Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Tu chon-van9 cuc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.87 KB, 44 trang )

Tiết 1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, PHƯƠNG PHÁP
HỌC TẬP CÁC CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN
S:
G:
A. Mục tiêu cần đạt: HS cần nắm:
-GV giới thiệu chương trình dạy học tự chọn trong năm để Hs nắm, đồng thời xây
dựng kế hoạch học tập cho mình.
-Gv giúp Hs củng cố lại chương trình đang học, vận dụng kiến thức đã học để làm bài
cũ hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng học tập.
B. Chuẩn bị: GV: Kế hoạch dạy học tự chọn.
HS: Tự trang bị sách tham khảo.
C.Kiểm tra:
D.Các hoạt động:
HĐ1: GV giới thiệu chung chương trình (theo kế hoạch của tổ)
HĐ2: Tìm hiểu phương pháp học tập:
GV: Muốn học tập tốt phai làm gì?
1. Hăng say vượt khó:
-Học bài phải thuộc,làm bài phải đầy đủ,
phấn đấu không bao giờ bị điểm kém.
-Cần phải chống : Học tập cá nhân, tinh thần
ngại khó,t ư tuởng quân bình.
- Giải pháp cụ thể :
+Tranh thủ thời gian ,chăm học,tự giải
quyết tốt và đày đủ nhiệm vụ học tập,dù khó
khăn đến đâucũng phải hoàn thành.
+Phải phấn đấu vượt qua mọi khó khăn
trong sinh hoạt để đi học đều học bài làm bài
đầy đủ , chu đáo.
2.Độc lập suy nghĩ:
-Tự mình đào sâu suy nghĩ,tìm tịi,học hỏi
trong học tập.


-Nắm vững kiến thức lin quan từng bi.
3.Học tập phải có kế hoạch:
-Sắp xếp giờ nghỉ, giờ chơi thích hợp và
khoa học.
-Học bài phải thuộc, phải hiểu một cách thấu
đáo.
-Học phải biết ghi chép theo sự hiểu biết của
mình.
-Học tới đâu ôn tới đó: Học chương mới, ôn
chương cũ, học bài mới ôn bài cũ.
HĐ3: Các chủ đề năm học: Có 6chủ đề
(Theo kế hoạch của tổ)
GV: Nêu các chủ đề và yêu cầu về tài liệu
I.PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP:
1.Hăng say vượt khó khăn:
2.Độc lập suy nghĩ:
3.Học tập phải có kế hoạch:
II.CÁC CHỦ ĐỀ NĂM HỌC:
(Theo kế hoạch tự chọn của tổ)
CĐ 1: Phương pháp xây dựng đoạn
học tập các chủ đề (theo qui định của tổ
CM)
văn trong thực hành viết văn bản
CĐ 2: Kĩ năng viết văn bản tự sự
CĐ 3: Tổng kết từ vựng
CĐ 4: Luyện tập về liên kết câu và
liên kết đoạn văn
CĐ 5: Phương pháp xây dựng văn
bản Nghị luận xã hội.
CĐ 6: Phương pháp xây dựng văn

bản Nghị luận văn học
CĐ 7: Tổng kết ngữ pháp
E.Dăn dò:
-Nắm vững chương trình, kế hoạch học tập, có động cơ học tập đúng đắn.
- Tiết 2: Chủ đề 1: Các cách xây dựng đoạn văn trong thực hành viết văn bản.
Tiết 2 + 3 Chủ đề 1:
PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN
TRONG THỰC HÀNH VIẾT VĂN BẢN
S:
G:
Tên chủ đề: PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN
TRONG THỰC HÀNH VIẾT VĂN BẢN
Môn: Ngữ văn.
Khối lớp: 9
1. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong chủ đề này, học sinh cần nắm được một số nội dung và kĩ
năng sau:
- Nhận biết được các kiểu đoạn văn thường gặp trong việc tạo lập văn bản.
- Viết được các kiểu đoạn văn và vận dụng vào việc tạo lập văn bản trong các giờ làm
văn.
2. THỜI GIAN: 6 tiết
3. TÀI LIỆU:
- Sách giáo khoa Ngữ văn 6,7,8,9.
- Các loại sách bài tập tham khảo bộ môn Ngữ văn.
- Các bài tập giáo viên tự biên soạn ( phần bài tập này cần photo để phát cho
học sinh trước khi học tập chủ đề)
3. QUÁ TRÌNH LÊN LỚP:
Tiết 1,2 (của chủ đề)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu

đoạn văn.
Giáo viên cho học sinh đọc bất kì một đoạn văn
nào trong phần văn bản và trả lời câu hỏi
GV: Qua việc đọc các đoạn văn đã cho, em thử
cho biết: Về mặt hình thức, các đoạn văn có gì
giống nhau?
I. Đoạn văn:
- Về hình thức: Đoạn văn được
quy ước từ chỗ viết hoa lùi đầu
HS: Trả lời
GV: Chốt và cho HS ghi
GV: Về mặt nội dung, các em thấy các đoạn văn
đó có chức được một ý trọn vẹn hay chưa?
HS: Trả lời
GV Chốt
GV: Giảng: Câu mang ý chính, khái quát của
đoạn văn thì gọi là câu chủ đề (còn gọi là câu
chốt). Vậy, có phải là đoạn văn nào cũng có câu
chốt hay không? Vì sao?
HS: Trả lời.
GV: Chỉnh sửa và chốt ý
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiẻu
các cách xây dựng đoạn văn.
@ Bước 1: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn diễn
dịch.
HS: Đọc đoạn văn1
GV: Trong đoạn văn trên, câu nào mang ý nghĩa
khái quát bao trùm toàn đoạn văn? Xét vị trí của
nó so với những câu khác trong đoạn.
HS: Câu (1) là câu mang ý khái quát của cả

đoạn văn. Nó đứng ở đầu đoạn văn.
GV: Các câu còn lại trong đoạn văn có yêu cầu
gì?
HS: Các câu còn lại trong đoạn làm sáng tỏ
thêm ý cho câu 1
GV: Chốt: Đoạn văn có cách trình bày như trên
gọi là đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch,
còn gọi là đoạn diễn dịch.
GV: Vậy, cách trình bày diễn dịch là cách trình
bày như thế nào?
HS: Trình bày.
GV: Chốt lại ý.
HS: Ghi nhớ.
GV: Mô hình của đoạn văn 1 có thể biểu diễn
như sau:

(1)Câu chốt

(2.a) (2.b)… (2.c) (2.d)
GV: Ví dụ đoạn văn trình bày theo cách diễn
dòng đến chỗ chấm xuống
dòng.
- Về mặt nội dung: Đoạn văn
diễn đạt một ý trọn vẹn.
- Đoạn văn có thể có câu chốt
hoặc không có câu chốt.
II. Các cách xây dựng đoạn
văn:
1. Trình bày đoạn văn theo
cách diến dịch:

- Diễn dịch là cách trình bày đi
từ ý chung khái quát đến các ý
chi tiết, cụ thể, làm sáng tỏ ý
chung, khái quát đó. Câu mang
ý chung, khái quát đứng trước
đoạn văn và có tư cách là câu
chốt của đoạn văn.
- Ví dụ: Đoạn 1
- Mô hình:
(1) Câu chốt

(2) (3)…... (n)
dịch có số lượng là (n) câu thì mô hình cho đoạn
văn đó sẽ như thế nào?
HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Cho nhận xét và chỉnh sửa.
@ Bước 2: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn quy
nạp.
HS: Đọc đoạn văn 2.
GV: Trong đoạn văn trên, câu nào mang ý nghĩa
khái quát bao trùm toàn đoạn văn? Xét vị trí của
nó so với những câu khác trong đoạn.
HS: Ở đoạn văn 2, câu mang ý khái quát là câu
số (2). Câu này nắm ở cuối đoạn văn.
GV: Vai trò của các câu ở trên làm gì trong
đoạn đó?
HS: TRả lời.
GV: Chốt: Đoạn văn có cách trình bày như trên
gọi là đoạn văn trình bày theo cách quy nạp, còn
gọi là đoạn quy nạp.

GV: Vậy, cách trình bày quy nạp là cách trình
bày như thế nào?
HS: Trình bày.
GV: Chốt lại ý.
HS: Ghi nhớ.
GV: Mô hình của đoạn văn 2 có thể biểu diễn
như sau:
(1.a) (1.b) (1.c )
(2) Câu chốt
GV: Ví dụ đoạn văn trình bày theo cách quy nạp
có số lượng là (n) câu thì mô hình cho đoạn văn
đó sẽ như thế nào?
HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Cho nhận xét và chỉnh sửa.
@ Bước 3: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn móc
xích.
HS: Đọc đoạn văn 3.
GV: Trong đoạn văn trên, các câu có mối liên hệ
như thế nào với nhau?
HS: Trong đoạn văn 3, ý của câu sau được lấy
lại một phần đã có ở ý câu trước
GV: Em hãy chỉ ra sự lặp lại đó.
HS: Trả lời
GV: Chốt: Đoạn văn có cách trình bày như trên
2. Trình bày đoạn văn theo
cách quy nạp:
- Quy nạp là cách trình bày đi
từ các ý chi tiết cụ thể , rút ra ý
chung, khái quát. Theo đó câu
mang ý chung đứng sau câu kia

và nó có tư cách là câu chốt của
đoạn văn đó.
- Ví dụ: Đoạn 2.
- Mô hình:
(1) (2) (n-1)
(n) Câu chốt
3. Trình bày đoạn văn theo
cách móc xích:
gọi là đoạn văn trình bày theo cách móc xích
còn gọi là đoạn móc xích.
GV: Vậy, cách trình bày móc xích là cách trình
bày như thế nào?
HS: Trình bày.
GV: Chốt lại ý.
HS: Ghi nhớ.
GV: Mô hình của đoạn văn 3 có thể biểu diễn
như sau:
(1)
(2)
(3)
GV: Ví dụ đoạn văn trình bày theo cách móc
xích có số lượng là (n) câu thì mô hình cho đoạn
văn đó sẽ như thế nào?
HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Cho nhận xét và chỉnh sửa.
GV: Theo em, đoạn văn trình bày theo cách móc
xích có câu chốt hay không?
HS: Phát biểu
GV: Chốt: Đoạn văn móc xích có thể có hoặc
không có câu chốt.

