PHẦN HÌNH HỌC
ĐỀ 17
1/ Tam giác nào sau đây vuông nếu biết độ dài 3 cạnh là:
a/ 12cm; 9cm; 15cm b/ 11cm; 60cn; 61cm c/ 8cm; 15cm; 17cm d/ Cả a,b,c đúng
2/ Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 7cm; AC = 24cm, đường cao AH. Độ dài đoạn AH làm tròn đến
chữ số thập phân thứ hai là:
a/ 6,72cm b/ 6,27cm c/ 7,62cm d/ 7,26cm
3/ Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 12cm; BC = 20cm. Câu nào sau đây đúng:
a/ sin
µ
3
C
5
=
b/ sin
µ
4
C
3
=
c/ cotg
µ
4
B
5
=
d/ Cả a,b,c sai
4/ Cho sin
3
5
α =
, tg
α
là bao nhiêu:
a/
4
5
b/
3
4
c/
4
3
d/
5
4
5/ Cho biết sin
α
≈
0,4568. Vây số đo góc
α
làm tròn đến phút là:
a/ 27
0
13’ b/ 27
0
10’ c/ 27
0
11’ d/ 27
0
23’
Trả lời câu 6, 7 và 8 với đề toán sau:
Cho tam giác ABC vuông tại A, có BC = 12cm,
·
ACB
= 60
0
, kẻ đường cao AH.
6/ Độ dài đường thẳng AB, AC lần lượt là:
a/ 12 3 cm, 6cm b/ 6 3 cm, 6cm c/ 6cm; 6 3 cm d/ Đáp án khác
7/ Độ dài đoạn AH là:
a/ 3 3 cm b/ 3 3 cm c/ 2 3 cm d/ 6 3 cm
8/ Câu nào sau đây sai?
a/ SinC = cosB d/ tgC = cotgB c/ cotgB = 3 d/ tgC =
3
2
9/ Tính cos27
0
32’ là tròn hai chữ số thập phân:
a/ 0,82 b/ 0,89 c/ 0,38 d/ 0,29
10/ Câu nào đúng, câu nào sai?
(I) sin
2
30
0
+ cos
2
30
0
= 1; (II) tg28
0
=
0
0
sin28
sin62
a/ (I) đúng, (II) đúng b/ (I) đúng, (II) sai c/ (I) sai, (II) đúng d/ (I) ,(II) sai
ĐỀ 18
1/ Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 20cm, BC = 29cm, ta có tgB =
a/
20
21
b/
20
29
c/
21
20
d/
21
29
2/ Kết quả nào sau đây sai?
a/ sin60
0
= cos30
0
b/ tg45
0
= cotg45
0
c/ Sin75
0
= cos15
0
d/Không câu sai
3/ Cho tam giác ABC vuông tại A, AB:AC = 5:12, BC = 39. Độ dài các cạnh AB và AC là
a/ 15cm,36cm b/ 10cm;24cm c/ 6cm;14,4cm d/ 5cm;12cm
4/ Cho tam giác ABC vuông tại A,
·
ACB
=50
0
, AC = 20cm. Độ dài cạnh BC là:
a/ 30,27cm b/ 31,11cm c/ 30,66cm d/ 31,33cm
5/ Cho biết tg
α
=1, vậy cotg
α
là:
a/ 1 b/ 0,5 c/ 0,75 d/ 0,667
6/ Tam giác ABC vuông tại A, AB = 8cm, AC = 15cm. Câu nào sai?
