Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Chủ đề DẤU TAM THỨC BẬC HAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.13 KB, 14 trang )

Tuần 24

ngày soạn: 14/01/2016
Chuyên đề: DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI (2tiết)

I. Nội dung chuyên đề
Phần I. Định lý dấu tam thức bậc hai
1. Tam thức bậc hai
2. Dấu tam thức bậc hai
3.Áp dụng
Phần II. Bất phương trình bậc hai một ẩn
1. Định Nghĩa
2. Phương pháp giải bất phương trình bậc hai
3.Áp dụng
II. Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ năng lực cần hướng tới
1.Kiến thức:
- Định lý dấu của tam thức bậc hai
- Bất phương trình bậc hai
2.Kĩ năng
- Kỹ năng xét dấu của tam thức bậc hai
- Bước đầu xét dấu của các biểu thức dạng tích thương
- Giải bất phương trình bậc hai một ẩn.
- Giải một số bất phương trình quy về bpt bậc nhất bậc hai một ẩn
3. Thái độ
HS có thái độ tích cực trong học tập, chủ động trong tư duy, sáng tạo trong quá trình
vận dụng
4. Năng lực cần hướng tới
a. Năng lực chung
HS phát triển được các năng lực sau đây:
- Năng lực tự học
- Năng lực sáng tạo


- Năng lực hợp tác
- Năng lực giao tiếp
b. Năng lực chuyên biệt
HS phát triển được các năng lực sau đây:

1


- Năng lực tính toán
- Năng lực vận dụng, liên hệ các kiến thức đã học với kiến thức mới
III. Bảng mô tả cấp độ tư duy và xác định câu hỏi bài tập tương ứng.
Nội
dung

Định lý
dấu
tam
thức
bậc hai

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dung

Vận dung cao

- Xét được dấu của


- Mỗi quan hệ giữa

Vận dụng vào làm

Vận dụng vào

một biểu thức là

dấu hệ số của x2

được các bài tập đơn giải quyết tốt

tam thức bậc hai tại Với dấu biệt thức

giản: xét được dấu

các bài tập phức

một giá trị x0

deta của nó

của các bpt đơn giản

tạp (phải suy

- dựa vào đồ thị để

- Xét được dấu của


luận trước khi có

xét các khoảng âm

các tam thức bậc

thể áp dụng

dương của một

hai

công thức)

biểu thức bậc 2
Các dạng của bất

Vận dụng được

phương trình bậc

định lý dấu của tam bất phương trình

hai

thức bậc hai vào

dạng tích thương các nghiệm của

giải các phương


biểu thức bậc nhất,

phương trình

trình bậc hai

bậc hai

theo tham số m

- Giải một số bpt

-Tìm điều kiện

chứa ẩn dưới mẫu.

có nghiệm của

Bất
phương

-Giải được một số

trình
bậc 2

-Giải và biện
luận phương số


bpt
- Giải một số bpt
chứa ẩn dưới
dấu căn bậc hai

BÀI TẬP DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI
Bài 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là tam thức bậc hai
a) f(x)= x 2 − 2 x + 3

b) f(x)= (x 2 - 4)(5x 2 -4x-1)

d) f(x) = x 2 + (m + 1) x + 2m + 7

e) f(x) = f ( x) =

c) f(x) = (2 − m) x 2 + 2(m − 3) x + 1 − m
−2 x + 1
4 x − 12 x + 9
2

Bài 2: Tìm điều kiện của m để biểu thức sau là tam thức bậc hai
a) f(x)=mx2−4(m−1)x+m−5

b)

f(x)= (m-5)x2-4mx+m-2

2

f) f(x)= x 2 − 4



c) f(x)= (m-2)x2+2(2m-3)x+5m-6

f(x)= (3-m)x2-2(m+3)x+m+2 .

d)

Bài 3: Xét dấu các tam thức bậc hai
a) f(x)= − x 2 − 3 x + 4

b) f(x)= x 2 − 4 x + 4

c) f(x)= x 2 − 2 x + 3

d) f(x)= x 2 − 4

e) f(x)= x 2 + 2

f) f(x)= − x 2 + 2 x

g) f ( x) = x 2 + x + 1

h) f(x) = x 2 − 2 x − 1

Bài 4: Xét dấu các biểu thức sau
a) f(x)= (x 2 - 4)(5x 2 -4x-1)
f ( x) =

b) f ( x) = (3 x 2 − 10 x + 3)(4 x − 5)


