Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tự chọn : Dấu câu - văn nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.25 KB, 6 trang )

Chủ đề một
Vai trò và tác dụng của dấu câu trong văn bản nghệ thuật
A)Mục tiêu cần đạt
Qua bài học này, học sinh sẽ nắm được các kiến thức và kỹ năng sau :
+ Các loại dấu câu và cách sử dụng dấu câu trong những mục đích nói cụ thể
+ Ý nghóa, hiẹu quả biểu đạt của việc sử dụng dấu câu trong văn bản nghệ thuật
+ Cảm nhận, phân tích vai trò, tác dụng của các dấu câu trong văn bản nghệ thuật
+ Sử dụng thành thạo dấu câu trong những ngữ cảnh nói và viết cụ thể
B)Chuẩn bò
Giáo viên : soạn bài, tư liệu về sử dụng dấu câu
Học sinh : ôn lại các loại dấu câu
Đònh nghóa các văn bản nghệt thuật có sử dụng dấu câu
C)Tiến trình dạy học
1. ổn đònh
2. kiểm tra bài cũ : kết hợp kiểm tra trong ôn luyện
3. bài mới
phương pháp Nội dung hoạt động
Bước 1 I. ôn tập về các loại dấu câu đã học
giáo viên nêu vấn đề : em đã học về các _ chia nhóm học sinh tự làm
dấu câu và cách sử dụng; vậy em hãy liệt _ một học sinh lên bảng điền theo mẫu
kê các loại dấu câu và chức năng từng loại _ học sinh khác ghi, nhận xét
dấu câu theo bảng sau : _ giáo viên chốt lại

Bước 2
Sau khi ôn luyện tập –học sinh thực II. Luyện tập
hành 1. a) đặt dấu phẩy, dấu chấm phẩy vào chỗ
Bài 1-giáo viên ghi đề bài học sinh làm thích hợp
vào vở bài tập sgk/6
Nêu mục đích của bài tập – khái niệm b) đặt dấu chấm hỏi, chấm than vào chỗ
dùng chính xác trong các dấu câu thích hợp
Giáo viên nhận xét và sửa lỗi


c) đặt dấu gạch ngang, ngoặc đơn, dấu Tôi không ngờ dc nói với tôi một câu như
hai chấm vào chỗ thích hợp thế này :
Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được…
Thế rồi dế chũi tắt thở
(Tô Hoài, DMPLK)
Bài tập 2 2.
Điền dấu câu cho chính xá, đoạn văn Năm nay tôi học lớp 8. Bảy năm trôi qua
Sau vậy mà cái ngày đầu tiên đi học, vẫn sống
DẤU CÂU CHỨC NĂNG VÍ DỤ
Dấu chấm Đặt ở cuối câu trạng thái Giời chớm tù. Cây cối um tùm. Cả lòng thơm
Dấu chấm hỏi Đặt cuối câu nghi vấn Không được! Ai cho tao lương thiện?
Dấu chấm than Dùng kết thúc câu cầu khiến hoặc câu cảmĐừng rượu chè con nhé!
U đã về đấy ạ! (kính trọng)
4 Dấu phẩy Dùng để phân cách các thành phần, bộ
phận của câu
Cam, quýt, xoài…là đặc sản vùng này
5 Dấu chấm lững Biểu thò bộ phận chư a liệt kê hết
Biểu thò lời nói ngập ngừng ngắt quãng
Làm giảm nhòp điệu câu văn hài hước
Sớm. Chúng tôi tụ họp góc sân. Toàn chuyện trẻ
em. Các…các…các. Một con bồ các kêu váng lên
6 Dấu chấm phẩy Đánh dấu ranh giới giữa các vế của câu
ghép có cấu tạo phức tạp
Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong
1 phép liệt kê phức tạp
Con tu hú to nhất họ, nó kêu “tu hú” là mùa tu hú
chín ; không sai một tẹo nào.
7 Dấu gạch ngang Đánh dấu bộ phận chú thích
Đánh dấu lời dẫn đối thoại
Biểu thò sự liệt kê