a/ BC = 17cm b/ cosB =
8
17
c/ tgC =
15
18
d/ Cả a,b,c đúng
7/ Độ dài x,y trong hình 1 là bao nhiêu:
a/
30 2;10 3
b/ 10 3;30 2
c/ 10 2;30 3 d/ Đáp án khác
8/ Tìm chiều cao OM trong hình 2, biết OA = 80m,
α
= 24
0
15’; AB = 1,5m:
a/ 33,54 b/ 36,54
c/ 37,54 d/ 38,54
9/ Cho tam giác ABC vuông tại A, AC = 24mm,
·
ABC
=60
0
, đường cao AH. Độ dài đoạn AH là:
a/ 12mm b/ 6 3 mm c/ 12 3 mm d/ Đáp án khác
10/ Cho biết cos
2
2
α = , vậy sin
α
bằng
a/ 1 b/
2
2
c/
3
2
d/
1
2
ĐỀ 19
1/ Độ dài x trong hình (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) là:
a/ 20,62cm b/ 20,87cm
c/ 21,45cm d/ 21,32cm
2/ Cho biết sin
α
≈
0,667. Vậy
α
bằng:
a/ 41
0
50’ b/ 42
0
15’
c/ 43
0
25’ d/ 44
0
18’
3/ Tam giác ABC cân tại A, AB = AC = 6cm,
·
BAC
=120
0
. Vậy độ dài đoạn thẳng BC là:
a/ 3 3 cm b/ 4 3 cm c/ 5 3 cm d/ 6 3 cm
Trả lời câu 4,5,6 với đề toán sau: “ Cho tam giác ABC có AB = 75cm, AC = 85cm, BC = 40cm”
4/ Tam giác ABC có dạng đặc biệt nào:
a/ Vuông tại A b/ Vuông tại B c/ Vuông tại C d/ TG thường
5/ Kẻ đường cao BH. Độ dài đoạn thẳng BH là:
a/ 34,765cm b/ 35,184cm c/ 35,294cm d/ 36,012cm
6/ Số đo góc C là bao nhiêu:
a/ 61
0
56’ b/ 62
0
57’ c/ 63
0
12’ d/ 64
0
27’
7/ Kết quả của phép tính sin
2
40
0
+ cos
2
40
0
là:
a/ 0,643 b/ 1,409 c/ 1,876 d/ 1
8/ Ta giác ABC vuông tại A, AB = 3a; AC = 4a. Kẻ phân giác AD của
·
BAC
(D thuộc BC). Độ dài BD là:
a/
12a
7
b/
15a
7
c/
5a
7
d/
4a
7
9/ Cái thang dài 2,5mét dựng vào tường và khoảng cách an toàn khi góc tạo bỡi thang và mặt đất là 60
0
. vậy
chân thang cách tường là bao nhiêu mét:
a/ 1,174m b/ 1,215m
c/ 1,305m d/ 1,502m
10/ Với góc nhọn
α
tuỳ ý, câu nào sai, câu nào đúng?
a/ sin
2
α
+ cos
2
α
= 1 b/ tg
α
.cotg
α
= 1
c/ 1 + tg
2
α
=
2
1
cos α
d/ Cả a,b,c đúng.
Chương II: ĐƯỜNG TRÒN
ĐỀ 20
1/ Cho đường tròn (O;15cm) và dây cungAB=24cm. Khoảng cách từ dây AB đến O là:
a/12cm b/ 9cm c/ 8cm d/ 6cm
2/ Cho đoạn thẳng OI=8cm, vẽ các đường tròn (O;10cm) và (I;2cm). Hai đường tròn (O) và (I)có vò trí như thế
nào đối với nhau ?
a/ (O) và (I) cắt nhau b/ (O) và (I) tiếp xúc ngoài c/ (O) và (I) tiếp xúc trong
d/ (O) đựng (I)
3/ Cho đường tròn (O;6cm) và đường thẳng a có khoảng cách đến O là d, điều kiện để đường thẳng a là cát
tuyến của dường tròn (O) là:
a/d < 6cm b/ d = 6cm c/
d 6cm
≤
d/
d 6cm
≥
4/ Gọi d là khoảng cách hai tâm đường tròn (O;R) và (I;r); (R > r >0)? Điều kiện nào thì hai đường tròn (O)
và (I) ở ngoài nhau :
a/ d < R-r b/ d > R+r c/ d = R+r d/ d= R-r
5/ bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác đều cạnh 6cm là:
a/ 3 cm b/ 2 3 cm c/ 3 3 cm d/ 6 3 cm
Trả lời câu 6,7 và 8 với toán sau :
“Cho đoạn thẳng OI=29cm, vẽ đường tròn (O;R) và (I;r) (giả sử R > r >0) ”
6/ Điều kiện nào sau đây thì hai đường tròn (O) và(I) cắt nhau?
