Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

xác ướp Ai cập cổ đại và các vị lãnh tụ Lenin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.33 KB, 12 trang )

Ai Cập cổ đại, hay nền văn minh sông Nin, gắn liền với cư dân sống bên hai bờ sông
Nin tại Ai Cập. Dòng sông Nin dài khoảng 6500 km, có bảy nhánh đổ ra Địa Trung Hải, đã tạo
ra nơi sản sinh ra một trong các nền văn minh sớm nhất thế giới. Phần hạ lưu sông Nin rộng
lớn, giống như hình tam giác dài 700 km, hai bên bờ sông rộng từ 10 dến 50 km tạo thành
một vùng sinh thái ngập nước và bán ngập nước - một đồng bằng phì nhiêu với độngthực
vật đa dạng và đông đúc. Hàng năm từ tháng 6 đến tháng 9, nước lũ sông Nin dâng lên làm
tràn ngập cả khu đồng bằng rộng lớn và bồi đắp một lượng phù sa khổng lồ, màu mỡ. Các
loại thực vật chủ yếu như: đại mạch, tiểu mạch, chà là, sen,… sinh sôi nảy nở quanh năm. Ai
Cập cũng có một quần thể động vật đa dạng và phong phú, mang đặc điểm đồng bằng-sa
mạc như voi, hươu cao cổ, sư tử, trâu, bò, cá sấu, các loài cá, chim,…
Tất cả các điều kiện thiên nhiên ưu đãi đã góp phần hình thành nền văn minh Ai Cập sớm
nhất. Các ngành nghề như đánh bắt cá, nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đều
phát triển ngay từ 3.000 năm trước Công nguyên. Đặc biệt, các di sản kiến trúc đồ sộ và đạt
đến một trình độ vươn lên tầm kỳ quan của thế giới như: các kim tự tháp, các kiệt tác về hội
họa, điêu khắc và nghệ thuật ướp xác,…
Theo cách phân định thời gian của Manetho (thế kỷ 3 TCN) thì lịch sử Ai Cập cổ đại được
chia ra thành Cổ, Trung và Tân Vương quốc với 30 vương triều kéo dài khoảng từ cuối thiên
niên kỷ thứ 4 trước Công nguyên đến năm 332 trước Công nguyên. Vua của toàn cõi Ai Cập
thường có các vua chư hầu dưới quyền, nên các tài liệu tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha, tiếng
Bồ Đào Nha dùng danh từ Cổ, Trung và Tân Đế quốc thay vì Vương quốc. Danh
từpharaon bắt đầu được các vua Ai Cập cổ dùng từ vương triều thứ 12 trở đi. Pharaon có
nghĩa là ngôi nhà lớn ám chỉ cung vua. Vẫn còn nhiều nghiên cứu về các vương triều Ai Cập
đang được tiếp tục và có thể các vương triều này sẽ còn thay đổi, bởi vì ngày nay các công
tác khảo cổ vẫn tiếp tục phát hiện thêm nhiều dữ liệu, chứng cứ khác nhau.
Mục lục
[ẩn]