-Chò Cốc liền quát lớn :
mày nói gì ?
lạy chò, em nói gì đâu !
Dấu gạch nối Nối các từ trong một liên đoạn
Nối các từ trong một phiên âm
A –li-ba-ba
Dấu ngoặc đơn Đánh dấu phần chú thích thuyết minh
Dấu hai chấm Nt
Đánh dấu lời dẩntực tiếp; lời đối thoại
Dấu ngoặc kép Đánh dấu TN câu đoạn dẫn trực tiếp
Tên thành phố, tờ báo…
mãi trong lòng tôi như những kỷ niệm không
thể nào quên. Mỗi lần nhớ lại, tôi lại bồi hồi
xúc động, tưởngnhư ngày khai trường vào lớp
năm xưa đang hiện ra trước mắt…
Bài tập 3/8
Ghi đúng, sai vào ô trống 3. BT sgk/8
Bài tập 4/9 4.
Học sinh đọc đoạn 1: Ồ hắn kêu …_diễn tả sự việc bình
thường diễn ra lặp lại nhiều lần đối với
nhân vật khi một sự việc nào đó xảy ra
-ồ hắn kêu!_ Thể hiện thái độ của tác giả_ sự ngạc nhiên bất
bình…
_tính nghệ thuật khi dùng dấu câu
Dấu chấm than sau câu thứ ba có ý Đoạn 2 : Nhưng họ ở Hà Nội về !_Diễn tả
nghóa gì ? một sự chờ đợi, mong ngóng một điều gì_ý
(_ có một cái gì đó đặc biệt hơn tưởng mơ hồ_ tính tu từ trong văn bản_ thay
những chuyến tàu khác ) dấu chấm đoạn văn chỉ miêu tả, kể bình
thường.
_Theo cách viết thông thường em Đoạn 3 : Đặt dấu hai chấm _ dụng ý: người

phải đặt dấu gì ? dấu chấm có tác đọc suy tưởng, thái độ của nhân vật
dụng gì ?
Đoạn 4 :
Ở đoạn 4 dấu chám lửng có tác dụng Dấu chấùm lửng : suy nghó trế đấy của
gì ? người anh đối lập vối những gì người em vẽ
cáh diễn đạt tương đương : v.v…
Dấu chấm than_ ngạc nhiên_ cách của tác giả hay hơn _ làm
người đọc suy tưởng_ có thể hiểu được gì mà nhân vật muốn nói
Bài tập 5/10,11 VD1/10
Cho học sinh đọc Dấu chấm lửng có tác dụng : hình ảnh Bác
Phân tích ý nghó tu từ của dấu câu? về_ có bao nhiêu điều mới lạ xảy ra_ đúng với
(ôâi!_ cảm xúc ngạc nhiên vui sướng) hoàn cảnh khi Bác Hồ trởi về_ Bác về trong im
lặng _ nhưng làm được nhiều điều cho đất nước
Tất cả mọi vật _ sự nhuyển biến lớn
VD 2/10
Dấu chấm ý khẳng đònh, ca ngợi _thể hiện những việc làm
được _ đã chiến thắng
VD 3/11
Dấu chấm lửng : còn nhiều sự việc chưa được kể hết_ dụng ý
của tác giả
Bước 3 III.Đọc hiểu văn bản
Sau khi trả lời và làm các câu hỏi Tác dụng của dấu câu
phần bài tập. Giáo viên cho một bạn
đọc “ Dấu cấu và tác dụng của dấu câu sgk/12/13
trong văn bản nghệ thuật”
Bước 4 IV. Luyện tập kiểm tra
LT+KT _ nhằm đánh giá lại kiến thức
màhọc sinh đã học
Bài 1 (4đ) Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác
a) Đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ nhau, nhưng cùng một mâm non măng mọc