3x 2 − 2 x + 1
−4 x 2 + 12 x − 9

e) f ( x) =

−2 x + 1
2
4 x − 12 x + 9

c) f(x)= x 2 (2-x-x 2 )(x+2) d)
f) f ( x) =

x 4 − 3x3 + 2 x 2
x 2 − x − 30

Bài 5: Xác định m để tam thức sau luôn dương với mọi x
a) 3 x 2 + 2(m − 1) x + m + 4

b) x 2 + (m + 1) x + 2m + 7

c) 2 x 2 + (m − 2) x − m + 4

Bài 6: Định m để tam thức sau luôn âm với mọi x
b) (2 − m) x 2 + 2(m − 3) x + 1 − m

a) mx 2 − mx − 5

BÀI TẬP VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
Bài 1: cho các biểu thức sau:

a) f(x) = 2x2 +5x+2

b) f(x) = 4x2 −3x−1

c) f(x) = −3x2 +5x+1

d) f(x) = 3x2 +x+5

e) f(x) = (2x2+9x+7)(x2+x-6)

f) f(x) =

−2 x 2 − 5 x + 7
− x 2 − 3x + 10

Tìm các khoảng giá trị của x sao cho f(x) >0.
Bài 2: Giải Bất phương trình sau:
a) x 2 + x + 1 > 0

b) x 2 + 2 x + 3 < 0

c) − x 2 − 3x + 4 > 0

d) x 2 − 2(1 + 2) x + 3 + 2 2 > 0

e) x 2 − 6 x + 9 ≤ 0

f) x 2 − 2 x + 1 > 0

g) x2 −2x+3>0


h) x2 +9>6x

i) 6x2 −x−2≥0

Bài 3: Giải các Bất phương trình sau:
a)

x 2 − 9 x + 14
≥0
x 2 + 9 x + 14

b)

x2 + 1
<0
x 2 + 3x − 10

3

c)

10 − x 1
>
5 + x2 2


d)

x +1

x −1
+2>
x −1
x

1
2
3
+
<
x +1 x + 3 x + 2

e)

f)

3 x 2 − 10 x + 3
≥0
x2 + 4 x + 4

Bài 4: Cho phương trình mx2−2(m−1)x+4m−1=0. Tìm m để phương trình có:
a) Hai nghiệm phân biệt.
b) Hai nghiệm trái dấu.
c) Hai nghiệm dương.
d) Hai nghiệm âm.
Bài 5:Với giá trị nào của m để bất phương trình sau ngiệm đúng với mọi x
a) x 2 − (m + 1) x + m > 0

b) 2 x 2 + mx − m + 1 ≥ 0


c) mx 2 − mx − 1 ≤ 0

d) mx2−4(m−1)x+m−5≤ 0

e) 5x2−x+m> 0

f) mx2−10x−5<0

Bài 6: Cho f ( x) = (m + 2) x 2 − 2mx + 3m
a) Tìm m để bất phương trình f ( x) ≤ 0 vô nghiệm
b) Tìm m để bất phương trình f ( x) > 0 có nghiệm
Bài 7: So sánh 1 với nghiệm của phương trình 2x2 – 18x + 17 =
Bài 8: So sánh – 2 với nghiệm của phương trình (m2 + 1)x2 – 5(m2 + 1)x – m2 + m – 1 = 0
Bài 9:Tìm m để các phương trình sau có hai nghiệm
a. mx2 + (m – 1)x + 3 – 4m = 0 và thoả mãn x1 < 2 < x2
b. (m + 1)x2 – (m – 3)x + m + 1 = 0 và thoả mãn -1 < x1 ≤ x2
c. (m + 1)x2 + mx + 3 = 0 và thoả mãn x1 < - 2 < 1 < x2
d. x2 – 2mx + m = 0 và thoả mãn x1, x2 ∈ (-1;3)
e. x2 – 2x – 3m = 0 và thoả mãn

m
≤ x1 < 1 < x 2
2

BÀI TẬP LUYỆN TẬP
Bài 1: Xét dấu các tam thức bậc hai
a) 3x2-2x+1

b) -x2+4x+5


c) -4x2+12x-9

d) 3x2-2x-8.