1 Lịch sử qua các thời kì

o

1.1 Thời kỳ Tiền triều đại (12.000 TCN - 3.200 TCN)

o

1.2 Thời kỳ Sơ triều đại (3.100 TCN - 3.000 TCN)

o

1.3 Thời kỳ Cổ vương quốc (2.815 TCN - 2.400 TCN)

o

1.4 Thời kỳ chuyển tiếp thứ nhất (2.400 TCN - 2.046 TCN)

o

1.5 Thời kỳ Trung vương quốc (2.046 TCN - 1.750 TCN)

o

1.6 Thời kỳ chuyển tiếp thứ nhì (1.700 TCN - 1.590 TCN)

o

1.7 Thời kỳ Tân vương quốc (1.590 TCN - 1.078 TCN)




1.7.1 1590 - 1310 trước Công nguyên



1.7.2 1.310 - 1.078 trước Công nguyên

o

1.8 Thời kỳ chuyển tiếp thứ ba (1.078 TCN - 663 TCN)

o

1.9 Thời hậu nguyên (663 TCN - 332 TCN)

o

1.10 Triều đại Ptolemaios

o

1.11 Thời kì thuộc La Mã
2 Thành tựu văn hóa Ai Cập cổ


o

2.1 Nghệ thuật ướp xác Ai Cập cổ


o

2.2 Chữ viết Ai Cập cổ

o

2.3 Văn học - nghệ thuật Ai Cập cổ

o

2.4 Kiến trúc Ai Cập cổ

o

2.5 Thế giới quan - triết học Ai Cập cổ



3 Chính quyền và kinh tế

o

3.1 Chính sách quản lý và thuế

o

3.2 Hệ thống pháp luật

o


3.3 Nông nghiệp



3.3.1 Động vật



4 Chú thích



5 Tài liệu tham khảo



6 Xem thêm



7 Đọc thêm



8 Liên kết ngoài

Lịch sử qua các thời kì[sửa]
Bài viết hoặc đoạn này cần thêm chú thích nguồn gốc để có thể kiểm
chứng thông tin.
Những nội dung không có nguồn có thể bị đặt vấn đề và xóa bỏ. Mời bạn bổ

sung chú thích từ các nguồn đáng tin cậy để giúp cải thiện bài viết.

Lịch sử Ai Cập

Bài này nằm trong loạt bài về Ai Cập

Ai Cập thời tiền sử pre–3100 TCN

Ai Cập cổ đại
Sơ triều đại 3100–2686 TCN

Cổ vương quốc 2686–2181 TCN
Chuyển tiếp thứ nhất 2181–2055 TCN

Trung vương quốc 2055–1650 TCN
Chuyển tiếp thứ hai 1650–1550 TCN


Tân vương quốc 1550–1069 TCN
Chuyển tiếp thứ ba 1069–664 TCN

Hậu nguyên 664–332 TCN

Thời cổ điển
Ai Cập thuộc Achaemenes 525–332 TCN

Ai Cập Hy Lạp hóa 332–30 TCN
Ai Cập thuộc La Mã 30 TCN–641 SCN

Ai Cập thuộc Sassanid 621–629


Thời Trung cổ
Ai Cập Ả Rập 641–969

Ai Cập thuộc Fatima 969–1171
Ai Cập thuộc Ayyub 1171–1250

Mamluk Ai Cập 1250–1517

Thời cận đại
Ai Cập thuộc Ottoman 1517–1867

Pháp xâm lược 1798–1801
Ai Cập dưới thời nhà Muhammad Ali 1805–1882

Khedivate of Egypt 1867–1914

Ai Cập hiện đại
Anh xâm lược 1882–1953

Hồi quốc Ai Cập 1914–1922
Vương quốc Ai Cập 1922–1953
Cộng hòa Ai Cập 1953–present

Chủ đề Ai Cập



X





T



S

Thời kỳ Tiền triều đại (12.000 TCN - 3.200 TCN)[sửa]




12.000 TCN: Dân miền nam Ai Cập đã bắt đầu trồng lúa mạch.
7.000 TCN: Dân cư đồng bằng sông Nin đã biết canh tác.
Khoảng 5500 TCN, các bộ lạc nhỏ sống trong thung lũng sông Nile đã phát triển
thành một loạt các nền văn hóa thể hiện qua việc làm chủ nông nghiệp và chăn nuôi, và
được nhận biết bằng gốm và các vật dụng cá nhân, chẳng hạn như lược, vòng tay, và
hạt. Lớn nhất trong số những nền văn hóa đầu tiên ở Ai-cập, là văn hóa Badari, được
biết đến với đồ gốm sứ chất lượng cao của nó, công cụ bằng đá, và sử dụng đồng. [1]

Ở miền Bắc Ai Cập, văn hóa Badari được theo sau bởi các nền văn hóa
Amratian và Gerzean,[2] đã mang đến một số cải tiến kĩ thuật. Vào thời kì Gerzian, đã xuất
hiện những bằng chứng đầu tiên về sự tiếp xúc với Canaan và bờ biển Byblos. [3]


5.000 TCN:Có xứ Ombos, kinh đô là Ballas ở miền nam Ai Cập (cũng gọi là Thượng
Ai Cập). Miền bắc Ai Cập (Hạ Ai Cập) có xứ Balamun, kinh đô là Behedet.




