1.1.3 Rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng thương mại
1.1.3.1. Khái niệm rủi ro tín dụng
Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng: rủi ro là những biến cố không mong
đợi mà khi xảy ra sẽ dẫn đến tổn thất về tài sản của ngân hàng,giảm sút lợi nhuận thực tế
so với lợi nhuận dự kiến hoặc phải bỏ ra thêm một khoản chi phí để hồn thành một
nghiệp vụ tài chính nhất định.

SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo


Báo cáo thực tập

4

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền

Rủi ro tín dụng: là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng cho khách hàng
của ngân hàng, biểu hiện thực tế thông qua việc khách hàng không trả được nợ hoặc trả
nợ không đúng hạn cho ngân hàng.
1.1.3.2. Phân loại rủi ro tín dụng
Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng được phân chia thành các
loại sau đây:
Sơ đồ 1.1: Phân loại rủi ro tín dụng
Rủi ro
giao dịch

Rủi ro
tín dụng
Rủi ro
danh mục
Rủi ro
lựa chọn
Rủi ro
bảo đảm
Rủi ro
nghiệp vụ
Rủi ro
nội tại
Rủi ro
tập trung

SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo


Báo cáo thực tập

5

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền

Rủi ro giao dịch là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là
do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng.
Rủi ro giao dịch bao gồm:


Rủi ro lựa chọn: rủi ro có liên quan đến q trình đánh giá và phân tích tín


dụng, phương án vay vốn để quyết định tài trợ của ngân hàng


Rủi ro bảo đảm: rủi ro phát sinh từ các tiêu chuẩn đảm bảo như mức cho vay,

loại tài sản đảm bảo, chủ thể đảm bảo…


Rủi ro nghiệp vụ: rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt động

cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý các khoản
vay có vấn đề.
Rủi ro danh mục là rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế
trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng, được phân thành:


Rủi ro nội tại: Xuất phát từ đặc điểm hoạt động và sử dụng vốn của khách hàng

vay vốn, lĩnh vực kinh tế.


Rủi ro tập trung: Rủi ro do ngân hàng tập trung cho vay quá nhiều vào một số

khách hàng, một ngành kinh tế hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định hoặc cùng một
loại hình cho vay có rủi ro cao.
1.1.3.3. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng
Có 2 nhóm ngun nhân cơ bản sau đây:
-


Nguyên nhân khách quan: Do thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn…; Tình hình an ninh,
trong nước, trong khu vực bất ổn; Do khủng hoảng hoặc suy thoái kinh tế, lạm phát, mất
thăng bằng cán cân thanh toán quốc tế, tỷ giá hối đối biến động bất thường; Mơi trường
pháp lý không thuận lợi, lỏng lẻo trong quản lý vĩ mơ.

-

Ngun nhân chủ quan:
+ Về phía khách hàng: Do khách hàng vay vốn thiếu năng lực pháp lý; Sử dụng
vốn vay sai mục đích, kém hiệu quả; Kinh doanh thua lỗ liên tục, hàng hóa khơng tiêu
thụ được; Quản lý vốn không hợp lý dẫn đến thiếu thanh khoản; Chủ doanh nghiệp vay
vốn thiếu năng lực điều hành, tham ô, lừa đảo; Mất đoàn kết trong nội bộ Hội đồng quản
trị, ban điều hành.
SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo


Báo cáo thực tập

6

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền

+ Về phía ngân hàng: Chính sách tín dụng khơng hợp lý, quá nhấn mạnh vào mục
tiêu lợi nhuận dẫn đến cho vay đầu tư quá liều lĩnh, tập trung nguồn vốn cho vay quá
nhiều vào một doanh nghiệp hoặc một ngành kinh tế nào đó; Thiếu am hiểu thị trường,
thiếu thơng tin hoặc phân tích thơng tin khơng đầy đủ dẫn đến cho vay và đầu tư không
hợp lý; Do cạnh tranh của các ngân hàng mong muốn có tỷ trọng, thị phần cao hơn các
ngân hàng khác; Cán bộ tín dụng khơng tn thủ chính sách tín dụng, khơng chấp hành
đúng quy trình cho vay. Cán bộ tín dụng yếu kém về trình độ nghiệp vụ; cán bộ tín dụng
vi phạm đạo đức kinh doanh; Định giá tài sản không chính xác, khơng thực hiện đầy đủ

các thủ tục pháp lý cần thiết hoặc không đảm bảo các nguyên tắc của tài sản đảm bảo là
dễ định giá, dễ chuyển nhượng quyền sở hữu, dễ tiêu thụ.

1.1.3.4. Hậu quả của rủi ro rín dụng
Đối với ngân hàng bị rủi ro: Do không thu hồi được nợ (gốc, lãi và các loại phí)
làm cho nguồn vốn ngân hàng bị thất thốt, trong khi ngân hàng vẫn phải chi trả tiền lãi
cho nguồn vốn hoạt động, làm cho lợi nhuận bị giảm sút, thậm chí nếu trầm trọng hơn
thì có thể bị phá sản.
Đối với hệ thống ngân hàng: Hoạt động của một ngân hàng trong một quốc gia có
liên quan đến hệ thống ngân hàng và các tổ chức kinh tế, xã hội và cá nhân trong nền
kinh tế. Do vậy nếu một ngân hàng có kết quả hoạt động xấu, thậm chí dẫn đến mất khả
năng thanh tốn và phá sản thì sẽ có những tác động dây chuyền ảnh hưởng xấu các ngân
hàng và các bộ phận kinh tế khác. Nếu khơng có sự can thiệp kịp thời của NHNN và
Chính phủ thì tâm lý sợ mất tiền sẽ lây lan đến toàn bộ người gửi tiền và họ sẽ đồng loạt
rút tiền tại các NHTM làm cho các ngân hàng khác vơ hình chung cũng rơi vào tình
trạng mất khả năng thanh toán.
Đối với nền kinh tế: Ngân hàng có mối quan hệ chặt chẽ với nền kinh tế, là kênh
thu hút và bơm tiền cho nền kinh tế, vì vậy rủi ro tín dụng gây nên sự phá sản một ngân
hàng sẽ làm cho nền kinh tế bị rối loạn, hoạt động kinh tế bị mất ổn định và ngưng trệ,
mất bình ổn về quan hệ cung cầu, lạm phát, thất nghiệp, tệ nạn xã hội gia tăng, tình hình
an ninh chính trị bất ổn…
SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo


Báo cáo thực tập

7

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền


1.1.3.5. Đánh giá và đo lường rủi ro tín dụng
* Phân loại nợ: Theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 và
Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 của Thống đốc NHNN thì TCTD
thực hiện phân loại nợ thành 5 nhóm như sau:


Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ trong hạn và TCTD đánh

giá có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn; Các khoản nợ q hạn dưới 10
ngày và TCTD đánh gía là có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi
đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn cịn lại.
Nhóm 2 (Nợ cần chú ý ) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn từ 10 đến 90 ngày và



các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn lần đầu.


Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến

180 ngày; Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày; Các khoản nợ được miễn
hoặc giảm lãi do khách hàng khơng đủ khả năng thanh tốn lãi đầy đủ theo hợp đồng tín
dụng.


Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày;

Các khoản nợ cơ cấu lại thời gian trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày.



Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn trên 360

ngày; Các khoản nợ cơ cấu lại thời gian trả nợ trên 180 ngày và nợ khoanh chờ Chính
Phủ xử lý.
* Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng:
- Chỉ tiêu về nợ quá hạn, nợ xấu.
+ Tỷ lệ nợ quá hạn:
Nợ quá hạn
x 100%
Tổng dư nợ
Tỷ lệ này cho biết trong tổng dư nợ có bao nhiêu nợ quá hạn, phản ánh khả năng

Tỷ lệ nợ quá hạn =

quản lý tín dụng của ngân hàng trong khâu cho vay, đôn đốc thu hồi nợ của ngân hàng
đối với các khoản vay. Theo thông lệ quốc tế, tỷ lệ tham khảo tối đa là 5%. Trong đó nợ
quá hạn ở đây là nợ từ nhóm 2 tới nhóm 5. Tỷ lệ này càng cao thì rủi ro của ngân hàng
càng cao.
SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo


Báo cáo thực tập

8

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền

+ Tỷ lệ nợ xấu:
Nợ xấu
x 100%

Tổng dư nợ
Đây là một chỉ tiêu phản ánh các khoản cho vay của ngân hàng được đánh giá là có
Tỷ lệ nợ xấu =

khả năng tổn thất một phần hoặc toàn bộ gốc và lãi. Trong đó nợ xấu là các khoản nợ
thuộc nhóm 3, 4, 5. Để có thể đánh giá chính xác hơn thì cần tính tỷ lệ của từng loại nợ
xấu so với tổng dư nợ. Tỷ lệ này càng cao thì khả năng mất vốn của ngân hàng càng lớn,
rủi ro càng cao.

- Tình hình rủi ro mất vốn:
+ Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng:
DPRRTD
x 100%
Tổng dư nợ
Tỷ lệ này nói lên sự chuẩn bị của một ngân hàng cho các khoản tổn thất tín dụng
Tỷ lệ DPRRTD =

thơng qua việc trích lập quỹ dự phịng tổn thất tín dụng hàng năm từ thu nhập hiện tại.
Trong đó dự phịng rủi ro tín dụng bao gồm: dự phịng cụ thể và dự phòng chung.
+ Tỷ lệ mất vốn:
Xử lý rủi ro
x 100%
Tổng dư nợ
XLRR là việc tổ chức tín dụng sử dụng DPRR để bù đắp tổn thất đối với các khoản
Tỷ lệ mất vốn =

nợ, các khoản nợ này sẽ được xóa khỏi nội bảng và được chuyển ra ngoại bảng để tiếp
tục theo dõi và thu hồi. Khi chỉ tiêu này tăng thì rủi ro tín dụng của ngân hàng cũng tăng
dẫn đến ngân hàng có thể đứng bên bờ vực phá sản.
-


Khả năng bù đắp rủi ro tín dụng:

Khả năng bù đắp rủi ro =

SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo

DPRRTD
Nợ xấu

(lần)


Báo cáo thực tập

9

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền

Chỉ tiêu này đánh giá khả năng bù đắp rủi ro tín dụng của ngân hàng. Nếu chỉ tiêu này
cao cho thấy ngân hàng có khoản phịng ngừa tốt khi có nợ xấu xảy ra do đó
hoạt động của ngân hàng khơng hoặc ít bị ảnh hưởng. Nếu chỉ tiêu này thấp
thì khi có nợ xấu xảy ra ngân hàng khơng có đủ dự phòng để bù đắp, dẫn
đến thiếu vốn và phá sản.
1.2 Quản lý rủi ro tín dụng
1.2.1. Sự cần thiết của quản lý rủi ro tín dụng
Như đã nói ở trên, cơng tác quản lý rủi ro tín dụng có vai trị cực kỳ quan trọng đối
với các ngân hàng nói riêng và cả hệ thống tài chính nói chung. Cấp tín dụng là việc
ngân hàng cần làm để tìm kiếm lợi nhuận. Nhưng rủi ro của việc tìm kiếm lợi nhuận này
là khả năng khách hàng không trả được vốn gốc và lãi. Vì thế, cần quản lý rủi ro tín dụng

để hạn chế tối đa thiệt hại, đồng nghĩa là để tối đa hóa lợi nhuận và tối đa hóa giá trị cho
cổ đơng.
1.2.2. Các cơng cụ quản lý rủi ro tín dụng
1.2.2.1. Xác định mục tiêu và thiết lập chính sách tín dụng
Mục tiêu của quản lý rủi ro tín dụng là giảm thiểu rủi ro tín dụng, cụ thể là giảm tỷ
lệ nợ quá hạn đến mức thấp nhất có thể được.
Chính sách tín dụng là hệ thống các quan điểm và công cụ do Hội đồng tín dụng đề
ra và thực thi khi xem xét cấp tín dụng cho khách hàng nhằm mục tiêu quản lý tốt dư nợ
và rủi ro tín dụng. Để đạt mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng đề ra, các ngân hàng cần thiết
lập cho mình chính sách tín dụng phù hợp.
Chính sách tín dụng nói chung có hai trạng thái hay hai kiểu chính sách: mở rộng
và thắt chặt được thực hiện thông qua các công cụ như lãi suất, tỷ lệ tham gia vốn của
ngân hàng và tiêu chuẩn xét duyệt cấp tính dụng.
1.2.2.2. Giới hạn cấp tín dụng
Để hạn chế rủi ro mỗi ngân hàng nên quyết định hạn mức cấp tín dụng tối đa cho
từng cấp quản trị và giới hạn cấp tín dụng đối vơi khách hàng. Giới hạn tín dụng được
xác định trên cơ sơ chính sách tín dụng từng thời kỳ, xếp hạng tín dụng doanh nghiệp,
ngành nghề, quy mơ hoạt động của doanh nghiệp,khả năng cung ứng vốn và quản trị vốn
của ngân hàng.
SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo


Báo cáo thực tập

10

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền

1.2.2.3. Phân tích và thẩm định tín dụng
Phân tích và thẩm định tín dụng là hai khâu rất quan trọng trong tồn bộ quy trình

tín dụng. Hai khâu này nếu thực hiện tốt sẽ góp phần đáng kể trong việc quản lý tốt và
giảm thiểu rủi ro tín dụng. Phân tích và thẩm định tín dụng là biện pháp quản lý rủi ro tín
dụng.
Cơng tác phân tích tín dụng cần tập trung và hai nội dung chính: Phân tích tình
hình tài chính của doanh nghiệp và phân tích sự khả thi của phương án sản xuất kinh
doanh nhằm đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng để quyết định cho vay
Công tác thẩm định tín dụng tập trung vào ba nội dung chính: Thẩm định dịng tiền
của dự án đầu tư, thẩm định chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp và thẩm định cách
xác định và sử dụng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án như hiện giá ròng,
tỷ suất sinh lợi nội bộ và thời gian hồn vốn. Theo đó, ngân hàng cũng chỉ cho vay khi
nào thẩm định và đánh giá được phương án sản xuất kinh doanh và dự án đầu tư của
khách hàng là đáng tin cậy.
1.2.2.4. Xếp hạng tín dụng (credit rating)
Xếp hạng tín dụng là kỹ thuật đánh giá rủi ro tín dụng do các tổ chức xếp hạng thực
hiện và cơng bố dựa trên các tiêu chí phản ánh uy tín tín dụng của người vay nợ. Ở Việt
Nam, các ngân hàng thương mại thường tự xếp hạng tín dụng doanh nghiệp cho khách
hàng. Tuy nhiên việc xếp hạng tín dụng do ngân hàng thực hiện có nhược điểm là không
phản ánh trung thực và khách quan uy tín tín dụng của khách hàng. Do vậy, xếp hạng tín
dụng nên do các tổ chức độc lập thực hiện.
Việc xếp hạng tín dụng doanh nghiệp chỉ áp dụng đối với khách hàng doanh
nghiệp. Đối với khách hàng cá nhân ngân hàng thường áp dụng hình thức chấm điểm tín
dụng.
1.2.2.5. Chấm điểm tín dụng (credit scoring)
Chấm điểm tín dụng là kỹ thuật sử dụng các dữ liệu nghiên cứu thống kê và hoạt
động để đánh giá mức độ rủi ro tín dụng đối với khách hàng. Điểm tín dụng thể hiện ở
một con số do ngân hàng xác định dựa trên cơ sở phân tích thống kê của chuyên viên tín
dụng, của phịng tín dụng hoặc của cơng ty chun thực hiện dịch vụ chấm điểm tín
dụng.

SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo



Báo cáo thực tập

11

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền

1.2.2.6. Bảo đảm tín dụng
Bảo đảm tín dụng hay cịn được gọi là bảo đảm tiền vay là việc tổ chức tín dụng áp
dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi được
các khoản nợ đã cho khách hàng vay.
Các hình thức bảo đảm tín dụng bao gồm: Thế chấp tài sản, cầm cố tài sản, bảo
đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay và bảo đảm bằng hình thức bảo lãnh. Bảo đảm
tín dụng thường được xem như là cái phao cuối cùng hầu giúp ngân hàng thu hồi khoản
cho vay có vấn đề. Tuy nhiên, nếu quyết định cho vay quá chú trọng đến việc dựa vào
cái phao này dễ dẫn đến tâm lý ỷ lại và khi ấy dễ mắc sai lầm chủ quan.
1.2.2.7. Mua bảo hiểm tín dụng
Ngân hàng xem xét cho một khách hàng vay nợ có thể dựa trên thu nhập, uy tín,
nhu cầu vay vốn và tài sản đảm bảo. Thế nhưng, thu nhập thì hồn tồn lệ thuộc vào tình
hình việc làm cũng như nguồn tạo ra thu nhập của khách hàng, tài sản đảm bảo lại dễ tổn
thất hư hỏng hoặc giảm giá trị. Trong những trường hợp như vậy, ngân hàng thường cho
khách hàng vay với điều kiện là khách hàng mua bảo hiểm tín dụng hay bảo hiểm tài sản
cho những tài sản là ngồn tạo ra thu nhập cho khách hàng hoặc tài sản để dảm bảo cho
khoản vay.
1.2.2.8. Phân loại khoản vay và lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng
Tất cả các ngân hàng đều lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng nhằm khắc phục rủi ro
nếu có trong những tình huống khách hàng khong trả được nợ. Dự phịng rủi ro tín dụng
được trích ra theo định kỳ từ thu nhập của ngân hàng trước khi nộp thuế để hình thành
nên quỹ dự phịng rủi ro tín dụng. Trong trường hợp xảy ra khoản tín dụng khơng thể thu

hồi, ngân hàng có thể sử dụng quỹ dự phòng này để bù đắp nhằm khắc phục rủi ro.

SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo


Báo cáo thực tập

12

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG VIETBANK
2.1. Khái quát về Ngân hàng VIETBANK
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thương Tín được thành lập theo quyết
định số 2399/QĐ_NHNN ngày 15/12/2006, có trụ sở chính tại 35 Trần Hưng Đạo, thành
phố Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng. Tham gia thành lập Ngân hàng Việt Nam Thương Tín
gồm 39 cổ đơng là doanh nghiệp, cá nhân có tiềm lực tài chính, có kinh nghiệm trong
quản trị và điều hành ngân hàng. Trong đó, đóng vai trị quan trọng là Ngân hàng TMCP
Á Châu (ACB) và Công ty cổ phần ôtô xe máy Hoa Lâm.
Với định hướng phát triển trở thành một trong những ngân hàng thương mại cổ
phần hàng đầu Việt Nam VIETBANK đang xây dựng một mạng lưới cơ sở hạ tầng hoạt
động khắp các tỉnh thành cả nước. Ngày 18/2/2009 VIETBANK Chi nhánh thành phố
Hồ Chí Minh được thành lập tại số 2 Thi Sách phường Bến Nghé Quận 1 Thành phố Hồ
Chí Minh. Đây là chi nhánh đầu tiên của VIETBANK hoạt động tại thị trường Thành
phố Hồ Chí Minh. Sự ra đời Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh đánh dấu việc mở đầu
cho hoạt động của VIETBANK ở các thành phố lớn.
Kể từ khi thành lập tới nay VIETBANK đã đầu tư chiều sâu về hệ thống công nghệ
thông tin, xây dựng chiến lược về nhân sự, kinh doanh và phát triển mạng lưới. Sau hơn

hai năm mở rộng mạng lưới hoạt động, đến ngày 31/12/2011 VIETBANK đã có mặt tại
10 tỉnh, thành phố với gần 100 điểm giao dịch được kết nối trực tiếp với hội sở và toàn
bộ hệ thống. Thương hiệu VIETBANK từng bước được khẳng định.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của VIETBANK chi nhánh Hồ Chí Minh.

SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo


13

Báo cáo thực tập

13

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền

Báo cáo thực tập

13

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền

Báo cáo thực tập

13

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền

Sơ đồ tổ chức của VIETBANK chi nhánh Hồ Chí Minh:
Sơ đồ 2.1: sơ đồ tổ chức của VIETBANK

Tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc
Hội đồng tín dụng
Ủy ban ALCO
Ban Tín Dụng
Giám đốc kinh doanh
Uỷ ban ALCO
Phịng tín dụng
Phịng kế tốn
Phịng hành chính
Phịng ngân quỹ
Kiểm tốn nội bộ
Ban pháp chế
Ban cơng nghệ thơng tin
Tín dụng doanh nghiệp
Tín dụng cá nhân
Tài trợ thương mại
Tín
Dụng
Kế tốn tài chính
Tiền
gửi
thanh

tốn
Dịch vụ tiết kiệm
Kế tốn liên hàng
Hành
chính
Nhân

sự
Xây dựng
Cơ bản
Phịng giao dịch,
Quỹ tiết kiệm
Tín dụng doanh nghiệp
Tín dụng cá nhân

(Nguồn: VIETBANK chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh cung cấp)

13


14

Báo cáo thực tập

14

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền

Báo cáo thực tập

14

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền

Báo cáo thực tập

14


GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền

2.1.3. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
2.1.3.1. Ban giám đốc
Là bộ phận quản lý và điều hành chung mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng,
chịu trách nhiệm trước VIETBANK và cơ quan pháp luật.
Nhiệm vụ và quyền hạn của giám đốc chi nhánh: Xây dựng và thực hiện chiến
lược, mục tiêu phương hướng kế hoạch kinh doanh của chi nhánh, theo từng thời kỳ từng
năm, phù hợp với xu hướng phát triển.
2.1.3.2. Phòng tín dụng
Thực hiện nhiệm vụ quan hệ, tiếp thị khách hàng trong hoạt động tín dụng, tiếp
nhận hồ sơ vay vốn, tư vấn, hướng dẫn cho khách hàng vay vốn. Thực hiện các nghiệp
vụ liên quan đến quy trình cho vay, thu lãi vay cho khách hàng, chiết khấu thương phiếu
và giấy tờ có giá, thanh tốn L/C, … nghiệp vụ cho vay là nghiệp vụ cơ bản của Ngân
hàng. Phịng tín dụng có nhiệm vụ lưu giữ hồ sơ tín dụng.
2.1.3.3. Phịng kế tốn và ngân quỹ
Tổng hợp lưu trữ hồ sơ và tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán và báo cáo theo
quy định. Thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nước quy định. Chấp hành quy định
về quản lý an toàn và định mức tồn quỹ, nghiệp vụ thu phát, vận chuyển tiền bạc thông
qua các phương tiện khác nhau.
Quản lý, sử dụng thiết bị thơng tin, số liệu máy tính phục vụ kinh doanh theo quy
định của Ngân sách Nhà Nước. Chấp hành các chế độ báo cáo kiểm tra định kỳ theo quy
định. Thực hiện các nghiệp vụ khác do Giám đốc chi nhánh giao phó.
2.1.3.4. Phịng giao dịch và maketting
Tiếp nhận và mở hồ sơ khách hàng mới, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn quy trình
nghiệp vụ cho khách hàng, phản ánh tình hình giao dịch và đề xuất chính sách khách
hàng, xử lý toàn bộ các giao dịch liên quan đến tài khoản tiền gửi của mọi đối tượng
khách hàng với các loại tiền.


14


15

Báo cáo thực tập

15

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền

Báo cáo thực tập

15

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền

Báo cáo thực tập

15

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền

2.1.4. Các sản phẩm, dịch vụ của VIETBANK chi nhánh Hồ Chí Minh
- Tài khoản và tiền gửi: Nhận tiền gửi và huy động các loại tiền gửi tiết kiệm với
các kỳ hạn đa dạng, lãi suất hấp dẫn. Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, và các giấy tờ có giá
khác theo quy đinh của Ngân Hàng Nhà Nước.
- Cho vay: Cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn, cho vay sinh hoạt tiêu
dùng, ủy thác đầu tư, cho vay cầm cố giấy tờ có giá, cho vay đồng tài trợ, cho vay phát
hành thẻ tín dụng…

- Bảo lãnh: Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh
thực hiện hợp đồng, xác nhận bảo lãnh…
- Dịch vụ thanh toán trong nước: Dịch vụ chuyển tiền trong nước, dịch vụ thu hộ
- chi hộ, dịch vụ thanh tốn hóa đơn.
2.2. Thực trạng về tình hình hoạt động kinh doanh của VIETBANK chi nhánh
Hồ Chí Minh từ năm 2009 đến năm 2011
2.2.1. Hoạt động huy động vốn
Hoạt động huy động vốn là một trong những những nhiệm vụ hàng đầu của các
NHTM, là cơ sở để Ngân hàng mở rộng tín dụng đến các thành phần kinh tế. Khi nguồn
vốn huy động có cơ cấu hợp lý, chi phí huy động vốn thấp sẽ góp phần nâng cao hiệu
quả hoạt động của ngân hàng. Từ đó ngân hàng đã chủ động, tích cực khai thác các
nguồn vốn bằng nhiều biện pháp, hình thức thích hợp nên mặc dù quy mơ nguồn vốn cịn
nhỏ nhưng đã có sự tăng trưởng ổn định.
VIETBANK chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh đã mở rộng và ngày càng đa dạng
các hình thức tiền gửi, kỳ hạn, mức lãi suất huy động vốn, nhằm thu hút tiền gửi từ các
tầng lớp dân cư. VIETBANK chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh đã chú trọng khâu phục
vụ, chăm sóc khách hàng, để lại cho khách hàng những hài lòng nhất định.
Bảng 2.1: Tổng nguồn vốn huy động
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu

15

Năm

So sánh


16


Báo cáo thực tập

16

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền

Báo cáo thực tập

16

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền

Báo cáo thực tập

16

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền

Năm

Năm

2009

2010

Năm 2010/
2011

Năm 2011/


Năm 2009

Năm 2010

+/-

%

+/-

%

Tổng

977,51
1.111,50 1.316,10 133,99 13,71 204,60 18,41
huy động
(Nguồn: phòng nguồn vốn VIETBANK chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh)
Sau năm 2008 với cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và cuộc đua lãi suất thì năm
2009 nền kinh tế bắt đầu phục hồi nhưng vẫn cịn rất nhiều khó khăn, tình hình huy động
vốn cũng khơng mấy sn sẻ, thêm vào đó là chi nhánh Hồ chí Minh mới bước vào
những năm đầu tiên hoạt động nhưng hoạt đọng huy động vốn đã có những thành tích
đáng kể.
Tổng nguồn vốn huy động của VIETBANK chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh
năm 2009 đạt 977,51 tỷ đồng, bước sang năm 2010 đạt 1.111,50 tỷ đồng tăng 133.99 tỷ
đồng tương ứng tăng 13,71% so với năm 2009. Đến năm 2011 nguồn vốn mà
VIETBANK chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh huy động đạt 1.316,10 tỷ đồng tăng
204,60 triệu đồng tương ứng tăng 18,41% so với năm 2010, tăng một cách đáng kể so
với 6 tháng đầu năm 2010, tỷ lệ tăng nguồn vốn huy động cũng đạt ở mức khá cao.