Bài 2: Giải các bất phương trình sau
a) 2x2-5x+2 < 0

b) -5x2+4x+12 < 0

c) 16x2+40x+25 > 0

d) -2x2+3x-7 > 0

e) 3x2-4x+4 ≥ 0

f) x2-x-6 ≤ 0.

4


Bài 3: Tìm các giá trị của m để các phương trình sau có nghiệm
a) (m-5)x2-4mx+m-2 = 0
b) (m-2)x2+2(2m-3)x+5m-6 = 0
c) (3-m)x2-2(m+3)x+m+2 = 0.
Bài 4: Xác định m để các tam thức sau dương với mọi x
5
2

69 5
, −

2 2

69
2

a) 3x2+2(m-1)x+m+4

∆= 4 m 2 − 20 m − 44 =0⇔ m= +

b) x2+(m+1)x+2m+7

∆= m 2 − 6 m − 27 =0⇔ m=9;−3

c) 2x2+(m-2)x-m+4.

∆= m 2 + 4 m − 28 =0⇔m= −2 + 4 2 , −2 − 4 2

Bài 5: Giải các bất phương trình sau
a)

1
5
+
>1
2− x 2+ x

b)

3
≥1

x − x +1
2

Bài 6: Tìm m để
a) (m+2)x2−2(m−1)x+m−2<0,

b) (m2−m−6)x2+2(m+2)x+1>0, ∀ x ∈ R

Bài 2 : Giải các bất phương trình sau :
a) | x2 - x +1 | ≤ | 3x - 4 - x2 | ; x ≤ 3/2.
b) | x2-3x+2 | > | x2 + 3x + 2 | ; x < 0.
− 7 + 53 − 5 + 77
).
;
2
2

c) | x2 + 6x -7 | < x + 6

;S=(

d) 2 | x+1 | > x + 4

; x < -2 hoặc x > 2.

e)

x 2 − 6x + 2 > x + 1

; x < 1/8.


f)

x 2 + x − 12 < x + 1

; S = (-169/25 ; -1] ∪ [0;+ ∞ ).

g)

x 2 − x − 12 < 7 − x

; x ≤ -3 hoặc 4 < x < 61/13.

h)

x 2 − 3x + 10 ≥ x − 2

; S = R.

i)

1 − 4x < 2x + 1

; 0 < x < 1/4 .

j)

x 2 − 2x > 2x − 3

;x>3.


k)

x +1 < x −1 + x − 2

;S=(

l)

7 − x − − 3 − 2 x < 2 − x ; x < -2.

2+2 7
;+∞ ).
3

5


m)

x −5 − 9− x >1

;

14 + 7
< x ≤ 9.
2

Chuyên đề: DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI (2tiết)
I.Mục Tiêu

1.Kiến thức:
- Định lý dấu của tam thức bậc hai
- Bất phương trình bậc hai
2.Kĩ năng
- Kỹ năng xét dấu của tam thức bậc hai
- Bước đầu xét dấu của các biểu thức dạng tích thương
- Giải bất phương trình bậc hai một ẩn.

6


- Giải một số bất phương trình quy về bpt bậc nhất bậc hai một ẩn
3. Thái độ
HS có thái độ tích cực trong học tập, chủ động trong tư duy, sáng tạo trong quá trình
vận dụng
4. Năng lực cần hướng tới
c. Năng lực chung
HS phát triển được các năng lực sau đây:
- Năng lực tự học
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực hợp tác
- Năng lực giao tiếp
d. Năng lực chuyên biệt
HS phát triển được các năng lực sau đây:
- Năng lực tính toán,trình bày khoa học
- Năng lực vận dụng, liên hệ các kiến thức đã học với kiến thức mới
II.Hình thức, phương pháp, kỹ thuật dạy học
1. Hình thức:
2. Phương pháp:
- Giải quyết vấn đề, chia nhóm.

3. Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ, chia nhóm.
III. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh
- Phiếu học tập.máy chiếu,....
- Giáo án, SGK, đồ dùng học tập của học sinh.
IV: Tiến trình bài học
1. Ổn định tổ chức
Lớp dạy

Tiết

10A2

1

Ngày dạy

2
2.Các hoạt động học (5 hoạt động)
1. KHỞI ĐỘNG
b1: Chuyển giao nhiệm vụ ( chiếu HĐ)
7

Sĩ số


Câu hỏi: cho các biểu thức sau:
1/y = (2x – 3)(5 – 2x)

2/ y = (3x – 2)(1 – x)


3/ y = (2x – 1)(4 – 3x)

a/ hãy xét dấu các biểu thức đã cho
b/ Đưa các biểu thức đã cho về dạng bậc hai, và cho biết dấu của chúng?
b2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ: Trong 5 phút
b3: HS báo cáo kết quả. ( các nhóm làm việc, mỗi nhóm một biểu thức rồi báo cáo)
b4: Giáo viên đánh giá kết quả, chốt kiến thức.
dấu của biểu thức ban đầu là dấu của biểu thức bậc hai
2. HÌNH THÀNH ĐỊNH LÝ DẤU
2.1. Hoạt động hình thành khái niệm
Bài toán đi tìm dấu của biểu thức bậc hai y = ax2 + bx + c gọi là bài toán xét dấu tam thức
bậc hai
Định nghĩa tam thức bậc hai (SGK )
Chú ý:
Biểu thức y = ax2 + bx + c gọi là tam thức bậc hai khi a ≠ 0
Nghiệm của tam thức bậc hai cũng là nghiệm của phương trình bậc hai ax2 + bx + c =0
2.2. Hoạt động củng cố khái niệm tam thức bậc hai
b1: Chuyển giao nhiệm vụ (Chiếu câu hỏi)
Câu hỏi: trong các biểu thức sau, biểu thức nào là tam thức bậc hai?
a) f(x)= x 2 − 2 x + 3

b) f(x)= (x 2 - 4)(5x 2 -4x-1)

d) f(x) = x 2 + (m + 1) x + 2m + 7

e) f(x) = f ( x) =

c) f(x) = (2 − m) x 2 + 2(m − 3) x + 1 − m
−2 x + 1
4 x − 12 x + 9

2

b2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ: Trong 5 phút
b3: HS báo cáo kết quả. ( vấn đáp học sinh tại chỗ)
b4: Giáo viên đánh giá kết quả, chốt kiến thức.
biểu thức bậc hai là tam thức bậc hai khi hệ số của x2 khác 0
2.2. Hoạt động hình thành định lý dấu tam thức bậc hai
b1.chuyển giao nhiệm vụ. Chiếu nhiệm vụ lên bảng
Câu hỏi 1.
8

f) f(x)= x 2 − 4


y

cho tam thức bậc hai y = f ( x ) = x 2 − 2 x − 3 .bTính f(-2),f(-1),f(1),f(3),f(4) và nhận xét về
-

2a

dấu của chúng, Nhìn vào đồ thị cho biết xM nằm trên khoảng nào thì f(xM) > 0, xM nằm trên
x

O

khoảng nào thì f(xM)< 0,
Câu hỏi 2:

quan sát đồ thị của hàm số y = f ( x ) = ax 2 + bx + c ,(a ≠ 0) hãy rút ra mỗi liên hệ về dấu

của tam thức bậc hai f ( x ) = ax 2 + bx + c ,(a ≠ 0) ứng với x thùy theo dấu của ∆
y

a>0

O

-

a>0

b
2a

y
-

O

-

b
2a

x

y

a<0


b
2a

O

a>0

x

y

a<0

y

a<0

O
O

x

x1

x2

b2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ: Trong 10 phút, các nhóm làm chung câu 1, câu 2 mỗi
nhóm 2 hình tương ứng với a>0 và a<0
b3: HS báo cáo kết quả. ( 3 nhóm chung một nhiệm vụ)
b4: Giáo viên đánh giá kết quả, chốt kiến thức.