4.500 TCN: Người Ai Cập đã biết dùng dương lịch mỗi năm có 365 ngày. Truyền
thuyết cho rằng người đặt ra lịch đó là Thoth. Thoth cũng được cho là người đã đặt ra
mẫu tự Ai Cập, toán học và thiên văn học[cần dẫn nguồn]. Người Ai Cập tôn ông là thần của
thời gian.
4.000 TCN: Xứ Ombos chiếm xứ Balamun.
3.900 TCN: Xứ Ombos bị chia đôi: xứ Nekhein ở phía bắc và xứ Buto ở phía nam.
3.700 TCN: Người miền bắc Ai Cập bắt đầu biết dùng kim loại.
3.600 TCN: Xứ Nekhein ở miền bắc chiếm được xứ Buto ở miền nam. Họ định đô
ở Heliopolis (Nhật Thành).
3.500 TCN: Ai Cập lại chia đôi: Nekhein giữ miền bắc, Buto độc lập ở miền nam.
3.300 TCN: Người phương đông tràn sang chiếm xứ Nekhein.
3.250 TCN: Vua xứ Buto là Scorpion II thắng được vua của Nekhein.









Thời kỳ Sơ triều đại (3.100 TCN - 3.000 TCN)[sửa]


3.100 TCN: Con của vua Scorpion II là Menes (hay Horus Narmer) đánh đuổi được
người phương đông, thống nhất Nekhein và Buto. Menes lập một triều đại mới, tức
là vương triều thứ nhất, trong vương phổ của Manetho. Menes cũng được coi là người
khai sinh ra nước Ai Cập.




Vương triều thứ nhất: Menes xây dựng thành phố Memphis (Bạch Thành) lớn nhất
thế giới thời đó. Ông đóng đô ở thành This. Vương triều thứ nhất có 7-9 đời vua và
truyền được khoảng 300 năm. Các vua thời này thường đánh đông dẹp bắc. Menes có
đánh Libya. Djerđã chiếm đất Sudan đến ghềnh thứ nhì của sông
Nin. Den và Semerkhet đánh bán đảo Sinai.


Thời này các sử gia còn tranh luận nhiều về cách định năm. Phần đông xếp cuộc thống nhất
Ai Cập của Menes vào năm 3100 TCN. Có người xếp trễ đến năm 2900 TCN. Tài liệu xưa
của Julius Africanus xếp sớm đến năm 5664 TCN.


Vương triều thứ 2: khởi đầu với vua Hotepsekhemwy. Những người kế vị ông
là Nebire, Nineter (Raneb), Uneg, Senji, Peribsen vàKhasekhemwy. Vào hai vương triều
đầu, dân Ai Cập đã xây nhiều lăng tẩm rất lớn (mộ Mastaba). Kinh đô của hai vương
triều đầu là thành This nên thời đại của hai vương triều này cũng gọi là "thời Thinite".

Thời kỳ Cổ vương quốc (2.815 TCN - 2.400 TCN)[sửa]


Vương triều thứ 3: Vua Djoser sai Vizia Imhotep xây dựng kim tự tháp có bậc thềm
đầu tiên ở Saqqara.



Vương triều thứ 4: một trang sử vàng son của Cổ vương quốc vì đã để lại rất nhiều
di sản văn hoá. Các vua Khufu, Khafre và Menkaure là chủ nhân ba kim tự tháp lớn

ở Giza. Theo Herodotos, có 300.000 nhân công xây Kim tự tháp Khufu trong 20 năm,
kim tự tháp lớn nhất được xây dưới sự chỉ thị của Vizia Hemon, đây là một trong Bảy kỳ
quan thế giới cổ đại



Vương triều thứ 5: Vua Sahure xưng là "Con của thần Rê". Các kim tự tháp đầu tiên
được xây dựng ở Abusir.
Vương triều thứ 6: Có các vua Pepi I, Pepi II. Pepi II ở ngôi 94 năm, nên triều đại ông
được các sử gia Âu Mỹ xếp hạng là đời vua lâu dài nhấtthế giới nếu không tính các
huyền thoại.



Những Tiến bộ lớn trong kiến trúc, nghệ thuật, và công nghệ đã được xuất hiện vào thời kì
Cổ vương quốc, thúc đẩy bởi năng suất nông nghiệp tăng có thể do một chính quyền trung
ương phát triển tốt.[4] Một số thành tựu đỉnh cao của Ai Cập cổ đại, kim tự tháp Giza và tượng
Nhân sư vĩ đại, đã được xây dựng trong thời Cổ vương quốc. Dưới sự chỉ đạo của tể tướng,
các quan chức nhà nước thu thuế, phối hợp các dự án thủy lợi để nâng cao năng suất cây
trồng, huy động nông dân làm việc trong các dự án xây dựng, và thiết lập một hệ thống tư
pháp để duy trì hòa bình và trật tự.[5]


Khafre Enthroned

Cùng với tầm quan trọng ngày càng tăng của một chính quyền trung ương, đã phát sinh một
tầng lớp mới bao gồm những quan kí lục có học thức và các quan chức mà được ban phát
đất đai bởi của các pharaoh đổi lại cho sự phục vụ của họ.Các Pharaoh cũng thực hiện ban
cấp đất đai cho các giáo phái và các đền thờ địa phương để đảm bảo rằng họ có nguồn lực
để thờ cúng các vị vua sau khi ông ta qua đời.


