Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

thực trạng hoạt động sản xuất và tiêu tụ của sản phẩm gốm sứ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.65 KB, 33 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG
1. CÁC LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ. ....................

1.1 Nền kinh tế thò trường...........................................................................................
1.1.1 Khái niệm kinh tế thò trường .............................................................................
1.1.2 Các nhân tố và các quan hệ cơ bản của kinh tế thò trường. ..............................
1.1.3 Quy luật cung cầu...............................................................................................

2.2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GỐM SỨ TỈNH BÌNH
DƯƠNG

2.2.1 Làng gốm Lái Thiêu..........................................................................................
2.2.2 Làng gốm Chánh Nghóa. ..............................................................................................

2.2.3 Làng gốm Tân Phước Khánh. ...........................................................................
2.3 NHỮNG ĐIỂM MẠNH VÀ ĐIỂM YẾU CỦA NGÀNH GỐM SỨ TỈNH
BÌNH DƯƠNG .............................................................................................................
2.4 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH NGÀNH GỐM SỨ TỈNH
BÌNH DƯƠNG TRONG NHỮNG NĂM QUA. .........................................................

1.1.4 Những ưu và khuyết điểm của nền kinh tế thò trường........................................

2.4.1 Phân tích hình phát triển phân bố lực lượng sản xuất gốm sứ trên đòa bàn
tỉnh Bình Dương trong những năm qua. ......................................................................

1.2 Nền kinh tế thò trường Việt Nam.........................................................................

2.4.2 Thực trạng về công nghệ về sản xuất gốm sứ của tỉnh Bình Dương. ................



1.2.1 Nền kinh tế thò trường nước ta xây dựng trên cơ sở đa dạng hóa hình thức
sở hữu, đa dạng hóa hình thức kinh tế.........................................................................

2.4.3 Thực trạng nguồn nguyên liệu cho ngành gốm sứ của tỉnh Bình Dương...........

1.2.2 Kinh tế thò trường ở nứơc ta là nền kinh tế tự do cạnh tranh. ...........................
1.2.3 Nền kinh tế thò trường Việt Nam có sự quản lý, điều tiết của nhà nước thích
hợp với kinh tế thò trường. ...........................................................................................
2. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ. .....................................................

2.1 Lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo. ...............................................
2.2 Lý thuyết Heckscher – Ohlin (H-O). ...................................................................
2.3 Lý thuyết về vòng đời sản phẩm..........................................................................
2.3.1 Chu kỳ sống của nhu cầu/ Công nghệ. ...............................................................
2.3.2 Các giai đoạn trong chu kỳ sống của sảp phẩm.................................................
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ

CỦA SẢN PHẨM CỦA NGÀNH GỐM SỨ TÌNH BÌNH DƯƠNG
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TIỀM NĂNG, VÀ NGUỒN LỰC CỦA TỈNH
BÌNH DƯƠNG. ...........................................................................................................
2.1.1 Điều kiện tự nhiên..............................................................................................
2.1.2 Tiềm năng và nguồn lực.....................................................................................

2.4.4 Thực trạng về chất lượng và khả năng cạnh trạnh của sản phẩm gốm sứ
của tỉnh Bình Dương....................................................................................................
2.4.5 Khả năng tiếp cận thò trường của các công ty gốm sứ của tỉnh Bình Dương.....
2.4.6 Kim ngạch xuất khẩu của ngành gốm sứ tỉnh Bình Dương giai đọan 19992003 .............................................................................................................................
2.5.7 Phân tích cơ cấu thò trường xuất khẩu gốm sứ Bình Dương giai đoạn 1998
– 2002..........................................................................................................................

2.5.8 Đóng góp của ngành gốm sứ vào việc giải quyết việc làm của tỉnh Bình
Dương. .........................................................................................................................
2.5.9 Đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Bình Dương. ...............................

CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT
ĐỘNG XUẤT KHẨU NGÀNH GỐM SỨ TỈNH BÌNH DƯƠNG
3.1 NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN NHẰM MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU
THỤ SẢN PHẨM GỐM SỨ CHO TỈNH BÌNH DƯƠNG. .........................................
3.1.1 Đònh hướng về dòng sản phẩm...........................................................................
3.1.2 Đònh hướng về thò trường....................................................................................


3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN, VÀ MỞ RỘNG THỊ
TRƯỜNG CHO NGÀNH GỐM SỨ TỈNH BÌNH DƯƠNG......................................

LỜI MỞ ĐẦU

3.2.1 Giải pháp về nghiên cứu thò trường cho ngành gốm sứ tỉnh Bình Dương..........

Lý do chọn đề tài.
Ngành gốm mỹ nghệ Bình Dương đã từ lâu chứng tỏ được những giá trò
văn hoá nghệ thuật cũng như giá trò thong phẩm qua những sản phẩm của ngành
làm ra và được rất nhiều khách hàng từ nhiều nước thế giới ưa chuộng. Sản
phẩm gốm sứ Bình Dương từ chỗ chỉ là những san phẩm gia dụng thuần tuý giờ
nay đã xuất khẩu sang các nước Châu Á, Châu Âu, Châu mỹ. Với những hoa
văn hoạ tiết vừa mang đậm tính chất văn hoá phương đông nói chung và Việt
nam nói riêng vừa mang tính hiện đại sản phẩm gốm sứ Bình Dương đã giới
thiệu với bạn bè trên thế giới được đặc sắc của văn hoá Việt Nam nói chung và
văn hoá Đông Nam Bộ nói riêng.
Trong những năm qua nền kinh tế nứơc ta có những chuyển biến tích cực,