a/ R+r > 29cm b/ R-r < 29cm c/ cả a và b d/ hoặc a, hoặc b
7/ Trong trường hợp hai đường tròn (O) và (I) cắt nhau tại A và B, cho biết R=21cm. Giá trò r là bao nhiêu thì
OA là tiếp tuyến của đường tròn (I)?
a/ r=16cm b/ r=18cm c/ r=19cm d/ r=20cm
8/ Vơí điều kiện ở câu 7. Độ dài đoạn thẳng AB là :
a/
20
21
21
cm b/
28
28
29
cm c/
20
20
21
cm d/
28
29
29
cm
9/ Tam giác có độ dài ba cạnh là 7cm, 24cm, 25cm có bán kính đường tròn ngoại là :
a/ 12,5cm b/ 10cm c/ 10,5cm d/ 16,5cm
10/ Hình tròn tâm O, bán kính 3cm gồm toàn bộ các điểm cách O cố đònh một khoảng d, với :
a/ d = 3cm b d < 3cm c/
d 3
≥
cm d/
d 3
≤
cm
ĐỀ 21
1/ Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O), vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với (O), (B, C là hai tiếp điểm). Câu nào
sau đây sai:
a/ AB = AC b/ AO là trung trực của BC c/
·
·
BAO CAO=
d/
∆
ABC đều
2/ Cho (O; 8cm) và đường thẳng a có khoảng cách đến O là OH. Tính OH để a và (O) có điểm chung:
a/ OH = 8 (cm) b/ OH
≤
8 (cm) c/ OH
≥
8(cm) d/ OH < 8(cm)
3/ Cho (O;6cm) và (O;8cm) và (I;R). Điều kiện cho R để (I) tiếp xúc với cả hai đường tròn trên:
a/ R = 1cm b/ R = 7cm c/ a, b đúng d/ a, b sai.
4/ Đường tròn (O;4cm) nội tiếp tam giác đều. Độ dài cạnh tam giác đều là bao nhiêu:
a/ 2 3 cm b/ 4 3 cm c/ 6 3 cm d/ 8 3 cm
5/ Tam giác ABC nội tiếp (O), biết  = 65
0
;
µ
B
=50
0
. Gọi I, K, L là trung điểm của AB, AC, BC. Khi đó:
a/ OI < OL < OK b/ OL < OK < OI c/ OK < OI < OL d/ Cả a,b,c sai
6/ Tam giác ABC cân tại A có
·
BAC
= 45
0
và BC = 6cm nội tiếp (O; R), khi đó R bằng:
a/
2
cm b/ 2
2
cm c/ 3
2
cm d/ 4
2
cm
Trả lời câu 7, 8, 9 với đề toán sau: “ Cho hình thang vuông ABCD (
µ
µ
A D=
= 90
0
), AB = 19cm, AD =
12cm, CD = 24cm”
7/ Độ dài cạnh BC là:
a/ 13cm b/ 15cm c/ 16cm d/ 17cm
8/ Số đo góc C làm tròn đến phút là:
a/ 66
0
33’ b/ 67
0
23’ c/ 69
0
23’ d/ 70
0
10’
9/ Bán kính đường tròn tâm D, tiếp xúc với BC là:
a/ 20
1
13
cm b/ 22
2
13
cm c/ 21
2
13
cm d/ Kết quả khác
10/ Cho (O; R) và hai bán kính OA, OB vuông góc với nhau, các tiếp tuyến tại A, B của (O) cắt nhau tại S.