Thời kỳ chuyển tiếp thứ nhất (2.400 TCN - 2.046 TCN)[sửa]


Vương triều thứ 7 và vương triều thứ 8 là thời kỳ Ai Cập bị phân chia thành nhiều
tiểu vương quốc. Vương triều thứ bảy loạn lớn: 70 vua cai trị 70 ngày.



Vương triều thứ 9, Vương triều thứ 10 và Vương triều thứ 11 là thời kỳ chiến tranh
liên miên giữa các tiểu vương quốc, và kết thúc bằng sự tái thống nhất do Mentuhotep II,
một hoàng thân xứ Thebes.

Sau khi chính quyền trung ương của Ai Cập sụp đổ vào cuối thời Cổ Vương quốc, chính
quyền không còn có thể hỗ trợ hay giữ được sự ổn định cho nền kinh tế của đất nước. Thống
đốc các vùng không còn có thể dựa vào nhà vua để được giúp đỡ trong thời gian khủng
hoảng này, và tình trạng thiếu lương thực cùng tranh chấp chính trị leo thang gây ra nạn đói
và các cuộc nội chiến quy mô nhỏ. Tuy nhiên, bất chấp những vấn đề khó khăn, các quan
chức địa phương, do không cống nạp cho các pharaoh, sử dụng sự độc lập mới có được để
thiết lập một nền văn hóa phát triển mạnh ở các tỉnh. Một khi kiểm soát các nguồn tài nguyên
của riêng mình, các tỉnh đã trở nên giàu có hơn về kinh tế, một thực tế chứng minh bằng sự
chôn cất lớn hơn và tốt hơn trong tất cả các tầng lớp xã hội [6]
Không bị ràng buộc bởi lòng trung thành của họ với pharaoh, các nhà cầm quyền địa phương
đã bắt đầu cạnh tranh với nhau để kiểm soát lãnh thổ và quyền lực chính trị. Khoảng năm
2160 trước Công nguyên, các vị vua ở Herakleopolis đã kiểm soát Hạ Ai Cập, trong khi một
gia tộc đối thủ có căn cứ tại Thebes, gia đình Intef, nắm quyền kiểm soát của Thượng Ai
Cập. Vì nhà Intefs mạnh hơn và bắt đầu mở rộng sự kiểm soát của họ về phía bắc, một cuộc
đụng độ giữa hai triều đại đối thủ đã không thể tránh khỏi. Khoảng năm 2055 trước Công



nguyên, phe Theban dưới quyền Nebhepetre Mentuhotep II cuối cùng đã đánh bại các vị vua
Herakleopolis, thống nhất hai vùng đất và mở ra một thời kỳ phục hưng kinh tế và văn hóa
được gọi là thời Trung vương quốc.[7]

Thời kỳ Trung vương quốc (2.046 TCN - 1.750 TCN)[sửa]





Vương triều thứ 11: Vua Mentuhotep II chọn thành Thebes (Ai Cập).
Vương triều thứ 12: Vua Amenemhat I lên thay Mentuhotep IV. Các vua kế tục
như Senusret I, Senusret III và Amenemhat III đã nhiều lần mở mang bờ cõi. Xây
dựng Cột tháp hoàng gia hoàn thiện lâu đời nhất.
Vương triều thứ 13 và vương triều thứ 14 là thời kỳ đen tối, loạn lạc của Ai Cập.

