Tuần : 19
Tiết : 33, 34
A. MỤC TIÊU :
• Kiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác. Biết vận dụng trường hợp
bằng nhau góc cạnh góc của hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh
huyền – góc nhọn của hai tam giác vuông. Biết cách vẽ một tam giác biết một cạnh
và hai góc kề cạnh đó. Biết sử dụngk trường hợp g.c.g, trường hợp cạnh huyền góc
nhọn để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các cạnh tương ứng bằng
nhau, các góc tương ứng bằng nhau
• Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán
chứng minh hình học
• Thái độ :
• Tư duy :
B. CHUẨN BỊ :
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I. Ổn định :
II. Kiểm tra bài cũ :
III. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Chữa bài
* Cho Hs đọc đề bài ghi gt, kl, vẽ
hình và trình bày lời giải, giải
thích cách làm, kiến thức đã vận
dụng và nhận xét góp ý lẫn nhau
* GV sửa chữa, uốn nắn sai sót
nếu có
* Cho Hs quan sát hình vẽ và
trình bày lời giải, giải thích cách
làm, kiến thức đã vận dụng và
nhận xét
* GV sửa chữa, uốn nắn sai sót
nếu có
* Cho quan sát và trình bày lời
giải, giải thích cách làm, kiến
thức đã vận dụng và nhận xét
- Cả lớp làm vào vở
- 1 Hs lên bảng trình bày lời
giải và giải thích rõ là đã vận
dụng kiến thức gì
- Lớp nhận xét bài làm và cách
trình bày.
- Cả lớp làm vào vở
- 1 Hs lên bảng trình bày lời
giải và giải thích rõ là đã vận
dụng kiến thức gì
- Lớp nhận xét bài làm và cách
trình bày.
- Cả lớp làm vào vở
- 1 Hs lên bảng trình bày lời
giải và giải thích rõ là đã vận
Bài 35
t
A
B
C
O
x
y
H
a) ∆ AOH = ∆ BOH (g.c.g)
=> OA = OB
b) ∆ AOC = ∆ BOC (c.g.c)
=> CA = CB ; OAC = OBC
Bài 36
GT : OA = OB ; OAC = OBD và
O chung nên
∆ OAC = ∆ OBD (g.c.g)
=> AC = BD
Bài 37
∆ ABC = ∆ FDE (g.c.g)
∆ NQR = ∆ RPN ((g.c.g)
tjs1369380019.doc 1
LUYỆN TẬP
* GV sửa chữa, uốn nắn sai sót
nếu có
* Cho quan sát và trình bày lời
giải, giải thích cách làm, kiến
thức đã vận dụng và nhận xét
* GV sửa chữa, uốn nắn sai sót
nếu có
dụng kiến thức gì
- Lớp nhận xét bài làm và cách
trình bày.
- Cả lớp làm vào vở
- 1 Hs lên bảng trình bày lời
giải và giải thích rõ là đã vận
dụng kiến thức gì
- Lớp nhận xét bài làm và cách
trình bày.
Bài 38
1
1
2
2
A
B
C
D
∆ ADB và ∆ DAC có :
A
1
= D
1
(so le trong, AB // CD)
AD : cạnh chung
D
2
= A
2
(so le trong, AC // BD)
Do đó ∆ ADB = ∆ DAC (g.c.g)
=> AB = CD, BD = AC.
Hoạt động 2 : Làm bài mới
* Cho Hs đọc đề bài, vẽ hình,
ghi gt, kl và trình bày lời giải,
giải thích cách làm, kiến thức đã
vận dụng và nhận xét
* GV sửa chữa, uốn nắn sai sót
nếu có
* Cho Hs đọc đề bài, vẽ hình,
ghi gt, kl và trình bày lời giải,
* GV sửa chữa, uốn nắn sai sót
nếu có
- Cả lớp làm vào vở
- 1 Hs lên bảng trình bày lời
giải và giải thích rõ là đã vận
dụng kiến thức gì
- Lớp nhận xét bài làm và cách
trình bày.
- Cả lớp làm vào vở
- 1 Hs lên bảng trình bày lời
giải và giải thích rõ là đã vận
dụng kiến thức gì
- Lớp nhận xét bài làm và cách
trình bày.
Bài 40
A
B
CM
E
F
Xét hai tam giác vuông BEM và
CFM có
BM = MC (gt)
EMB = FMC (đối đỉnh)
=> ∆ BME = ∆ CMF (cạnh
huyền – góc nhọn)
=> BE = CF
Bài 41
A
B
C
I
D
F
E
∆ DIB = ∆ BIE (cạnh huyền –
góc nhọn) => ID = IE
Bài 42
AHC không phải là góc kề với
tjs1369380019.doc 2
cạnh AC
IV. Củng cố - Hướng dẫn :
• Củng cố :
Tóm tắt những nội dung chính cần nhớ
• Hướng dẫn :
Xem lại các bài tập đã giải
Làm các bài tập 43 , 44 , 45
tjs1369380019.doc 3