Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Đánh giá các biện pháp kỹ thuật áp dụng trong sản xuất chè và ảnh hưởng của việc canh tác chè tới môi trường đất tại xã Cổ Lũng - huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (847.81 KB, 66 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

NGUYỄN THỊ NGỌC LÂN
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ÁP DỤNG
TRONG SẢN XUẤT CHÈ VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC
CANH TÁC CHÈ TỚI MÔI TRƢỜNG ĐẤT TẠI
XÃ CỔ LŨNG - HUYỆN PHÚ LƢƠNG - TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Khoa học môi trƣờng

Khoa

: Môi trƣờng

Khóa học

: 2011– 2015

Thái Nguyên – 2015



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

NGUYỄN THỊ NGỌC LÂN
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ÁP DỤNG
TRONG SẢN XUẤT CHÈ VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC
CANH TÁC CHÈ TỚI MÔI TRƢỜNG ĐẤT TẠI
XÃ CỔ LŨNG - HUYỆN PHÚ LƢƠNG - TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Khoa học môi trƣờng

Khoa

: Môi trƣờng

Khóa học

: 2011– 2015

Giảng viên hƣớng dẫn : TS. Phan Thị Thu Hằng


Thái Nguyên – 2015


LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là một quá trình quá trọng đối với một sinh viên đây
là cơ hội cho sinh viên áp dụng các kiến thức đã đƣợc học vào thực hành vào
thực tiễn.Giúp cho sinh viên thực hành hóa các kiến thức đã học đƣợc.
Đƣợc sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa
Môi trƣờng, em đã về thực tập tại UBND xã Cổ Lũng huyện Phú Lƣơng tỉnh
Thái Nguyên. Đến nay em đã hoàn thành quá trình thực tập của mình.
Lời đầu, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
Ban giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
Ban chủ nhiêm khoa, và tập thể thầy, cô giáo trong khoa Môi Trƣờng đã
tận tình giúp đỡ và dìu dắt em trong quá trình học tập.
Ban lãnh đạo và toàn thể các cán bộ nhân viên của UBND xã Cổ Lũng –
huyện Phú Lƣơng – tỉnh Thái Nguyên, bà con trong xã đã tạo điều kiện thuận
lợi cho tôi hoàn thành tốt nội dụng này.
Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, dẫn dắt tậm tình của cô
giáo TS: Phan Thị Thu Hằng đã hƣớng dẫn giúp đỡ em trong suốt quá trình
thực hiện và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
Cuối cùng, em xin gửi tới gia đình, ban bè đã động viên, giúp đỡ , tạo
niềm tin cho em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu cũng nhƣ trong thời
gian thực hiện đề tài những lời cảm ơn chân thành nhất.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015
Sinh viên

Nguyễn Thị Ngọc Lân



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BVTV:

Bảo vệ thực vật

CP:

Cổ phần

FAO:

Tổ chức lƣơng thực quốc tế

GobalGAP:

Thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu.

HTX:

Hợp tác xã

Nts:

Nito tổng số trong đất

Pts:

Photpho tổng số

QĐ:


Quy định

TC:

Tiêu chuẩn

TCMT:

Tiêu chuẩn môi trƣờng

TCVN:

Tiêu chuẩn Việt Nam

TNHH:

Tƣ nhân hữu hạn

UBND:

Ủy ban nhân dân

UNESCO:

Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của liên hợp quốc.

UTZ:

Chứng nhận nông ngiệp tốt bên trong của sản phẩm nông

nghiệp.( cà phê, ca cao, dầu cọ)

XK:

Xuất khẩu

XNK:

Xuất nhập khẩu


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Diễn biến diện tích sản lƣợng chè thế giới ..................................... 17
giai đoạn 2000 – 2012 ..................................................................................... 17
Bảng 2.2: Sản lƣợng chè của một số quốc gia xuất khẩu nhiều nhất ............. 18
giai đoạn (2008 – 2011) .................................................................................. 18
Bảng 2.3 : Tăng trƣởng kim ngạch chè xuất khẩu của Việt Nam ................... 20
Bảng 2.4 : Sản lƣợng và xuất khẩu chè của Việt Nam giai đoạn (2006 -2012).... 20
Bảng 3.1 Các chỉ tiêu và phƣơng pháp thử nghiệm so sánh .............................. 29
Bảng 4.1: Các loại đất chính của xã Cổ Lũng ................................................ 31
Bảng 4.2:Các giống chè trồng chủ yếu của xã. ............................................... 34
Bảng 4.3: Tuổi của vƣờn chè trên địa bàn xã Cổ Lũng .................................. 34
Bảng 4.4: Chế độ trồng cây tạo bóng cho chè ................................................ 35
Bảng 4.5: Mức độ sử dụng thuốc BVTV của ngƣời dân ................................ 35
Bảng 4.6: Số lần phun trong một vụ ............................................................... 37
Bảng 4.7: Các loại thuốc BVTV ngƣời dân dùng ........................................... 37
Bảng 4.8: Cách phun thuốc BVTV của ngƣời dân ........................................ 38
Bảng 4.9: Số lần bón phân trong năm ............................................................. 39
Bảng 4.10: Loại phân bón ngƣời dân sử dụng ............................................... 39
Bảng 4.11: Lƣợng phân ngƣời dân bón cho 1 sào ......................................... 40

