GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
TỔNG HỢP VỀ HIDROCACBON
Công thức tổng quát các loại hidrocacbon
CTTQ:
CnH2n+2-2k
k: số liên kết pi hoặc vòng
1. Ankan:
CnH2n+2
(n ≥ 1)
2. Xicloankan: đơn vòng
CnH2n (n ≥ 3)
đa vòng
CnH2n+2-2k
(k là số vòng)
3. Hidrocacbon không no mạch hở: CnH2n+2-2k
(k là số liên kết π)
4. Anken:
CnH2n
(n ≥ 2)
5. Ankadien:
CnH2n-2
(n ≥ 3)
6. Ankin:
CnH2n-2
(n ≥ 2)
7. Benzen và đồng đẳng (ankylbenzen): CnH2n-6
(n ≥ 6)
Chú ý:
- Các hidrocacbon có số nguyên tử C ≤ 4 ở thể khí ở điều kiện thường
- Hai hidrocacbon đồng đẳng: hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 => phân
tử khối hơn kém nhau một hay nhiều lần 14 đvC
+ hai đồng đẳng liên tiếp: n’ = n + 1 => số nguyên tử H: m’ = m + 2
+ hơn kém nhau a nguyên tử C: n’ = n + a => số nguyên tử H: m’ = m + 2a
+ cách nhau a chất: n’ = n + a + 1
Câu 1: (CĐ-13) Số đồng phân cấu tạo, mạch hở ứng với công thức phân tử C4H6 là:
A. 3
Hướng dẫn
- Ankin:
B. 2
C. 5
D. 4
CH≡C-CH2-CH3
CH3-C≡C-CH3
- Ankađien:
CH2=C=CH-CH3
CH2=CH-CH=CH2
Câu 2: Có 4 chất CH2=CH-CH3; CH≡C-CH3; CH2=CH-CH=CH2 và benzen. Có bao
nhiêu chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 3: Ankan X có CTPT C5H12 khi tác dụng với clo tạo được 3 dẫn xuất monoclo.
Khi tách H2 từ X có thể tạo ra mấy anken đồng phân của nhau? (Tính cả đồng
phân hình học)
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hướng dẫn
C5H12 khi tác dụng với clo tạo được 3 dẫn xuất monoclo => pentan
Tách H2 từ X được: pent-1-en, pent-2-en => được 3 đồng phân tính cả đồng phân
hình học
Câu 4: Licopen, chất màu đỏ có trong quả cà chua chín (C 40H56) chỉ chứa liên kết
đôi và liên kết đơn trong phân tử. Hidro hoá hoàn toàn licopen cho hidrocacbon
no (C40H82). Số liên kết đôi trong phân tử licopen là:
A. 10
B. 11
C. 12
D. 13
Hướng dẫn
C40H56 có k = 13
Hidro hoá hoàn toàn licopen cho hidrocacbon no (C40H82) => licopen không có
vòng
GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
Có 13 liên kết pi ứng với 13 liên kết đôi.
Câu 5: (CĐ-08) CTĐGN của một hidrocacbon là CnH2n+1. Hidrocacbon đó thuộc dãy
đồng đẳng của:
A. ankan
B. anken
C. ankađien
D. Ankin
Câu 6: (ĐH-B-08) Ba hidrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, trong đó khối
lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Các chất X, Y , Z thuộc dãy đồng
đẳng:
A. ankan
B. anken
C. ankađien
D. Ankin
Hướng dẫn
MZ = MX + 28 = 2MX
MX = 28 (C2H4)
Dãy đồng đẳng anken
Câu 7: X, Y là hai hidrocacbon có cùng CTPT là C 4H6. Cả X và Y đều làm mất màu
dung dịch brom. X tạo được kết tủa màu vàng khi cho phản ứng với dung dịch
AgNO3/NH3. Y không cho phản ứng trên. Từ Y có thể điều chế được caosu buta1,3-đien. X, Y lần lượt là:
A. CH≡C-CH2-CH3 và CH2=C=CH-CH3
B. CH≡C-CH2-CH3 và CH2=CH-CH=CH2
C. CH3-C≡C-CH3 và CH2=C=CH-CH3
D. CH3-C≡C-CH3 và CH2=CH-CH=CH2
GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
TOÁN VỀ PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY HIDROCACBON
y
y
Phương trình tổng quát: CxHy + (x + 4 )O2 → xCO2 + 2 H2O
nO2
nCO2 n H 2O
nA
=
=
=
y
y
1
x
x+
4
2
n
2∑ n H 2 O
∑ CO2
Ta có:
x = ∑ nX ;
- Đối với mọi hidrocacbon:
y=
∑n
X
1
+ BT nguyên tố O: nO2 phản ứng = nCO2 + 2 nH2O
+ BT nguyên tố C, H: mhidrocacbon = mC (trong CO2) + mH (trong H2O)
+ Nếu nCO2 < nH2O => CxHy có CTTQ: CnH2n+2
3n + 1
CnH2n+2 + 2 O2 → nCO2 + (n+1)H2O
số mol CnH2n+2 = nH2O – nCO2
nCO2
n
=
n
n +1
HO
+ Nếu nCO2 = nH2O => CxHy có CTTQ: CnH2n
2
3n
CnH2n + 2 O2 → nCO2 + nH2O
+ Nếu nCO2 > nH2O => CxHy có thể là ankin, ankadien hoặc aren
Nếu X là ankin hoặc ankadien (CTPT: CnH2n-2)
3n − 1
CnH2n-2 + 2 O2 → nCO2 + (n-1)H2O
số mol CnH2n-2 = nCO2 – nH2O
nCO2
n
=
n
n −1
HO
* Phương pháp đại lượng trung bình: CxHy
2
∑n
= ∑n
2∑ n
= ∑n
CO 2
Ta có:
x
=
X
H 2O
y
X
nx + n' y
x+ y
=
với 1 ≤ n ≤ x ≤ n’;
mx + m' y
x+ y
với 2 ≤ m ≤ y ≤ m’
Câu 8: Đốt a mol một hidrocacbon Y, thu được b mol CO 2 và c mol H2O. Biết b = a
+ c. Y là hidrocacbon thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây?
A. ankan
B. anken
C. ankin
D. đồng đẳng của
benzen
Câu 9: Đốt cháy các hidrocacbon của dãy đồng đẳng nào dưới đây thì tỉ lệ mol
H2O : mol CO2 giảm khí số nguyên tử cacbon tăng?
A. ankan
B. anken
C. ankin
D. đồng đẳng của
benzen
GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH 4, C3H6, C4H10 thu được 17,6g
CO2 và 10,8g H2O. m có giá trị là:
A. 2 gam
B. 4 gam
C. 6 gam
D. 8 gam
Hướng dẫn
nCO2 = 0,4 mol; nH2O = 0,6 mol
m = nCO2.12 + nH2O.2 = 0,4.12 + 0,6.2 = 6 gam
Câu 11:
(CĐ-07) Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan
và propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích) thu được
7,84 lit CO2 và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt
cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là:
A. 70,0 lit
B. 74,8 lit
C. 84,0 lit
D. 56,0 lit
Hướng dẫn:
nCO2 = 0,35 mol; nH2O = 0,55 mol
1
1
nO2 phản ứng = nCO2 + 2 nH2O = 0,35 + 2 .0,55 = 0,625 mol
VO2 = 0,625.22,4 = 14 lit
Vkk = 5.14 = 70 lit
Câu 12: Đốt cháy cùng số mol ba hiđrocacbon K, L, M thu được lượng CO 2 như
nhau và tỉ lệ số mol H2O và CO2 đối với K, L, M tương ứng bằng 0,5; 1 và 1,5.
CTPT của K, L, M lần lượt là:
A. C3H8, C3H4, C3H6
B. C2H2, C2H4, C2H6
C. C3H4, C3H6, C3H8
D. C4H4, C4H8, C4H10
Hướng dẫn:
Đốt cháy cùng số mol ba hiđrocacbon K, L, M thu được lượng CO 2 như nhau
=> có cùng số C
Đốt cháy M: nH2O : nCO2 = 1,5 = 3:2 => ankan C2H6
Đốt cháy L: nH2O : nCO2 = 1:1 => anken C2H4
Đốt cháy K: nH2O : nCO2 = 0,5 = 1:2 => ankin C2H2
Câu 13: Đốt 10cm3 một hidrocacbon bằng 80cm 3 oxi (lấy dư). sản phẩm thu được
sau khi cho ngưng tụ hơi nước còn 65cm 3 trong đó có 25cm3 oxi. Các thể tích đo
ở cùng điều kiện. Xác định CTPT của hidrocacbon.