- Móc xích là cách sắp xếp ý nọ
tiếp ý kia theo lối ý sau móc
nối vào ý trước ( qua những từ
cụ thể) để bổ sung, giải thích
cho ý trứơc
- Ví dụ: Đoạn 3
- Mô hình:
(1)
(2)
... (n)
- Đoạn văn trình bày theo cách
móc xích có thể có hoặc không
có câu chốt.

Tiết 4+5 Chủ đề 1: (tt)
PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN
TRONG THỰC HÀNH VIẾT VĂN BẢN
S:
G:
Tiết 3+4 (của chủ đề)
1. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong chủ đề này, học sinh cần nắm được một số nội dung và kĩ
năng sau:
- Nhận biết được các kiểu đoạn song hành, đoạn tổng-phân-hợp.
- Viết được các kiểu đoạn văn và vận dụng vào việc tạo lập văn bản trong các giờ làm
văn.
2. TÀI LIỆU:
- Sách giáo khoa Ngữ văn 6,7,8,9.
- Các loại sách bài tập tham khảo bộ môn Ngữ văn.
- Các bài tập giáo viên tự biên soạn ( phần bài tập này cần photo để phát cho

học sinh trước khi học tập chủ đề)
3. BÀI CŨ:
- Thế nào là đoạn diễn dịch, đoạn qui nạp? Vẽ lượt đồ.
4. QUÁ TRÌNH LÊN LỚP:
@ Bước 4: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn song
hành
HS: Đọc đoạn văn 4
GV: Đoạn văn trên có câu nào mang ý chung,
khái quát của toàn đoạn văn không? Có chi tiết
nào ở câu trước được lặp lại ở câu tiếp theo
không?
HS: Trả lời: Đoạn văn tren không có câu nào
mang ý chung, khái quát.
GV: Chốt: Đoạn văn có cách trình bày như trên
gọi là đoạn văn trình bày theo cách song hành
còn gọi là đoạn song hành.
GV: Vậy, cách trình bày song hành là cách trình
bày như thế nào?
HS: Trình bày.
GV: Chốt lại ý.
HS: Ghi nhớ.
GV: Cho thêm ví dụ
GV: Mô hình của đoạn văn 4 có thể biểu diễn
như sau:
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
GV: Ví dụ đoạn văn trình bày theo cách song
hành có số lượng là (n) câu thì mô hình cho
đoạn văn đó sẽ như thế nào?
HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Cho nhận xét và chỉnh sửa.

GV: Theo em, đoạn văn trình bày theo cách
song hành có câu chốt hay không?
HS: Phát biểu
GV: Chốt: Đoạn văn song hành không có câu
chốt.
@ Bước 5: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn tổng -
phân -hợp.
HS: Đọc đoạn văn 5
GV: Em hãy cho biết trong đoạn văn đó, có câu
nào mang ý chúng, khái quát của đoạn văn hay
không?
HS: Câu đầu và câu cuối đều là câu mang ý
chung, khái quát.
GV: Em hãy xét vị trí các câu còn lại so với 2
câu đó.
4. Trình bày đoạn văn theo
cách song hành.
- Song hành là cách trình bày
đoạn văn sắp xếp các ý ngang
nhau, không có hiện tượng ý
này bao quát ý kia hoặc ý này
móc nối vào ý kia.
- Ví dụ: đoạn 4
- Mô hình:
(1) (2) ... (n)
- Đoạn song hành không có
câu chốt.
5. Trình bày đoạn văn tổng -
phân - hợp:
HS: Nhận xét.