Bảng 4.12: Nguồn nƣớc tƣới cho chè ............................................................. 41
Bảng 4.13: Các nguồn tiêu thụ chè của ngƣời dân ......................................... 41
Bảng 4.14 : Đánh giá chỉ số pH đấ t ta ̣i xã Cổ Lũng theo tiêu chuẩ n.............. 42
Viê ̣t Nam 7377:2004 ....................................................................................... 42
Bảng 4.15 : Đánh giá hàm lƣơ ̣ng Nts trong đấ t ta ̣i xã Cổ Lũng theo tiêu chuẩ n
Viê ̣t Nam 7373:2004 ....................................................................................... 43
Bảng 4.16 : Đánh giá hàm lƣơ ̣ng Pts trong đấ t ta ̣i xã Cổ Lũng theo .............. 43


tiêu chuẩ n Viê ̣t Nam 7374:2004 ...................................................................... 43
Bảng 4.17 : Đánh giá lƣơ ̣ng mùn trong đấ t ta ̣i xã Cổ Lũng bằ ng phƣơng pháp so
sánh với hàm lƣợng mùn heo
t quy đinh
i núi Viê ̣tNam ................ 44
̣ đố i với đấ t đồ
Bảng 4.18: Đánh giá tồn dƣ thuốc bảo vệ thực vật trong đất. ........................ 45


MỤC LỤC
PHẦN 1.MỞ ĐẦU .................................................................................. 1
1.1. Tính cấp thiết của dề tài .................................................................... 1
1.2. Mục đích , và yêu cầu của đề tài ........................................................ 2
1.2.1. Mục đích ........................................................................................ 2
1.2.2. Yêu cầ u ......................................................................................... 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài ............................................................................. 3
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ............................... 3
PHẦN 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................... 4
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài ................................................................. 4
2.1.1.Cơ sở lý luận .................................................................................. 4
2.2. Cơ sở pháp lí .................................................................................... 8

2.3. Ô nhiễm đất và một số nguyên nhân gây ô nhiễm đất ........................ 9
2.4. Tổng quan về đất trồng chè. ............................................................ 13
2.4.1. Các loại đất trồng chè trên thế giới .............................................. 13
2.4.2. Các loại đất trồng chè chính ở Việt Nam ...................................... 13
2.4.3. Các loại đất trồng chè chính ở Thái Nguyên. ................................ 14
2.4.4. Yêu cầu về tính chất của đất trồng chè ......................................... 14
2.5. Tổng quan về cây chè, tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên Thế giới
và Việt Nam. ......................................................................................... 16
2.5.1.Tổng quan về cây chè ................................................................... 16
2.5.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên Thế giới và Việt Nam ...... 16
PHẦN 3.ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU27
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ...................................................... 27
3.3. Nội dung nghiên cứu....................................................................... 27
3.3.1. Điề u kiê ̣n tƣ̣ nhiên và kinh tế xã hô ̣i của xã Cổ Lũng

. ................... 27


3.3.2. Thƣ̣c tra ̣ng sản xuất chè ta ̣i xã Cổ Lũng. ............................................ 27
3.3.3. Đánh giá ảnh hƣởng của các biê ̣n pháp canh tác tới môi trƣờng đấ
......
t 28
3.3.4. Đề xuất giải pháp canh tác, định hƣớng phòng chống ô nhiễm môi trƣờng.28
3.4. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u.................................................................... 28
3.4.1. Phƣơng pháp điề u tra thu thâ ̣p số liê ̣u thƣ́ cấ ....................................
p
28
3.4.2. Phƣơng pháp thu thâ ̣p số liệu sơ cấ p.................................................. 28
3.4.3. Phƣơng pháp tổ ng hơ ̣p đánh giá và so sán.h....................................... 28
3.4.4. Phƣơng pháp phân tích mẫu trong phòng thinghiê

̣m. ......................... 29
́
3.4.5. Phƣơng pháp xử lý và thống kê số liệu ......................................... 29
PHẦN 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CƢ́U VÀ THẢO LUẬN ......................... 30
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ................................................. 30
4.1.1 Điều kiện tự nhiên .......................... Error! Bookmark not defined.
4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hộiError! Bookmark not defined.
4.2. Tình hình sản xuất chè tại xã Cổ Lũng . ............................................. 33
4.2.1. Giống chè ..................................................................................... 34
4.2.2. Chế độ tạo bóng cho chè ................................................................ 35
4.2.3. Tình hình sử dụng hóa chất BVTV ................................................. 35
4.2.4. Hiện trạng sử dụng phân bón. ........................................................ 39
4.2.5. Hiện trạng nguồn nƣớc tƣới trên địa bàn. ........................................ 40
4.2.6. Nguồn tiêu thụ chè. ...................................................................... 41
4.3. Đánh giá ảnh hƣởng của quá triǹ h sản xuấ t chè tới môi trƣờng đấ t

. . 41

4.4. Tình hình triển khai sản xuất chè theo TC VietGAP trên địa bàn xã. 45
4.5. Đề xuấ t giả pháp canh tác , đinh
̣ hƣớng phòng chống ô nhi ễm môi
trƣờng . .................................................................................................. 45
4.5.1. Khuyến cáo ngƣời dân về ảnh hƣởng của quá trình canh tác hiện
nay tới môi trƣờng. ................................................................................ 45


4.5.2. Khuyế n cáo ngƣời dân nên thƣ̣c hành nông nghiệp tốt theo TC
ViêtGAP................................................................................................ 46
4.5.3. Đề xuất giải pháp canh tác chè, cải tạo đất và bảo vệ môi trƣờng . 47
PHẦN 5.KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ...................................................... 49

5.1. Kết luận .......................................................................................... 49
5.2. Đề nghị ........................................................................................... 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................... 52