Câu nào sai:
a/ OASB là hình vuông b/ SA = SB = R c/
·
SAB
= 45
0
d/ Cả a,b,c đúng
ĐỀ 23
1/ Gọi d là khoảng cách hai tâm của (O;R) và (I; r) biết ( R > r > 0 ) là:
a/ d > R + r b/ d < R – r c/ d = R + r d/ d = R – r
2/ Cho (O;8cm) và I với OI = 10cm. Giá trò nào của R thì (I;R) tiếp xúc với (O)
a/ 2cm b/ 18cm c/ 2cm hoặc 18cm d/ Đáp án khác
3/ Cho tam giác ABC nội tiếp (O;5cm). Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là bao nhiêu:
a/ 5 3 cm b/ 5cm c/ 10 3 cm d/ 10cm
4/ Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 15cm; AC = 20cm.Vẽ (A; R).Giá trò R để BC là tiếp tuyến của (A)
a/ R = 12cm b/ R = 15cm c/ R = 10cm d/ R = 17,5cm
5/ Cho (O;15cm) và (I;13cm) cắt nhau tại A và B. Biết khoảng cách hai tâm hai đường tròn là: 14cm. Độ dài
dây chung là:
a/ 12cm b/ 14cm c/ 24cm d/ 28cm
6/ Cho (O; 4cm) và hai dây AB, AC sao cho AB = AC và
·
BAC
= 45
0
.Độ dài dây BC là:
a/ 4
2
cm b/ 6cm c/ 4 3 cm d/ 8cm
Chương III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
ĐỀ 24
1/ Trên (O) lấy thứ tự 4 điểm A, B,C, D sao cho sđ
»
BC
=60
0
, sđ
»
CD
= 130
0
, cách xếp nào đúng:
a/ AB>BC>CD>DA b/ AB>BC>DA>CD c/ CD>AB>DA>BC d/CD>AB>BC>DA
2/ Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), biết
µ
µ
0 0
A 70 ,C 40= =
, câu nào sai:
a/ sđ
»
AB
= 80
0
b/
»
»
AC BC=
c/
·
·
AOC BOC=
d/ Cả a,b,c đúng
3/ Diện tích hình vành khăn giới hạn bỡi (O;10cm) và (O ; 6cm) là:
a/ 64
π
(cm
2
) b/ 60
π
(cm
2
) c/ 72
π
(cm
2
) d/ Đáp án khác
4/ Cho (O;4cm) và cung AB có sđ
»
AB
= 80
0
. Độ dài cung AB là (
π
= 3,14)
a/ 4,85cm b/ 5,58cm c/ 5,85cm d/ 6,58cm
5/ Trên (O) lấy cung AB có sđ
»
AB
= 60
0
, trên cung AB lớn lấy C, D (C thuộc cung AD) sao cho sđ
»
CD
= 150
0
,
AD cắt BC tại I, AC cắt BD tại K. số đo các góc
·
·
CID;CKD
là:
a/ 75
0
; 30
0
b/ 150
0
; 60
0
c/ 105
0
; 45
0
d/ 75
0
; 60
0
Trả lời câu 6,7,8 với bài toán sau: “Cho tam giác ABC (AB < AC) nhọn nội tiếp đường tròn (O;R) với
các đường cao AD; BE; CF, trực tâm H”.
