Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Vai trò của quốc hội trong lĩnh vực tài chính- ngân sách thực tiễn tại Singapore và bài học kinh nghiệm cho Việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.79 KB, 15 trang )

Vai trò của Quốc hội trong lĩnh vực tài
Vai trò của Quốc hội trong lĩnh vực tài
chính-ngân sách
chính-ngân sách
Thực tiễn tại Singapore và bài học kinh
Thực tiễn tại Singapore và bài học kinh
nghiệm cho Việt Nam
nghiệm cho Việt Nam
Li, Hui
Li, Hui
Trường Đại học Quốc gia Singapore
Trường Đại học Quốc gia Singapore
Trường Chính sách công Lý Quang Diệu
Trường Chính sách công Lý Quang Diệu
Tiến sĩ Lý Huệ
Trường Chính sách công Lý Quang Diện, ĐH Quốc gia Singapore
Bà Lý Huệ hiện là Giảng viên tại Trường Chính
sách công Lý Quang Diêu, Đại học Quốc gia
Singapore. Bà từng là trợ lý Giáo sư ngành Khoa
học Chính trị, Đại học Eastern Michigan, Hoa Kỳ.
Trước đó, bà đã bảo vệ thành công Luận án Tiến
sĩ ngành Ngân sách và Tài chính công, Quản lý và
Chính sách công tại Đại học Georgia, Hoa Kỳ. Bà
theo học Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý hành
chính công tại trường Đại học Fudan, Trung
Quốc. Bà Lý Huệ có nhiều bài viết và công trình
ở lĩnh vực tài chính công, quản lý hành chính nhà
nước ở cấp Trung ương và địa phương. Ngoài ra,
bà rất tích cực tham gia các hội thảo, tạo đàm, và
các hoạt động của trường đại học/bộ ngành/cộng
đồng trong lĩnh vực chuyên môn của mình.


Nước cộng hòa Singapore

Tại Singapore, người đứng đầu Nhà nước là Tổng thống, thông qua bầu cử trực tiếp của
người dân. Tổng thống thực hiện chức năng của mình theo Hiến pháp với sự tư vấn của
Nội các hoặc của một Bộ trưởng thuộc thẩm quyền của Nội các. Quyền phủ quyết của
tổng thống bị hạn chế trong các vấn đề tài chính, bổ nhiệm các chức vụ và các quyết định
giam giữ vì lý do an ninh quốc gia.

Thủ tướng Chính phủ là người đứng đầu của Chính phủ. Theo phán quyết của Tổng
thống thi Thủ tướng Chính phủ là một người có khả năng lãnh đạo sự tin tưởng của phần
lớn các thành viên của Quốc hội. Nội các bao gồm Thủ tướng Chính phủ và các Bộ
trưởng khác. Những người này có trách nhiệm chỉ đạo đường hướng chung và kiểm soát
của chính phủ. Họ có trách nhiệm tập thể trước Quốc hội.

Singapore có Quốc hội đơn viện được bầu theo đầu phiếu phổ thông trực tiếp cho nhiệm
kỳ năm năm, trừ khi bị giải thể trước đó.

Liên quan đến mối quan hệ giữa cơ quan hành pháp và lập pháp, phong cách theo kiểu
Anh liên quan đến trách nhiệm của các Bộ được áp dụng tại Singapore. Quốc hội sử dụng
một loạt các phương tiện để giám sát việc hành pháp, trong đó bao gồm việc đặt câu hỏi,
tranh luận, và lựa chọn ủy ban.
Thể chế chính trị của Singapore
Quốc hội Singapore
Các đảng phái chính trị
Đảng Hành động Nhân dân (PAP) (81)
Đảng Lao động (WP) (5+2 ĐBQH bán chính
thức)
Đảng Nhân dân Singapore (SPP) (1 ĐBQH
bán chính thức) (NCMP)
ĐBQH được chỉ định (NMP) (9)

Còn trống (1)
Phân nhóm Đại biểu Quốc hội
Phân nhóm Số lượng
ĐBQH được bầu 87
ĐBQH bán chính thức 3
ĐBQH được chỉ định Tối đa là 9 đại biểu

×