Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

so sánh 3 tổ chức xếp hạng tín dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.38 KB, 5 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
Khoa Ngân hàng


TIỂU LUẬN:
So sánh ba công ty xếp hạng tín dụng
Standard & Poor’s, Moody’s và Fitch Group

Thành viên:
-

Phạm Vũ Anh
Phạm Tuấn Việt
Nguyễn Thanh An
Trần Quang Khoa


I.

Phần mở đầu
1. Xếp hạng tín dụng

Xếp hạng tín dụng là việc đánh giá mức độ tín nhiệm và khả năng hoàn trả nợ của
người đi vay ( hiện tại và tương lai) thông qua hệ thống xếp hạng tín dụng nhằm hạn
chế lựa chọn đối nghịch và rủi ro tín dụng, thúc đẩy và mở rộng quan hệ tín dụng
như một tổng thể. Ví dụ: nếu như mọi giao dịch đều được thanh toán ngay, đầy đủ thì
các vấn đề như khách hàng là ai, lịch sử mua bán hay vay mượn như thế nào, mức độ
uy tín và quản trị rủi ro sẽ không còn phải đặt ra, nhưng trên thực tế không phải
khách hàng nào khi mua hàng đều có đủ tiền để thanh toán ngay từ đó phát sinh nhu
cầu vay và cho vay.


-

2. Các công ty xếp hạng tín dụng

Hiện nay, 3 công ty đánh giá tín dụng lớn nhất trên thế giới được ghi nhận bao gồm
Standard & Poor’s( S&P), Moody’s và Fitch Group. S&P và Moody’s có trụ sở tại
Mỹ, trong khi Fitch có cả trụ sở tại Mỹ và Anh. Tính đến năm 2001, thị phần của mỗi
công ty Moody’s và S&P chiếm 40% tổng thị trường đánh giá tín dụng, bên cạnh đó
thị phần của Fitch là 15%, như vậy tổng thị phần mà 3 “ông lớn” này nắm giữ lên
đến 95%. Qua tìm hiểu và trao đổi, nhóm thảo luận quyết định đưa ra sự so sánh giữa
3 công ty dựa trên một số tiêu chí sau:

-

a. Đối tượng xếp hạng tín dụng
b. Cách thức xếp hạng tín dụng
c. Mức xếp hạng tín dụng được áp dụng
II.

So sánh giữa ba công ty xếp hạng tín dụng
1. Đối tượng xếp hạng tín dụng

-

Đưa ra các đánh giá tín dụng cả dài hạn và ngắn hạn cho các tổ chức ( bao gồm cả tổ
chức công và tư) và đánh giá cho quốc gia. Về mặt đánh giá cho quốc gia, S&P được
đánh gia cao hơn so với 2 công ty còn lại. Năm 2011, S&P hạ bậc tín nhiệm đối với
Mỹ xuống AA+, một điều chưa từng có trước đó, trong khi cả Fitch và Moody’s vẫn
giữ nguyên mức tín nhiệm AAA với quốc gia này.
2. Cách thức xếp hạng tín dụng



-

-

-

S&P
Khả năng thanh toán: là
khả năng và mức độ
sẵn sàng mà bên đi vay
thỏa mãn các cam kết
tài chính theo thỏa
thuận vay mượn
Bản chất của khoản vay
mượn
Khả năng hoàn trả các
khoản nợ trong trường
hợp phá sản, tái cơ cấu
hoặc các thỏa thuận
khác theo luật phá sản
hoặc các quy định khác
có ảnh hưởng đến bên
đi vay

Moody’s
Phương pháp xếp hạng tín
nhiệm của Moody’s tập
trung vào các yếu tố cơ bản

và các yếu tố kinh doanh
trọng yếu ảnh hưởng đến
độ rủi ro của người đi vay,
cốt lõi để trả lời 2 câu hỏi:
- Rủi ro gì khiến cho bên
cho vay không nhận lại
được gốc và lãi
- Mức độ rủi ro này so
với rủi ro của các khoản
vay nợ khác cao hơn
hay thấp hơn.
Moody’s đánh giá khả
năng tạo tiền trong tương
lai của bên đi vay dựa trên
phân tích các điểm mạnh
điểm yếu, các yếu tố từ bên
ngoài như xu hướng ngành/
nền kinh tế có thể ảnh
hưởng đến khả năng trả nợ
hay khả năng của ban lãnh
đạo trong việc duy trì dòng
tiền trong trường hợp môi
trường kinh doanh có thay
đổi lơn

-

-

Fitch Group

Khả năng trả nợ đúng
hạn: dữ liệu lịch sử ít
nhất 5 năm, các dự báo
của công ty cũng như
cảu chính Fitch và so
sánh tương quan với
các công ty trong
ngành, trong nền kinh
tế.
Phân tích độ nhạy để
đánh giá khả năng thích
ứng với sự thay đổi
trong môi trường kinh
doanh, khả năng tạo
tiền từ kinh doanh.