6/ Tứ giác nào nội tiếp được đường tròn:
a/ BFEC b/ AEDB c/ CEHD d/ Cả a,b,c đúng]
7/ Cho sđ
»
AB
= 90
0
, sđ
»
AC
= 120
0
, Góc EFD có số đo là bao nhiêu:
a/ 60
0
b/ 90
0
c/ 45
0
d/ 105
0
8/ Độ dài đoạn thẳng BC (tính theo R) là:
a/ R 3 b/
R( 3 1)
2
+
c/
R( 2 6)
2
+
d/
R( 3 2)
2
+
9/ Hình tròn ngoại tiếp lục giác đều cạnh A có diện tích là:
a/ 5
π
(cm
2
) b/ 10
π
(cm
2
) c/ 16
π
(cm
2
) d/ 25
π
(cm
2
)
10/ Cung AB của (O;R) có số đo là 120
0
. Vậy diện tích hình quạt OAB tính theo R là:
a/
2
R
3
π
b/
2
2 R
3
π
c/
2
3
R
2
π
d/
2
5
R
3
π
ĐỀ 25
1/ Hình 1, biết
»
»
sđAC
sđAB
=
2
1
, số đo của góc
α
bằng bao nhiêu:
a/ 40
0
b/ 30
0
c/ 60
0
d/ 50
0
2/ Diện tích hình tròn là 25
π
(cm
2
). Vậy chu vi hình tròn là:
a/ 10
π
(cm) b/ 8
π
(cm)
c/ 6
π
(cm) d/ 5
π
(cm)
3/ Cho (O; R) và dây AB = R. Trên cung nhỏ AB lấy điểm M . Khi đó:
·
AMB
bằng:
a/ 60
0
b/ 90
0
c/ 150
0
d/ 120
0
4/ Trên (O; R) lấy hai điểm A, B biết số đo cung lớn AB là 270
0
. Độ dài dây AB tính theo R là:
a/ R b/ R
2
c/ R 3 d/
R 3
2
5/ Câu nào sau đây chỉ số đo của 4 góc nội tiếp:
a/ 60
0
; 105
0
; 120
0
; 85
0
b/ 75
0
; 85
0
; 105
0
; 95
0
c/ 80
0
; 90
0
; 110
0
; 90
0
d/ 68
0
;92
0
;112
0
;98
0
6/ Một hình tròn có chu vi là 37,68cm thì diện tích với (
3,14π ≈
) là:
a/ 113,04cm
2
b/ 112,64cm
2
c/ 110,74cm
2
d/ 108,74cm
2
7/ Cho (O; 5cm) và dây AB = 5 3 cm. Độ dài cung nhỏ AB với (
3,14π ≈
) là:
a/ 10,74cm b/ 11,36cm c/ 10,47cm d/ 11,63cm
ĐỀ 26
1/ Cho hình tròn (O; R) hai bán kính OA, OB sao cho
·
AOB
=120
0
. Số đo cung lớn AB là:
a/ 120
0
b/ 210
0
c/ 240
0
d/ Đáp án khác
2/ Cho (O) và hai dây AB, AC sao cho
·
BAC
= 50
0
. Khi đó sđ
»
BC
nhỏ là:
a/ 100
0
b/ 260
0
c/ 130
0
d/ 50
0
3/ Hình vẽ, biết
·
»
0
ASB 25 ;sđAB=
=80
0
. Số đo cung CD là:
a/ 50
0
b/ 30
0
c/ 45
0
d/ 25
0
4/ Một hình quạt tròn của đường tròn (O;R) có diện tích là:
2
R
3
π
(đvdt).
Độ dài cung tròn là:
a/
R
3
π
b/
2 R
3
π
c/
3 R
2
π
d/ Kết quả khác.
5/ Trên (O) đặt liên tiếp các điểm A,B,C,D sao cho sđ
»
AB
:
»
»
»
sđBC:sđCD:sđDA
= 4:3:2:1. AC cắt BD tại I. Số
đo
·
AIB
là:
a/ 54
0
b/ 60
0
c/ 100
0
d/ 108
0
ĐỀ 27
1/ Với điều kiện nào sau đây thì tứ giác ABCD nội tiếp được:
a/
·
·
0 0
DAB 120 ;BCD 60= =
b/
·
·
DAC DBC=
c/
·
·
ADC ABC+
=180
0
d/Một trong ba ĐK
2/ Bán kính đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp hình vuông cạnh 8 lần lượt là:
a/ 4
2
cm, 4cm b/ 8
2
cm, 4cm c/ 6
2
cm,6cm d/ 4