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Chè là một loại cây công nghiệp dài ngày đƣợc trồng lâu đời trên đất
nƣớcta và ngày càng có vi ̣trí quan tro ̣ng trong công cuô ̣c phát triể n kinh tế
đấ t nƣớc . Và chè cũng là m ột thức uống lý tƣởng và có giá trị cao về mặt
dƣơ ̣c liê ̣u đƣơ ̣c nhiề u ngƣời trên thế giới ƣa cho ̣n.
Nƣớc ta là mô ̣t nƣớc có khí hâ ̣u nhiê ̣t đới nóng ẩ m mƣa nhiề u rấ t phù
hơ ̣p cho cây trồ ng nói chung cũng nhƣ cây chè nói riên g, mă ̣t khác cũng phù
hơ ̣p cho sâu bê ̣nh và cỏ da ̣i phát triể n . Ngày nay khoa học công nghệ ngày
càng phát triển cùng với sự ra đời ngày càng nhiều các chế phẩm công nghiệp
nhƣ: các loại thuốc BVTV

, phân hóa ho ̣c , phân vi sinh, thuố c kích

thích,....Song nhâ ̣n thức ngƣời dân chƣa cao ngày cà ng la ̣m du ̣ng vào các chế
phẩ m n ông nghiêp, sƣ̉ du ̣ng không đúng quy trình kỹ thuâ ̣t . Do vâ ̣y đã làm
ảnh hƣởng không ít tới thƣơng hiệu chè Việt Nam cung nhƣ sức khỏe n

gƣời

sƣ̉ du ̣ng và tới môi trƣờng.
Để đáp ứng nhu cầu của xã hội tiến tới nguồn thực phẩ m an toàn ch ất

lƣơ ̣ng cao . Các nƣớc đã xây dƣ̣ng tiêu chuẩ n GAP

(Good Agricultral

Practice). Đối với Viê ̣t Nam , tiêu chuẩ n Vie tGAP đã ra đời n gày 28/1/2008
thể hiê ̣n tin
́ h thiế t yế u của nề n nông nghiê ̣p trong thời kỳ hô ̣i nhâ ̣p

, sẽ giúp

ngƣời sản xuấ t tƣ̀ng bƣớc nâng cao chấ t lƣơ ̣ng sản phẩ m.
Xã Cổ Lũng là một xã thuộc khu vực miền núi phía Bắc Việt
Nam.Trong những năm gần đây xã có tốc độ phát triển kinh tế - xã hội nhanh
chóng và mạnh mẽ. Cùng với tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao thì các hoạt động
cũng đã tạo áp lực rất lớn tới môi trƣờng . Để đảm bảo tốc độ tăng trƣởng cao
có thể duy trì đƣợc, bắt buộc chúng ta phải có các biện pháp BVMT nhằm


2

phát triển bền vững, xây dựng hệ thống thông quản lý môi trƣờng . Xây dựng
cơ sở dữ liệu về môi trƣờng trên địa bàn Xã Cổ Lũng , huyện Phú Lƣơng, tỉnh
Thái Nguyên có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý môi trƣờng . Đây
cũng là cơ sở để xây dựng đƣợc hệ thống thông tin môi trƣờng thống nhất trên
toàn lãnh thổ Việt Nam. Nhằ m theo dõi , ngăn chăn kip̣ thời các vấ n đề về môi
trƣờng có thể xảy ra.
Xuất phát từ thực tế trên, đƣợc sự nhất trí của nhà trƣờng, ban chủ
nhiệm khoa, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá các biê ̣n pháp kỹ
thuật áp dụng trong sản xuấ t chè và ảnh hưởng của viê ̣c canh


tác chè tới

môi trường đấ t tại xã Cổ Lũng - huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên”.
1.2. Mục đích, và yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích.
- Đánh giá thƣ̣c tra ̣ng viê ̣ c áp du ̣ng cá c biê ̣n pháp kỹ thâ ̣t trong sản xuấ t
chè tại xã Cổ Lũng huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên.
- Đánh giá các biê ̣n pháp canh tác đƣơ ̣c áp du ̣ng trong sản xuấ t chè.
- Đánh giá các biê ̣n pháp canh tác đƣợc áp dụng theo TC VietGAP.
- Đánh giá ảnh hƣởng của quá trình canh tác tới môi trƣờng đấ t.
- Đề xuất các giải pháp , biê ̣n pháp phù hơ ̣p làm ha ̣n chế ô nhiễm , làm
tăng đô ̣ phì của đấ t , đồ ng t hời tăng năng s uấ t, chất lƣợng chè phù hợp với
điề ukiê ̣n của điạ phƣơng.
1.2.2. Yêu cầ u
- Thu thâ ̣p đầ y đủ các tài liê ̣u , số liê ̣u về điề u kiê ̣n tƣ̣ nhiên , kinh tế - xã
hô ̣i, của xã Cổ Lũng huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên.
- Phân tić h mẫu phải đảm bảo đúng quy triǹ h
- Kế t quả điề u tra phải khoa ho ̣c chiń h xác.
- Các giải pháp đƣa ra phải khả thi phù hợp với điều kiện thực tế
của địa phƣơng .


3

1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Vận dụng và phát huy những kiến thức đã học tập vào nghiên cứu.
- Nâng cao kiến thức, kĩ năng và rút ra những kinh nghiệm thực tế phục
vụ cho công tác nghiên cứu sau này.
- Nâng cao khả năng tự học tập, nghiên cứu và tìm tài liệu.

- Bổ sung tƣ liệu cho học tập.
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất.
- Góp phần hoàn thiện lý luận về đánh giá hiện trạng môi trƣờng nói
chung và ảnh hƣởng của biê ̣n pháp canh tác tới môi trƣờng đấ t nói riêng.
- Góp phần hoàn thiện lý luận về đánh giá hiện trạng việc áp dụng các
biện pháp kỹ thuật theo TC VietGAP
- Góp phần nâng cao hiê ̣u quả sƣ̉ du ̣ng đấ t , khai thác nhƣ̃ng thế ma ̣nh
về đấ t ta ̣i điạ phƣơng.
- Góp phần xây dựng những giải pháp phù hợp , biê ̣n pháp canh tác có
hiê ̣u quả trên điạ bàn.
- Là cơ sở cho công tác quản lý môi trƣờng đất để sử dụng nguồn tài
nguyên quý giá đất một cách hợp lý đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.


