T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G
KHOA KINH T Ế V À KINH DOANH QUỐC T Ê
C H U Y Ê N N G À N H KINH T Ê Đ ố i NGOẠI
KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP
H Ệ T H Ố N G C Á C BIỆN P H Á P H ỗ T R Ợ Đ Ể P H Á T TRIỂN C Á C
D O A N H NGHIỆP V Ừ A V À N H Ỏ C Ủ A N H Ậ T B Ả N V À BÀI
H Ọ C KINH N G H I Ệ M C H O VIỆT N A M
Sinh viên thực hiện : Lê Thị Thu Trang
Lớp
: Nhật Ì
Khoa
: 43F
Giáo viên hướng dẫn : PGS. TS. Vũ S
Tuân
e
T H ư VI
N :
ì RuỐíS BA' hoe
NCOai ThUŨNb
_ _ _ _ _ _ j
HÀ NỘI - 2008
MỤC LỤC
LỜI M Ở Đ À U
Ì
C H Ư Ơ N G ì: T Ò N G QUAN VỀ C Á C DOANH NGHIỆP V Ừ A V À
NHỞ V À HỆ T H Ô N G C Á C BIỆN PHÁP H Ô TRỢ CHO C Á C
DOANH NGHIỆP V Ừ A V À NHỎ
5
ì. N H Ữ N G V Ấ N Đ Ề C H U N G V Ề D O A N H N G H I Ệ P V Ừ A V À NHỎ...5
/. Khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME)
2. Phân loại
5
8
2.1. Ý nghĩa của việc phân loại
8
2.2. Tiêu thức phân loại
8
2.3, Cách phân loại SMEs
24. . Cách phân loại SMEs
ở một sỏ nước trong khu vực
ờ Việt Nam
3. Những ưu thế và hạn chề của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
3.1. Ưu thế.
9
li
12
12
3.1.1. ư u thế về chi p h i và thời gian t iếp cận thị trường
12
3.1.2. S M E s dễ dàng tiếp cận v ớ i các nguồn lực mang l ầ m cỡ quốc tế và
nhận được sự hứ trợ về chuyên m ô n kỹ thuật
13
3.1.3. S M E s năng động. dễ thích ứ n g v ớ i sự thay đổi cùa thị trường... 13
3.2. Hạn chế
lì
3.2.1. S M E s hạn chế về q u y m ô k i n h tế tạo nên chi p h i l ớ n
13
3.2.2. S M E s thường gặp vấn đề khó khăn về v ố n
14
3.2.3. H ạ n chế tr o n g phát triển khả năng
14
3.2.4. Bất l ợ i k h i cạnh tranh trên thị trường
14
4. Vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
4.1. SMEs
được ví như động cơ của sự tăng trường
4.2. SMEs
cán thiêt cho nên kinh tê năng động hiệu quả hơn
4.3. SMEs
đóng vai trò quan trọng trong việc xoa nghèo đói
4.4. SMEs
góp phần
tế
75
15
lố
17
tạo lập sự cán bấng và chuyển dịch cơ cấu kinh
17
li. NHỮNG V Â N Đ Ề CHUNG VỀ HỆ THỐNG H Ô TRỢ C Á C DOANH
NGHIỆP V Ừ A V À NHỎ
1. Hệ thống các biện pháp ho trợ cho các DNVVN
18
ở các nước trên
18
thế giới.