2
cm,6cm
Chương IV: HÌNH TRỤ – HÌNH NÓN – HÌNH CẦU
1/ Diện tích mặt cầu bán kính 5cm là:
a/ 628cm
2
b/ 314cm
2
c/ 942cm
2
d/ 471cm
2
2/ Diện tích xung quanh của hình trụ là 452,16mm
2
, chiều cao hình trụ là 12mm. Vậy bán kính đường tròn
đáy là:
a/ 2cm b/ 3cm c/ 4cm d/ 6cm
3/ Một hình nón có diện tích xung quanh là 37,68cm
2
, bán kính đường tròn đáy là 3cm. Độ dài đường sinh là:
a/ 3cm b/ 4cm c/ 5cm d/ 6cm
4/ Hình chữ nhật ABCD, AB = 10cm, AD = 12cm, quay một vòng quanh cạnh AB, thể tích hình sinh ra là:
a/ 4521,6cm
3
b/ 4641,6cm
3
c/ 4812,6cm
3
d/ 4920,6cm
3
5/ Một hình cầu có thể tích là 7134,56dm
3
. Vậy bán kính hình cầu là:
a/ 15dm b/ 13dm c/ 12dm d/ 10dm
6/ Diện tích xung quanh của hình 1 là:
a/ 2586,13cm
2
b/ 2865,31cm
2
c/ 2658,13cm
2
d/ 2568,31cm
2
7/ Thể tích của hình 2 là:
a/ 14130cm
3
b/ 7065cm
3
c/ 9420cm
2
d/ Kết quả khác
8/ Hình trụ có thể tích là 2826cm
3
,chiều cao hình trụ là 25cm,diện tích đáy là:
a/ 131,04cm
2
b/ 113,04cm
2
c/ 134,01cm
2
d/ 143,10cm
2
9/ Hình nón có diện tích đáy là 113,04cm
2
, chiều cao là 8cm, độ dài đường sinh là bao nhiêu:
a/ 5cm b/ 6cm d/ 8cm d/ 10cm
10/ Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 5cm, AC = 12cm. Quay một vòng quanh cạnh AC. Diện tích xung
quanh hình phát sinh là:
a/ 188,40cm
2
b/ 392,50cm
2
c/ 204,10cm
2
d/ 489,84cm
2
ĐỀ 29:
1/ Hình trụ có thể tích là 200cm
3
, diện tích đáy là 100cm
2
, chiều cao bằng:
a/ 1cm b/ 2cm c/ 3cm d/ 4cm
2/ Diện tích mặt cầu là 314dm
2
, bán kính là:
a/ 5dm d/ 4dm c/ 3dm d/ 2dm
3/ Hình nón có chu vi đáy là 50,24cm, chiều cao là 6cm. Độ dài đường sinh là:
a/ 9cm b/ 10,5cm c/ 10cm d/ 12cm
4/ Tam giác ABC vuông tại A, AB = 18cm, AC = 24cm. Quay một vòng quanh cạnh AB. Diện tích toàn phần
của hình sinh ra là:
a/ 2034,72cm
2
b/ 1356,48cm
2
c/ 4069,44cm
2
d/ 2260,8cm
2
5/ Cho nửa đường tròn đường kính AB = 20mm, quay một vòng quanh cạnh AB. Tính thể tích hình phát sinh
a/ 4293,18mm
3
b/ 4186,67mm
3
c/ 4412,20mm
3
d/ 4520,18mm
3
6/ Một hình cầu có thể tích là 113,04cm
3
, vậy diện tích mặt cầu là:
a/ 200,96cm
2
b/ 226,08mm
2
c/ 150,72cm
2
d/ 113,04cm
2
7/ Hình trụ có đường kính đường tròn đáy là 30cm, chiều cao 10cm thì diện tích toàn phần là:
a/ 2099cm
2
b/ 2221,11cm
2
c/ 2355cm
2
d/ 2831,67cm
2
8/ Hình nón có bán kính đường tròn đáy là 3cm, chiều cao là 4cm. Diện tích xung quanh là:
a/ 37,68cm
2
b/ 62,80cm
2
c/ 47,10cm
2
d/ KQ khác.