4

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1.Cơ sở lý luận
GAP là việc áp dụng các kiến thức có sẵn vào quá trình sản xuất nông
nghiệp để hƣớng đến sự bền vững về môi trƣờng, kinh tế, xã hội trong sản
xuất nông nghiệp phi thực phẩm và thực phẩm bổ dƣỡng an toàn. Tiêu chuẩn
này quy định các nội dung, nguyên tắc, phƣơng thức quản lý và thực hành các
hoạt động trong quá trình sản xuất, thu hoạch, chế biến, bảo quản và kinh
doanh Chè tại Việt Nam.
a.Từ ngày 7/9/2007, hệ thống EurepGAP (GAP của Châu Âu) đƣợc nâng
lên thành GLOBALGAP (GAP của toàn Cầu). Đó là một tổ chức GAP của tƣ
nhân đƣợc toàn thế giới hƣởng ứng. Điểm quan trọng nhất của

GLOBALGAP:
1. An toàn thực phẩm.
2. Truy nguyên đƣợc nguồn gốc của sản phẩm khi có sự cố xảy ra.
3. Sự an toàn của ngƣời lao động.
4. Sức khỏe và an sinh xã hội.
5. An toàn cho môi trƣờng. GLOBALGAP là tiêu chuẩn quy trình
sản xuất của tổ chức làm ra sản phẩm.
Nghĩa là chứng chỉ đó bao trùm một chuỗi quy trình sản xuất xuyên
suốt từ gieo hạt giống cho đến khi đƣa sản phẩm ra khỏi nông trại.
GLOBALGAP đƣợc áp dụng cho rau, cây ăn quả, hoa, cây cảnh, cà phê
hạt, trà, heo, gia cầm, cừu và gia súc, bò sữa, thủy sản, một số sản phẩm khác
đang xây dựng.


5

b.GAP củakhu vực Châu Á – ASEANGAP
ASEANGAP đƣợc thành lập bởi Hiệp Hội ASEAN, năm 2006.
ASEANGAP có những tiêu chí nhƣ sau:
– An toàn nông sản.
– An toàn môi trƣờng.
– Sức khỏe cho ngƣời lao động, an sinh xã hội.
– Chất lƣợng nông sản
10 nƣớc thành viên của ASIAN cam kết gia tăng chất lƣợng và giá trị
của sản phẩm rau và trái cây. Từ yêu cầu đó các nƣớc thành viên đã bắt đầu
giới thiệu những quy định về đảm bảo chất lƣợng mà nông dân phải tuân thủ.
Hiện nay, một vài nƣớc thành viên nhận ra cần thiết phải có hệ thống đảm bảo
chất lƣợng (QA : Quality Assurance).
Những quy định đƣợc chuẩn hóa ở mức độ chung nhất cho khu vực
ASIAN đƣợc gọi là ASIAN GAP và nó là một tiêu chuẩn hài hòa phù hợp với

các nƣớc thành viên đến năm 2020.
c.GAP của một số nƣớc.
Một số nƣớc đã có GAP áp dụng cho thị trƣờng của mỗi nƣớc.
–Thái Lan: Q GAP và ThaiGAP, do Bộ Nông Nghiệp & Hợp tác xã
Thailand đƣa ra.
– Nhật Bản : JGAP, do một nhóm ngƣời sản xuất xây dựng nên năm
2005, đến 2006 Bộ Nông nghiệp công nhận JGAP là quy trình sản xuất tốt
của Nhật Bản. Tháng 8/07 Nhật Bản công nhận GLOBALGAP là quy trình
sản xuất tốt của Nhật.
– Ấn độ: IndiaGAP: đƣợc thành lập bởi tổ chức quản lý chế biến xuất
nhập khẩu nông sản của Ấn độ. Riêng nông sản xuất sang Châu Âu, Ấn độ sử
dụng tiêu chuẩn GLOBALGAP.


6

– Trung Quốc: ChinaGAP đƣợc thiết lập bởi Nhà Nƣớc Trung Quốc
cho nông sản và thực phẩm. Tháng 4/2006 ChinaGAP đƣợc hòa nhập với
GLOBALGAP đối với nông sản xuất khẩu.
– Malaysia: SALMGAP, do Bộ Nông Nghiệp Malaysia đƣa ra. Phòng
kiểm tra chất lƣợng (Crop Quality Control Division) thuộc Cục Nông nghiệpBộ Nông nghiệp Malaysia là đơn vị tổ chức hƣớng dẫn, kiểm tra và cấp
chứng chỉ SAlMGAP cho rau hoa quả.
d. GAP của Việt Nam
– Ngày 28/12/2007 Bộ Nông Nghiệp & PTNT ra Quyết định số
106/2007/QĐ-BNN, ban hành về quản lý sản xuất và kinh doanh rau an toàn.
Kèm theo Quyết Định số 106 Bộ có ban hành Quy Định về quản lý sản xuất
và kinh doanh rau an toàn. Trong điều 2 của Quy Định có nêu rõ: Quy trình
sản xuất rau an toàn theo hƣớng GAP .
– Ngày 28/01/2008 Bộ Nông Nghiệp&PTNT ra Quyết định số
379/2008/QĐ-KHCN, ban hành VietGAP: Quy trình thực hành sản xuất nông

nghiệp tốt cho rau, quả tƣơi an toàn tại Việt Nam.
Phạm vi điều chỉnh và đối tƣợng áp dụng của VietGAP
 Phạm vi điều chỉnh: Quy trình này áp dụng để sản xuất rau, quả tƣơi
an toàn nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro từ các mối nguy cơ ô nhiễm ảnh
hƣởng đến sự an toàn, chất lƣợng sản phẩm rau, quả, môi trƣờng, sức khỏe,
an toàn lao động và phúc lợi xã hội của ngƣời lao động trong sản xuất, thu
hoạch và xử lý sau thu hoạch.
 Đối tƣợng áp dụng: VietGAP áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân
trong và ngoài nƣớc tham gia sản xuất, kinh doanh, kiểm tra và chứng nhận
sản phẩm rau, quả tƣơi an toàn tại Việt Nam nhằm:
– Tăng cƣờng trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong sản xuất và quản
lý an toàn thực phẩm.