GV: Nhận xét: Các câu còn lại làm sáng tỏ
thêm cho ý của câu đầu và câu cuối đoạn.
GV: Kiểu xây dựng đoạn văn trên là sự kết hợp
của cách xây dựng đoạn diễn dịch và quy nạp.
Đó là đoạn văn tổng - phân - hợp.
GV: Vậy, cách trình bày tổng - phân - hợp là
cách trình bày như thế nào?
HS: Trình bày.
GV: Chốt lại ý.
HS: Ghi nhớ.
GV: Cho thêm ví dụ
HS: Phân tích ví dụ.
GV: Theo em, đoạn văn trình bày theo cách này
câu chốt nằm ở vị trí nào trong đoạn văn?
HS: Phát biểu
GV: Chốt: Đoạn văn tông - phân - hợp có 2 câu
chốt nằm ở đầu và cuối đoạn văn.
GV: Mô hình của đoạn văn 5 có thể biểu diễn
như sau:
(1) Câu chốt 1
(2) (3) (4)
(5) Câu chốt 2
GV: Ví dụ đoạn văn trình bày tổng - phân - hợp
có số lượng là (n) câu thì mô hình cho đoạn văn
đó sẽ như thế nào?
HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Cho nhận xét và chỉnh sửa.
@ Bước 6: Hướng dẫn lưu ý.
GV: Có phải khi trình bày một đoạn văn chúng
ta chỉ được pháep dùng một trong các cách trên

hay không?
HS: Trả lời.
GV: Lưu ý. Khi viết đoạn văn có thể kết hợp
nhiều cách trình bày nội dung trong cùng một
đoạn văn, chứ không nhất thiết là mỗi đoạn văn
có một cách trình bày riêng lẽ.
- Đoạn văn tổng - phân - hợp là
cách trình bày nội dung đoạn
văn đi từ ý chung, khái quát rồi
đến các ý chi tiết, cụ thể, sau
đó tổng hợp thành ý khái quát
cao hơn.
- Đoạn văn trình bày theo cách
này có 2 câu chốt là câu đầu
đoạn văn và câu cuối đoạn văn.
- Mô hình
(1) Câu chốt 1
(2) (3) ... (n-1)
(n) Câu chốt 2
@ Lưu ý. Khi viết đoạn văn có
thể kết hợp nhiều cách trình
bày nội dung trong cùng một
đoạn văn, chứ không nhất thiết
là mỗi đoạn văn có một cách
trình bày riêng lẽ.
5. Dặn dò:
- Nắm lại các nội dung của chủ đề vừa học, tìm đọc các đoạn văn có sử dụng các kiểu
đoạn văn đã học.
- Chuẩn bị phần tiếp theo luyện tập.
Tiết 6+7 Chủ đề 1: (tt)

PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN
TRONG THỰC HÀNH VIẾT VĂN BẢN
S:
G:
Tiết 5+6 (của chủ đề)
1. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong chủ đề này, học sinh cần nắm được một số nội dung và kĩ
năng sau:
- Nhận biết được các kiểu đoạn văn và biết cách xây dựng các kiểu đoạn văn theo nội
dung cần biểu đạt.
- Viết được các kiểu đoạn văn và vận dụng vào việc tạo lập văn bản trong các giờ làm
văn.
2. TÀI LIỆU:
- Sách giáo khoa Ngữ văn 6,7,8,9.
- Các loại sách bài tập tham khảo bộ môn Ngữ văn.
- Các bài tập giáo viên tự biên soạn ( phần bài tập này cần photo để phát cho
học sinh trước khi học tập chủ đề)
3. BÀI CŨ:
- Thế nào là đoạn song hành, đoạn tổng-phân-hợp ? Vẽ lượt đồ.
4. QUÁ TRÌNH LÊN LỚP:
* Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành.
Bài tập 1: Nhận diện đoạn văn.
Đọc các đoạn văn từ đoạn 6 đến đoạn 16 và
cho biết chúng được trình bày theo cách nào?
Vẽ mô hình cho các đoạn văn đó.
III. Bài tập:
Bài tập 1: Nhận diện đoạn văn.
Đoạn 6:
(1) (2) (3)
Câu chốt 1 Câu chốt 2

 Đoạn tổng-phân-hợp.
Đoạn 7:
(1) Câu chốt


(2) (3)
 Đoạn diễn dịch
Đoạn 8:
(1) (2) (3)
(4) Câu chốt
 Đoạn quy nạp
Đoạn 9:
(1) (2) (3) (4)
 Đoạn song hành
Đoạn 10:
(1)
Bài tập 2: Nối các câu để trở thành đoạn văn
theo yêu cầu.
1. Nối các câu ở Phần II - Câu 1, để thành
đoạn văn diễn dịch.
2. Nối các câu ở Phần II - Câu 2, để thành
đoạn văn quy nạp.
3. Nối các câu ở Phần II - Câu 3, để thành
đoạn văn quy nạp.
4. Nối các câu sau để thành đoạn văn song
hành:
a. Gió nam thổi nhẹ.
b. Hằng hà sa số những vì sao lấp lánh trên
trời cao.
(2)

(3)
 Đoạn móc xích
Đoạn 11:
(1)Câu chốt

(2) (3)…(4) (5) (6)
 Đoạn diễn dịch
Đoạn 12:
(1)Câu chốt

(2) (3)… (4)
 Đoạn diễn dịch
Đoạn 13:
(1)
(2)
(3)
 Đoạn móc xích
Đoạn 14:
(1) (2) (3) (4)
 Đoạn song hành
Đoạn 15:

(1) Câu chốt

(2) (3)
 Đoạn diễn dịch
Đoạn 16:
(1) (2) (3) (4)
 Đoạn song hành
Bài tập 2: Nối các câu để trở

thành đoạn văn theo yêu cầu.
Câu 1, đoạn văn diễn dịch.
d-a-c-b
Câu 2, đoạn văn quy nạp.
a-c-b-d
Câu 3, đoạn văn quy nạp.
c. Phông màn rực rỡ trong ánh điện sáng
trưng.
d. Đúng bảy rưỡi, đêm biểu diễn bắt đầu.
Bài tập 3: Xây dựng các kiểu đoạn văn theo
các câu cho sẵn.
1. Cho một số ý sau, hãy viết thành câu và sắp
xếp chúng trong một đoạn văn. Cho biết cách
trình bày đoạn văn đó.
- Chiều mùa đông
- Bầu trời u ám
- Người đi làm (việc gì đó ) về nhà
- Gió rét
- Không khí ấm cúng của gia đình
2. Hãy viết một đoạn văn lấy câu sau đây làm
câu chốt và trình bày đoạn văn theo cách diễn
dịch hoặc quy nạp.
a. Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến
vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân
dân ta.
b. Học tập là việc cần thiết trong cuộc
đời mỗi con người.
3. Xây dựng đoạn văn theo kiểu song hành
hoặc móc xích với chủ đề mùa xuân
Bài tập 4: Luyện tập tổng hợp.

1.Hãy tìm trong sách giáo khoa hoặc trong
sách báo tham khảo những đoạn văn được xây
dựng theo các kiểu đã học, chỉ ra đoạn văn đó
được xây dựng theo kiểu nào.
2.Với chủ đề về mái trường, hãy xây dựng
đoạn văn theo các kiểu đã học.
3.Viết đoạn văn theo kiểu diễn dịch hoặc quy
nạp bình về cái hay trong hai câu thơ:
Lá đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu.
( Ông đồ - Vũ Đình Liên - )
4. Vận dụng các kiểu xây dựng đoạn văn đã
học, hãy viết một văn bản về chủ đề : Cây lúa
trong đời sống con người Việt Nam.
b-c-d-e-a
Câu 4, đoạn văn song hành.
a-b-c-d
Bài tập 3+4:
HS làm dưới sự hướng dẫn của
giáo viên.
5. Dặn dò:
- Nắm lại các nội dung của chủ đề vừa học, tìm đọc các đoạn văn có sử dụng các kiểu
đoạn văn đã học.
- Chuẩn bị phần tiếp theo luyện tập.
Tiết 8 Chủ đề 2:
RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN BẢN TỰ SỰ
S:
G:
Tên chủ đề: RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN BẢN TỰ SỰ
Môn: Ngữ văn.

Khối lớp: 9
A.Mục tiêu cần đạt: HS cần nắm:
- Nhận biết được kiểu văn bản tự sự.
- Rèn kỹ năng tóm tắt, xây dựng các kiểu văn bản tự sự đã học .
- Có thái độ đối với những vấn đề xã hội đặt ra trong các văn bản.
B. THỜI GIAN: 6 tiết
C. Tài liệu:
- Các bài tập
- SGK Ngữ văn 6,7,8,9
D.Chuẩn bị: GV văn bản tóm tắt tự sự mẫu.
HS: Thực hành tóm tắt được văn bản tự sự đã học.
E .Các bước thực hiện:
Tiết 1 (của chủ đề)
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập về văn tự sự.
GV: Em hãy nhắc lại: Thế nào là văn bản tự sự?
HS: Trả lời
Các HS khác nhận xét, bổ sung
GV: Nhắc lại và chốt ý
Văn bản tự sự: Là văn bản trong đó tác giả
giới thiệu, thuyết minh, miêu tả nhân vật, hành
động tâm tư của nhân vật, kể lại diễn biến câu
chuyện sao cho người đọc, người nghe hình
dung ra diễn biến và ý nghĩa cuả chuyện.
GV: Lần lượt đặt các câu hỏi để giúp HS nhăc
lại các kiến thức về:
1. Sự việc trong văn tự sự.
2. Nhân vật trong văn tự sự.
3. Chủ đề của bài văn tự sự.
4 .Dàn bài văn tự sự.
5. Thứ tự kể trong văn tự sự.