Amenemhat III, the last great ruler of the Middle Kingdom

Các pharaoh thời Trung vương quốc đã phục hồi sự thịnh vượng của đất nước và sự ổn
định, qua đó kích thích sự hồi sinh của nghệ thuật, văn học, và các dự án xây dựng hoành
tráng[8] Mentuhotep II và các vị vua kế tục của vương triều thứ 11 cai trị từ Thebes, nhưng khi
viên tể tướng Amenemhat I lên ngôi mở đầu cho triều đại thứ 12 khoảng năm 1985 trước
Công nguyên, ông ta đã chuyển kinh đô của quốc gia tới thành phốItjtawy nằm trong ốc
đảo Faiyum.[9] Từ Itjtawy, các pharaoh triều đại thứ 12 đã tiến hành một chương trình cải tạo
đất đai và chương trình thủy lợi để tăng sản lượng nông nghiệp trong khu vực. Hơn nữa,
quân đội còn tiến hành các chiến dịch quân sự tái chiếm lại vùng lãnh thổ Nubia vốn giàu các
mỏ đá và mỏ vàng, trong khi nhân dân lao động xây dựng một công trình phòng thủ ở phía
đông vùng đồng bằng châu thổ, được gọi là "Trường thành của nhà vua", để bảo vệ chống lại
các cuộc tấn công từ nước ngoài.[10]
Vị vua vĩ đại cuối cùng của thời kỳ Trung vương quốc, Amenemhat III, đã cho phép những

người châu Á định cư trong khu vực đồng bằng để cung cấp một lực lượng lao động đủ để
cho việc khai thác mỏ và đặc biệt là các công trình xây dựng của ông.

Thời kỳ chuyển tiếp thứ nhì (1.700 TCN - 1.590 TCN)[sửa]


Vương triều thứ 16 và vương triều thứ 17 ở vùng Thượng Ai Cập là thời kỳ Ai Cập
chống lại sự xâm lược của người Hyksos. Vương triều thứ 15là các vua Ai Cập người
ngoại tộc Hyksos ở vùng hạ. Nhiều sử gia cho rằng người Hyksos hơn người Ai Cập ở
chỗ biết dùng đồ sắt trong khi người Ai Cập chỉ biết dùng đồ đồng.

Khoảng năm 1785 trước Công nguyên, khi mà sức mạnh của các vị vua thời Trung vương
quốc suy yếu, những dân định cư châu Á sống ở thị trấn Avaris ở miền đông đồng bằng châu
thổ nắm quyền kiểm soát khu vực và buộc chính quyền trung ương phải rút lui về Thebes,


nơi các vị vua bị coi là một chư hầu và đặc biệt là phải cống nạp[11] Người Hyksos ("Các vị vua
nước ngoài") bắt chước mô hình của chính phủ Ai Cập và miêu tả mình là pharaoh, do đó
tích hợp các yếu tố Ai Cập vào nền văn hóa thời đại đồ đồng của họ.[12]

The maximum territorial extent of Ancient Egypt (15th century BC)

Sau khi rút lui về phía nam, các vị vua Thebes thấy mình bị mắc kẹt giữa người Hyksos ở
phía bắc và đồng minh Nubia của họ, người Kushite. Sau nhiều năm không động tĩnh,
Thebes đã tập hợp đủ sức mạnh để có thể thách thức người Hyksos trong một cuộc chiến
sau đó kéo dài hơn 30 năm, cho đến năm 1555 trước Công nguyên [11] Các vị pharaoh Tao II
Seqenenre và Kamose cuối cùng đã có thể đánh bại người Nubia, nhưng phải tới khi người
kế vị của Kamose là Ahmose I lên ngôi, họ mới thành công trong việc tiến hành một loạt các
chiến dịch vĩnh viễn loại trừ sự hiện diện của dân Hyksos ở Ai Cập. Vào thời kỳ Tân Vương
quốc sau đó, quân đội đã trở thành một ưu tiên trung tâm cho các pharaoh trong việc tìm

cách mở rộng biên giới của Ai Cập và bảo đảm sự thống trị của họ ở vùng Cận Đông [13]

Thời kỳ Tân vương quốc (1.590 TCN - 1.078 TCN)[sửa]
1590 - 1310 trước Công nguyên[sửa]


Vương triều thứ 18: Bắt đầu từ khi vua Ahmose I đánh đuổi được người Hyksos và
tái thống nhất Ai Cập.

Tiếp theo đó, những người kế vị ông là Thutmosis I, Thutmosis II, nữ
hoàng Hatshepsut và Thutmosis III ngự trên một đế quốc Ai Cập mở rộng
đến Palestine,Israel, Liban và một phần của Syria. Sự chinh phạt của triều đại đưa Ai Cập
đến những cuộc chiến với đế quốc Mitanni ở Syria và đế quốc Hittite ở Thổ Nhĩ Kỳ.
Vua Tutankhamun nổi tiếng với câu chuyện "lời nguyền của các pharaon" (nhiều người vào
mộ ông bị chết một cách đáng ngờ) và những di sản quý báu (tìm được trong mộ của ông)
được trưng bày nhiều nơi trên thế giới từ thế kỷ 20.