7

– Tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tực hiện sản xuất và đƣợc chứng
nhận VietGAP.
– Đảm bảo tính minh bạch, truy nguyên đƣợc nguồn gốc của sản phẩm.
– Nâng cao chất lƣợng và hiệu quả cho sản xuất rau, quả tại Việt Nam.
 Nội dung của VietGAP
Quy trình này áp dụng để sản xuất rau quả tƣơi an toàn nhằm ngăn
ngừa và hạn chế rủi ro từ các mối nguy cơ ô nhiễm ảnh hƣởng đến sự an toàn,
chất lƣợng sản phẩm rau, quả, môi trƣờng, sức khỏe, an toàn lao động và phúc
lợi xã hội của ngƣời lao động trong sản xuất, thu họach và sau thu hoạch.
 Ba vấn đề chính xuyên suốt trong quá trình thực hiện VietGAP
1. Thực hiện quy trình sản xuất đồng ruộng theo IPM/ICM, nhằm làm
giảm áp lực dùng thuốc BVTV để bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ sản phẩm đƣợc
an toàn
2. Quá trình sản xuất (từ sản xuất đồng ruộng đến thu hái, đóng gói,

bảo quản đến vận chuyển) phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nhằm
giám sát quá trình sản xuất ra sản phẩm cuối cùng không bị những nguy hại vi
sinh vật, hóa học và vật lý.
3. Quản lý sản xuất, tiêu thụ sản phẩm phải rõ ràng, minh bạch. Sản
phẩm bán ra thị trƣờng phải chứng minh đƣợc nguồn gốc.
 Mƣời hai nội dung quy trình thực hành VietGAP
1. Đánh giá và lựa chọn vùng sản xuất.
2. Giống và gốc ghép.
3. Quản lý đất.
4. Phân bón và chất phụ gia.
5. Nƣớc tƣới.
6. Hóa chất (Bao gồm cả thuốc BVTV).
7. Thu hoạch và xử lý sau thu hoạch.


8

8. Quản lý và xử lý chất thải.
9. Ngƣời lao động.
10. Ghi chép, lƣu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc và thu hồi sản phẩm.
11.Kiểm tra nội bộ.
12.Khiếu nại và giải quyết khiếu nại.
Ở Việt Nam VietGAP đƣợc áp dụng trong một số loại cây nhƣ: Caosu,
cà phê, ca cao, đối với cây ăn quả, chè, rau……..
2.2. Cơ sở pháp lí
- Căn cứ luật bảo vệ môi trƣờng 2005 đƣợc Quốc Hội nƣớc Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá 11 kì họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005
và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2006.
- Quyết định số 22/2006 QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc áp dụng TCVN về môi trường.

- Quyết định 132/2000/QĐ - TTg Khuyến khích phát triển ngành nghề
nông thôn.
- Chỉ thị số 36/2008/CT - BNN ngày 20/02/2008 của Bộ Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn về việc tăng cường các hoạt động bảo vệ môi trường
trong Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
- Quyết định số 153/2004/QĐ – TTg phê duyệt “định hướng chiến lược
phát triển bền vững ở Việt Nam” ( chương trình nghị sự 21 của Việt Nam.)
- Quyđịnh số 367-BVTV/QĐ về việc sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực
vật sử dụng ở Việt Nam do Cục Bảo vệ thực vật ban hành.
- Quyết định số 04/2008/QĐ – BTNMT về việc ban hành quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về môi trường của bộ Tài nguyên và Môi trường.
- TCVN 4046:1985 Đất trồng trọt – Phương pháp lấy mẫu.
- TCVN 5297:1995 Chất lượng đất – lấy mẫu – Yêu cầu chung.


9

- TCVN 6647: 2000 (ISO 11464:1994) Chất lượng đất – Xử lý sơ bộ
đất để phân tích lý – hóa.
- TCVN 7377:2004 Chất lượng đất – Xác định pH
- TCVN 7374:2004 Đất trồng trọt – Phương pháp xác định tổng số photpho
- TCVN 7373:2004 Đất trồng trọt – Phương pháp xác định tổng số nito
2.3. Ô nhiễm đất và một số nguyên nhân gây ô nhiễm đất
 Thế nào là ô nhiễm môi trƣờng đất?
Ô nhiễm môi trƣờng đất đƣợc xem là tất cảcác hiện tƣợng làm nhiễm
bẩn môi trƣờng đất bởi các tác nhân gây ô nhiễm.Đất bị ô nhiễm có chứa một
số độc tố, chất có hại cho cây trồng vƣợt quá nồng độđã đƣợc quy định. Thí
dụnồng độ thuốc trừ sâu, phân hóa học, kim loại nặng quá mức quy định của
Tổ chức Y tế thế giới.
 Ô nhiễm đất có thể do tự nhiên hay nhân tạo