A. C3H8
B. C4H6
C. C4H8
D. C4H10
Hướng dẫn:
VX = 10 cm3
VO2 ban đầu = 80 cm3
VO2 dư = 25 cm3 => VO2 phản ứng = 55 cm3
VCO2 = 40 cm3 => C4
VH2O = 2.( VO2 phản ứng - VCO2) = 2.(55 – 40) = 30 => H6
Hidricacbon: C4H6
Câu 14:
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon là đồng đẳng có khối lượng
phân tử hơn kém nhau 28 đvC, thu được 4,48 lit CO 2 (đktc) và 5,4 gam H2O.
CTPT của 2 hidrocacbon trên là:
A. CH4 và C3H8 B. C2H2 và C4H6 C. C2H4 và C4H8 D. C3H4 và C5H8
Hướng dẫn:
GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
2 hidrocacbon là đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC =>
hơn kém nhau 2 C
nCO2 = 0,2 mol; nH2O = 0,3 mol => ankan
số C: n = 0,2/(0,3 – 0,2) = 2
=> ankan: CH4 và C3H8
Câu 15:
Đốt một thể tích hidrocacbon X cần 6 thể tích oxi và sinh ra 4 thể tích khí
CO2. Biết X có thể làm mất màu dung dịch Br2 và có thể kết hợp hidro tạo thành
một hidrocacbon no mạch nhánh. Tên của X là:
A. but-1-en
B. but-2-en
C. 2-metylpropen
D. 2-metylbut-2-en
Hướng dẫn:
Đốt một thể tích hidrocacbon X sinh ra 4 thể tích khí CO2 => số C = 4
VCO2 = 4 mol; VO2 = 6 => VH2O = 4 mol => CTPT: C4H8
X có thể làm mất màu dung dịch Br2 và có thể kết hợp hidro tạo thành một
hidrocacbon no mạch nhánh => 2-metylpropen
Câu 16:
Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon A, tổng thể tích các chất tham gia
phản ứng bằng tổng thể tích các chất tạo thành. CTPT của A là:
A. C2H6
B. C3H8
C. C4H6
D. C2H4
Hướng dẫn:
y
y
CxHy + (x + 4 )O2 → xCO2 + 2 H2O
Tổng thể tích các chất tham gia phản ứng bằng tổng thể tích các chất tạo
y
y
thành => 1 + x + 4 = x + 2 => y = 4 => công thức phù hợp: C2H4
Câu 17:
Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp 20 hiđrocacbon khác nhau thu được 8,8g
CO2 và 1,8g H2O. Số lit (đktc) khí oxi cần dùng là:
A. 5,6
B. 6,72
C. 11,2
D. không xác định được
Hướng dẫn:
y
y
CxHy + (x + 4 )O2 → xCO2 + 2 H2O
nCO2 = 0,2 mol; nH2O = 0,1 mol
1
BT nguyên tố O: nO2 phản ứng = nCO2 + 2 nH2O = 0,25 mol
Câu 18: (CĐ-08) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y,
thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Thành phần phần trăm về số mol của X
và Y trong hỗn hợp M lần lượt là:
A. 35% và 65% B. 75% và 25% C. 20% và 80% D. 50% và 50%
Hướng dẫn
Đốt cháy ankan: nankan = nH2O – nCO2
Đốt cháy ankin: nankin = nCO2 – nH2O
Mà nCO2 = nH2O => nankan = nankin
Thành phần phần trăm mỗi chất là 50%
Câu 19: (ĐH-B-12) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon (tỉ lệ mol 1 : 1) có
CTĐGN khác nhau, thu được 2,2 gam CO2 và 0,9 gam nước. Các chất trong X là:
A. hai anken
B. hai ankađien
GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
C. một ankan và một ankin
D. một anken và một ankin
Hướng dẫn
nCO2 = 0,05 mol; nH2O = 0,05 mol
nCO2 = nH2O => hỗn hợp 2 chất có thể là 2 anken hoặc 1 ankan và 1 ankin
Vì 2 chất có CTĐGN khác nhau => không phải 2 anken
Một ankan và một ankin
Câu 20: (ĐH-B-08) Đốt cháy hoàn toàn 1 lit hỗn hợp gồm axetilen và một
hidrocacbon X thu được 2 lit CO2 và 2 lit hơi H2O (các thể tích khí đo ở cùng điều
kiện). CTPT của X là:
A. CH4
B. C2H4
C. C2H6
D. C3H4
Hướng dẫn
Vhh = 1 lit
VCO2 = 2 lit => số Ctb = 2. Vì có C2H2 => X có C2
VH2O = 2 lit => số Htb = 4. Vì có C2H2 => X có số H > 4
X là C2H6
Câu 21:
(ĐH-A-07) Ba hidrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng,
trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol
chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được số
gam kết tủa là:
A. 10
B. 20
C. 30
D. 40
Hướng dẫn
MZ = MX + 28 = 2MX
MX = 28 => X là C2H4
Y là C3H6
Đốt cháy 0,1 mol Y => nCO2 = 0,3 mol
Hấp thụ vào Ca(OH)2 dư: nCaCO3 = nCO2 = 0,3 mol
mkt = 30 gam
Câu 22:
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hidrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm
cháy vào nước vôi trong được 20 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng phần
nước lọc lại có thêm 10 gam kết tủa nữa. X không thể là:
A. CH4
B. C2H2
C. C2H4
D. C2H6
Hướng dẫn
nCO2 = nCaCO3 (1) + 2nCaCO3 (2)
= 0,2 + 2.0,1 = 0,4 mol
nX = 0,2 mol => số C = 0,4/0,2 = 2
X không thể là C1
đáp án A
Câu 23:
(ĐH-A-10) Đốt cháy hoàn toàn một lượng hidrocacbon X. Hấp thụ toàn
bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH) 2 dư tạo ra 29,55g kết tủa, dung dịch sau
phản ứng có khối lượng giảm 19,35g so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. CTPT
của X là:
A. C3H8
B. C3H6
C. C3H4
D. C2H6
Hướng dẫn
nBaCO3 = 29,55/197 = 0,15 mol => nCO2 = 0,15 mol
mdd giảm = mkt – (mCO2 + mH2O)
GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
19,35 = 29,55 – (0,15.44 + mH2O)
mH2O = 3,6 gam => nH2O = 0,2 mol
nC : nH = 0,15 : 0,4 = 3 : 8
CTPT: C3H8
Câu 24:
Đốt cháy 300 ml một hỗn hợp khí gồm một hidrocacbon X và nitơ bằng
675 ml khí oxi (lấy dư), thu được 1050 ml khí. Nếu cho hơi nước ngưng tụ hết thì
còn lại 600 ml khí. Nếu cho khí còn lại đó qua dung dịch NaOH dư thì chỉ còn
300 ml khí (các thể tích đo ở cùng điều kiện). CTPT của X là:
A. C2H4
B. C2H6
C. C3H6
D. C3H8
Hướng dẫn
300 ml {X, N2} + 825 ml O2 (dư) → 1200 ml {CO2, H2O, N2, O2 dư}
Cho hơi nước ngưng tụ hết thì còn lại 750 ml khí
=> VH2O = 1200 – 750 = 450 ml
Khí còn lại gồm CO2, N2 và O2 dư cho qua dung dịch NaOH dư thì chỉ còn 300 ml
khí => VCO2 = 750 – 300 = 450 ml
VO2 pư = VCO2 + ½ VH2O = 450 + ½ .450 = 675 ml
VO2 dư = 825 – 675 = 150 ml
VN2 = 300 – 150 = 150 ml
VX = 300 – 150 = 150 ml
Số C = 450/150 = 3
X là C3H6
Câu 25:
Đốt cháy 300 ml một hỗn hợp khí gồm một hidrocacbon X và nitơ bằng
825 ml khí oxi (lấy dư), thu được 1200 ml khí. Nếu cho hơi nước ngưng tụ hết thì
còn lại 750 ml khí. Nếu cho khí còn lại đó qua dung dịch NaOH dư thì chỉ còn
300 ml khí (các thể tích đo ở cùng điều kiện). CTPT của X là:
A. C2H4
B. C2H6
C. C3H6
D. C3H8
Câu 26:
Đốt 0,75 lit hỗn hợp gồm hidrocacbon X và CO 2 bằng 3,75 lit khí oxi
(dư), thu được 5,10 lit khí. Nếu cho hơi nước ngưng tụ hết thì còn lại 2,7 lit khí.