Chương I: CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA
ĐỀ 1
1/ Kết quả của phép tính:
( )
2
2 27 3 12 2 3− + −
là:
a/
2 2 2+
b/ 2 3− c/ 2 3+ d/ 2 4 3−
2/ Biểu thức
2 4x−
có nghóa khi :
a/
1
x
2
≤
b/
1
x
2
≥
c/ x<
1
2
d/ x >
1
2
3/ Các sắp xếp nào sau đây đúng :
a/2 6 >
4 2
>3 3 b/ 3 3 2 6 4 2> > c/ 4 2 3 3 2 6> > d/
4 2 2 6 3 3> >
4/ Căn bậc ba của -216là:
a/ -6 b/ 6 c/ -36 d/ Không tính được
* Trả lời các câu hỏi 5 và 6 với biểu thức sau
2
x 6x 9
A x 3
x 3
− +
= − +
−
5/ Biểu thức rút gọn của biểu thức A khi x< 3 là :
a/ 3-x b/ x-2 c/ 2-x d/ x-3
6/ giá trò của biểu thức A khi x= 4 là :
a/ -7 b/ -6 c/ 7 d/ 6
7/ Phương trình
2
x 1 2+ =
có nghiệm là:
a/ x=1 hoặc x= -1 b/
x 2=
hoặc
x 2= −
c/ x 3= hoặc x 3= −
d/ Vô nghiệm
8/ Với điều kiện nào thì
2
a a= −
:
a/ a= o b/ a
≤
0 c/
a 0
≥
d/ đẳng thức không thể xảy ra
9/ Câu nào đúng? Câu nào sai? (I) A.B A. B=
(II)
A A B
B
B
=
(với B > 0)
a/ (I) đúng, (II) sai b/ (I) sai ,(II) đúng c/ (I) đúng ,(II) đúng d/ (I) sai, (II) sai
10/ Nghiệm gần đúng của phương trình x
2
= 150 là ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba ) :
a/ 12,247 b/ 12,681 c/ 12,405 d/ 12,717
ĐỀ II:
1/ Kết quả của phép tính
( )
( )
2
2
3 2 2 4− − − +
là :
a/ 0 b/1 c/2 d/ -1
2/ Phương trình
x 4 0+ =
có nghiệm là:
a/ x = 4 b/ x = -4 c/ x = 4 hay x = -4 d/ vô nghiệm
*Trả lời các câu hỏi 3,4,5 với biểu thức sau:
x x x 1
A
x x 1
− −
= +
−
3/ Điều kiện để biểu thức A có nghóa:
a/
x 0≠
và
x 1≠
b/ x > 0 c/ x > 0 và
x 1≠
d/ x >1
4/ Biểu thức rút gọn của biểu thức A là:
a/
2 x
b/ 2 c/
2 x 2+
d/
x 1+
5/ Tìm x để giá trò của biểu thức A là 2
a/ x = 0 b/ x = 1 c/ x = 1 hay x = -1 d/ vô nghiệm
6/ Kết quả của phép tính
( ) ( )
2 2
25 16
1 3 1 3
−
− +
là:
a/
9 3
2
−
b/
9 3 1
2
−
c/
9 3
2
+
d/
9 3 1
2
+
7/ Biểu thức viết dưới dạng bình phương một hiệu là:
a/
( )
2
6 6−
b/
( )
2
3 2 6−
c/
( )
2
3 3 2 2−
d/
( )
2
3 2 2 3−
8/ Các kết nào sau đây đúng :
a/ 64 36 64 36+ = + b/ 5 2 2 5<
c/
25 49 15
:
36 81 14
=
d/ không có câu nào đúng
9/ Phương trình
3 x 2 8
3
x 1
+
=
+
có nghiệm :
a/ x = 4 b/ x = -4 c/ x = 4 hay x = -4 d/ vô nghiệm
10/ Để thực hiện phép tính
2 3 2 3− − +
, bạn Hân thực hiện như sau :
Đặt
A 2 3 2 3= − − +
Ta có
(
)
(
)
2 2
2
A 2 3 2 2 3. 2 3 2 3= − − − + + +
(1)
= 2 3 2 4 3 2 3− − − + + (2)
= 4 – 2 = 2 (3)
Vậy A =
2
(4)
Bạn Hân đã thực hiện sai ở phần nào :
a/ (1) b/ (1) và (2) c/ (4)
d/ Hân thực hiện không sai