* Tự nhiên:
- Nhiễm phèn: do nƣớc phèn từ một nơi khác di chuyển đến. Chủyếu là
nhiễm Fe2+, Al3+, SO42-, pH môi trƣờng giảm gây ngộ độc cho con ngƣời
trong môi trƣờng đó.
- Nhiễm mặn: do muối trong nƣớc biển, nƣớc triều hay từcác mỏ
muối,… nồng độ áp suất thẩm thấu cao gây hạn sinh lí cho thực vật.
-Gley hóa trong đất sinh ra nhiều chất độc cho sinh thái (CH4, N2O,
CO2, H2S. FeS,..)
* Nhân tạo:
-Chất thải công nghiệp: khai thác mỏ, sản xuất hóa chất, nhựa dẻo,
nylon, các loại thuốc nhuộm, các kim loại nặng tích tụ trên lớp đất mặt làm
đất bị chai, xấu, thoái hóa không canh tác tiếp đƣợc.
-Chất thải sinh hoạt:


10

+ Rác và phân xảvào môi trƣờng đất: rác gồm cành lá cây, rau, thức ăn
thừa, vải vụn, gạch,vữa, polime, túi nylon....
+Rác sinh hoạt thƣờng là hỗn hợp của các chất vô cơ và hữu cơ độ ẩm
cao nhiều vi khuẩn vi trùng gây bệnh.
+Nƣớc thải sinh hoạt theo cống rãnh đổ ra mƣơng và có thểđổra đồng
ruộng kéo theo phân rác và làm ô nhiễm đất.
- Chất thải nông nghiệp:
+ Phân và nƣớc tiểu động vật.
+ Sử dụng dƣ thừa các sản phẩm hóa học nhƣ phân bón hóa học, chất
kích thích sinh trƣởng, thuốc trừ sâu, trừ cỏ, tồn tại lâu trong đất, tích tụ sinh
học, thay đổi cân bằng sinh học giữa đất và cây trồng.
+ Lan truyền từ môi trƣờng đã ô nhiễm (không khí, nƣớc), từ xác bã
thực, động vật

Để phân loại ô nhiễm môi trƣờng đất có thể dựa theo các tác nhân gây
ô nhiễm có:
• Ô nhiễm đất do tác nhân hoá học: Bao gồm phân bón N, P (dƣ lƣợng
phân bón trong đất), thuốc trừ sâu (clo hữu cơ, DDT, lindan, aldrin, photpho
hữu cơ v.v.), chất thải công nghiệp và sinh hoạt (kim loại nặng, độ kiềm, độ
axit v.v...).
• Ô nhiễm đất do tác nhân sinh học: Trực khuẩn lỵ, thƣơng hàn, các
loại ký sinh trùng (giun, sán v.v...).
• Ô nhiễm đất do tác nhân vật lý: Nhiệt độ (ảnh hƣởng đến tốc độ phân
huỷ chất thải của sinh vật), chất phóng xạ (Uran, Thori, Sr90, I131, Cs137).
 Ô nhiễm đất bởi nông nghiệp.
Ô nhiễm đất xảy ra chủ yếu ở nông thôn. Trƣớc hết là do sự bành trƣớng
của kỹ thuật canh tác hiện đại. Nông nghiệp hiện nay phải sản xuất một lƣợng
lớn thức ăn trong khi đất trồng trọt tính theo đầu ngƣời ngày càng giảm vì dân


11

số gia tăng và cũng vì sự phát triển thành phố, kỹ nghệ và những sử dụng phi
nông nghiệp. Ngƣời ta cần phải thâm canh mạnh hơn, dẫn tới việc làm xáo
trộn dòng năng lƣợng và chu trình vật chất trong hệ sinh thái nông nghiệp.
Phân bón hóa học chắc chắn đã gia tăng năng suất, nhƣng việc sử dụng
lặp lại, với liều rất cao gây ra sựô nhiễm đất do các tạp chất lẫn vào. Hơn nữa
Nitrat và Phosphat rải một cách dƣ thừa sẽ chảy theo nƣớc mặt và làm ô
nhiễm các mực thủy cấp. Cũng thế, nông dƣợc vô cơ hay hữu cơ cũng có thể
làm ô nhiễm đất và sinh khối.
Trong nhiều hóa chất sửdụng trong nông nghiệp, ngƣời ta có thể phân
biệt các chất khoáng (vô cơ) và các chất hữu cơ tổng hợp. Chúng là các chất
gây ô nhiễm thƣợng nguồn của đất trồng. Nhƣng sự gián đoạn của chu trình
vật chất trong các hệ sinh thái nông nghiệp hiện đại còn gây một ô nhiễm ở hạ

nguồn nơi một số đất đai. Thật vậy, các núi rác khổng lồ có nguồn gốc nông
nghiệp, sản phẩm do sự khai thác hay sự tiêu thụ sản lƣợng động vật và thực
vật thì đƣợc thấy ở tất cả các nƣớc công nghiệp hóa. Các chất này không quay
trởlại ruộng đồng, khác với lối canh tác cổ truyền. Chúng không bị tái sinh
nhƣng chất đống ở bãi rác với sự lên men hiếm khí tạo ra các hợp chất S và N
độc, làm cho ô nhiễm đất gia tăng. Thâm canh không ngừng của nông nghiệp,
sử dụng ngày càng nhiều các chất nhân tạo (phân hóa học, nông dƣợc...) làm
cho đất ô nhiễm tuy chậm nhƣng chắc, không hoàn lại (irreversible), đất sẽ
kém phì nhiêu đi.
a. Ô nhiễm đất do phân hóa học
Phân hóa học đƣợc rãi trong đất nhằm gia tăng năng suất cây trồng.
Nguyên tắc là khi ngƣời ta lấy đi của đất các chất cần thiết cho cây thì ngƣời
ta sẽ trả lại đất qua hình thức bón phân. Trong các phân hóa học sử dụng
nhiều nhất, ta có thể kể phân đạm, phân lân và phân kali. Trong một số đất
phèn ngƣời ta còn bón vôi, thạch cao.