Sự khác nhau trong cách thức xếp hạng tín dụng của S&P và Moody’s chính là lời
giải thích chính cho việc xếp hạng tín nhiệm đối với Mỹ năm 2011, mà theo đó S&P
đã hạ bậc tín nhiệm xuống AA+ trong khi Moody’s vẫn giữ nguyên ở mức AAA.
Trong khi mọi tiêu chí của S&P chỉ xoay quanh nguy cơ phá sản của đối tượng được
xếp hạng thì cách thức xếp hạng của Moody’s chú ý tới cả hậu quả và tác động nếu
và khi đối tượng xếp hạng bị phá sản.
3. Mức xếp hạng tín dụng được áp dụng

S&P
Mức đầu tư ( AAA-BBB)
AA Khả năng thanh

Moody’s
Aa


Nợ có chất lượng

Fitch Group
AA

Chất lượng tín dụng


A
AA

toán nghĩa vụ tài
chính cực kỳ vững
chắc
Vững chắc

cao nhất
a
Aa

A
Vẫn ở mức cao, rủi
ro tín dụng thấp
Nợ có chất lượng
trên trung bình, rủi
ro tín dụng thấp

AA


cao nhất ( khả năng
thanh toán nợ cao, ít
bị tác động bởi các
yếu tố dự báo được )
Chất lượng tín dụng
cao
Khả năng hoàn trả
bắt đầu chịu ảnh
hưởng bởi các điều
kiện kinh tế,kinh
doanh bất lợi

Dễ bị ảnh hưởng
bởi những thay
đổi trong môi
trường kinh doanh
A
hơn các mức độ A
A
đánh giá trước
nhưng khả năng
thanh toán vẫn rất
lớn
Mức độ chủ nợ
Chất lượng tín
Chất lượng tín dụng
được bảo vệ vẫn
dụng, rủi ro đều ở
tốt, các tiêu chí đánh
cao tuy nhiên khả

mức trung bình,
giá khả năng hoàn trả
BBB
Baa
BBB
năng thanh toán
xuất hiện 1 số đặc
tuy kém hơn các mức
của người đi vay
điểm mang tính
độ trên nhưng vẫn ở
đã suy giảm
đầu cơ
mức tốt
Mức không đầu tư
Có đặc tính đầu cơ
Đầu cơ. Khả năng
( mang tính đầu cơ cao)
và rủi ro tín dụng
cao mất khả năng
đáng kể
thanh toán do sự
Ít mang tính đầu
nhạy cảm với biến
cơ hơn nhưng
động thị trường. Tuy
luôn phải đối mặt
BB nhiên doanh nghiệp
với bất ổn, ảnh Ba
vẫn có thể hoàn trả

BB hưởng từ thay đổi
các cam kết tài chính
của thị trường.
với sự linh hoạt trong
tài chính và kinh
doanh
Có khả năng vỡ
Đặc tính đầu cơ
Đầu cơ cao. Khả
nợ
cao, rủi ro tín dụng
năng mất vốn cao do
B
B
B
cao
khả năng hoàn trả bị
suy giảm
Rất dễ vỡ nợ,
Nợ có chất lượng
Vỡ nợ là điều có thể
trong trường hợp
xấu, rủi ro tín dụng
xảy ra trên thực tế
bất lợi người đi
rất cao
CCC vay có thể không Caa
CCC
còn đủ khả năng
thực hiện các cam

kết tài chính


Khả năng vỡ nợ ở
mức cao
CC

C

Ca

Các khoản nợ đã
quá
hạn,
các
khoản nợ mà chủ
thể nộp đơn phá
sản hay hành động
tương tự mà chưa
bị phá sản
Vỡ nợ

D

NR

C

Tính đầu cơ rất
cao, tiệm cận với

mức vỡ nợ nhưng
vẫn có khả năng
thu hồi vốn gốc và
lãi
Mất khả năng
thanh toán cũng
như khả năng phục
hồi gốc và lãi

Rủi ro tín dụng rất
cao, tỉ lệ vỡ nợ tăng
CC
Vỡ nợ là điều không
tránh khỏi
C

RD
Không xếp hạng

AA-CCC có thể bổ sung
thêm (+) hoặc (-) để thể
hiện mức xếp hạng tương
đối với các mức chính

Vỡ nợ có giới hạn.
Chưa nộp hồ sơ phá
sản hoặc chưa chấm
dứt hoạt động
Vỡ nợ hoàn toàn


D
Thêm (+) hoặc (-) để thể
hiện mức xếp hạng tương
đối so với các mức chính,
không áp dụng với AAA và
dưới B



×