Nếu cho khí còn lại đó qua bình đựng dung dịch KOH dư thì chỉ còn lại 0,75 lit
(các thể tích đo ở cùng điều kiện). CTPT của hidrocacbon X là:
A. C4H8
B. C4H10
C. C3H6
D. C3H8
Hướng dẫn
0,75 lit {X, CO2} + 3,75 lit O2 (dư) → 5,1 lit {CO2, H2O, O2 dư}
Cho hơi nước ngưng tụ hết thì còn lại 2,7 lit khí
=> VH2O = 5,1 – 2,7 = 2,4 lit
Khí còn lại gồm CO2 và O2 dư cho qua dung dịch KOH dư thì chỉ còn 0,75 lit khí
=> VCO2 = 2,7 – 0,75 = 1,95
VO2 dư = 0,75 ml
VO2 pư = 3,75 – 0,75 = 3 lit
VCO2 sinh ra = 3 – ½ . 2,4 = 1,8 lit
VCO2 ban đầu = 1,95 – 1,8 = 0,15 lit
VX = 0,75 – 0,15 = 0,6 lit
Số C = 1,8/0,6 = 3
Số H = 2.2,4/0,6 = 8
X là C3H8
GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
(ĐH-A-07) Hỗn hợp gồm hidrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng
là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua
dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với hidro bằng 19.
CTPT của X là:
A. C3H4
B. C3H6
C. C3H8
D. C4H8
Câu 27:
Phương pháp trị số trung bình
Câu 28:
Đốt cháy V lit hỗn hợp gồm 2 hidrocacbon thu được 1,4V lit CO 2 và 2V
lit hơi nước. Các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất. CTPT và % thể tích 2
hidrocacbon trên là:
A. C2H4, CH4: 60%; 40%
B. C2H4, CH4: 50%; 50%
C. C2H4, CH4: 40%; 60%
D. C2H6, CH4: 40%; 60%
Hướng dẫn
Số C trung bình: = VCO2/Vhh = 1,4 => có CH4
Số H trung bình: = 2.VH2O/Vhh = 4 => có C2H4
Áp dụng sơ đồ đường chéo: %CH4 = 60%; %C2H4 = 40%
Câu 29: (CĐ-10) Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lit (đktc) hỗn hợp gồm hai hidrocacbon X
và Y (MY > MX), thu được 11,2 lit CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Công thức của X
là:
A. CH4
B. C2H6
C. C2H4
D. C2H2
Hướng dẫn
nhh = 0,3 mol; nCO2 = 0,5 mol; nH2O = 0,6 mol
Số C trung bình: = nCO2/nhh = 1,67 => có CH4
MX < MY => X là CH4
Câu 30:
(ĐH-B-10) Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X
so với H2 bằng 11,25. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lit X thu được 6,72 lit CO2 (các thể
tích đo ở đktc). Tìm CTPT của ankan và anken:
A. CH4 và C2H4
B. CH4 và C3H6
C. C2H6 và C2H4
D. C2H6 và C3H6
Hướng dẫn
MX = 11,25.2 = 22,5
nhh = 0,2 mol; nCO2 = 0,3 mol
Số C trung bình: = nCO2/nhh = 1,5 => có CH4 (x mol)
Gọi công thức anken là CnH2n (y mol)
nhh = x + y = 0,2
nCO2 = x + ny = 0,3
MX = (16x + 14ny)/0,2 = 22,5
Giải hệ trên được: x = 0,1; y = 0,05; ny = 0,15
n=3
anken: C3H6
Câu 31: (ĐH-A-08) Hỗn hợp X có tỉ khối so với H 2 là 21,2 gồm propan, propen và
propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng CO 2 và H2O thu được
là:
A. 16,80 gam
B. 18,60 gam
C. 18,96 gam
D. 20,40 gam
Hướng dẫn
GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
Hỗn hợp gồm: C3H8, C3H6 và C3H4.
Gọi công thức trung bình là C3Hy
M = 21,2.2 = 42,4 = 12.3 + y
y = 6,4
C3H6,4 → 3CO2 + 3,2H2O
0,1
0,3
0,32
mCO2,H2O = 44.0,3 + 18.0,32 = 18,96 gam
Câu 32:
(ĐH-B-11) Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có
tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn
bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thì khối lượng bình tăng
thêm m gam. Giá trị của m là:
A. 7,3
B. 6,6
C. 5,85
D. 3,39
Hướng dẫn
Hỗn hợp gồm: C2H4, C3H4 và C4H4.
Gọi công thức trung bình là CxH4
M = 17.2 = 34 = 12.x + 4
y = 2,5
C2,5H4 → 2,5CO2 + 2H2O
0,05
0,05.2,5
0,05.2
mbình tăng = mCO2,H2O = 44.0,125 + 18.0,1 = 7,3 gam
Câu 33: (CĐ-13) Hỗn hợp khí X gồm C2H6, C3H6 và C4H6. Tỉ khối của X so với H2
bằng 24. Đốt cháy hoàn toàn 0,96 gam X trong oxi dư rồi cho toàn bộ sản phẩm
cháy vào 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 9,85
B. 7,88
C. 13,79
D. 5,91
GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
TOÁN VỀ PHẢN ỨNG CỘNG VÀO HIDROCACBON KHÔNG NO
+ Phản ứng cộng H2
CnH2n+2-2k + kH2 → CnH2n+2
=> Số mol khí giảm sau phản ứng = số mol H2 phản ứng
Trong phản ứng, số mol khí giảm nhưng khối lượng hỗn hợp được bảo toàn. =>
M tăng
nY
dX/Y = n X
- Số mol các hidrocacbon trong hỗn trước phản ứng và sau phản ứng là bằng nhau
- Đốt cháy hỗn hợp trước và sau phản ứng đều tạo thành số mol CO 2, H2O bằng
nhau, số mol O2 cần để đốt cháy cũng bằng nhau
+ phản ứng cộng Br2
CnH2n+2-2k + kBr2 → CnH2n+2-2kBr2k
- Dung dịch phai màu => Br2 dư
- Dung dịch mất màu => Br2 hết
khối lượng bình nước brom tăng lên là tổng khối lượng các chất tham gia phản
ứng với dung dịch brom (anken, ankadien, ankin...)
bảo toàn khối lượng: mA + mBr2 phản ứng = msản phẩm
• nBr2 = nX => X là CnH2n
• nBr2 = 2nX => X là CnH2n-2
• nBr2 = knX => X là CnH2n-2k
2. Toán về phản ứng nhiệt phân
Ankan → ankan + anken
Ankan → anken + H2
Ankan → ankin + 2H2
Trường hợp đặc biệt:
2CH4 → C2H2 +3 H2
sau phản ứ.ng, số mol khí tăng nhưng khối lượng hỗn hợp không đổi => tỉ khối
giảm
=> tính được nY => tính được % ankan bị nhiệt phân
Đốt cháy hỗn hợp sản phẩm cũng chính là đốt cháy hỗn hợp ankan ban đầu (cần
cùng lượng O2 đốt cháy, thu được cùng lượng CO2 và H2O).
3. Phản ứng thế với ion kim loại của ankin có nối ba đầu mạch
CH≡C-R + AgNO3 + NH3 → AgC≡C-R +NH4NO3
- Khối lượng bình tăng là tổng khối lượng các ank-1-in
- Kết tủa + HCl → ankin ban đầu
AgC≡C-R + HCl → CH≡C-R + AgCl
(ĐH-B-13) Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu
được 1,2-đibrombutan?