1.310 - 1.078 trước Công nguyên[sửa]


Vương triều thứ 19: Vizia Pramesse trở thành vua Ramesses I của vương triều thứ
19, còn gọi là “nhà Tiền Ramesses”. Những người kế vị là Seti I,Ramesses II tiến
đánh Libya, Syria, Sudan, giao chiến với đế quốc Hittite và không ngừng xây dựng các
công trình đồ sộ, điển hình như các ngôi đền từAbu Simbel đến Karnak. Năm 1275 TCN
Ai Cập giao chiến với đế quốc Hittite và liên quân 20 dân tộc tại Kadesh ở Cận Đông. Tài
liệu. Tài liệu Ai Cập cho là ông thắng trận nhưng ông giảng hòa với Hittite, nhường vùng


Kadesh cho Hittite và cưới công chúa xứ này. Merneptah cũng khá tài giỏi, đánh đuổi
được một liên quân xâm lược gồm người Libya, Licy, Sardes, Tyrsene và Achean đến từ

phương Tây.


Vương triều thứ 19 bị 1 người Syria tên là Bay soán ngôi. Được 5
năm, Setnakhte giết được bạo chúa Bay, ông lập ra vương triều thứ 20 còn được gọi là
nhà “Nhà Hậu Ramesses”. Vương triều này thường phải đối chọi với các tấn công
của Hải nhân, và kết thúc sau khi vua Ramesses XI qua đời.

Thời kỳ chuyển tiếp thứ ba (1.078 TCN - 663 TCN)[sửa]


Vương triều thứ 21 do Smendes I lập lên Vương triều thứ 21 ở thành phố Tanis. Lúc
ấy dòng dõi của quan trấn thủ Herihor (hay thầy tế Amun) cai trị miền nam, đóng đô ở
Thebes. Mặc dù họ nói tiếng thần phục Tanis, nhưng thực chất họ là một nước độc lập.
Trong thời gian này, người Lybia đã được định cư tại khu vực đồng bằng châu thổ phía
tây, và thủ lĩnh của những người định cư bắt đầu gia tăng quyền tự chủ của họ.



Vương triều thứ 22 do Shoshenq I, một người Libya, lập ra. Ông thống nhất Ai Cập
và cưới một công chúa Ai Cập để được dân bản xứ công nhận là chính thống. Sau khi
vua Solomon của Do Thái mất, Shoshenq (được cho là Shishaq trong Kinh Thánh) đánh
Do Thái vào khoảng 920 TCN và vào cướp kinh đô Jerusalem. Shoshenq cũng đã giành
được quyền kiểm soát miền nam Ai Cập bằng cách đặt các thành viên gia đình của mình
vào các vị trí thầy tế quan trọng. Sự cai trị của người Libya đã bắt đầu bị xói mòn bởi một
triều đại đối thủ ở vùng đồng bằng, nổi lên ở Leontopolis và bị người Kushite đe dọa từ
phía nam.
Vương triều thứ 23 do Takelot II lập ở miền trung và nam Ai Cập để chống với vương
triều thứ 22 (khoảng 840 TCN). Một số sử gia lại cho người lập vương triều thứ 23
là Pedubast I, người nổi lên ở miền nam Ai Cập khoảng 830 TCN để chống với cả

Takelot II lẫn vương triều thứ 22. Đến khoảng 760 TCN thì Ai Cập đã bị vỡ ra nhiều
nước nhỏ đánh nhau. Năm 730, vua Nubia (nay ở Sudan) là Piye vào chiếm Ai Cập.
Trong đài chiến thắng của Piye còn đọc được tên 21 nước trên đất Ai Cập.
Khi Piye rút về, Tefnakht nổi lên lập nhà Sais, tức vương triều thứ 24, và diệt hai
vương triều 22 và 23, thống nhất Ai Cập.
Em trai Piye là Shabaka nối ngôi anh khoảng 716 TCN, sang đánh đuổi nhà Sais, dời
đô về Thebes, tức là vương triều thứ 25. Lúc bấy giờ, đế quốc Assyria ở Iraq đang bành
trướng rất mạnh. Năm 701, quân của vua Assyria là Sennacherib phá tan quân Ai Cập
và liên quân 29 nước ở Altaqah. Shabaka chết trong trận này. Con cháu của vương triều
này mấy mươi năm sau không được kể là vua Ai Cập nữa, nhưng tiếp tục cai trị Nubia
thêm 350 năm.






