Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Van 10 - Tiet CD-HAI-HUOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.04 KB, 2 trang )

NGÀY SOẠN:3/11/06
NGÀY DẠY 5/11/06
Tiết 34:
CA DAO HÀI HƯỚC CHÂM BIẾM
A.Mục tiêu bài học
Giúp học sinh:
1.Hiểu được đối tượng, ý nghĩa của những bài ca dao được học.
2. Nắm được nghệ thuật phóng đại, đối lập, chơi chữ của những bài ca dao hài
hước, châm biếm
B.Phương tiện thực hiện- cách thức tiến hành
-sgk, sgv
-thiết kế bài học
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm;
kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
C. Tiến trình dạy học
I. Ổ n đònh
II. Kiểm tra bài cũ:
-Đọc thuộc các bài ca dao thân thân.Đó là lời than của những ai? Vì sao có những
lời than này?
III. Bài mới:
Đả kích thói hư tật xấu của con người, ơng bà ta xưa đã mượn ca dao để thể hiện
tiếng cười hài hước, châm biếm, trào lộng. Tiếng cười làm vui cửa, vui nhà cho
qn đi nỗi vất vả cực nhọc trong đời sống. Để thấy được điều đó, hãy cùng tìm
hiểu chùm ca dao hài hước châm biếm
Hoạt động gv-hs u cầu cần đạt
Đọc tiểu dẫn.
-phần td trình bày nội dung gì?
- Hình ảnh chú cuội ngồi gốc
cây đa được giải thích một cáh
bất ngờ ntn?
- Lời đối đáp của Cuội nói gì về


tính cách nhân vật này?
- Quan niệm của nhân dân về
trang nam nhi và người anh
hùng như thế nào? Người con
trai ở đây có đúng với quan
niệm ấy khơng?
- Thủ pháp gây cười là gì?
- Ý nghĩa tiếng cười ấy?
I. Tìm hiểu chung:
- Ca dao rất phong phú về nội dung
- Ca dao hài hước, châm biếm tập trung trí tuệ,
nghệ thuật trào lộng dân gian như tạo ra mâu
thuẫn, cách nói phóng đại, chơi chữ để bật lên
tiếng cười mang nhiều thanh sắc khác nhau.
II.Đọc -hiểu
Bài1.
Sử dụng thành ngữ" nói dối như Cuội" để giải
thích hình ảnh chú Cuội ngồi gốc cây đa, vì nói
dối như Cuội nên phải ấp cây cả đời.
"ấp cây cả đời" # "ngồi gốc cây đa"->láu lỉnh,
đáng u
Bài 2,3,4
3 bài ca dao khơng thể hiện chí làm trai theo quan
niệm truyền thống về người con trai lí tưởng:
-Làm trai cho đáng nên trai
Xuống Đơng , Đơng tĩnh, lên Đồi, Đồi n
- Làm trai cho đáng nên trai
Phú Xn cũng trải, Đồng Nai cũng từng.
Phân tích cách nói về những
hiện tượng trong bài ca dao.

Nêu tác dụng và ý nghĩa của cáh
nói này?
BS:
-Tử vi xem bói cho người
Số thầy thì để cho ruồi nó bâu
Số cô không giàu thì nghèo
Ngày 30 tết thịt treo trong nhà
Số cô có mẹ có cha
Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông
Số cô có vợ có chồng
Sinh con đầu lòng chẳng gái thì
trai
- Chập chập rồi lại cheng cheng
Con gà sống thiến để riêng cho
thầy
Đơm xôi thì đơm cho thầy
Đơm không đầy đĩa thánh thầy
mất thiêng
-Làm trai sống trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông
Mà bài ca dao này tạo ra sự mâu thuẫn để làm bật
lên tiếng cười.
B2: Một trăm đám cỗ chẳng sai đám nào
B3: Khom lưng chống gối gánh 2 hạt vừng
B4: Anh hùng rơm- cho mồi lửa hết cơn anh
hùng
Ý nghĩa tiếng cười phong phú. Cười những kẻ
chỉ thích cỗ bàn, chén bát.Cười vào sức khỏe
thảm hại của Nam nhi. Cười vào kẻ ba hoa-. Anh
hùng rơm

(từ "cơn"- cơn điên, cơn co giật-> cơn anh hùng:
đắt giá, nực cười.
Bài 5
-Toàn bộ bài ca là cách nói ngược lại-> bật lên
tiếng cười khôi hài, châm biếm, hóm hỉnh
- Ý nghĩa:
+ người nd ngày xưa không đủ sức chống lại kẻ
thù giai cấp hoặc phủ nhận hiện tượng xã hội,
mượn cách nói ngược này để thể hiện khát vọng
đổi đời, mong muốn vùng lên của người lao
động. Đó là khát vọng dân chủ.
+ Bài ca thể hiện niềm tin và sức mạnh của nhân
dân vào chính mình.
Củng cố:
- Cadao hài hước châm biếm chiếm một lượng
lớn. Nó thể hiện tinh thần lạc quan, khỏe khoắn
của người lao động.
- Có nhiều cách tạo ra tiếng cười châm biếm, có
thể nêu mâu thuẫn, nói ngược. Trách nhiệm của
chúng ta phải bảo toàn, phát huy nó
IV. DẶN DÒ: học thuộc ca dao
Đọc thêm các bài ca dao trong sgk
Chuẩn bị- luyện tập về ý nghí của từ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×