12

Do đó một số lƣợng lớn phân bón (chủ yếu là N, P, K) đƣợc rãi lên đất
trồng. Sự tiêu thụ phân bón của thế giới gia tăng 16 lần từ năm 1964 -1986.
Vì lý do lợi nhuận, các chất trên không đƣợc tinh khiết. Do đó chúng chứa
nhiều tạp chất kim loại và á kim độc và ít di động trong đất . Chúng có thể
tích tụ ở tầng mặt của đất nơi có rễ cây. Nếu bón quá nhiều phân hoá học là
hợp chất nitơ, lƣợng hấp thu của rễ thực vật tƣơng đối nhỏ, đại bộ phận còn
lƣu lại trong đất, qua phân giải chuyển hoá, biến thành muối nitrat trở thành
nguồn ô nhiễm cho mạch nƣớc ngầm và các dòng sông. Cùng với sự tăng lên
về số lƣợng sử dụng phân hoá học, độ sâu và độ rộng của loại ô nhiễm này
ngày càng nghiêm trọng.
Các loại phân hóa học thuộc nhóm chua sinh lý (urea, (NH4)2SO4,

K2SO4, KCl, super photphat) còn tồn dƣ acid đã làm chua đất, nghèo kiệt
các ion bazơ và xuất hiện nhiều độc tố đối với cây trồng nhƣ : Al3+, Mn2+,
Fe3+; làm giảm hoạt tính sinh học của đất. Bón nhiều phân đạm vào thời ký
muôn cho rau quả, đã làm tăng đáng kể hàm lƣợng NO3-trong sản phẩm.
b. Ô nhiễm đất do nông dƣợc
Các nông dƣợc hiện đại đa số là chất hữu cơ tổng hợp. Thuật
ngữpesticides là do từ tiếng Anh pest là loài gây hại, nên pesticides còn gọi là
chất diệt dịch hay diệt họa.
Có các loại:
-Thuốc trừ sâu (insectides)
-Thuốc trừ nấm (fongicides)
-Thuốc trừ cỏ(herbicides)
-Thuốc trừ chuột (gặm nhấm = rodenticides)
-Thuốc trừ tuyến trùng (nématocides)
Số lƣợng nông dƣợc gia tăng mạnh trong vài thập kỷ nay. Sự sử dụng có
hệ thống một lƣợng nông dƣợc ngày càng tăng ở nông thôn là một dẫn chứng


13

cho một thảm họa sinh thái từ việc sử dụng thiếu suy nghĩ của một kỹ thuật
mới. Nông dƣợc chiếm một vị trí nổi bật trong các ô nhiễm môi trƣờng. Khác
với các chất ô nhiễm khác, nông dƣợc đƣợc rải một cách tự nguyện vào môi
trƣờng tự nhiên nhằm tiêu diệt các ký sinh của động vật nuôi và con ngƣời
hay ở nông thôn để triệt hạ các loài phá hại mùa màng.
Vì sốlƣợng lớn nông dƣợc tích luỹ trong đất, đặc biệt là các thuốc có
chứa các nguyên tố nhƣ chì, asen, thuỷ ngân... có độc tính lớn, thời gian lƣu
lại trong đất dài, có loại nông dƣợc thời gian lƣu trong đất tới 10 đến 30 năm,
những loại nông dƣợc này có thể đƣợc cây trồng hấp thu, tích trong quả và lá
và đi vào cơ thể ngƣời và động vật qua thực phẩm, ảnh hƣởng đến sức khoẻ.

Thuốc trừ sâu đồng thời với việc diệt các côn trùng gây hại, cũng gây độc đối
với các vi sinh vật và côn trùng có ích, các loại chim, cá... và ngƣợc lại một số
loại sâu bệnh thì lại sinh ra tính kháng thuốc.
2.4. Tổng quan về đất trồng chè.
2.4.1. Các loại đất trồng chè trên thế giới
Chè đƣợc trồng ở nhiều nƣớc trên thế giới và ở nhiều loại đất khác nhau,
nhƣng theo Lê Thất Khƣơng và Đỗ Ngọc Tĩnh( 2003). Thì chè đƣợc trồng
nhiều trên các loại đất sau:
- Vùng cận nhiệt đới gồm các loại đất sau: đất đỏ, đất vàng, đất potzol,
đất đỏ, vàng tím và đất bồi tụ (Trung Quốc).
- Vùng nhiệt đới gồm: đất đỏ, vàng phát triển trên đá gơnai, đá hoa
cƣơng, phù sa đất feralit, đất đỏ vàng/bazan và phù xa cổ (Ấn Độ, Srilanka)
2.4.2. Các loại đất trồng chè chính ở Việt Nam
Theo thống kê của Nguyễn Ngọc Quỹ và Lê Thất Khƣơng cho thấy ở
Việt Nam chè đƣợc trồng rộng rãi nhƣng tập chung trên các loại đất sau:
- Đất đỏ nâu trên đá vôi.
- Đất đỏ vàng trên phiến thạch sét và biến chất.