25th Dynasty

Thời hậu nguyên (663 TCN - 332 TCN)[sửa]




Năm 672, Assyria vào đô hộ Ai Cập, và lập hậu duệ của nhà Sais là Necho I lên ngôi.
Necho bắt đầu nhà “Hậu Sais” tức vương triều thứ 26. Lợi dụng lúc Assyria suy yếu,
Necho I liên kết với các cường quốc trong vùng và lấy lại chủ quyền, nhưng
bị Tantamani của Vương triều thứ 25 bắc phạt giết chết. Assyria trở lại đánh bại
Tantamani và tàn phá kinh đô Thebes.


Sau đó, con trai của Necho I là Psammetichus I khôi phục được đất nước. Trong thập niên
660 và 650 TCN, Psammetichus I liên kết với Lydia ở Thổ Nhĩ Kỳ để chống với Assyria.
Nhưng đến 615-605 TCN, khi Assyria suy yếu, bị liên quân Babylon và Media vây đánh,
Psammetichus I và con là Necho II lại đem quân đi cứu. Nhưng các pharaon bị thất bại, Đế
quốc Assyria bị diệt. Khoảng năm 586 TCN, pharaon Apries lên nối ngôi. Ông ta nỗ lực đẩy
lùi cuộc chinh phạtPalestine và Syria của đế quốc Babylon, nhưng không đem lại kết quả gì.
Khoảng năm 580 TCN, Hoàng đế Babylon là Nebuchadnezzar II đánh tan tác Quân đội Ai
Cập, và củng cố quyền thống trị xứ Palestine. Về phía Tây, pharaon Apries đánh thuộc
địa Cyrene của người Hy Lạp, nhưng bại trận rút quân, khoảng năm 570 TCN. Ahmose làm
binh biến, trở thành pharaon Amasis II, khoảng năm 586 TCN. Vào năm 567 TCN, cựu
vương Apries cầu cứu Hoàng đế Nebuchadnezzar II, nhưng rồi pharaon Amasis đã đập tan
tác quân xâm lược Babylon và giết được cả Apries.[14][15] Ông được xem là một vị vua - chiến
binh xuất sắc, là bậc minh quân nhìn xa trông rộng và tài năng. Dưới triều đại của ông, nước
Ai Cập phát triển thịnh vượng và đạt nhiều thành tựu văn hóa. [16] Ông cũng phát triển thương
mại với người Hy Lạp.[15]


Từ năm 553 cho đến năm 550 TCN, có Hoàng đế Cyrus Đại đế dấy lên lập đế quốc
Ba Tư.[17] Được xem là vị Đại Danh tướng (Great Captain) đầu tiên trong chính sử, ông ta
chinh phạt được Đế quốc Media, nhanh chóng mở mang bờ cõi. [18][19] Lúc bấy giờ, Ai Cập
là một trong bốn đế quốc lớn ở vùng Cận Đông.[20] Sự phát triển lớn mạnh của Đế quốc
Ba Tư làm vua nước Lydia là Kroisos lo sợ và ký Hiệp ước với pharaon Amasis II (549
TCN).[21] Pharaon phái một đạo quân hùng mạnh đến đánh quân Ba Tư. Trong trận
Thymbra, Bộ binh Ai Cập vẫn đứng vững trong liên quân Lydia, Hoàng đế Cyrus Đại Đế
bèn thỏa thuận riêng với họ, để họ về nước trong vinh quang. [14] Quân Lydia bị đánh tan
tác,[22] rồi lần lượt cả hai Đế quốc Lydia và Babylon đều rơi vào tay Hoàng đế Cyrus Đại
Đế.[23] Theo Herodotos, vào năm 530 TCN, ông ta tử trận khi đánh Nữ
vương Tomyris người Massagetae, truyền ngôi Hoàng đế cho Hoàng thái tửCambyses.[24]