A. But-1-en
B. Butan
C. But-1-in
D. Buta-1,3-đien
Hướng dẫn
Hidrocacbon phản ứng với brom trong dung dịch => phản ứng cộng
But-1-en
Câu 1:
GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
Câu 2: Hidrocacbon X tác dụng với Cl2 thu được sản phẩm hữu cơ duy nhất
C2H4Cl2. Hidrocabcon Y tác dụng với HBr dư thu được sản phẩm có công thức
C2H4Br2. CTPT của X và Y là:
A. C2H6 và C2H4
B. C2H4 và C2H6
C. C2H6 và C2H2
D. C2H4 và C2H2
Câu 3:
X là một hidrocacbon khí ở đktc, mạch hở. Hidro hóa hoàn toàn X thu
được hidrocacbon no Y có khối lượng phân tử gấp 1,074 lần khối lượng phân tử
X. CTPT của X là:
A. C2H2
B. C3H4
C. C3H6
D. C4H6
Câu 4:
(ĐH-A-07) Một hidrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1
tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. CTPT của X là:
A. C3H6
B. C3H4
C. C2H4
D. C4H8
Hướng dẫn
X + HCl → XHCl
35,5
%Cl = M X + 36,5 .100% = 54,223%
=> MX = 42 => CTPT X: C3H6
Câu 5: (ĐH-B-09) Cho hidrocacbon X phản ứng với brom (dung dịch) theo tỉ lệ
mol 1:1 thu được chất hữu cơ Y chứa 74,08% brom về khối lượng. X phản ứng
với HBr thì thu được 2 sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là:
A. but-1-en
B. but-2-en
C. propilen
D. xiclopropan
Câu 6:
Nung hỗn hợp gồm hidrocacbon X mạch hở và H 2 (xt Ni) một thời gian
thu được một khí B duy nhất. Thể tích B còn bằng 1/3 thể tích hỗn hợp ban đầu.
Đốt cháy một lượng B thu được 4,4g CO2 và 2,7g H2O. CTPT của X là:
A.
C2H4
B. C2H2
C. C3H4
D. C4H6
Hướng dẫn
X + H2 → khí B duy nhất
=> sau phản ứng, X và H2 phản ứng hết.
Thể tích B còn bằng 1/3 thể tích hỗn hợp ban đầu => thể tích giảm 2/3 là thể tích
H2 ban đầu => tỉ lệ phản ứng: 1X + 2H2 → B
Đốt cháy một lượng B thu được 0,1 mol CO2 và 0,15 mol H2O => B là ankan.
nB = 0,15 = 0,1 = 0,05
nCO2 = 0,1 mol => B là ankan C2H6
X là ankin C2H2.
Câu 7: Hỗn hợp khí X gồm H2, C2H6 và C2H2. Cho từ từ 6 lit khí X qua bột Ni nung
nóng thu được 3 lit một chất khí duy nhất. Biết các thể tích khí đo ở đktc. Tỉ khối
hơi của X so với hidro là:
A. 7,5
B. 9,5
C. 15
D. 19
Hướng dẫn
Hỗn hợp X gồm: H2, C2H6 và C2H2
t0
6 lit X → 3 lit một khí duy nhất
=> sau phản ứng, C2H2 và H2 phản ứng hết, khí duy nhất là C2H6
Thể tích khí giảm còn 3 lit => VH2 = 6 - 3 = 3 lit
C2H2 + 2H2 → C2H6
GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
=> VC2H2 = 1,5 lit => VC2H6 = 1,5 lit
M X = 15 => d
X/H2 = 7,5
Câu 8: (ĐH-A-12) Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 7,5. Dẫn X
qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H 2 là 12,5. Hiệu suất của
phản ứng hidro hoá là:
A. 50%
B. 60%
C. 70%
D. 80%
Hướng dẫn
Giả sử nX = 1 mol
MX = 7,5.2 = 15 => nH2 = nC2H4 = 0,5 mol
MY = 12,5.2 = 25 => nsau = 15/25 = 0,6 mol
nH2 pư = 0,4 mol
Hiệu suất = 0,4/0,5 = 80%
Câu 9: (ĐH-A-13) Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 và C3H6 có tỉ khối so với H2 là 9,25.
Cho 22,4 lít X (đktc) vào bình kín có sẵn một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời
gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 2 bằng 10. Tổng số mol H2 đã
phản ứng là
A. 0,070 mol
B. 0,015 mol
C. 0,075 mol
D. 0,050 mol
Hướng dẫn
Giả sử nX = 1 mol
MX = 9,25.2 = 18,5
MY = 10.2 = 20 => nsau = 18,5/20 = 0,925 mol
nH2 pư = 1 - 0,925 = 0,075 mol
Câu 10: Một hỗn hợp X gồm H2, ankan A, ankin B. Đốt 100cm3 hỗn hợp X thu
được 210cm3 khí CO2. Nếu nung nóng 100cm3 X với Ni xúc tác chỉ còn 70cm 3
một hiđrocacbon duy nhất. Tìm CTPT của A, B và % thể tích mỗi khí trong hỗn
hợp (các khí đo ở cùng đk).
Hướng dẫn
Hỗn hợp X gồm: H2, ankan A và ankin B
O
100 cm3 X → 210 cm3 CO2
2
t0
100 cm3 X → 70 cm3 một khí duy nhất
=> sau phản ứng, ankin và H2 phản ứng hết, khí duy nhất là ankan và ankan và
ankin có cùng số nguyên tử C trong phân tử.
Gọi CTPT ankan là CnH2n+2; ankin là CnH2n-2
Thể tích khí giảm 30 cm3 => VH2 = 30 cm3
CnH2n-2 + 2H2 → CnH2n+2
=> VCnH2n-2 = 15 cm3 => VCnH2n+2 = 55 cm3
O
100 cm3 X → 210 cm3 CO2
O
=> 70 cm3 A, B → 210 cm3 CO2
n = 3 => ankan: C3H8; ankin C3H4.
2
2
M X = 15 => d
X/H2 = 7,5
Câu 11: Đun nóng 5,8g hỗn hợp A gồm C 2H2 và H2 trong bình kín với xúc tác thích
hợp thu được hỗn hợp khí B. Dẫn B qua bình đựng dung dịch brom dư thấy khối
lượng bình tăng 1,2g và còn hỗn hợp khí Z thoát ra. Khối lượng của hỗn hợp khí
Y là:
GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
A. 2,3 gam
Hướng dẫn
B. 3,5 gam
C. 4,6 gam
D. 7,0 gam
Δm tang + m Z
Theo định luật bảo toàn khối lượng: mA = mB =
=> mZ = 5,8 – 1,2 = 4,6 gam
Câu 12: (ĐH-A-08) Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,06 mol C 2H2 và 0,04 mol H2 xt:
Ni thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hh Y lội từ từ qua bình nước brom (dư),
còn lại 0,448 lit hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối hơi so với O 2 là 0,5. Khối lượng
bình dung dịch brom tăng là:
A. 1,04 gam
B. 1,32 gam
C. 1,64 gam
D. 1,20 gam
Hướng dẫn
Có thể tóm tắt bài toán theo sơ đồ sau:
X
0,06 mol C2H2
0,04 mol H2
Ni, t0
Y
C2H4, C2H2 d , Br2 (d )
C2H6, H 2 d
Z (C2H6, H2 d )
(0,448 lÝt, dZ/H2 = 0,5)
mb×nh = mC H d + mC2H4
2 2
Δm tang + m Z
Theo định luật bảo toàn khối lượng: mX = mY =
0,448
M Z = 0,5× 32 = 16;n Z =
= 0,02 ⇒ m Z = 0,02 ×16 = 0,32gam
22,4
Ta có: 0,06.26 + 0,04.2= Δm +0,32 ⇒ Δm =1,64 – 0,32=1,32 gam.