6. Các loại tự sự:
a. Kể chuyện đời thường.
b. Kể chuyện tưởng tượng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập về các cách
xây dựng văn bản tự sự.
GV: Trong văn tự sự, cần có các yếu tố nào kết
hợp? Tác dụng của yếu tố đó?
HS: Trả lời
GV: Nhắc lại ý ( Trang bên)
I. Văn tự sự:
1. Sự việc trong văn tự sự.
2. Nhân vật trong văn tự sự.
3. Chủ đề của bài văn tự sự.
4 .Dàn bài văn tự sự.
5. Thứ tự kể trong văn tự sự.
6. Các loại tự sự:
a. Kể chuyện đời
thường.
b. Kể chuyện tưởng
tượng.
II. Các cách xây dựng đoạn
văn tự sự:
1. Tự sự kết hợp với biểu cảm.
2. Tự sự kết hợp với miêu tả.
3. Tự sự kết hợp với miêu tả
nội tâm.
Hoạt động 3: Hướng dẫn ôn tập về vai trò
của người kể chuyện trong văn bản tự sự:
-Ngôi thứ nhất xưng tôi.
-Ngôi thứ ba :Người kể giấu mình.

GV: Nhắc lại cho HS một số vấn đề khác
Tìm hiểu về nhân vật:
-Xây dựng nhân vật phải có ngoại hình, ngôn
ngữ, hành động, tâm lý, tính cách, xung đột tình
huống.
-Tiêu biểu cho lớp người nào đó trong xã hội.
Cốt truyện (tình tiết truyện)
- Truyện có tình huống thể hiện qua tình tiết bất
ngờ, giàu kịch tính, đem đến cho người đọc lý
thú, hấp dẫn.
- Sự việc: Cụ thể ,rõ ràng: Mở đầu, phát triển,
kết thúc.
4. Tự sự kết hợp với yếu tố
nghị luận
5. Đối thoại, độc thoại và độc
thoại nội tâm trong văn bản tự
sự.
III. Người kể chuyện trong
văn bản tự sự:
-Ngôi thứ nhất xưng tôi.
-Ngôi thứ ba :Người kể giấu
mình.
E.Dặn dò: Ôn lại lý thuyết – Chọn 1 văn bản tự sự đã học tóm tắt.
Tiết 10+11:Ôn văn tự sự (tt)
Tiết 9 Chủ đề 2: (tt)
RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN BẢN TỰ SỰ
S:
G:
A.Mục tiêu cần đạt: HS cần nắm:
- Nhận biết được kiểu văn bản tự sự.

- Rèn kỹ năng tóm tắt, xây dựng các kiểu văn bản tự sự đã học .
- Có thái độ đối với những vấn đề xã hội đặt ra trong các văn bản.
B. Tài liệu:
- Các bài tập
- SGK Ngữ văn 6,7,8,9
C.Chuẩn bị: GV văn bản tóm tắt tự sự mẫu.
HS: Thực hành tóm tắt được văn bản tự sự đã học.
D .Các bước thực hiện:
Tiết 2 (của chủ đề)
@.Bước 2: Thực hành rèn luyện kỹ năng viết
văn bản tự sự kết hợp với một số yếu tố khác.
I. Tự sự kết hợp với biểu cảm.
HS: Nhắc lại biểu cảm là gì?
GV: Chốt: Biểu cảm là bộc lộ tình cảm, cảm
xúc
GV: Nếu không có sự việc thì có thể biểu cảm
được không? Vì sao?
HS: Thảo luận – Trả lời.
GV: Chốt: Nếu không có sự việc thì không thể
biểu cảm được. Vì biểu cảm là bộc lộ cảm xúc
qua sự việc, hiện tượng, con người
Bài tập: Cho đề bài sau: Có một lần em sơ ý
làm vỡ lọ hoa
Yêu cầu:
1/ Viết đoạn văn ( khoản 5 dòng ) gồm các câu
thông báo (kể) cho đề trên.
2/ Em hãy xác định các chi tiết cần biểu cảm
cho đoạn văn trên.
3/ Viết lại đoạn văn trên có yếu tố biểu cảm.
GV: Cho học sinh viết và hướng dẫn sửa chữa.

II. Tự sự kết hợp với miêu tả.
HS: Nhắc lại miêu tả là gì? Việc đưa yếu tố
miêu tả vào văn bản tự sự có tác dụng gì?
GV: Có phải đưa yếu tố miêu tả vào văn bản tự
sự càng nhiều thì văn bản đó sẽ đạt hiệu quả
hơn hay không? Vì sao?
HS: Trả lời.
GV: Nhắc lại nội dung đã học về việc đưa yếu
tố miêu tả vào văn bản biểu cảm
Bài tập:
1. Tìm các yếu tố tả người trong đoạn trích Mã
Giám Sinh mua Kiều. Phân tích giá trị của yếu
tố miêu tả đó trong việc góp phần thể hiện nội
dung văn bản. Hãy kể lại đoạn trích Mã Giám
Sinh mua Kiều bằng văn xuôi, có sử dụng các
yếu tố miêu tả như đoạn trích.
2. Viết đoạn văn khoản 10 dòng kể lại một lần
em về thăm lại thầy (cô) giáo cũ (có sử dụng
yếu tố miêu tả).
I. Tự sự kết hợp với biểu
cảm.
- Biểu cảm là bộc lộ tình cảm,
cảm xúc
- Nếu không có sự việc thì
không thể biểu cảm được. Vì
biểu cảm là bộc lộ cảm xúc
qua sự việc, hiện tượng, con
người
Bài tập: HS thực hiện
II. Tự sự kết hợp với miêu