Định lý: SGK- 101

9


Phương pháp xét dấu tam thức bậc hai
Bước1: Tính ∆ (hoặc ∆ ’) và xét dấu của ∆ (hoặc ∆ ’)
Bước2: Xét dấu của hệ số a
Bước3: Dựa vào định lí để kết luận về dấu của f(x)
Bảng xét dấu
x

−∞

f(x)

Cùng dấu với a 0 Trái dấu với a 0 Cùng dấu với

x1

+∞

x2

a
(Trong trái , ngoài cùng)
+ Dựa vào BXD kết luận.
2.3 Hoạt động củng cố định lý dấu
b1. Chuyển giao nhiệm vụ
Xét dấu các tam thức bậc hai sau:

a) f(x) = x2 + 2x + 3

b) f(x) = x2 - 4x + 4

c)f(x) = - x2 + 6x - 5

nhóm 2 hình tương ứng với a>0 và a<0
b2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ: Trong 5 phút,
b3: HS báo cáo kết quả. ( gv gọi học sinh lên trình bày, hs còn lại nhận xét ,bổ xung)
b4: Giáo viên đánh giá kết quả, chốt kiến thức.
a) f(x) >0 với mọi x

b)f(x) >0 với mọi x khác 2

c) f(x) >0 khi x ∈ ( 1;5 ) và f(x)<0 khi x ∈ ( −∞;1) ∪ ( 5; +∞ )
2.4 Hoạt động áp dụng
b1. Chuyển giao nhiệm vụ ( phát phiếu học tập cho các nhóm, 1-a,2-b,3-c)
câu hỏi. Xét dấu của các biểu thức sau
a) f(x)= (x 2 - 4)(5x 2 -4x-1)

b) f ( x) = (3 x 2 − 10 x + 3)(4 x − 5)

3x 2 − 2 x + 1
c) f ( x ) =
−4 x 2 + 12 x − 9

b2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ: Trong 5 phút,
b3: HS báo cáo kết quả. ( gv gọi học sinh lên trình bày, hs còn lại nhận xét ,bổ xung)
b4: Giáo viên đánh giá kết quả, chốt kiến thức.
nhận xét kết quả, và nêu các bước xét dấu biểu thức dạng tích, thương


10


3.HÌNH THÀNH BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
3.1 Hoạt động hình thành khái niệm phương trình bậc hai và phương pháp giải
Chuyển giao nhiệm vu. (chiều câu hỏi lên bảng)
Câu hỏi: trong khác khoảng nào thì:
a/ f ( x ) = −2 x 2 + 3x + 5 trái dấu với hệ số của x2 ?
b/ f ( x ) = −3x 2 + 7 x − 4 cùng dấu với hệ số của x2 ?
b2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ: Trong 3 phút,
b3: HS báo cáo kết quả. ( gv gọi học sinh lên trình bày, hs còn lại nhận xét ,bổ xung)
b4: Giáo viên đánh giá kết quả, chốt kiến thức.




5
2

a/ f ( x ) = −2 x 2 + 3x + 5 trái dấu với hệ số của x2 khi x ∈  −1; ÷

4
3




b/ f ( x ) = −3x 2 + 7 x − 4 cùng dấu với hệ số của x2 khi x ∈ ( −∞;1) ∪  ; +∞ ÷
định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn

NX:
Giải bpt bậc hai thực chất là tìm các khoảng mà trong đó y = f ( x ) = ax 2 + bx + c ,(a ≠ 0)
cùng dấu với hệ số a (trong trường hợp a <0) hay trái dấu với hệ số a (trong trường hợpa >0)
3.2. Hoạt động luyện tập giải bpt bậc hai
Ví dụ 1:
b1. Chuyển giao nhiệm vụ
Câu hỏi: Giải các bất PT bậc hai
a) x 2 + x + 1 > 0

b) x 2 + 2 x + 3 < 0

c) − x 2 − 3 x + 4 > 0

e) x 2 − 6 x + 9 ≤ 0

b2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ: Trong 3 phút,
b3: HS báo cáo kết quả. ( gv gọi học sinh lên trình bày, hs còn lại nhận xét ,bổ xung)
b4: Giáo viên đánh giá kết quả,cho điểm
a) ∀x ∈ ¡

b) vô nghiệm

c) x ∈ ( 1;4 )

ví dụ 2:
11

d)vô nghiệm



b1. Chuyển giao nhiệm vụ
Câu 2: Giải các bpt sau:
g) (2 x + 3 x − 2)( x − 5 x + 6) < 0
2

