Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Van 10 - Tiet 41-42

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.32 KB, 4 trang )

Ngày soạn 10/11/06
Ngày dạy 16/11 /06
Tiết 41-42
Xúy Vân giả dại
A..Mục tiêu bài học
Giúp học sinh:
1. Hiểu được nội dung và ý nghĩa vở chèo qua đoạn trích, từ đó có thái độ trân trọng
đối với nghệ thuật độc đáo của dân tộc.
2. Thấy được sự thể hiện nội tâm đặc sắc của Xúy Vân trong đoạn trích
B.Phương tiện thực hiện- cách thức tiến hành
-sgk, sgv
-thiết kế bài học
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm;
kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
C. Tiến trình dạy học
I. Ổ n đònh
II. Kiểm tra bài cũ:Đọc thuộc các câu tục ngữ
III. Bài mới:Từ lâu, tiếng hát chèo dã đi vào đời sống tâm hồn những người dân
đồng bằng Bắc Bộ. Để giúp chúng ta có sự hiểu biết về một loại hình sân khấu,
chúng ta tìm hiểu vở chèo "Kim Nham" với trích đoạn Xúy Vân giả dại
Hoạt động gv-hs Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
Giáo viên hướng dận học sinh
tìm hiểu chung về chèo cổ và vở
chèo Kim Nham
- Đọc phần tiểu dẫn
- Cho biết những nét đặc trưng
của chèo cổ
Hoạt động 2
- Học sinh tóm tắt tác phẩm theo
dư lieu gv cho sẵn ( hs dán theo


thứ tự trên giấy rơki)
I. Tìm hiểu chung.
1.Chèo cổ: còn gọi là chèo truyền thống hay
chèo sân đình- là một thể loại sân khấu dân gian
đặc sắc ( là sản phẩm nghệ thuật của nơng thơn
các tỉnh đồng bằng Bắc bộ)
Sân khấu chèo cổ bố trí khá đơn giản. Trước cửa
đình trải một cái chiếu-> người ta gọi chèo sân
đình. Người xem ngồi vây quanh chiếu tạo ra sự
ơ hứng đặc biệt giữa diĩen viên và người xem.
Hình thức biểu diễn của chèo cổ còn mang tính
đơn giản và mang tính ước lệ.
- Kịch bản của chèo thường lấy từ truyện cổ tích.
Trong vở chèo đáng chú ý là nhân vật hề dùng đả
phá
- Diễn viên là những người lao động, chân lấm
tay bùn. Mùa màng bận rộn thì tham gia cày cấy.
Khi nơng nhàn thì thành lập các nhóm chèo đi
biểu diễn mọi nơi.
2. Tóm tắt vở chèo " Kim Nham"
Kim Nham là thư sinh ở Hà Nam lấy được con
Hoạt động 3
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
đoạn trích dựa theo những câu
hỏi định hướng trong sgk
-Em có nhận xét gì về những lời
nói của Xúy Vân?
Có phải toàn là những lời điên
dại hay không?
Lời nào trong đoạn trích là lời

nói thật
Hoạt động 4
Chia nhóm để thảo luận: 2 bàn 1
nhóm
- Qua câu hat của XV em thấy
nhân vật này có tâm trạng gì?
Tâm trangk ấy thể hiện qua
những câu hát nào?
gái huyện tể là Xúy Vân- người đoan trang thùy
mị, đảm đang.
KN ra HN học, Xúy Vân rất buồn, mòn mỏi
trông đợi
Trần Phương quyến dụ Xúy Vân, xui XV giả vờ
điên dai để thoát khỏi KN
KN cúng bái, chạy chữa đủ mọi nơi nhưng vợ
không khỏi-> XV được tự do.
TP trở mặt là gã sở khanh, XV trở nên điên dại
thật. Nàng đi ăn xin đến nhà KN- Bây giờ đã đỗ
đạt cao. Xấu hổ, XV nhảy xuống sông tự tử
II.Đọc, hiểu.
- Vị trí đoạn trích:
Xúy Vân giả dại, buộc Kim Nham phải trả mình
về nhà để đi theo Trần Phương
1. Tâm trạng của Xúy Vân
Trong lời hát của Xúy Vân khia giả dại, những
câu điên dại không nhiều, ngược lại, những câu
hát và nói trong đoạn trích là những câu nói thật,
rất tỉnh táo, khi bóng gió dã bộc lộ tâm trạng
thực của Xúy Vân:
- Tâm trạng XV bộc lộ rất phong phú