tả.
Bài tập: HS thực hiện
E.Dặn dò: Ôn lại lý thuyết – Chọn 1 văn bản tự sự đã học tóm tắt.
Tiết 10+11:Ôn văn tự sự (tt)
Tiết 10 Chủ đề 2: (tt)
RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN BẢN TỰ SỰ
S:
G:
Tiết 3 (của chủ đề)
I. Yêu cầu: HS nắm được:
- Hiểu vai trò của miêu tả nội tâm với ngoại hình khi kể chuyện.
- Rèn kỹ năng kể chuyện kết hợp với miêu tả nội tâm nhân vật khi viết văn tự sự.
II.Thời gian: 45 pht.
III.Tài liệu : Văn bản tự sự có yếu tố miêu tả nội tâm.
IV.Các bước thực hiện.
* Bước 1: Ôn lại khái niệm.
H: Thế nào là miêu tả nội
tâm trong văn bản tự sự ?
HS: Trả lời.(Shk)
*Bước hai : Các cách miêu
tả nội tâm trong văn bản tự
sự.
H: Có mấy cách miêu tả nội
tâm trong văn bản tự sự?
Cho ví dụ?
HS: Có hai cch:
-Miêu tả nội tâm trực tiếp.
-Miêu tả nội tâm gián tiếp.
VD: Miêu tả nét măt Lão
Hạc sự đau đớn tột cùng

của lão Hạc.
* Bước 3: Thực hành viết
đọan văn tự sự kết hợp với
yếu tố miêu tả nội tâm.
Đề: Ghi lại tâm trạng của em
sau khi để xảy ra một
I.Khái niệm: Sgk.
II.Các cách miêu tả nội tâm:
1.Miêu tả nội tâm gián tiếp:
Bằng cách miêu tả cảnh vật, nét mặt cử chỉ,
trang phục của nhân vật.
Ví dụ: Đoạn 1 trong đoạn trích “Kiều ở lầu
Ngưng Bích”.
“Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung
Bốn bề bát ngát xa trông
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.”
Nỗi cô đơn lẻ loi một mình nơi đất khách quê
người, suy nghĩ về quá khứ và hiện tại
- Đoạn cuối:
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu
Buồn trông nội cỏ dầu dầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
Suy nghĩ về thân phận trôi nổi vô định và nỗi
buồn lo.

=> Cả hai đoạn văn mượn cảnh ngụ tình.
2..Miêu tả nội tâm trực tiếp:
Bằng cách diễn tả những ý nghĩ , cảm xúc tình
cảm của nhân vật
Đoạn văn giữa (8câu tt): Nỗi nhớ Kim Trọng
và cha mẹ của Kiều.
III. Thực hành viết đoạn văn tự sự kết hợp
chuyện có lỗi với bạn. với yếu tố miêu tả nội tâm.
-HS viết đoạn văn.
E. Dặn dò:
- Học thuộc khái niệm.
- Đọc phát hiện yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
Tiết 11: Văn bản tự sự kết hợp với các yếu tố khác.
Tiết 11 Chủ đề 2: (tt)
RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN BẢN TỰ SỰ
S:
G:
Tiết 4 (của chủ đề)
A.Mục tiêu cần đạt: HS cần nắm:
- Qua tiết học giúp hs nắm được phương pháp cách làm bài văn tự sự kết hợp với yếu
tố nghị luận.
- Luyện tập kỹ năng để tạo lập văn bản tự sự có kết hợp yếu tố nghị luận.
B.Thời gian: 45 phút.
C.Tài liệu : Những bài văn thực hành 9.
D.Các bước thực hiện:
Bước 1: Ôn lại khái niệm về yếu tố nghị
luận trong văn bản sự .
GV : Cho hs nhắc lại khái niệm .
HS: trả lời:Sgk.
Lưu ý: Trong bài viết thường dùng loại

câu khẳng định và phủ định ,câu có các
mệnh đề hô ứng như: Nếu…thì, không
những …mà còn; càng…càng; vì thế…
cho nên ; một mặt…mặt khác; vừa …
vừa…
-Trong đoạn văn nghị luận ,người viết
thường dùng từ lập luận như: Tại sao, thật
vậy, tuy thế, trước hết, sau cùng , nói
chung, tóm lại, tuy nhiên…
Bước2: Nhận diện đề văn tự sự có yếu tố
nghị luận.
Nêu cảm nhận, phát biểu suy nghĩ, nêu
đặc điểm phẩm chất của nhân vật…
Bước3: Dàn bài:
1.Mở bài: Giới thiệu nhân vật, sự việc.
I.Khái niệm:
Trong văn bản tự sự, người đọc
(người nghe) phải suy nghĩ về 1
vấn đề nào đó, người viết (người
kể) và nhân vật có khi NL bằng
cách nêu lên các ý kiến, nhận
xét, cùng với những lý lẽ, dẫn
chứng. ND đó thường được diễn
đạt bằng hình thức lập luận, làm
cho câu chuyện thêm phần triết
lý.
*Lưu ý:Như bên.
II.Dàn bài:
Sự việc ấy có ấn tượng gì ?
2.Thân bài:

Diễn biến sự việc:
-Sự việc bắt đầu
-Sự việc phát triển
-Sự việc cao trào
(Có nhận xét đánh giá nhân vật ,sự việc)
-Kết thúc sự việc.
3.Kết bài: Kết cục câu chuyện. Cảm nghĩ
của em.
E.Dặn dò:
- Ôn lại phương pháp cách làm bài văn tự sự có yếu tố nghị luận.
- Tiết 12: Luyện tập
Tiết 12 Chủ đề 2: (tt)
RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN BẢN TỰ SỰ
S:
G:
Tiết 5 (Của chủ đề)
A.Mục tiêu cần đạt: HS cần nắm:
- Qua tiết học giúp hs nắm được phương pháp cách làm bài văn tự sự kết hợp với yếu
tố nghị luận.
- Luyện tập kỹ năng để tạo lập văn bản tự sự có kết hợp yếu tố nghị luận.
B.Thời gian: 45 phút.
C.Tài liệu : Những bài văn thực hành 9.
D.Các bước thực hiện:
Viết bài văn tự sự kết hợp với yếu tố nghị
luận.
Đề: Hãy kể một lần em mắc lỗi.
Bước 1: Tìm hiểu đề.
Bước 2:T ìm ý.
Bước 3: Dàn ý:
a) Mở bài: Giới thiệu sự việc mà mình mắc

lỗi. Sự việc đó xảy ra bao giờ ? Với ai ?
b) Thân bài: Diễn biến câu chuyện (Kết hợp
với yếu tố nghị luận )
- Câu chuyện đó làm em ân hận . Có thể là
hành động, lời nói vô tình hay một cách đối
xử không tế nhị…gây tổn hại về vật chất, tinh
thần, khó chịu, bực mình cho người khác.
- Sự ân hận và mong muốn được tha thứ .
- Quyết không tái phạm lỗi lầm ấy.
III.Thực hành viết bài văn tự
sự kết hợp với yêu tố nghị
luận.
1.Đề: Hãy kể một lần em mắc
lỗi lầm.
2.Dàn bài:
c)Kết bài:
Bài học có được từ sự việc trên.
Bước 4: Viết bài- sửa bài.
3.Viết bài: HS viết
E.Dặn dò:
- Ôn lại phương pháp cách làm bài văn tự sự có yếu tố nghị luận.
- Tiết 13 : Ôn tập và kiểm tra chủ đề.
Tiết 13 Chủ đề 2: (tt)
RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN BẢN TỰ SỰ
S:
G:
Tiết 6 (của chủ đề)
Hoạt động 1: Kiểm tra
Thời gian: 25 phút
Trường THCS Nguyễn Văn

Trỗi
Tên HS: ................... Lớp: 9
KIỂM TRA 15 PHÚT
TỰ CHỌN Ngữ văn 9
Điểm:
A.Trắc nghiệm: ( 3đ) Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Nội dung đoạn văn được trình bày đi từ ý chung nhất, khái quát nhất,
hàm súc nhất đến các ý chi tiết, cụ thể là kiểu đoạn văn:
A. Móc xích B. Diễn dịch C. Quy nạp D. Song hành
Câu 2: Trong đoạn văn diễn dịch, ngoài câu chốt, các câu còn lại:
A. Đứng sau câu chốt B. Mang ý chi tiết, cụ thể
C. Cả A và B đúng D. Cả A và B sai
C âu 3: Trong đoạn văn quy nạp:
A. Câu chốt đứng đầu đoạn văn B. Câu chốt đứng cuối đoạn văn
C. Câu chốt đứng đầu hoặc cuối đoạn văn D. Không có câu chốt
Câu 4: Trong đoạn văn móc xích:
A. Có câu chốt B. Không có câu chốt
C. Có khi có, có khi không D. Có 2 câu chốt
C âu 5: Đoạn văn có các câu sắp xếp ngang nhau, có vai trò tương đương nhau:
A. Móc xích B Diễn dịch C. Quy nạp D. Song hành
Câu 6: Cho đoạn văn: “ Một buổi chiều mùa đông giá rét. Bầu trời vần vũ, mây đen
u ám. Gió thổi từng cơn. Mưa rơi tầm tả. Ngoài đường, người đi làm chạy nhanh về
nhà.“
Đọan văn trên được trình bày theo cách:
A. Móc xích B . Diễn dịch C. Quy nạp D. Song hành
B Tự luận: (6đ)
Câu 1: ( 2đ) Vẽ lược đồ các cách xây dựng đoạn văn.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×