Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Van 10 - Tiet 43

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.42 KB, 2 trang )

NGÀY SOẠN: 16/11/06
NGÀY DẠY:19/11/06
TIẾT 43
ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC
A. Mục tiêu bài học
Giúp học sinh
1. Hiểu được mục đích yêu cầu- hiểu văn bản văn học
2. Nắm được các bước đọc- hiểu văn bản văn học
B. Phương tiện thực hiện- Cách thức tiến hành
- sgk, sgv
- thiết kế bài học.
C. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Quan sát là gì? Vì sao khi làm văn cần phải quan sát?
2. Giới thiệu :
Văn bản văn học là sản phẩm sáng tạo độc đáo của con người. Nó có sức sống lâu
bền hơn nhiều so với các văn bản khác. Vì vậy chúng ta cần đọc- hiểu văn bản văn
học->phán đoán ý nghĩa sâu sắc của văn bản văn học, đồng cảm với cuộc sống, hiểu
đời, hiểu người
Hoạt động Nội dung
Hoạt động1
Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu
bài
Hs đọc
- Sự cần thiết của đọc- hiểu văn
bản văn học.
- Vì sao phải học- đọc hiểu văn
bản văn học.
Hs đọc sgk
- Mục đích yêu cầu đọc -hiểu văn
bản văn học.
- Em hiểu thế nào về mục đích


yêu cầu đọc hiểu văn bản văn học
I.Tìm hiểu bài
1. Sự cần thiết để đọc- hiểu văn bản văn học
- Văn bản vh là sáng tạo nghệ thuật độc đáo
của con người. Muốn hiểu phải đòi hỏi công
phu
+ Đọc là con đường chủ yếu để đi vào thế giới
văn học. Vì vậy học văn phải bắt đầu từ việc
đọc văn
+ Đọc -hiểu văn bản văn học là nấc thang thứ
nhất mà học sinh phải bước trên con đường
học văn
+ Đọc văn cũng phải học
2. Mục đích yêu cầu đọc- hiểu văn bản văn học
- Nhằm tiếp nhận giá trị tư tưởng nghệ thuật
của văn bản văn học
- Nhằm giao lưu tư tưởng, tình cảm với tác giả,
với người đọc trước
- Nhằm đồng cảm hay không đồng cảm với
VBVH
YÊU CẦU ĐỌC- HIỂU
-Phải hiểu từ văn bản ngôn tù, hiểu ý nghĩa của
hình tượng, hiểu tư tưởng, tình cảm của tác giả,
hình thành sự đánh giá đối với văn bản
- Thường xuyên đọc nhiều tác phẩm văn học,
Hoạt động 2:
Chia nhóm, thảo luận ví dụ
- Nước chảy xuôi con cá buôi lội
ngược
Nước chảy ngược con cá vượt lội

ngang
Thuyền em xuống biển Thuận An
Thuyền anh lại chảy lên ngàn anh
ơi!
Hướng vận động của nước và cá,
của anh và em không cùng hướng,
không cùng chiều
Vì sao đọc hiểu tư tưởng, tình cảm
của tác giả trong văn bản là việc
sáng tạo? Chứng minh.
Em hiểu thế nào là thưởng thức
văn học?
Hoạt động 3:
Giáo viên hướng dẫn học sinh
củng cố kiến thức
phải biết tra cứu, học hỏi, biết tưởng tượng,
suy nghĩ tạo thành thói quen phân tích và
thưởng thức văn học
- Năng khiếu là cần thiết, đáng quí, song có
học cách đọc văn thì năng khiếu mới phát huy
đầy đủ tác dụng.
3. Các bước đọc hiểu văn bản văn học
- Trước hết phải hiểu các từ khó, từ lạ, các điển
cố, các phép tu từ. Thơ càng thuộc càng tốt. Vì
âm thanh , nhịp điệu sẽ ăn sâu vào tâm trí, càng
hiểu thơ hơn. Đối với truyện phải nắm được
cốt truyện.
- Phải hiểu được cách diễn đạt, ý này chuyển
sang ý khác. Từ đó ta phát hiện ra chất văn
- Đọc hiểu hình tượng nghệ thuật cần chú ý 2

việc cơ bản:
+ Biết tưởng tượng, biết cụ thể hóa những gì
mà ngôn từ chỉ có thể biểu đạt khái quát
-Đọc hiểu tư tưởng tình cảm của tác giả trong
văn bản. Tư tưởng, tình cảm của nhà văn chính
là linh hồn của tác phẩm, nó được biểu hiện
bằng hình tượng và ngôn từ. Người đọc phải có
năng lực khái quát chính xác. Đó là biểu hiện
của sự sáng tạo.
- Thưởng thức văn học là đỉnh cao của việc
đọc hiểu tác phẩm văn học vì:
+ Mọi sự hiểu đều là tự mình hiểu
+ Người đọc sung sướng khi nhận ra tư tưởng
của tác phẩm, sự thống nhất toàn vẹn của văn
bản xung quanh tư tưởng ấy, cảm nhận đuợc vẻ
đẹp hài hòa của văn bản. Vì vậy ta hiểu một
cáh khái quát về thưởng thức văn học
IICỦNG CỐ:
- Thế nào là đọc hiẻu văn bản văn học?
- Bốn bước đọc hiểu văn bản văn học
- Áp dụng trong đọc- hiểu và làm văn
IV .DẶN DÒ: học bài
Chuẩn bị bài : đọc để tích lũy kiến thức

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×