ỉ. ỉ. Tạo môi trường chung, sự ôn định cùa chính trị và khung khô
pháp lý thuận lợi cho sự phát triển của SMEs
18
1.2. Hệ thống hô trợ các doanh nghiệp vừa và nhò
19
1.3. Thành lập cơ quan quản lý nhà nước SMEs, các tô chức hô trợ
và hiệp hỳi SMEs
20
2. Vai trò của hệ thống các biện pháp hỗ trợ SMEs
21
2.1. Tạo môi trường chung, môi trường kinh doanh thuận lợi cho các
hoạt đỳng SMEs phát triển
21
2.2. Nâng cao năng lực của SMEs
22
2.3. Hệ thõng các biện pháp hô trợ có vai trò lớn đối với Nhà nước
và xã hỳi
C H Ư Ơ N G li: HỆ THỐNG CÁC BIỆN PHÁP HỖ TRỢ CHO
23
CÁC
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NHẬT
24
ì. VỊ TRÍ CỦA C Á C DOANH NGHIỆP V Ừ A V À NHỎ Ở NHẬT
24
1. Lĩnh vực hoạt đỳng chủ yếu cùa các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở
Nhật
24
2. Vai trò của SME đối với sự phát triển kinh tế Nhật Bản
27
li. HỆ THỐNG H Ồ TRỢ CHO C Á C DOANH NGHIỆP V Ừ A V À NHỎ
Ở NHẬT
28
1. Quy định luật pháp đối với hoạt đỳng từng thời kỳ của SMEs
28
ì. ỉ. Thời kỳ phục hồi kinh tể 1945- 1954
29
1.2. Thời kỳ tăng trưởng kinh tế cao 1955- 1974
30
1.3. Thời kỳ tăng trưởng kinh tể ổn định(1974-1984)
32
1.4. Thời kỳ điêu chinh cơ câu kinh tế 1985- nay
2. Các biện pháp hô trợ về kinh doanh
2. ỉ. Hô trợ các doanh nghiệp trong lĩnh vực tạo ra sàn phẩm
2.2. Hô trợ các doanh nghiệp sáng lập và kinh doanh mạo hiểm
32
33
33
34
2.4. Hỗ trợ về liên kết giữa các doanh nghiệp với các tồ chức đoàn
thể
36
2.5. Hô trợ vê đôi mới kỹ thuật, ứng dụng công nghệ thông tin
2.6. Hô trợ vê tài sàn sở hữu trí tuệ
37
38
2.7. Hô trợ tải thiết lại doanh nghiệp
39
2.8. Ho trợ nguồn nhãn lực
40
2.9. Hô trợ cho các hoạt động quủc tế hoa
41
2.10 Hô trợ giao dịch và nhu cầu của chinh phủ
45
2.11. Hô trợ ấn định tình hình kinh doanh
46
2.12. Hô trợ cho các doanh nghiệp có quy mô nhò
47
3. Các biện pháp hỗ trợ về nguồn vốn
48
3. ĩ. Hệ thông tài chính cung cắp vủn cho SMEs ở Nhật
48
3.2. Chế độ cấp von
50
3.3. Chế độ cho vay vủn
51
3.4. Chê độ bào lãnh vay vủn
52
4. Các biện pháp hỗ trợ về nghĩa vụ tài chinh
54
4.1. Chế độ thuế
54
4.2. Thừa kế doanh nghiệp
56
5. Các biện pháp hỗ trợ về thương mại và khu vực
57
5. Ì, Hỗ trợ thương mại và lưu chuyển hàng hoa
57
5.2. Hô trạ sản xuất của từng khu vực
59
6. Trung tâm tư vấn và cung cấp thông tin cho các SME
60
ố. 1. Cửa sổ tư vấn hỗ trợ cho SMEs
60
6.2. Trung tâm hô trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ
60
6.3. Hội h-ung ương đoàn thê các doanh nghiệp vừa và nhỏ
61
III. Đ Á N H GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG CÁC BIỆN PHÁP HỖ TRỢ....61
1. Hiệu quả cỪa những chính sách, biện pháp hỗ trợ đem lại
61
2. Hạn chế còn tồn tại
63
C H Ư Ơ N G HI: B À I H Ọ C K I N H N G H I Ệ M T Ừ C Á C B I Ệ N P H Á P H Ô
T R Ợ C Á C DOANH NGHIỆP V Ừ A V À N H Ỏ Ở NHẬT
65
ì. NHỦÌ^G T Ư Ơ N G Đ Ổ N G V À K H Á C BIỆT G I Ữ A C Á C D O A N H
NGHỊÊP V Ừ A V À N H Ỏ Ở VIỆT N A M V À N H Ậ T B Ả N
65
/. Những tương đồng
65
2. Những điếm khác biệt
66
li. N H Ữ N G B À I H Ọ C KINH N G H I Ệ M V Ề VIỆC X Â Y D Ự N G H Ệ
T H Ố N G C Á C BIỆN P H Á P H Ô T R Ợ CHO C Á C D O A N H NGHIỆP
V Ừ A V À N H Ỏ Ỏ VIỆT N A M
68
/. Định hướng mục tiêu trong giai đoạn phát triền tiếp theo của
chính sách phát triển SMEs cùa Việt Nam
68
2. Thực trạng chính sách phái triển SME ở Việt Nam
69
2.1. Một so quy định luật pháp vế phát triển doanh nghiệp vừa và
nhỏ của Việt Nam
69
2.2. Thực trạng phát triển SMEs của Việt Nam hiện nay
70
2.3. Chính sách phát triển SME trong một số lĩnh vực chủ yếu ở Việt
Nam
73
2.3.1. Chính sách phát triển SME trong lĩnh vực d
t may
73
2.3.2. Chính sách phát triển SME trong lĩnh vực sàn xuất đi
n cơ, đi
n
tử
74
2.3.3. Chính sách phát triển SME trong lĩnh vực sàn xuất máy móc và
chi tiết máy
3. Những
74
bài học có thế áp dụng được cho việc xây dựng hệ thống
các biện pháp hô trợ
75
3.1. Nhận thức và đánh giá đúng vé vai trò của các doanh nghiệp
vừa và nhỏ trong nén kinh tê
75
3.2. Tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động của SME
76
3.3. Bài học vê hô trợ SME phát huy nội lực đẽ phát triển, nâng cao
năng lực cạnh tranh
77
3.4. Bài học vê phát triển SME dựa vào hình thành các liên két kinh
tế.