Câu 13: Nung nóng hỗn hợp khí X gồm H2, C2H2 và C2H4 có xúc tác Ni đến phản ứng
hoàn toàn, thu được 5,6 lit hỗn hợp khí Y (đktc), tỉ khối hơi của Y đối với H 2 là
12,2. Đốt cháy hoàn toàn X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch
Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 20
B. 25
C. 40
D. 50
Câu 14: (ĐH-A-10) Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C 2H2 và 0,03 mol H2
trong một bình kín (xt: Ni) thu được hh khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước
brom (dư), sau khi kết thúc phản ứng, khối lượng bình tăng m gam và có 280 ml
hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối hơi của Z so với H 2 là 10,08. Giá trị của m
là:
A. 0,328
B. 0,205
C. 0,620
D. 0,585
Hướng dẫn
mA = 0,02.26 + 0,03.2 = 0,58 gam
nZ = 0,28/22,4 = 0,025 mol
MZ = 10,08.2 = 20,16 => mZ = 20,16.0,025
BTKL: mX = mtăng + mtăng => mtăng = 0,328 gam
Câu 15:
Cho hỗn hợp khí A gồm: 0,1 mol axetilen, 0,2 mol etilen, 0,1 mol etan và
0,36 mol H2 đi qua ống sứ đựng Ni làm xúc tác thu được hỗn hợp khí B. Dẫn hỗn
hợp khí B qua bình đựng brom (dư), khối lượng bình brom tăng 1,64 gam và có
hỗn hợp khí C thoát ra khỏi bình brom. Khối lượng hỗn hợp C là:
A. 13,26 gam
B. 10,28 gam
C. 9,58 gam
D. 8,20 gam
Hướng dẫn
mA = 0,1.26 + 0,2.28 + 0,1/30 + 0,36.2 = 11,92 gam
mbình tăng = 1,64 gam
BTKL: mC = mA – 1,64 = 10,28 gam
GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
(ĐH-A-11) Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng X
cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2
dư. Sục Y vào dd brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra
4,48 lit hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để
đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là:
A. 22,4 lit
B. 26,88 lit
C. 33,6 lit
D. 44,8 lit
Hướng dẫn
nZ = 0,2 mol; MZ = 16 => mZ = 16.0,2 = 3,2 gam
mX = 10,8 + 3,2 = 14 gam
Gọi số mol C2H2 và H2 lần lượt là x : 26x + 2x = 14 => x = 0,05
nC2H2 = nH2 = 0,05 mol
Đốt cháy hỗn hợp X sinh ra CO2 và H2O
BTNT: nO2 = nCO2 + ½ nH2O = 2.0,05 + ½ .(0,05 + 0,05) = 0,15 mol
VO2 = 3, 36 lit
Câu 17: Một hỗn hợp X gồm ankin B và hidro có tỉ khối hơi so với CH 4 là 0,6.
đun nóng hỗn hợp X có xúc tác Ni để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn
hợp khí Y có tỉ khối hơi so với CH 4 là 1. Cho hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư
thì khối lượng bình chứa brom tăng lên là :
A. 8 gam
B. 16 gam
C. 0 gam
D. 24 gam
Hướng dẫn
MY = 16 => Y có H2 dư
Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn => Y ko còn hidrocacbon không no
hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư thì không có chất nào phản ứng => khối
lượng bình chứa brom tăng lên 0 gam
Câu 18:
(CĐ-09) Hỗn hợp X gồm 0,3 mol H 2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X
một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với không
khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom phản
ứng. Giá trị của m là:
A. 3,2
B. 8,0
C. 16,0
D. 32,0
Hướng dẫn
nC4H4 = 0,1 mol => nlkπ = 3.0,1 = 0,3 mol
nH2 = 0,3 mol
mX = 52.0,1 + 2.0,3 = 5,8 gam
mY = 5,8 gam => nY = 5,8/29 = 0,2 mol
nH2 pư = 0,1 + 0,3 – 0,2 = 0,2 mol
nlkπ pư = nH2 pư = 0,2 mol
nlkπ chưa pư = 0,3 – 0,2 = 0,1 mol
nBr2 pư = 0,1 mol
mBr2 pư = 0,1.160 = 16 gam
Câu 19: (ĐH-B-12) Hỗn hợp gồm 0,15mol vinylaxetilen và 0,6 mol H 2. Nung nóng
hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với hidro
bằng 10. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là:
A. 0 gam
B. 8 gam
C. 16 gam
D. 24 gam
Hướng dẫn
Câu 16:
GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
nC4H4 = 0,15 mol => nlkπ = 3.0,15 = 0,45 mol
nH2 = 0,6 mol
mX = 52.0,15 + 2.0,6 = 9 gam
mY = 9 gam => nY = 9/20 = 0,45 mol
nH2 pư = 0,15 + 0,6 – 0,45 = 0,3 mol
nlkπ pư = nH2 pư = 0,3 mol
nlkπ chưa pư = 0,45 – 0,3 = 0,15 mol
nBr2 pư = 0,15 mol
mBr2 pư = 0,15.160 = 24 gam
Câu 20:
(ĐH-A-07) Cho 4,48 lit hỗn hợp X (đktc) gồm 2 hidrocacbon mạch hở lội
từ từ qua bình chứa 1,4 lit dung dịch Br 2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số
mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7g. CTPT của 2
hidrocacbon là:
A. C3H4 và C4H8
B. C2H2 và C3H8
C. C2H2 và C4H8
D. C2H2 và C4H6
Câu 21:
(ĐH-B-08) Dẫn 1,68 lit hỗn hợp X (đktc) gồm 2 hidrocacbon vào bình
đựng dung dịch brom dư. Sau khi phản ứng hoàn toàn, có 4 gam brom tham gia
phản ứng và còn lại 1,12 lit khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lit X thì sinh ra 2,8
lit CO2 (đktc). CTPT của 2 hidrocacbon là :
A. CH4 và C2H4 B. CH4 và C3H4 C. CH4 và C3H6 D. C2H6và C3H6
Câu 22:
Đốt cháy 0,05 mol hỗn hợp hai hidrocacbon mạch hở thu được 0,23 mol
H2O và 0,25 mol CO2. Hỏi 0,1 mol hỗn hợp trên làm mất màu bao nhiêu lit dung
dịch Br2 1M?
A. 0,14
B. 0,28
C. 0,7
D. 1,4
Hướng dẫn
Số C trung bình: 0,25/0,05 = 5
Số H trung bình: 2.0,23/0,05 = 9,2
Công thức hidrocacbon: C5H9,2
Độ bất bão hòa k = (5.2 + 2 – 9,2)/2 = 1,4
1 mol hỗn hợp là phản ứng với 1,4 mol Br2
0,1 mol hỗn hợp là phản ứng với 0,14 mol Br2
VddBr2 1M = 0,14 lit
Câu 23: (ĐH-B-11) Cho butan qua xúc tác (t0) thu được hỗn hợp X gồm C4H10,
C4H8, C4H6 và H2. Tỉ khối hơi của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào
dd brom dư thì số mol brom tối đa phản ứng là:
A. 0,24 mol
B. 0,36 mol
C. 0,48 mol
D. 0,60 mol
Hướng dẫn
MX/MC4H10 = 0,4
Nếu nbutan = 1 mol => nX = 1/0,4 = 2,5 mol
Trong đó: nH2 = 2,5 – 1 = 1,5 mol
2,5 mol X phản ứng với 1,5 mol Br2
0,6 mol X phản ứng với 0,36 mol Br2
GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
TOÁN VỀ PHẢN ỨNG NHIỆT PHÂN
Toán về phản ứng tách
- Tách hidro
t 0 , xt
→
CnH2n+2
CnH2n + H2
- Phản ứng cracking
t 0 , xt
→
CnH2n+2
Ankan
Nhiệt phân ankan:
t0: 450 – 5000C; xt: Cr2O3
CmH2m+2 + CqH2q (n ≥ 3; m ≥ 1; q ≥ 2; m + q = n)
ankan
anken
0
t , xt
→ ankan + anken
Ankan
0
t , xt
→ anken + H2
Ankan
t 0 , xt
→ ankin + 2H2
Ankan
Trường hợp đặc biệt:
2CH4 → C2H2 +3 H2
sau phản ứng, số mol khí tăng nhưng khối lượng hỗn hợp không đổi => tỉ khối
giảm
nY
dX/Y = n X => tính được nY => tính được % ankan bị nhiệt phân
Đốt cháy hỗn hợp sản phẩm cũng chính là đốt cháy hỗn hợp ankan ban đầu (cần
cùng lượng O2 đốt cháy, thu được cùng lượng CO2 và H2O).