Trong thời gian vừa qua ta có thể thấy tổng nguồn vốn huy động của VIETBANK
chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh có chiều hướng ngày càng tăng cao, để đạt được kết
quả trên là do công tác huy động vốn được ngân hàng chú trọng xem đây là nhiệm vụ
hàng đầu trong công tác của ngân hàng. VIETBANK chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh
đã thực hiện đa dạng hóa các hình thức huy động vốn, đưa ra các chương trình mới với
những mức lãi suất hấp dẫn, áp dụng các biện pháp chủ động và linh hoạt trong điều
khiển lãi suất đối với cá nhân, doanh nghiệp để góp phần giảm thiểu tác động thị trường
lên công tác huy động vốn, nâng cao hệ số sử dụng vốn, chất lượng quản trị vốn và sau
cùng là hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.
Một mặt do tình hình kinh thế giới có những chuyển biến tích cực hơn vào cuối
năm 2009, mặc dù chưa đi vào quỹ đạo ổn định nhưng tình hình kinh tế thế giới đã có
những biến chuyển khá khả quan, làm tình kinh trong khu vực cũng có xu hướng ổn định
16


17

Báo cáo thực tập

17

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền

Báo cáo thực tập

17

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền

Báo cáo thực tập


17

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền

hơn, mặc dù những khó khăn vẫn cịn rất lớn trong cơng tác ngăn chặn và khắc phục hậu
quả của cuộc khủng hoảng kinh tế trên quy mơ tồn thế giới.
2.2.2. Hoạt động tín dụng
Hoạt động tín dụng là hoạt động chính yếu và quan trọng nhất của bất kỳ một
NHTM nào. Sự chuyển hóa từ vốn tiền gửi sang vốn tín dụng để bổ sung cho nhu cầu
sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế khơng chỉ có ý nghĩa đối với nền kinh tế mà cịn
đối với bản thân Ngân hàng. Bởi vì nhờ hoạt động cho vay mà tạo ra nguồn thu nhập chủ
yếu cho Ngân hàng.
Bảng 2.2: Tổng dư nợ hoạt động tín dụng
Đơn vị: Tỷ đồng
So sánh
Chỉ tiêu

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2010/

Năm 2011/ Năm

Năm 2009


2010

+/-

%

+/-

%

Tổng dư

906,50
1.063,00
1.310,50
156,5 17,26 247,5
23,28
nợ
(Nguồn: phòng kinh doanh VIETBANK chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh cung cấp)
Qua bảng 2.2 ta có thể thấy được rằng quy mơ của hoạt động tín dụng của

VIETBANK chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh khơng ngừng được mở rộng trong thời
gian qua, điều này được thể hiện qua sự tăng trưởng trong tổng dư nợ tín dụng của ngân
hàng. Năm 2009 tổng dư nợ tín dụng của VIETBANK chi nhánh thành phố Hồ Chí
Minh đạt 906,50 tỷ đồng, sang đến năm 2010 tổng dư nợ của ngân hàng tăng lên đạt
1.063 tỷ đồng, tăng 17,26% tương ứng 156,50 tỷ đồng so với năm 2009, năm 2010 tổng
dư nợ tín dụng của VIETBANK chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh đạt 1.310,5 tỷ đồng
tăng 23,28% tương ứng tăng 247,50 tỷ đồng so với năm 2010. Đáng chú ý là cuộc đua
lãi suất năm 2010 đã đẩy lãi suất huy động và lãi suất cho vay lên rất cao nhưng t ình
hình dư nợ tín dụng của VIETBANK chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh vẫn tăng khá

cao trong 2 năm 2010, năm 2011. Để có được kết quả này là do VIETBANK chi nhánh
thành phố Hồ Chí Minh ln duy trì dư nợ đối với các đơn vị kinh tế làm ăn hiệu quả, có
uy tín trên thị trường.
17


18

Báo cáo thực tập

18

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền

Báo cáo thực tập

18

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền

Báo cáo thực tập

18

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền

2.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh của VIETBANK
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ


Năm

tiêu

2009

Doanh
thu
Chi
phí
Lợi
nhuận

So sánh
Năm 2010 Năm 2011

Năm 2010/
Năm 2009
+/%

Năm 2011/
Năm 2010
+/%

9.460,08

10.612,90

12.171,64


1.152,82

12,19%

1.558,74

14,69%

7.621,85

7.993,70

8.426,16

371,85

4,88%

432,47

5,41%

1.838,23

2.620,20

3.745,48

781,97


42,54%

1.125,28

42,95%

(Nguồn: phịng kinh doanh VIETBANK chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh)

Biểu đồ 2.1: Kết quả kinh doanh của VIETBANK chi nhánh thành phố
Hồ Chí Minh
Năm 2009 kinh tế thế giới dần hồi phục sau cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế
tồn cầu 2008. Cùng với chủ trương kích cầu và ngăn chặn suy giảm kinh tế, sự chuyển
hướng chính sách tiền tệ từ thắt chặt sang nới lỏng là yếu tố tạo điều kiện để ngành ngân
hàng phục hồi đà tăng trưởng trong năm 2009, đặc biệt là về tín dụng. Bên cạnh đó, so
với năm 2008 diễn biến chính sách tiền tệ năm 2009 cũng có phần ổn định hơn với chỉ 2
lần điều chỉnh lãi suất cơ bản, quy định chấm dứt các hoạt động kinh doanh vàng tài
khoản, hoạt động của các trung tâm giao dịch vàng làm cho thị trường ngân hàng năm
2009 vẫn còn nhiều diễn biến phức tạp và ảnh hưởng trực tiếp đến lãi biên, lợi nhuận
cũng như tăng trưởng quy mô của ngân hàng.
Những tháng cuối năm 2009 tình hình kinh tế thế giới có bước biến chuyển ổn định
hơn so với những tháng cuối năm 2008 đầu năm 2009 tuy nhiên năm 2010 vẫn cịn gặp
những khó khăn nhất định, lãi suất huy động không ổn định, phát triển dịch vụ còn
18