4. Một số bài học vẫn chưa áp dụng được đối với Việt Nam
4.1. Cung cáp cho các doanh nghiệp ngu
n vốn phong phú
57
81
81
4.2. Hỗ trợ công nghệ, kỹ thuật hiện đại cho SME
4.3. Xây dựng
82
một hệ thẳng tín nhiệm đánh giá sự rủi ro cho các
SME
82
HI. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HƠN HỆ THỐNG
CÁC BIỆN PHÁP HỒ TRỢ CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ
NHỎ Ở VIỆT NAM
84
/. Điều chỉnh chế độ pháp luật và chế định luật cơ bản về SME
84
2. Điều chính lại cơ cấu tế chức phát triển các doanh nghiệp vờa và
nhỏ
85
3. Thuận lợi hoa việc cung ứng vốn cho SME
87
4. Phát triển thị trường tài chinh & có chính sách ho trợ của Nhà
nước cho SMEs
phát triền
87
5. Đàm bảo quyền sử dụng đất dùng cho kinh doanh của doanh
nghiệp
6. Thực hiện chính sách lăng cường xuất khẩu
89
90
7. Phát triển kỹ thuật và các ngành công nghiệp phụ trợ
91
8. Tăng cường đào tạo về nghiệp vụ kinh doanh quốc té cho đội ngũ
cán bộ quăn lý của SMEs.
91
9. Phát triển thị trường lao động
93
lo. Nâng cao hơn nữa vai trò của các hiệp hội, câu lạc bộ giám đốc
và tố chức chuyên môn đối với sự phát triển của SMEs
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
93
95
LỜI MỞ ĐÀU
Trải qua hơn 20 năm kế từ khi thực hiện cuộc cải cách kinh tế vào năm
1986, nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều thay đổi lớn cùng với quá trinh hội
nhập với nền kinh tế Thế giới. Nần kinh tế Việt Nam khi chuyển hướng sang
nền kinh tế thị trường cũng đã thừa nhận sự tồn tại song song của nhiều thành
phần kinh tế. Đ ầ u thập niên 90, các doanh nghiệp Nhà nước chiếm tỉ trỷng rất
lớn trong nền kinh tế, nhung sau đó cùng với làn sóng F D I đố vào Việt Nam,
tỷ trỷng của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã dân tăng lên. Tỷ
trỷng trong tổng k i m ngạch xuất khấu của các doanh nghiệp có vòn đâu tư
trực tiếp nước ngoài trong những năm gần đây đã vượt trên 50%. Song, đó có
phải là động lực phát triển của nền kinh tế Việt Nam? Chúng ta đánh giá cao
nguồn lực bên ngoài nhưng phần giá trị gia tăng các doanh nghiệp F D I mang
lại có thuộc hoàn toàn về đất nước Việt Nam, có thực sự đóng góp vào tăng
trưởng kinh tế cho đất nước Việt Nam. Mặt khác, trong giai đoạn chuyên đôi
cổ phần hoa các doanh nghiệp Nhà nước hoạt động sang phương thức hoạt
động hiệu quả hơn, vẫn còn nhiêu vân đề đang được tranh luận. Trong khi đó,
một bộ phận không nhỏ các doanh nghiệp vừa và nhỏ được chú ý đến không
phải chỉ vì số lượng lớn, chiếm hơn 9 7 % số lượng các doanh nghiệp m à bời vì
các doanh nghiệp này đang đóng một vai trò hét sức quan trỷng trong sự phát
triên kinh tế của đát nước. Cụ thê, sự thành công của những cải cách trước
đây trong thập niên 80 phẩn lem n h ờ vào sự đáp ứ n g mạnh mẽ từ phía cung
của các hộ gia đình nông nghiệp: Việc bãi bỏ hình thức nông nghiệp tập thê
đã nhanh chóng biến Việt Nam từ chỗ thiêu lương thực trở thành nước xuất
khẩu gạo lớn thứ hai trên thê giới. Trong những năm gân đây, các doanh
nghiệp vừa và nhỏ lại một lần nữa lại trờ thành trung tâm của những tranh
luận về phát triển. V ớ i mật độ dân số ngày càng gia tăng tại các vùng nông
thôn, khu vực nông nghiệp không còn khả năng hấp thu những người m ớ i
Ì
tham gia vào lực lượng lao động. Mặc dù khu vực các doanh nghiệp đâu tư
nước ngoài đã tăng trường rát nhanh nhưng chủ yếu dựa trên các công nghệ
tương đối mang tính thâm dụng vốn và chỉ sử dụng chưa đến 700.000 lao
động vào năm 2002 - xấp xỉ một nửa lượng gia tăng lực lượng lao động hàng