Phản ứng cộng H2
CnH2n + H2 → CnH2n+2
=> Số mol khí giảm sau phản ứng = số mol H2 phản ứng
Trong phản ứng, số mol khí giảm nhưng khối lượng hỗn hợp được bảo toàn. =>
M tăng
nY
dX/Y = n X
- Đốt cháy hỗn hợp trước phản ứng cũng là đốt cháy hỗn hợp sau phản ứng
Câu 1: (ĐH-A-08) Khi cracking hoàn toàn một thể tích ankan thu được 3 thể tích
hỗn hợp Y (các thể tích đo ở cùng điều kiện); tỉ khối hơi của Y so với H 2 bằng 12.
CTPT của X là:
A. C3H8
B. C4H10
C. C5H12
D. C6H14
Hướng dẫn
Cracking hoàn toàn một thể tích ankan thu được 3 thể tích hỗn hợp Y => thể
tích tăng 3 lần => M giảm 3 lần
MY = 24 => Mankan = 32.24 = 72 => ankan là C5H12.
Câu 2: Tiến hành cracking 22,4 lit C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H4,
C2H6, C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và
y gam H2O. Giá trị của x và y tương ứng là:
A. 44 và 18
B. 44 và 72
C. 176 và 90
D. 176 và 180
Hướng dẫn
nC4H10 = 1 mol
GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
nH2O = 5.nC4H10 = 5 mol => mH2O = 5.18 = 90 gam
nCO2 = 4.nC4H10 = 4 mol => mH2O = 4.44 = 176 gam
Câu 1:
Cracking 11,6 gam C4H10 thu được hỗn hợp khí X gồm 7 chất là C 4H8,
C3H6, C2H4, C2H6, CH4, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn X cần V lit không khí ở
đktc. Giá trị của V là: (biết O2 chiếm 20% thể tích không khí):
A. 136 lit
B. 145,6 lit
C. 112,6 lit
D. 224 lit
Hướng dẫn
nC4H10 = 0,2 mol
nH2O = 5.nC4H10 = 1 mol
nCO2 = 4.nC4H10 = 0,8 mol
nO2 = 0,8 + 1/2 = 1,3 mol
VO2 = 1,3.22,4 = 29,12 lit
Vkk = 29,12.100/20 = 145,6 lit
Câu 2:
Cracking 0,1 mol pentan được hỗn hợp khí X. Đốt cháy hết X rồi hất thụ
sản phẩm cháy bởi nước vôi trong dư. Khối lượng dung dịch cuối cùng thu được
tăng hay giảm bao nhiêu gam?
A. giảm 17,2 g
B. tăng 10,8 g
C. tăng 22 g
D. tăng 32,8 g
Câu 3: Cracking 560 lit C4H10 thu được hỗn hợp khí X có thể tích 1010 lit. (các khí
đo ở cùng điều kiện). Xác định thể tích C4H10 chưa bị cracking.
A. 110 lit
B. 90 lit
C. 80 lit
D. kết quả khác
Hướng dẫn
Cracking một thể tích C4H10 thu được 2 thể tích khí
Cracking x lit C4H10 thu được 2x thể tích khí
Thể tích khí thu được: 560 – x + 2x = 1010
x = 450 lit
Thể tích C4H10 chưa bị cracking = 560 – 450 = 110 lit
Câu 4: Khi điều chế axetilen bằng cách nhiệt phân nhanh metan thu được hỗn hợp
A gồm 3 khí có tỉ khối so với H2 bằng 5. Tính hiệu suất quá trình chuyển hóa
metan thành axetilen.
A. 40%
B. 50%
C. 60%
D. 70%
Hướng dẫn
t0
2CH4 → C2H2 + 3H2
Nhiệt phân một thể tích 2CH4 thu được 4 thể tích khí
Câu 5: Cracking V lit butan được 35 lit hỗn hợp khí X gồm H 2, CH4, C2H6, C2H4,
C3H6, C4H8, C4H10. Dẫn hỗn hợp khí vào bình đựng dung dịch Br2 dư thì còn lại
20 lit hỗn hợp khí (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Hiệu suất quá trình
cracking là:
A. 50%
B. 60%
C. 75%
D. 80%
Câu 6: Cracking 8,8 gam propan thu được hỗn hợp A gồm H 2, CH4, C2H4, C3H6 và
một phần propan chưa bị cracking. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng
phân tử trung bình của A là:
A. 2,316
B. 3,96
C. 23,16
D. 39,6
Câu 7: Thực hiện phản ứng cracking hoàn toàn m gam isobutan thu được hỗn hợp A
gồm 2 hidrocacbon. Cho hỗn hợp A qua dung dịch nước brom có hoà tan 11,2
GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
gam brom. Dung dịch brom bị mất màu hoàn toàn và có 2,912 lit khí (đktc) thoát
ra, khí này có tỉ khối hơi so với CO2 bằng 0,5. Giá trị của m là:
A. 4,64
B. 5,22
C. 5,80
D. 6,96
GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
TOÁN VỀ PHẢN ỨNG THẾ VỚI AgNO3/NH3
CH ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC≡CAg ↓+ 2NH4NO3
Bạc axetilenua (màu vàng)
CH≡C-R + AgNO3 + NH3 → AgC≡C−R ↓+ NH4NO3
(màu vàng)
=> phản ứng dùng nhận biết hợp chất có liên kết ba đầu mạch.
- Kết tủa + HCl → ankin ban đầu
AgC≡C−R + HCl → CH≡C−R + AgCl
Câu 1: (CĐ-07) Dẫn V lit (đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hidro đi qua ống sứ
đựng Ni nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO 3/NH3 thu được
12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và
còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lit CO 2 và 5,4g H2O. Giá trị
của V bằng:
A. 5,6
B. 8,96
C. 12,32
D. 13,44
Hướng dẫn
nC2Ag2 = 0,05 mol => nC2H2 = 0,05 mol
nBr2 = 0,1 mol => nC2H4 = 0,1 mol
Khí đi ra có C2H6 và H2
nCO2 = 0,1 mol => nC2H6 = 0,05 mol
nH2O = 0,3 mol = 3.mC2H6 + nH2 => nH2 = 0,15 mol
BTNT C: nC2H2 bđ = 0,05 + 0,1 + 0,05 = 0,2 mol
BTNT H: 2.nC2H2 bđ + 2nH2 bđ = 2.nC2H2 + 4.nC2H4 + 6.nC2H6 + 2.nH2 sau
2.0,2 + 2.nH2 bđ = 2.0,05 + 4.0,1 + 6.0,05 + 2.0,15
nH2 bđ = 0,35 mol
nX = 0,2 + 0,35 = 0,55 mol
VX = 0,55.22,4 = 12,32 lit
Câu 2:
(ĐH-A-11) Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có CTPT C7H8 tác dụng với một
lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng
phân cấu tạo thoả mãn tính chất trên?
A. 2
B. 4
C. 5
D. 6
Hướng dẫn
nC7H8 = 138/138 = 0,1 mol
nkt = 0,1 mol
Mkt = 459 => kt: C7H5Ag3
X có 3 liên kết 3 đầu mạch.
Câu 3: Chất X chỉ chứa một loại liên kết bội, có CTPT là C 7H8, mạch cacbon không
phân nhánh. Cho X tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 (dư) thu được chất Y.
Biết Y có khối lượng phân tử lớn hơn khối lượng phân tử của X là 107. Số đồng
phân cấu tạo của X trong trường hợp này là :
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 4: Chất hữu cơ X có CTPT là C 6H6. Biết 1 mol X tác dụng với dung dịch
AgNO3/NH3 (dư) thu được 292g chất kết tủa. Khi cho X tác dụng với H 2 dư (Ni,
t0) thu được 3-metylpentan. CTCT của X là:
GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
A. HC≡C-C≡C-CH2-CH3
B. HC≡C-[CH2]2-C≡CH
C. HC≡C-CH(CH3)-C≡CH
D. HC≡C-CH(CH3)-CH2-C≡CH
Câu 5:
(ĐH-B-09) Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác
dụng với dd brom dư thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho
13,44 lit (đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dd AgNO 3 trong NH3, thu
được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 trong X là:
A. 20%
B. 25%
C. 40%
D. 50%
Hướng dẫn
Gọi số mol CH4, C2H4 và C2H2 trong 8,6 gam X lần lượt là x, y, z
mhh = 16x + 28y + 26z = 8,6
(1)
nBr2 = y + 2z = 48/160
(2)
Giả sử số mol các chất trong 0,6 mol X bằng k lần trong 8,6 gam X
(x + y + z ).k = 0,6
(3)
nkt = kz = 36/240 = 0,15
(4)
Lấy (3) chia (4) => 0,15(x + y + z) = 0,6.z
Giải hệ 3 pt được x, y, z
GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
HIDROCACBON THƠM
CTTQ dãy đồng đẳng benzen: CnH2n-6 (với n ≥ 6)
Tính chất hóa học:
- Phản ứng thế:
+ Thế H của vòng benzen: phản ứng với Cl2, Br2 (xt: Fe, t0), phản ứng với
HNO3 (xt: H2SO4 đặc)
Quy tắc thế ở vòng benzen:
- Nếu vòng benzen có sẵn nhóm thế đẩy electron => định hướng thế o- và
p-, phản ứng xảy ra dễ dàng hơn benzen
- Nếu vòng benzen có sẵn nhóm thế hút electron => định hướng thế m-,
phản ứng xảy ra khó khăn hơn benzen
+ Thế H của nhánh: (đk: t0): phản ứng tuân theo quy tắc thế
- Phản ứng cộng: → vòng no
nCO2 − n H 2O
3
- Phản ứng cháy: nCnH2n-6 =
- Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn: vòng benzen không bị oxi hóa bởi
KMnO4, nhánh bị oxi hóa khi đun nóng.