19

Báo cáo thực tập


19

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền

Báo cáo thực tập

19

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền

Báo cáo thực tập

19

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền

chậm, diễn biến lãi suất, tỷ giá ngoại tệ biến động liên tục. Mặc dù phải đối mặt với
những khó khăn trong tình hình kinh tế thiếu ổn định và sự cạnh tranh gay gắt trong
ngành nhưng VIETBANK chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh đã bước đầu đạt được
những thành tích đáng kể. Nhìn vào biểu đồ 2.1 ta có thể thấy được cả doanh thu và chi
phí đều tăng qua các năm nhưng doanh thu tăng nhiều hơn chi phí dẫn đến lợi nhuận qua
các năm đều tăng. Lợi nhuận của chi nhánh liên tục tăng trong thời gian qua, cụ thể năm
2009 lợi nhuận là 1.838,23 tỷ đồng, bước sang năm 2010 lợi nhuận của chi nhánh tăng
lên đạt 2.620,20 tỷ đồng tăng 42,54% tương ứng với 781,98 tỷ đồng so với năm 2009.
Vào năm 2011 tình hình kinh tế đã ơn định hơn lợi nhuận của Ngân hàng đạt 3.745,48 tỷ
đồng tăng 42,95% tương ứng 1.125,28 tỷ đồng so với năm 2010. Trong đó thu nhập của
hoạt động tín dụng chiếm 99% tổng thu nhập của Ngân hàng. Bên cạnh đó thu nhập từ
các hoạt động dịch vụ cũng góp phần khơng nhỏ vào tổng thu nhập của Ngân hàng.
Trong thời gian gần đây Ngân hàng không ngừng gia tăng tỷ trọng của hoạt động dịch vụ
trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nhằm đa dạng hóa các phương thức thu hút,

chăm sóc khách hàng.
2.3. Thực trạng rủi ro tín dụng của VIETBANK chi nhánh Hồ Chí Minh
2.3.1. Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu
Bảng 2.4: Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu
Đơn vị: tỷ đồng
Năm
Nợ quá hạn
Nợ xấu
Dư nợ
Tỷ lệ nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ xấu

2010
2009
12,37
0,60
4,88
0,20
607,86
1.063,00
0,10%
1,16%
0,03%
0,46%
(nguồn: VIETBANK chi nhánh Hồ Chí Minh)

2011
90,41
74,05
1.310,50

6,90%
5,65%

Biểu đồ 2.2: Tình hình nợ q hạn, nợ xấu của VIETBANK chi nhánh thành
phố Hồ Chí Minh
Nhìn vào biểu đồ 2.2 ta thấy tình hình nợ quá hạn và nợ xấu năm 2011 tăng đột
biến so với năm 2009 và 2010. Nợ quá hạn năm 2011 tăng hơn 7 lần so với năm 2010 và
19


20

Báo cáo thực tập

20

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền

Báo cáo thực tập

20

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền

Báo cáo thực tập

20

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền


nợ xấu năm 2011 tăng hơn 15 lần so với nợ xấu năm 2010, như vậy nợ xấu đã tăng
nhanh hơn nhiều so với nợ quá hạn. Vào năm 2009, 2010 thì nợ xấu chỉ bằng khoảng 1/3
nợ quá hạn tuy nhiên năm trong năm 2011 nợ xấu đã cao gần bằng với nợ quá hạn cho
thấy chi nhánh có nguy cơ mất nhiều vốn trong năm 2011. Tình hình rủi ro của chi nhánh
đang rất cao vào năm 2011,chi nhánh cần có những biện pháp kịp thời để xử lý và giảm
thiểu nợ xấu.
Dựa vào bảng 2.4 ta thấy tỷ lệ nợ quán hạn và nợ xấu năm 2011 tăng lên rất cao so
với năm 2009 và 2010. Tỷ lệ nợ quá hạn tăng từ 0,1% năm 2009 đến 1,16% năm 2010
lên tới 6,9% vào 2011, tỷ lệ nợ xấu tăng từ 0,35% lên 0,46% năm 2010 và 5,65% năm
2011. Đáng chú ý là tỷ lệ nợ xấu từ mức nhỏ năm 2010 so với trung bình ngành ngân
hàng là 2,5% và tỷ lệ an tồn cho phép theo thơng lệ quốc tế là 5% thì sang năm 2011 tỷ
lệ này đã vượt lên hẳn trung bình ngành là 3,11% và vượt qua cả tỷ lệ an tồn cho phép
theo thơng lệ quốc tế. Vậy nguyên nhân của những thay đổi này là do đâu?
Đầu tiên, đó là do tình hình khó khăn chung của nền kinh tế, lạm phát, những điều
chỉnh về tỉ giá, tăng giá nhiều nguyên nhiên vật liệu khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó
khăn. Chính sách thắt chặt tiền tệ khiến lãi suất huy động và cho vay đều tăng cao bồi
thêm những khó khăn cho doanh nghiệp dẫn đến tình trạng các doanh nhiệp liên tục phá
sản làm cho nợ xấu của ngân hàng năm 2011 tăng lên. Thứ hai, chi nhánh mới chỉ thành
lập vào năm 2009 do đó để tăng vốn huy động, thúc đẩy tín dụng ngân hàng đã nới lỏng
tiêu chuẩn cho vay, cho vay dễ dãi, thiếu các điều kiện bảo đảm cần thiết…., năm 2009
và 2010 dư nợ của chi nhánh tăng chủ yếu là cho vay bất động sản, với tỷ lệ cho vay bất
động sản chiếm khoảng 49% tổng dư nợ do đó đã dẫn đến nợ xấu vào năm 2011. Năm
2011 ngân hàng đã kiểm soát các khoản vay chặt chẽ hơn, khơng cịn cho vay bất động
sản và cho vay phi sản xuất theo quy định của NHNN, nhưng những món vay năm 2009,
2010 khơng được kiểm sốt tốt đã làm cho nợ xấu năm 2011 tăng lên.
2.3.2. Tình hình rủi ro mất vốn và khả năng bù đắp rủi ro
Bảng 2.5: Tình hình rủi ro mất vốn và khả năng bù đắp rủi ro