năm tại Việt Nam. Các doanh nghiệp Nhà nước cũng tập trung vào các ngành
công nghiệp nặng và thâm dụng vốn, và toàn bộ khu vực doanh nghiệp Nhà
nước chỉ sử dụng khoảng 2,3 triệu lao động vào năm 2002, so với gân 40 triệu
lao động trong tỏng lực lượng lao động tại Việt Nam. Thay vào đó, khu vực
tư nhân là nơi có tốc độ gia tăng việc làm nhanh nhát trong những năm gân
đây. Nếu không kế đến tăng trưởng việc làm đối với các loại hình doanh
nghiệp quy m ô nhỏ nhất như, như kinh tế hộ gia đinh và doanh nghiệp tư
nhân, những con sô về tăng trường của các công ty trách nhiệm hữu hạn và
các công ty cố phần là rất ấn tượng. Trong giai đoạn 2000-2002, các loại hình
doanh nghiệp này đã tăng gân gấp đôi về số lượng lao động, từ 560.000 lên
đến Ì .062.000 ( Tỏng cục thống kê, 2004). Hầu hết các doanh nghiệp này có
quy m ô vừa và nhỏ, trung bình khoảng 41 lao động. số lượng các doanh
nghiệp tư nhân cũng gia tăng trong giai đoạn này, chù yếu nhờ vào Luật
Doanh nghiệp mới đã làm giảm các thủ tục hành chính rườm rà và đơn giản
hoa quá trình đăng ký kinh doanh.
Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay, hoạt động của các doanh nghiệp
vừa và nhỏ Việt Nam vẫn còn gặp nhiều khó khăn
Ràn
thân
các
doanh
nghiệp là những doanh nghiệp mới thành lập, lại thiếu vốn và kỹ thuật sản
xuất, hơn nữa Nhà nước phải chăng cân có sự ưu tiên hơn nữa về mặt chính
sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ để đưa sự phát triển của các
doanh nghiệp này lên một tầm cao nữa xứng đáng với vị trí vai trò của nó
trong nền kinh tế. Đặc biệt, khi Việt Nam đã là thành viên của các tỏ chức
quốc tế như tố chức thương mại thế giới WTO, năng lực cạnh tranh của các
2
doanh nghiệp Việt Nam nói chung và của SMEs nói riêng càng phải được
nâng cao hơn nữa đê hàng hoa và dịch vụ của SMEs không chỉ đứng vững
được trên thị trường trong nước m à còn có thể vươn xa hơn nữa ra thị trường
nước ngoài.
Nhật Bản cũng như một số quốc gia phát triên khác ờ châu Au hay khu
vực Bọc Mỹ, là một đất nước m à sự phát triên của SMEs đóng vai trò quan
trọng trong nền kinh tế. Kinh tế Nhật đi lên từ sau chiến tranh và lấy SME là
động lực phát triển. Chính phủ Nhật từ rất sớm đã có chính sách rất phù hợp
và kịp thời đê đưa "đoàn tầu" SME không bị chệch hướng. Trên thê giới,
chưa có một quốc gia nào m à SME lại giành được sự "ưu ái" như ờ Nhật.
Chính sách hỗ trợ SME đã được tạo thành một hệ thống các biện pháp hỗ trợ
có hiệu quả.
Không phải ngẫu nhiên, khoa luận lấy Nhật Bản đế làm đối tượng
nghiên cứu các chính sách phát triến SME, m à bởi giữa Nhật Bản và Việt
Nam có những điểm khá giống nhau và một trong những điềm chung ấy là số
lượng các doanh nghiệp vừa và nhò chiếm đa số trong tì trọng các doanh
nghiệp. Vậy, Nhật Bản đã phát triển các SME như thế nào, nói cách khác,
chính phủ Nhật đã có hệ thống các biện pháp hỗ trợ SME như thế nào, qua
các biện pháp chính sách ấy, Việt Nam sẽ học hỏi được nhũng gỉ để phát triển
các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đó chính là mục đích nghiên cứu của khoa luận.
Hơn nữa, đê phân tích được tát cả các chính sách từ thời diêm ban đầu có lẽ
cần phải có sự tập trung nghiên cứu cụ thế trong một thời gian nữa nên khoa
luận sẽ chỉ phân tích các chính sách tại thời điếm hiện tại m à không đi vào cụ
thể các chính sách vào từng thời kỳ, thời điểm. Khoa luận sử dụng tổng hợp
tất cả các phương pháp nghiên cứu như thu thập thông tin, phân tích, diễn
3