2

3x 2 − 10 x + 3
≥0
h) 2
x + 4x + 4

b2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ: Trong 3 phút,
b3: HS báo cáo kết quả. ( gv gọi học sinh lên trình bày, hs còn lại nhận xét ,bổ xung)
b4: Giáo viên đánh giá kết quả,cho điểm
4. HOẠT ĐỘNG ÁP DỤNG
Hoạt động 4.1
Chuyển giao nhiệm vụ chiếu lên máy chiếu
VD:Tìm các giá trị của m để phương trình sau có 2 nghiệm phân biệt
a) x 2 − (m − 1) x + 2 = 0

b) x 2 + (m + 1) x + 3 − 2m = 0

c) mx 2 − 3x + m + 1 = 0

b2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ: Trong 3 phút,
b3: HS báo cáo kết quả. ( gv gọi học sinh lên trình bày, hs còn lại nhận xét ,bổ xung)
b4: Giáo viên đánh giá kết quả,cho điểm
Hoạt động 4.2
Chuyển giao nhiệm vụ chiếu lên máy chiếu

VD: Với giá trị nào của m để bất phương trình sau ngiệm đúng với mọi x
a) x 2 − (m + 1) x + m > 0

b) 2 x 2 + mx − m + 1 ≥ 0

d) mx 2 − mx − 1 ≤ 0

b2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ: Trong 3 phút,
b3: HS báo cáo kết quả. ( gv gọi học sinh lên trình bày, hs còn lại nhận xét ,bổ xung)
b4: Giáo viên đánh giá kết quả,chốt kiến thức
Tam thức bậc hai f ( x) = ax 2 + bx + c không đổi dấu ⇔ ∆ < 0
a > 0
∆ < 0

* f(x) luôn dương ⇔ 
a > 0
∆ ≤ 0

* f ( x) ≥ 0 ⇔ 

a < 0
∆ < 0

* f(x) luôn âm ⇔ 
a < 0
∆ ≤ 0

* f ( x) ≤ 0 ⇔ 

5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG


12


B1. Chuyển giao nhiệm vụ: chiếu lên máy chiếu và phiếu học tập cho từng học sinh các
bài tập về bpt một ẩn
Baøi 1:

So sánh 1 với nghiệm của phương trình 2x2 – 18x + 17 = 0

Baøi 2:

So sánh – 2 với nghiệm của phương trình (m2 + 1)x2 – 5(m2 + 1)x – m2 + m

–1=0
Baøi 3:

Tìm m để các phương trình sau có hai nghiệm

f. mx2 + (m – 1)x + 3 – 4m = 0 và thoả mãn x1 < 2 < x2
g. (m + 1)x2 – (m – 3)x + m + 1 = 0 và thoả mãn -1 < x1 ≤ x2
h. (m + 1)x2 + mx + 3 = 0 và thoả mãn x1 < - 2 < 1 < x2
i. x2 – 2mx + m = 0 và thoả mãn x1, x2 ∈ (-1;3)
j. x2 – 2x – 3m = 0 và thoả mãn
Baøi 4:

m
≤ x1 < 1 < x 2
2


Tìm m sao cho

k. f(x) = 2x2 – 2(m + 1)x + 2m + 1 > 0

∀x ∈ R

l. f(x) = (m – 1)x2 – (m – 1)x + 1 – 2m ≤ 0

∀x ∈ R

Bài 5:
Giải các bất phương trình sau :
a)

x 2 − 6x + 2 > x + 1

; x < 1/8.

b)

x 2 + x − 12 < x + 1

; S = (-169/25 ; -1] ∪ [0;+ ∞ ).

c)

1 − 4x < 2x + 1

; 0 < x < 1/4 .


d)

x 2 − 2x > 2x − 3

;x>3.

e)

x +1 < x −1 + x − 2

;S=(

f)

x −5 − 9− x >1

;

2+2 7
;+∞ ).
3

14 + 7
< x ≤ 9.
2

b2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ: Về nhà thực hiện
b3: HS báo cáo kết quả.
b4: Giáo viên đánh giá kết quả, chốt kiến thức.
V. Kết thúc chủ đề -Củng cố dặn dò.

1. Củng cố dặn dò:

13


 Nắm vững định lí về dấu của tam thức bậc hai


Nắm vững các bước xác định dấu của tam thức bậc hai

 Nắm vững điều kiện để tam thức luôn âm, luôn dương
2.Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

14



×