14

- Đất đỏ vàng trên đá bazan.
2.4.3. Các loại đất trồng chè chính ở Thái Nguyên.
Trong tài liệu của hội khoa học đất Việt Nam xuất bản năm 2008 cho
thấy ở Thái Nguyên chè đƣợc trồng trên nhiều loại đất khác nhau bao gồm:
- Đất đỏ nâu trên đá vôi – Fv
- Đất đỏ vàng trên đá biến chất – Fi
- Đất vàng đỏ trên phiến thạch sét- Fs
- Đất vàng nhạt trên đá cát – Fq
- Đất vàng đỏ trên đá macma axit – Fa

- Đất nâu vàng trên phù sa cổ - Fp
2.4.4. Yêu cầu về tính chất của đất trồng chè
Theo Đỗ Ngọc Quỹ, đất trồng chè có các yêu cầu sau:
- Về đặc tính vật lý và hình thái đất.
+ Về độ sâu tầng đất: Cây chè sinh trƣởng trên một vị trí cố định nên
bộ rễ phát triển sâu rộng thi mới hút đƣợc nhiều nƣớc và chất trong đất. Độ
giầy tầng đất tối thiểu là 50 cm. Nói chung đất càng dầy cây chè phát triển
càng mạnh và có tuổi thọ càng cao.
+ Về kết cấu đất: đất có dạng kết dạng viên hạt là tốt nhất vì đất này
tơi xốp, giữ nhiều nƣớc, thấm nƣớc cũng nhƣ thoát nƣớc tốt có lợi cho sự phát
triển của bộ rễ và sinh vật trong đất.
+ Thành phần cơ giới của đất: Đất thịt pha cát đến đất thịt nặng, loại đất
này có chế độ nƣớc và không khí điều hòa, lên thuận lợi cho quá trình lý, hóa
và sinh học đất.
+ Về mực nƣớc ngầm: Phải dƣới 100cm, vì cây chè không chịu ngập
nƣớc lâu, trồng ở đất trũng rất rễ bị úng.
- Về đặc tính hóa học.


15

+ Yêu cầu độ chua: Cây chè phát triển đƣợc ở đất rất chua đến ít chua
(pH 4,0 – 6,0), tuy nhiên độ chua thuận lợi nhất cho cây chè là 4,5 – 5,5. Cây
chè ƣa chua nhƣng không kị vôi nên đất bón vôi ở những đất quá chua nhằm
cải thiện các điều kiện cho quá trình hoạt động của vi sinh vật, cũng nhƣ sự
hình thành mùn không làm ảnh hƣởng đến năng xuất và chất lƣợng chè.
+ Yêu cầu về mùn: Mùn là chỉ tiêu quan trọng vì mùn là nguồn thức ăn
cho cây và sinh vật đất, vừa có tác dụng làm thông thoáng đất, tăng khả năng
hấp thu và giữ chất dinh dƣỡng. Nên càng nhiều mùn thì năng xuất và chất
lƣợng chè càng tăng.

+ Yêu cầu về dinh dƣỡng: Trong đất chè có 17 nguyên tố hóa học.
Quan trọng nhất là N, P, K. Bên cạnh ba nguyên tố đa lƣợng này trong đất sự
có mặt của các vi lƣợng nhƣ Mn, Bo, Zn, Cu.... đều ảnh hƣởng đến năng xuất
và chất lƣợng chè.
 Theo TC VietGAP về đánh giá và lựa chọn vùng sản xuất thì:
Trong vùng sản xuất chè, ngƣời trồng chè phải lƣu ý các nguy cơ ô
nhiễm về hóa học, vi sinh vật và ô nhiễm vật lý.
Tùy theo điều kiện cụ thể lựa chọn vùng sản xuất, khu sản xuất tập
chung nên đảm bảo các điều kiện sau.
+Đồi chè cố độ dốc bình quân hợp lý (nếu quá cao khó khăn cho việc
trồng trọt, thu hái và thực hiện biện pháp quản lý), dồi dào nƣớc ngầm, mùa
mƣa thoát nƣớc nhanh, không bị úng. Nhiệt độ không khí trung bình hằng
năm 18-250C, ở khoảng nhiệt độ này cây chè sinh trƣởng khỏe, tính chống
chịu tốt, thuận lợi quản lý cây trồng. Độ ẩm không khí trung bình năm trên
80%. Lƣợng mƣa trung bình năm trên 1200mm.
+ Nguồn nƣớc, đất và không khí không bị nhiễm độc chất hóa học và
VSV. Cần xen xét kỹ nguồn nƣớc sử dụng có nguy cơ bị ô nhiễm hay không.


16

2.5. Tổng quan về cây chè, tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên Thế
giới và Việt Nam.
2.5.1.Tổng quan về cây chè
Cây trà có tên khoa học là Camellia sinensis thuộc họ Theaceae. Từ lâu
con ngƣời đã nhận biết đƣợc tính ƣu việt và tính đa chức năng của loại cây
này. Đây là một loại cây công nghiệp lâu năm, cho hiệu quả kinh tế cao, hiện
nay chè đƣợc trồng ở hơn 58 quốc gia (2008). Trà có nhiều giống khác nhau,
các giống trà phổ biến hiện nay là: Thea Jiunnanica, Thea Assamica, Thea
Ainensis, có nguồn gốc từ Trung Quốc và miền Bắc nƣớc ta.

Cây chè không chỉ là một loại cây dùng để uống mà còn là một loại cây
có giá trị y học cao nhƣ:
(1) Trong lá chè có những hoạt chất làm giảm tổng hàm lƣợng lipit
trong huyết thanh máu, giảm lƣợng cholesterol mật độ thấp (cholesterol xấu)
và tăng lƣợng cholesterol mật độ cao (cholesterol tốt);
(2) Nƣớc sắc lá chè xanh có tác dụng hạ huyết áp rõ ràng và tác dụng
đƣợc duy trì trong thời gian tƣơng đối dài;
(3) Nƣớc sắc lá chè xanh có tác dụng ức chế sự tụ tập của tiểu cầu,
chống sự hình thành huyết khối gây tắc nghẽn mạch máu;
(4) Phòng chống ung thƣ;
(5) Hƣng phấn thần kinh;
(6) Lợi tiểu mạnh;
(7) Chống ôxy hóa;
(8) Ức chế và tiêu diệt vi khuẩn;
(9) Ngoài ra, lá chè còn có tác dụng chống viêm, chống dị ứng và duy
trì trạng thái bình thƣờng của tuyến giáp.
2.5.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên Thế giới và Việt Nam
2.5.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên Thế giới.


×