DPRRTD
20


2009
2,13

2010
8,45

Đơn vị: Tỷ đồng
2011
16,94


21

Báo cáo thực tập

21

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền

Báo cáo thực tập

21

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền

Báo cáo thực tập

21


GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền

Dư nợ

607,865

1.063,00

1.310,50

Nợ xấu
Xử lý rủi ro
Tỷ lệ DPRRTD
Tỷ lệ mất vốn
Khả năng bù đắp

0,20
0,34
0,35%
0,056%

4,88
1,34
0,79%
0,126%

74,05
2,70
1,29%
0,206%


10,495 lần

1,73 lần

0,229 lần

RRTD

Dựa vào bảng 2.5 ta thấy: Dự phòng rủi ro tín dụng của chi nhánh ngày càng tăng
từ 2,13 tỷ năm 2009 tăng lên tới 8.4 tỷ đồng năm 2010 và 16,94 tỷ đồng năm 2011.
DPRRTD tăng bởi vì chi nhánh ngày càng có nhiều nợ quá hạn và nợ xấu dẫn đến phải
trích lập dự phịng nhiều hơn là hợp lý. Mặc dù cả dư nợ và DPRRTD đều tăng nhưng
DPRRTD tăng nhanh hơn dư nợ cho nên tỷ lệ DPRRTD của chi nhánh ngày càng tăng
chứng tỏ ngân hàng ngày càng có nhiều rủi ro. Trích lập dự phòng nhiều làm giảm đi lợi
nhuận thực tế của ngân hàng.
Nợ quá hạn và nợ xấu tăng dẫn đến DPRRTD tăng và làm cho xử lý rủi ro của chi
nhánh cũng ngày càng tăng theo. Điều này chứng tỏ ngân hàng ngày càng mất đi nhiều
vốn cụ thể là xử lý rủi ro năm 2009 của chi nhánh chỉ có 0,339 tỷ đồng, nhưng đến năm
2010 tăng lên là 1,334 tỷ đồng và 2011 là 2,696 tỷ đồng. Xử lý rủi ro đã tăng nhanh hơn
là dư nợ tăng lên làm cho tỷ lệ mất vốn của ngân hàng ngày càng tăng.
Khả năng bù đắp rủi ro của ngân hàng giảm theo thời gian. Năm 2009 ngân hàng
trích lập dự phịng rủi ro tín dụng nhiều hơn 10,495 lần so với nợ xấu cho thấy chi nhánh
có thể bù đắp rủi ro rất cao, nhưng đến 2010 thì chỉ cịn 1,73 lần, tuy giảm đi nhiều so
với 2009 nhưng mức trích lập dự phịng vẫn cao hơn là nợ xấu nên ngân hàng vẫn duy trì
được thanh khoản của mình. Bước qua năm 2011 khả năng bù đắp rủi ro tín dụng của chi
nhánh là 0,229 lần, mức trích lập dự phòng tăng nhưng vẫn còn quá nhỏ so với nợ xấu
trong năm 2011 của chi nhánh, khả năng bù đắp rủi ro quá thấp làm cho chi nhánh có thể
dẫn tới tình trạng phá sản vì thiếu thanh khoản, khách hàng vay vốn không trả được nợ
nhưng ngân hàng khơng có nguồn vốn bù đắp để trả khi khách hàng gửi tiền muốn rút

tiền ra.
21


22

Báo cáo thực tập

22

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền

Báo cáo thực tập

22

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền

Báo cáo thực tập

22

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền

Nói chung, tuy chi nhánh làm ăn có hiệu quả nhưng rủi ro tín dụng tại ngân hàng
cũng rất cao. Nợ xấu ngày càng tăng lên do tình hình chung của nền kinh tế và do công
tác quản lý các khoản vay của ngân hàng chưa được tốt trong thời gian vừa qua. Ngân
hàng cần phải có các biện pháp kịp thời chấm dứt tình trạng trên để tránh xảy ra tình
trạng mất thanh khoản và phá sản.
2.4. Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng của VIETBANK chi nhánh Hồ Chí

Minh
2.4.1. Thực trạng sử dụng các cơng cụ quản lý rủi ro tín dụng.
Ngân hàng VIETBANK sử dụng các cơng cụ quản lý tín dụng khá đầy đủ, bao
gồm: chính sách tín dụng, giới hạn tín dụng, chấm điểm tín dụng,phân tích và thẩm định
tín dụng, phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng.
2.4.1.1. Xác định mục tiêu và thiết lập chính sách tín dụng
Chính sách tín dụng được ngân hàng VIETBANK ban hành khá đồng bộ và rõ
ràng, bao gồm quy định giới hạn tín dụng và thẩm quyền quyết định giới hạn tín dụng,
quy chế Hội đồng tín dụng, quy định đồng tài trợ, đối tượng vay vốn, quy định phân loại
nợ, trích lập và sử dụng dự phịng rủi ro, các các quy định cho vay, quy định bảo đảm
tiền vay, quy định về kiểm soát khoản vay….Tuy nhiên chính sách tín dụng lại áp dụng
cho tồn bộ hệ thống cịn các chi nhánh chưa có chính sách riêng phù hợp với những
điều kiện riêng của mình và chi nhánh Hồ Chí Minh cũng khơng ngoại lệ.
Hiện nay, ngân hàng đang áp dụng kiểu chính sách tín dụng thắt chặt với những
yêu cầu tương đối chặt chẽ về đối tượng được vay vốn, quy trình thẩm định và xét duyệt
khoản vay mới, tài sản đảm bảo….Điều này thực sự dễ hiểu với tình hình như hiện nay
khi mà ngân hàng nhà nước đang siết chặt tín dụng để kiềm chế lạm phát, đặc biệt là với
ngân hàng trẻ như Vietbank thì yêu cầu này lại càng khắt khe hơn. Chính sách tín dụng
thắt chặt giúp ngân hàng phịng ngừa và kiểm soát rủi ro tố hơn, hạn chế được tối đa hậu
quả của rủi ro tín dụng. Tuy nhiên, chính sách quá thắt chặt dễ dẫn đến ngân hàng có thể
làm mất lịng khách hàng và mất đi những cơ hội đầu tư tốt làm giảm hiệu quả kinh

22


23

Báo cáo thực tập

23


GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền

Báo cáo thực tập

23

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền

Báo cáo thực tập

23

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền

doanh. Do đó ngân hàng cần cân nhắc kỹ lưỡng để đưa ra một chính sách tín dụng phù
hợp.
Chính sách khách hàng: khi một khách hàng đến VIETBANK vay vốn nhân viên
tín dụng và hỗ trợ tín dụng sẽ tìm hiểu về mục đích vay vốn, số tiền vay, tài sản đảm bảo
của ngân hàng trước tiên. Nếu như mục đích vay là hợp pháp, số tiền vay phù hợp với
giới hạn tín dụng, tài sản đảm bảo phù hợp với quy định hiên hành của VIETBANK thì
khách hàng sẽ được tư vấn tiếp về các sản phẩm, lãi suất, các hồ sơ cần thiết khi vay
vốn….Để được cấp tín dụng khách hàng phải đảm bảo một số điều kiện chung và một số
điều kiện riêng tùy tường trường hợp. Như vậy, VIETBANK chi nhánh Hồ CHí Minh đã
thực hiện chính sách tín dụng một cách nghiêm chỉnh, đảm bảo đúng pháp luật, đúng
theo mục tiêu mà chính sách tín dụng đã đề ra.
Giám sát quá trình sử dụng vốn vay: Để đảm bảo món vay thực hiện đúng mục đích
và kịp thới phát hiện khi có rủi ro xảy ra định kỳ ngân hàng tiến hành kiểm tra, giám sát
quá trình sử dụng vốn vay. Tần suất kiểm tra phụ thuộc vào đối tượng khách hàng, loại
hình cho vay, tình hình kinh doanh của khách hàng…. Nội dung kiểm tra bao gồm: Thứ

nhất, kiểm tra thực tế tại trụ sở, cơ sở sản xuất kinh doanh, nơi cư trú và phải được lập
thành biên bản. Thứ hai, kiểm tra chứng từ: yêu cầu khách hàng cung cấp một số chúng
từ xác minh vốn vay được sử dụng đúng mục đích. Việc giám sát q trình sử dung vốn
vay rất quan trọng vì nếu số tiền vay sử dụng sai mục đích có thể gây ra rủi ro rất cao do
nhân viên tín dụng khơng thể đo lường, kiểm sốt được món vay theo mục đích mới.
Thực tế cho thấy khách hàng sử dụng sai mục đích thường xảy ra đối với món vay tiêu
dùng, do nhân viên thường yêu cầu khách hang chọn cho vay tiêu dùng mục đích khác
để đễ làm hồ sơ. Việc giám sát mục đích sự dụng vốn đã thể hiện nội dung quan trọng
trong quản trị rủi ro, là nội dung về kiểm sốt và bảo đảm an tồn hoạt động tín dụng.
Hệ thống thơng tin, phần mềm trong q trình tiến hành cấp tín dụng: Ngồi sự hỗ
trợ của Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC- Credit Information Center) trực thuộc
NHNN, VIETBANK còn sử dụng một phần mềm nội bộ có tên là TCBS (The Complete
Banking Solution), đây là một hệ thống tích hợp trực tuyến, ứng dụng cơng nghệ
clien/server cho phép màn hình máy chủ chứa cơ sở dữ liệu và các máy tính trạm chia sẻ
23