Hoàng đế Cambyses II chuẩn bị đánh Ai Cập, và Triều đình Ai Cập cũng chuẩn bị cho chiến

tranh.[25] Vào năm 526 TCN, giữa lúc quan hệ Ai Cập - Ba Tư trở nên cực kỳ căng thẳng,
pharaon Amasis II đột ngột qua đời. Pharaon Psammetichus III lên nối ngôi, bị quân Ba Tư
đánh bại và bị bắt giải về Ba Tư, chỉ sau 6 tháng trị vì. [26] Với công cuộc chinh phạt Ai Cập,
Hoàng đế Cambyses II đã hoàn thành tham vọng của vua cha Cyrus Đại Đế, và thể hiện
mình là một vị thống soái tài năng.[24] Ông ta cho hành quyết nhiều tù binh, nhưng tha tội cho
pharaon Psammetichus III và giam cầm ông trong cung đình. Nhà Achaemenes, tuy không
đóng đô trên đất Ai Cập, nhưng được coi là vương triều thứ 27 của Ai Cập. Ngân khố Hoàng
gia của các vị pharaon Necho, Amasis II và Psammetichus III đều bị mang về Đế quốc Ba
Tư.[27]
Trong cuộc chiến tranh Hy Lạp-Ba Tư vào thế kỷ V TCN, quân Ba Tư đã đập tan tác quân
Athena trong một trận đánh tại Ai Cập.[28] Trong thời Ba Tư thuộc, người Ai Cập nổi lên độc
lập được hơn 60 năm, thành được 3 vương triều chót của danh sách Manetho:




Vương triều thứ 28, pharaon Amyrtaeus lên ngôi và ngự trị 6 năm (404-399 TCN)



Vương triều thứ 29, pharaon Nepherites I của Mendes đánh thắng Amyrtaeus, giữ Ai
Cập được 18 năm (399 - 380 TCN).
Vương triều thứ 30, do pharaon Nectanebo I sáng lập ra sau khi lật đổ Nepherites
II của vương triều thứ 29, độc lập được 37 năm (380 - 343 TCN).



Từ năm 404 TCN cho đến năm 358 TCN, Hoàng đế Ba Tư là Artaxerxes II hai lần đánh Ai
Cập, nhưng pharaon Nectanebo II chống trả mãnh liệt đến quân Ba Tư phải lui. Hoàng
đế Artaxerxes IIIlên thay, đánh Ai Cập vào năm 351 TCN nhưng bại trận. Đến năm 343 TCN,

ông ta lại xua quân đánh Ai Cập, đánh thắng pharaon Nectanebo II trong trận Pelusium và
tiến hành cướp phá tàn bạo.[29]

Triều đại Ptolemaios[sửa]
Bài chi tiết: Ai Cập thuộc Hy Lạp
Năm 332 TCN, vua Macedonia là Alexandros Đại đế tiêu diệt được đế quốc Ba Tư, rồi
chiếm luôn Ai Cập. Đất nước của các pharaon bước sang thời kì Ai Cập thuộc Hy Lạp.
Ông tiếp đó cho xây dựng thành Alexandria mà nhà Ptolemaios kế tục đã chọn nó là kinh
đô của Ai Cập. Thành phố này đã cho thấy sức mạnh và uy thế dưới sự cai trị của người
Hy Lạp, và trở thành một trung tâm của học tập và văn hóa, với Thư viện Alexandria nổi
tiếng [30]

Thời kì thuộc La Mã[sửa]

The Fayum mummy portraitsepitomize the meeting of Egyptian and Roman cultures.

Ai Cập trở thành một tỉnh của Đế chế La Mã vào năm 30 trước Công nguyên, sau thất
bại của Marcus Antonius và Nữ hoàng Cleopatra VII trước Octavian (sau này là Hoàng
đế Augustus) trong trận Actium. Người La Mã phụ thuộc chủ yếu vào các chuyến hàng
ngũ cốc từ Ai Cập, và quân đội La Mã, thuộc thẩm quyền của thái thú được bổ nhiệm bởi
Hoàng đế, dẹp yên cuộc nổi loạn, thi hành nghiêm túc việc thu thuế nặng, và ngăn chặn
cuộc tấn công của bọn cướp, mà đã trở thành một vấn đề nổi tiếng trong giai đoạn
này [31] Alexandria đã trở thành một trung tâm ngày càng quan trọng trên tuyến đường
thương mại với phương đông, vì những của cải xa hoa kỳ lạ có nhu cầu cao tại Rome. [32]
Mặc dù người La Mã đã có một thái độ thù địch hơn so với người Hy Lạp đối với người
Ai Cập, một số truyền thống như ướp xác và thờ cúng các vị thần truyền thống vẫn tiếp
tục.[33] Nghệ thuật vẽ chân dung xác ướp phát triển rực rỡ, và một số của các hoàng đế


La Mã đã tự mô tả mình như pharaoh, mặc dù không đến mức độ như nhà Ptolemaios

trước đây.

Thành tựu văn hóa Ai Cập cổ[sửa]



×