Bài 1:
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về benzen?
A. Sáu nguyên tử C trong phân tử benzen tạo thành một lục giác đều
B. Tất cả các nguyên tử trong phân tử benzen đều nằm trên cùng một mặt phẳng
C. Trong phân tử benzen, các góc hóa trị đều bằng 1200
D. Trong phân tử benzen, ba liên kết đôi ngắn hơn ba liên kết đơn
Bài 2:
(ĐH-A-08) Số đồng phân hidrocacbon thơm ứng với CTPT C8H10 là :
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Hướng dẫn
- etylbenzen
- o-, m-, p-đimetylbenzen
Bài 3:
Hợp chất nào dưới đây không thể chứa vòng benzen ?
A. C10H16
B. C8H6Cl2
C. C9H10BrCl
D. C10H12(NO2)2
Hướng dẫn
C10H16 do k = 3
Bài 4:
Trong các hidrocacbon sau : C5H10, C6H12, C7H8. C9H10, hidrocacbon nào là
hidrocacbon thơm có nhánh không no? Hidrocacbon ấy có bao nhiêu đồng phân?
Hướng dẫn
CTTQ ankylbenzen: CnH2n-6 (k = 4) => hidrocacbon thơm có nhánh no
C5H10 (k = 1) => không là hidrocacbon thơm
C6H12 (k = 1) => không là hidrocacbon thơm
C7H8 (k = 4) => hidrocacbon thơm có nhánh no
C9H10 (k = 5) => hidrocacbon thơm có nhánh không no
Bài 5:
Chọn dãy nhóm thế có ảnh hưởng định hướng thế tiếp theo vào vị trí ortho
và para của vòng benzen :
A. –CN, –Cl, –C3H7
B. –Cl, –OH, –NO2
C. –CH3, –NH2, –OH
D. –HSO3, –CN, –CHO
GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
Hướng dẫn
Nhóm thế có ảnh hưởng định hướng thế tiếp theo vào vị trí ortho và para là
nhóm đẩy e: –CH3, –NH2, –OH
Bài 6:
Cho các chất sau : C6H6 (I), C6H5NO2 (II), C6H5CH3 (III). Các chất theo
chiều tăng dần khả năng phản ứng thế vào nhân thơm là:
A. I < II < III
B. III < I < II
C. II < III < I
D. II < I < III
Hướng dẫn
Các chất theo chiều tăng dần khả năng phản ứng thế vào nhân thơm là
C6H5NO2 < C6H6 < C6H5CH3, do C6H5NO2 có nhóm –NO2 hút e, làm giảm khả năng
phản ứng, C6H5CH3 có nhóm –CH3 đẩy e, làm tăng khả năng phản ứng.
Bài 7:
Ngoài phản ứng thế ở nhân thơm giống benzen, các ankylbenzen còn có :
A. phản ứng thế, phản ứng oxi hóa ở nhánh
B. phản ứng cộng ở nhánh
C. phản ứng trùng hợp ở nhánh
D. phản ứng với hợp chất cơ kim
Bài 8:
Hidrocacbon X là đồng đẳng của benzen có CTPT C8H10. Khi tác dụng với
brom có mặt bột sắt hoặc không có mặt bột sắt, trong mỗi trường hợp đều tạo được
duy nhất một dẫn xuất monobrom. Tên của X là :
A. etylbenzen
B. 1,2-đimetylbenzen
C. 1,3-đimetylbenzen
D. 1,4-đimetylbenzen
Hướng dẫn
Hidrocacbon X khi tác dụng với brom có mặt bột sắt hoặc không có mặt bột
sắt, trong mỗi trường hợp đều tạo được duy nhất một dẫn xuất monobrom => có tính
đối xứng cao: 1,4-đimetylbenzen
Bài 9:
Bằng phương pháp hoá học, hãy phân biệt các chất lỏng sau đựng trong các
lọ riêng biệt mất nhãn: hex-1-en, hex-1-in, benzen và toluen.
Hướng dẫn
- Dùng dung dịch AgNO3/NH3 để nhận ra hex-1-in
- Dùng dung dịch dung dịch KMnO4 để nhận ra hex-1-en và toluen
Bài 10:
Chỉ dùng một thuốc thử, có thể nhân biết ba chất lỏng benzen, toluen và
stiren là:
A. dd brom
B. dd KMnO4
C. dd NaOH D. dd HNO3đ/H2SO4đ
Bài 11:
Vai trò của H2SO4 trong phản ứng giữa benzen với HNO3 là:
A. là môi trường B. là chất oxi hóa C. là chất xúc tác D. tất cả đều sai
Bài 12:
Hiện tượng gì xảy ra khi đun nóng toluen với dung dịch KMnO4?
A. sủi bọt khí
B. có kết tủa trắng
C. dung dịch bị mất màu
D. không có hiện tượng gì
Bài 13:
Sản phẩm chính khi oxi hóa các ankyl benzen bằng dung dịch KMnO4 là:
A. CO2
B. C6H5COOK
C. C6H5CH2COOK
D. C6H5CH2CH2COOK
Bài 14:
Sản phẩm của phản ứng giữa stiren với H2 (xt: Ni, t0) là:
A. C6H5-CH2-CH3
B. C6H11-CH=CH2
C. C6H11-CH2-CH3
D. tất cả đều đúng
Bài 15:
Xác định CTPT của đồng đẳng benzen có khối lượng phân tử là 92.
A. C6H6
B. C7H8
C. C8H10
D. C9H12
GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
Hướng dẫn
Gọi CTPT là CnH2n-6
M = 14n – 6 = 92
=> n = 7 => CTPT: C7H8
Bài 16:
Một đồng đẳng của benzen X có CTĐGN là C3H4. CTPT của X là :
A. C3H4
B. C6H8
C. C9H12
D. C12H16
Hướng dẫn
Gọi CTPT là (C3H4)x ↔ CnH2n-6
3x = n
4x = 2n – 6
=> n = 9 => CTPT: C9H12
Bài 17:
Hỗn hợp 2 chất là đồng đẳng liên tiếp của benzen có tỉ khối hơi so với hidro
là 41,8. Xác định CTPT và phần trăm số mol mỗi chất trong hỗn hợp.
Bài 18:
Một hidrocacbon A có thành phần % C trong phân tử là 90,57%. CTPT của
A là:
A. C6H6
B. C7H8
C. C8H10
D. C9H12
Bài 19:
Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một hidrocacbon X là đồng đẳng của benzen
thu được 4,42 gam hỗn hợp CO2 và H2O. X có CTPT là:
A. C7H8
B. C8H8
C. C8H10
D. C9H12
Hướng dẫn
Gọi CTPT là CnH2n-6
CnH2n-6 → nCO2 + (n-3) H2O
0,01
0,01.n
0,01.(n-3)
=> mCO2,H2O = 44.0,01.n + 18.0,01.(n – 3) = 4,42
=> n = 8 => hidrocacbon là C8H10
Bài 20:
Đốt hỗn hợp 2 hidrocacbon kế tiếp trong dãy đồng đẳng của benzen thu
được 2,912 lit CO2 (đktc) và 1,26 gam nước. CTPT của 2 hidrocacbon là:
A. C6H6 và C7H8
B. C7H8 và C8H10
C. C8H10 và C9H12
D. C9H12 và C10H14
Hướng dẫn
Gọi CTPT là CnH2n-6
CnH2n-6 → nCO2 + (n-3) H2O
0,13
0,07
=> n = 6,5 => hidrocacbon là C6H6 và C7H8
Bài 21:
Chất A là một đồng đẳng của benzen. Để đốt cháy hoàn toàn 13.25 gam chất
A cần dùng vừa hết 29,4 lit oxi (đktc). Xác định CTPT của A.