24

Báo cáo thực tập

24

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền

Báo cáo thực tập

24

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền


Báo cáo thực tập

24

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền

dữ liệu. TBCS giúp người sử dụng truy cập và lấy ngay thơng tin cần tìm. Các thông tin
sau khi đã nhập sẽ được sử dụng trong các bộ phận khác của ngân hàng, được phân tích
tồn diện và chuẩn hóa dữ liệu thơng tin KH trong phạm vi tồn NH. Với cơng nghệ
TBCS, KH thực hiện giao dịch tại một chi nhánh có thể mở tài khoản tại một chi nhánh
nào của VIETBANK hoặc có thể làm thủ tục vay ở nơi này và giải ngân ở nơi khác. Hệ
thống thơng tin góp phần quan trọng trong q trình cấp tín dụng. Tuy nhiên, chúng ta
khơng nên q lạm dụng vào cơng nghệ vì khơng có phần mềm nào chính xác tuyệt đối.
Tại chi nhánh Hồ Chí Minh, việc xem xét lịch sử tín dụng đa số được thực hiện qua CIC
và TBCS là có thể là thiếu sót lớn.
2.4.1.2. Giới hạn cấp tín dụng
Thẩm quyền quyết định hạn mức cấp tín dụng của cấp quản lý: Theo quy định của
VIETBANK các khoản vay từ 100 triệu đồng trở xuống và đáp ứng một số điều kiện
nhất định (như người đi vay phải có bằng đại học, tài sản đảm là đất thổ cư tại
TP.HCM,...) thì giám đốc các phịng kinh doanh có quyền ra quyết định, cịn lại sẽ do
ban tín dụng quyết định đối với những món vay dưới 5 tỷ đồng và hội đồng tín dụng
quyết định đối với món vay từ 5 tỷ đồng trở lên. Ta thấy rằng, VIETBANK đã hạn chế
trao quyền tự quyết cho những người nhân viên cấp thấp do đó ít tạo được sự chủ động,
linh hoạt của bộ phận tín dụng khi làm việc với khác hàng tuy nhiên lại đảm bảo được
tính tồn diện và khách quan khi quyết định cho vay. Khoản vay dù là nhỏ cũng phải
được những người có thẩm quyền rất cao xem xét và ra quyết định là một biểu hiện thắt
chặt của chính sách tín dụng mà ngân hàng đang áp dụng, hạn chế được rủi ro vì trách
được các quyết định sai lầm mang tính chủ quan tuy nhiên dễ gấy mất lịng khách hàng
vì quy trình xem xét cho vay tốn nhiều thời gian mặc dù món vay nhỏ.

Giới hạn cấp tín dụng đối với khách hàng: VIETBANK quy định giới hạn cấp tín
dụng đối với 1 khách hàng khơng vượt q 15% vốn tự có của VIETBANK và không
vượt quá 25% đối với khách hàng và người có liên quan của khách hàng. Ngồi ra, mỗi
khách hàng khi vay vốn ở VIETBANK có các giới hạn cụ thể về số tiền và thời gian tối
đa được vay dựa trên mục đích vay vốn của khách hàng theo phụ lục 1

24


25

Báo cáo thực tập

25

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền

Báo cáo thực tập

25

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền

Báo cáo thực tập

25

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền

Xác định giới hạn cụ thể giúp ngân hàng đánh giá đúng được khả năng trả nợ của

từng đối tượng khách hàng và ước tính được rủi ro tối đa mà ngân hàng có thể chấp nhận
được khi cho khách hàng vay. Đặt ra quy định chung về giới hạn cho toàn ngân hàng
giúp nhân viên tín dụng có thể dễ dàng tư vấn cho khách hàng, từ chối ngay khi khách
hàng có nhu cầu vay vượt q giới hạn mà khơng phải trình cấp trên, giảm thiếu chi phí
và thủ tục rườm rà. Tại chi nhánh Hồ Chí Minh giới hạn tín dụng được áp dụng đầy đủ
và chính xác, nhân viên tín dụng ln hỏi nhu cầu vay của khách hàng trước khi tư vấn
về sản phẩm, thủ tục và lãi suất.
2.4.1.3. Phân tích và thẩm định tín dụng
Để phân tích tín dụng nhân viên phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp và
phân tích sự khả thi của phương án sản xuất kinh doanh. Tại VIETBANK, nhân viên tín
dụng ngồi việc thẩm định trực tiếp và thu thập báo cáo tài chính của doanh nghiệp còn
thu thập tất cả các giấy tờ chứng minh báo cáo tài chình là đúng sự thật như hóa đơn bán
hàng, mua nguyên vật liệu, hóa đơn tiền điện nước....để xem xét tính phù hợp, chính xác
của báo cáo tài chính sau đó mới đánh giá xem tình hình thanh khoản, tình hình sử dụng
nợ, hiệu quả sử dụng tài sản và khả năng sinh lợi của doanh nghiệp như thế nào. Từ đó,
có cơ sở đánh giá doanh nghiệp có khả năng trả nợ hay khơng. Tuy nhiên, do sử dụng dữ
liệu quá khứ nên phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp chỉ thích hợp đánh giá khả
năng trả nợ của doanh nghiệp ở quá khứ, trong khi việc cho vay được thực hiện ở hiện
tại và việc thu hồi nợ lại diễn ra ở tương lai. Do đó, phân tích tình hình tài chính có
những hạn chế nhất định cần được bổ sung bằng phân tích phương án sản xuất kinh
doanh. Phân tích phương án sản xuất kinh doanh sử dụng dữ liệu quá khứ và dữ liệu ước
lượng để đánh giá tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận và dịng tiền kỳ vọng, từ đó,
đánh giá sự khả thi của phương án sản xuất kinh doanh. Kết hợp giữa phân tích tình hình
tài chính doanh nghiệp và phân tích phương án sản xuất kinh doanh là sự kết hợp giữa
quá khứ và tương lai nhằm đánh giá chính xác hơn khả năng trả nợ của khách hàng.
VIETBANK dựa vào các phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng, đưa ra các dự
báo về doanh thu,chi phí....để phân tích và đưa ra quyết định cho vay và hạn mức cho
vay phù hợp.
25



×