thích hợp cho đoạn văn sau: thẳng. Vào đau tre cũng sống, ở đâu tre cũng
xanh tốt
Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn
( Thép Mới –TVN )
b) Đặt dấu chấm hỏi, dấu chấm cảm, Tre xanh
dấu chấm lửng vào chỗ thích hợp cho xanh tự bao giờ?
Đoạn thơ sau : Chuyện ngày xưa … đã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy, nên thành tre ơi ?
đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đát sỏi, đất vôi bạc màu !
( Nguyễn Duy )
Bài 2 ( 2đ )
Phân tích tác dụng của dấu phẩy
trong văn bản sau : Đường xa, gánh nặng, bé chân đi thoăn
(phối hợi những từ láy _dấu phẩy cắt thoắt
hai câu văn ra nhiều đoạn đều nhau, Dốc núi, đèo cao, đòn gánh kẽo kẹt
đối nhau, diễn tả cái nhòp nhàng, nhún (Thép Mới)
nhẩy của đòn gánh tre trê vai những
người dân công đi chiến dòch)
Bài 3 (4đ)
Viết một đọan văn ngắn (về chủ đề học tập) , trong đó có sử dụng các loại dấu câu mà em đã học
? ( khoảng 10 dòng)
Bước 5: Hướng dẫn học ở nhà
1.ôn luyện lại các dấu câu đã học
2.tìm trong sgk hoặc sách báo tham khảo những đoạn văn đoạn thơ có sử dụng dấu câu như một
biện pháp tu từ và phân tích vai trò tác dụng của chúng
3.tìm những lời bình hay về việc sử dụng dấu câu trong những văn bản văn học
D) Củng cố dặn dò
Nắm nội dung về bài học

Khái niệm sử dụng dấu câu
Làm bài tập ở nhà
Chủ đề 2 : NGHỆ THUẬT LẬP LUẬN
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
A) Mục tiêu cần đạt
Qua bài học này, học sinh nắm được các kiến thức và khái niệm sau :
- thế nào là văn nghò luận, đặc trưong của văn nghò luận
- thế nào là lập luận, vai trò, hiệu quả, tác động của nghệ thuật lập luận trong việc biểu hiện nội
dung tư tưởng và ý nghóa tác phẩm.
- Luận điểm, cách nêu luận điểm, phương pháp làm sáng tỏ luận điểm; các loại luận cứ, cách sử
dụng luận cứ; một số lập luận tiêu biểu
- Rèn luyện khái niệm lập luận khi viếy một bài văn nghò luận
B)Chuẩn bò
Giáo viên : sọan bài
Học sinhh : học, chuẩn bò bài mới
C)Tiến trình dạy học
1.ổn đònh
2.kiểm tra bài cũ
3.bài mới
Bước 1 : hướng dẫn học sinh học bài “vai trò của lập luận trong văn nghò luận/sgk75
Bước 2 : ôn kiến thức ôn tập lý thuyết
văn nghò luận là gì ? 1. Dùng một hệ thống lý lẽ và dẫn chứng
đẻ thuyết phục người đọc, người nghe về một tư tưởng, một
quan điểm nào đó.
Thế nào là luận điểm, luận cứ trong 2.-luận điểm(ý lớn) là những ý kiến, quan
văn nghò luận ? điểm chính được nêu ra trong bài văn nghò
luận
được sắp xếp, trình bày theo một hệ thống hợp lý để làm
sáng tỏ vấn đề mà luận điểm đặt ra.
-luận cứ : là các dẫn chứng cụ thể

-luận chứng : là sự t/c các luận điểm và luận cứ, các lý lẽ
và dẫn chứng nhằm làm sáng tỏ vấn đề để người đọc hiểu,
tin và đồng tìng với điều mà người viết đặt ra và giải
quyết.
Hãy nêu một số phép lập luận tiêu
biểu ? 3.-Một số phép lập luận tiêu biểu :
Tổng –phân- hợp
Nhân-quả
-Dùng câu khẳng đònh, phủ đònh
-Dùng từ : tại sao, thật vậy, tuy thế, cho nên … giả sử.
-Bài văn nghò luận giàu sức thuyết phục lý luận, giàu hình
ảnh – yếu tố biểu cảm
yêu cầu cơ bản khi làm bài văn nghò
luận? -nghò luận trước hết phải đúng hướng.
-nghò luận phải mạch lạc
-nghò luận phải chặt chẽ
-nghò luận phải trong sáng.
Bước 3 : II. Luyện tập
Hướng dẫn bài tập 1/68,69 -Đoạn 1 : văn miêu tả

×