A. C7H7
B. C7H8
C. C9H8
D. C8H10
Bài 22:
Đốt cháy hoàn toàn 1,3 gam một hidrocacbon X ở thể lỏng thu được 2,24 lit
CO2 (đktc). CTPT của X có thể là công thức nào sau đây?
A. C2H2
B. C6H6
C. C6H12
D. C4H4
Hướng dẫn
Gọi CTPT: CxHy
nCO2 = 0,1 mol => mC = 1,2 gam
=> mH = 0,1 gam => nH = 0,1 mol
=> x : y = 1 : 1
GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
X ở thể lỏng => x > 4 => hidrocacbon là C6H6
Bài 23:
Đốt cháy hoàn toàn 1,3 gam một hidrocacbon X ở thể lỏng thu được 2,24 lit
CO2 (đktc). X phản ứng với H2 (Ni xúc tác) theo tỉ lệ 1:4; với brom trong dung dịch
theo tỉ lệ 1:1. X có CTPT nào sau đây?
A. CH2=CH-C≡CH
B. C6H6
C. 0C6H5-CH=CH2
D. C6H5-CH=CH-CH3
Hướng dẫn
Gọi CTPT: CxHy
nCO2 = 0,1 mol => mC = 1,2 gam
=> mH = 0,1 gam => nH = 0,1 mol
=> x : y = 1 : 1
X phản ứng với H2 (Ni xúc tác) theo tỉ lệ 1:4 => có 4 liên kết pi
X phản ứng với brom trong dung dịch theo tỉ lệ 1:1 => có 1 liên kết pi tự do
=> CT phù hợp: C6H5-CH=CH2
Bài 24:
Phân tích 2,12 gam một hidrocacbon thơm X thu được 7,04 gam CO 2 và 1,8
gam H2O. Tỉ khối hơi của X so với không khí là 3,655. CTPT của X là:
A. C6H6
B. C7H8
C. C8H10
D. C9H12
Bài 25:
Cho 15,6 gam benzen tác dụng với Cl 2 (xác tác bột Fe). Nếu hiệu suất phản
ứng đạt 80% thì khối lượng clobenzen thu được là bao nhiêu?
A. 18 gam
B. 19 gam
C. 20 gam
D. 21 gam
Hướng dẫn
C6H6 + Cl2 C6H5Cl + HCl
nC6H6 = 15,6/78 = 0,2 mol
mC6H5Cl (TT) = 0,2.80%.112,5 = 18 gam
Bài 26:
Muốn điều chế 7,85 gam brombenzen, hiệu suất phản ứng là 80%, thì khối
lượng benzen cần dùng là bao nhiêu?
A. 4,57 gam
B. 4,875 gam
C. 5 gam
D. 6 gam
Hướng dẫn
C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr
nC6H5Br = 7,85/157 = 0,05 mol
mC6H6 (TT) = 0,05.78/80% = 4,875 gam
Bài 27:
Cho clo tác dụng với 78 gam benzen (bột sắt làm xúc tác), người ta thu được
78 gam clobenzen. Hiệu suất phản ứng là:
A. 65%
B. 69,33%
C. 71%
D. 75,33%
Hướng dẫn
C6H6 + Cl2 C6H5Cl + HCl
nC6H6 = 78/78 = 1 mol
mC6H5Cl (LT) = 1.112,5 = 112,5 gam
Hiệu suất phản ứng: H = 78/112,5.100% = 69,33%
Bài 28:
Cho 0,78 gam benzen vào ống nghiệm có sẵn HNO3 và H2SO4 đặc dư, lắc
mạnh thu được một chất màu vàng nhạt. Hiệu suất đạt 80%. Khối lượng chất màu
vàng nhạt là:
A. 0,984 gam
B. 1,23 gam
C. 1,5375 gam
D. 9,86 gam
Hướng dẫn
C6H6 + HNO3 C6H5NO2 + H2O
GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
nC6H6 = 0,78/78 = 0,01 mol
mC6H5NO2 (LT) = 0,01.123.80% = 0,984 gam
Bài 29:
Người ta điều chế benzen từ CaC2 theo sơ đồ sau: CaC2 → C2H2 → C6H6.
Để có được 156 kg benzen cần dùng bao nhiêu kg đất đèn? Biết trong đất đèn có
chứa 96% là CaC2. Hiệu suất quá trình 80%.
A. 162 kg
B. 426,67 kg
C. 444,44 kg
D. 500 kg
Bài 30:
Đun nóng 2,3 gam toluen với dung dịch KMnO 4 rồi axit hóa thu được axit
benzoic. Khối lượng axit benzoic tạo thành là:
A. 3,05 gam
B. 3,5 gam
C. 5,03 gam
D. 5,3 gam
Bài 31:
Một hidrocacbon Y có CTĐGN là CH. 1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4 mol
H2 hoặc với 1 mol Br2 trong dung dịch brom. Tên gọi của Y là:
A. vinylaxetilen B. etylbenzen
C. stiren
D. cumen
Bài 32:
Hỗn hợp A gồm 2 đồng đẳng của benzen (có khối lượng mol phân tử hơn
kém nhau 42đvC); MA = 86,4. Xác định CTPT, CTCT và gọi tên 2 đồng phân đó,
biết khi clo hoá mỗi chất với xúc tác bột Fe đều chỉ thu được 1 dẫn xuất monoclo
duy nhất.
Bài 33:
X là một đồng đẳng của benzen có 8,7% hidro về khối lượng. Cho sơ đồ
chuyển hoá sau:
X (+Br2, t0) → Y (+NaOH) → Z
Chất Z là:
A. o-crezol
B. p-crezol
C. o-crezol và p-crezol
D. ancol benzylic
Bài 34:
Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X cho CO2 và hơi nước theo tỉ lệ 1,75
: 1 về thể tích. Cho bay hơi hoàn toàn 5,06g X thu được một thể tích đúng bằng thể
tích của 1,76g oxi ở cùng điều kiện. X không làm mất màu nước brom nhưng làm
mất màu dd KMnO4 khi đun nóng. X là chất nào dưới đây?
A. stiren
B. toluen
C. etylbenzen
D. p-xilen
Bài 35:
X có CTĐGN là C4H5. X không làm mất màu dung dịch brom và dung dịch
KMnO4 ở nhiệt độ thường. Đun nóng X với dung dịch KMnO 4 thấy dung dịch bị
mất màu và thu được chất hữu cơ có CTPT C8H4O4K2. X tác dụng với Cl2 (xt: Fe)
chỉ thu được 1 dẫn xuất monoclo. X là:
A. etylbenzen
B. o-xilen
C. m-xilen
D. p-xilen
Bài 36:
X là một hidrocacbon. X không làm mất màu dung dịch brom. X tác dụng
với Br2 (as) thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất (chất Y). Tỉ khối của Y so
với H2 là 85,5. Y là chất nào sau đây?
A. benzylbromua
B. bromxiclohexan
C. o-bromtoluen
D. p-bromtoluen
Bài 37:
Hai hidrocacbon A và B đều có CTPT là C 6H6. A có mạch cacbon không
phân nhánh. A làm mất màu dung dịch brom và dung dịch thuốc tím ở điều kiện
thường. B không tác dụng với 2 dung dịch trên ở điều kiện thường nhưng tác dụng
được với H2 dư tạo ra hợp chất có CTPT C6H12. A tác dụng với dung dịch AgNO3
trong NH3 dư tạo ra C6H4Ag2. A và B là:
A. hex-1,4-điin và benzen
B. benzen và hex-1,5-điin
C. hex-1,5-điin và benzen
D. hex-1,5-điin và toluen