+ Tư thấy mình lỡ làng, dở dang " Tôi càng chờ
càng đợi, càng trưa chuyến đò"," Chả nên gia
thất thì về, ở làm chi mãi chúng chê, bạn cười".
Hình ảnh cô gái càng chờ đợi, con đò càng
không tới cụ thể hóa sự bẽ bàng, lở dở của Xúy
Vân.
+ Tâm trạng tự thấy mình lạc lõng, vô nghĩa
trong gia đình KN " Con gà rừng ăn lẫn với con
công, đắngcay chẳng có chịu được, ức"
+ Tâm trạng thất vọng giữa ước mơ gia đình
hạnh phúc đầm ấm " Anh đi gặt..nàng đi mang
cơm" với thực tại chồng mải mê đèn sách, thi cử,
bỏ mặc nàng một mình cô dơn với gánh nặng gia
đình.Lời hát
" Bông bông dắt, bông díu.." lặp lại mấy lần, Đã
phản ánh bằng hình ảnh cụ thể tâm trạng đó.
Nhân duyên khiến XV- KN gắn bó với nhau,
Em có nhận xét gì về tình cảnh
XV? Nguyên nhân vì đâu?
Một bên chữ nghĩa văn chương
Một bên chèo đẩy em thương bên nào
Chữ nghĩa em vứt xuống ao
Còn bên chèo đẩy chân sào em
thương
- Phân tích nghệ thuật diễn tả
tâm trạng của XV
nhưng những ao ước của họ khác xa nhau, không
thể sẻ chia.
+ Tâm trạng ấm ức bế tắc cô đơn của XV được
thể hiện qua hình ảnh "con cá rô....câu vào"->

không gian hạn hẹp, đầy bất trắc. Đó cũng là tình
cảnh của XV. Sau mỗi lời bộc bạch là điệp ngữ"
Láng giềng ai hay, ức bởi xuân huyên"-> nỗi cô
đơn và khát khao hạnh phúc của cô không thể
chia sẻ với láng giềng, cũng không được sự đồng
cảm của cha mẹ, cộng đồng.
Những câu hát ngược cuối đoạn trích vừa thể hiện
trạng thái điên dại của Xúy Vân, vừa gợi hình ảnh
ngược đời, trớ trêu, điên đảo, đúng sai, thực giả lẫn
lộn mà cô chứng kiến, đồng thời diễn tả sự bế tắc,
mất phương hướng của cô.
Tâm trạng XV được thể hiện đặc sắc qua những hình
ảnh ẩn dụ, khi thì kín đáo, khi thì bóng bẩy, khi thì
được giấu giuẵ những câu hát, trận cười điên dại
tưởng như vô nghĩa, khi lại là những câu nói ngược...
tất cả làm thành nội tâm phong phú, rối bời, đầy tính
bi kịch
2. Tình cảnh đáng thương của XV và cái nhìn
nhân đạo của tác giả dân gian
- Tình cảnh:
+ cuộc hôn nhân là do cha mẹ sắp đặt vội vàng,
không có tình yêu
+ XV là cô gái đảm đang (qua các điệu múa
quay tơ,dệt cửi,vớt bèo, khâu vá...)
+ Là cô gái lao động cô mong ước có hạnh phúc
bình dị- cô buộc phải lấy học trò dài lưng tốn vải.
Mơ ước của XV không phù hợp với lí tưởng
công danh của KN và gia đình chàng-> bi kịch
cuộc đời.
Gặp TP - tưởng tri kỉ->yêu thương-> chạy theo

tình yêu tự do, vượt qua lễ giáo phong kiến
TP lại là gã sơ khanh->" không trăng gió lại gặp
người gió trăng"-> điên-> chết một cách đáng
thương . Kết cục ấy thể hiện khát vọng tình yêu
hạnh phúc không thực hiện dược trong xh " cha
mẹ đặt đâu, con ngồi đấy"
Tìm hiểu nguyên nhân ấy để ta cảm thông và
thanh minh cho XV. Đây cũng thể hiện cáh nhìn
mang tính nhân đạo của tác giả
3. Phân tích nghệ thuật diễn tả tâm trạng XV
Diễn tả thành công tâm trạng XV- đó là tâm
trạng rối bời, đầy bi kịch
+ Mở đầu đoạn trích là lời gọi đò tha thiết, mượn
lời gọi đò để than thân:
Tôi kêu đò, đò nọ không thưa
Tôi càng chờ càng đợi, càng trưa chuyến đò
Lời hát ấy diễn tả hoàn cảnh bẽ bàng, lỡ làng của
XV
+ Những câu hát theo điệu gà rừng
-> bị o ép trong gia đình KN. Cô muốn vượt ra
nhưng không được, muốn chia sẻ cùng láng
giếng nhưng không ai hay.
+ Những câu hát khác
Yêu TP, nàng sợ chúng bạn chê cười. Khát vọng
tình yêu và đạo đức đã tạo thành mâu thuẫn trong
tâm trạng của XV được thể hiện qua lời hát
+ Sự đan cài những câu hat điên dại và tỉnh táo
như hát xuôi và hát ngược đều tập trung diễn tả
tâm trạng XV: đau khổ và đầy bi kịch
.CỦNG CỐ

.Yêu cầu đánh giá đúng tâm trạng XV
- Khẳng định đặc trưng của chèo cổ qua đoạn
trích
- XV một cô gái đáng thương
- Mâu thuẫn và bi kịch cuộc đời XV do chế độ
PK
- Chèo cổ kết hợp 3 hình thức:
+ Dân ca
+ Dân nhạc
+ Dân vũ
IV. DẶN DÒ:
Học bài
Chuẩn bị bài "Đọc hiểu văn bản văn học"

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×