Bình Dương là một trong những tỉnh đi đầu trong lónh vực thu hút đầu tư của
nước ngoài và phát triển công nghiệp. Trong đó ngành gốm sứ Bình Dương được
lãnh đạo tỉnh đặc biệt chú ý và tạo mọi điều kiện tốt nhất để phát triển nghề
truyền thống này nhẳm giới thiệu với bạn bè thế giới về văn hoá truyền thống
và đóng góp ngân sách của tỉnh.
Như vậy cả lónh vực kinh tế lẫn văn hoá đều đòi hỏi ngành nghề gốm sứ
phát triển. Do đó nhiều làng gốm đã phất lên nhanh chóng, trong đó gốm sứ mỹ
nghệ Bình Dương đã có những bứt phá ngoạn mục từ hơn thập kỷ gần nay.
Với chủ trương mở cửa và hội nhập hiện nay, thò trường xuất khẩu hiện
nay được xem là mục tiêu phát triển của mọi ngành nghề kinh tế trong đó có
ngành hàng gốm sứ. Trong thời gian qua nhiều khách hàng nước ngoài đã tìm
đến Bình Dương để tìm hiểu và đặt mua những mặt hàng độc đáo của tỉnh. Tuy
nhiên gốm sứ Bình Dương gặp phải những thách thức của nền kinh tế mở đó là
sự cạnh tranh khốc liệt trên thường quốc tế từ những nước có thế mạnh hơn
chúng ta về mặt hàng này như: Trung Quốc, Malaysia…
Trước những thách thức trên, ngoài những thành tựu đã có được, hàng
gốm sứ Bình Dương vẫn tồn tại nhiều bất cập như: trình độ kỹ thuật còn lạc hậu,
giá thành sản phẩm còn khá cao, chất lượng sản phẩm không đồng đều, thò
trường xuất khẩu chưa mở rộng, mẫu mã còn nghèo nàn …..
Với những lý do nêu trên, cùng với mong muốn tìm ra những giải pháp cụ
thể và thích hợp nhằm góp phần vào việc đẩy mạnh xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ
tỉnh Bình Dương nên tôi quyết đònh chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm đẩy
mạnh xuất khẩu gốm sứ Bình Dương ” để làm đề tài tốt nghiệp Cao học.

3.2.2 Giải pháp về thò trường. .....................................................................................
3.2.3 Giải pháp về mẫu mã sản phẩm. .......................................................................
3.2.4 Giải pháp về công nghệ sản xuất.......................................................................
3.2.5 Giải pháp về nguyên liệu...................................................................................
3.2.6 Giải pháp về nhân lực. .......................................................................................
3.2.8 Giải pháp về công tác quy hoạch.......................................................................

3.2.7 Giải pháp về môi trường. ...................................................................................
3.2.8 Giải pháp về hỗ trợ khác từ tỉnh Bình Dương. ...................................................
3.3 NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM THỰC HIỆN NHỮNG GIẢI PHÁP TRÊN
ĐỂ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CHI TỈNH BÌNH DƯƠNG.
3.3.1 Kiến nghò đối với các cơ quan chức năng tỉnh Bình Dương. ..............................
3.3.2 Các kiến nghò đối với các đơn vò sản xuất và kinh doanh ngành gốm sứ tỉnh
Bình Dương..................................................................................................................
KẾT LUẬN.
PHỤ LỤC.
TÀI LIỆU THAM KHẢO.

• Mục đích của đề tài nghiên cứu:


Đề tài gồm những mục tiêu nghiên cứu sau:
- Nghiên cứu lòch sử hình thành và phát triển ngành gốm sứ , các làng nghề

• Giới hạn đề tài: Luận Văn chỉ nghiên cứu tổng thể sản xuất , kinh doanh và
hoạt động xuất khẩu của ngành gốm sứ tỉnh Bình Dương, không nghiên cứu chi

gốm sứ nổi tiếng của Bình Dương. Thế mạnh của đòa phương trong việc

tiết nội bộ từng công ty.

xuất khẩu hàng gốm mỹ nghệ.

• Kết cấu của Luận Văn bao gồm:

- Khảo sát thực trạng kinh doanh xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ tỉnh Bình
Dương trong thời gian qua.

- Đề xuất những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu ngành gốm sứ mỹ
nghệ tỉnh Bình Dương
Phương pháp nghiên cứu:

- Trang phụ bìa.
- Mục lục.
- Lời mở đầu
- Chương I: Cơ sở lý luận về thò trường
- Chương II: Thực trạng hoạt động sản xuất và tiêu thụ của sản phẩm của
ngành gốm sứ tình Bình Dương

Để thực hiện đề tài này tác giả thực hiện những phương pháp cơ bản sau:
- Phương pháp thu thập tài liệu, thông tin, quan sát thực tế , điều tra chọn

- Chương III: Những giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu ngành
gốm sứ tỉnh bình dương

mẫu để thu thập những thông tin liên quan đến đề tài.
- Phương pháp phỏng vấn: Chuẩn bò một bảng câu hỏi để phỏng vấn một số
doanh nghiệp, phỏng vấn một số lãnh đạo sở công nghiệp.

- Phục lục.
- Tài liệu tham khảo.

- Phương pháp thống kê thống kê các số liệu liên quan đã thu thập được ở
các sở ban ngành và số liệu điều tra thực tế.
- Phương pháp phân tích: tổng hợp các thông tin có được để xây dựng chiến
lược đẩy mạnh xuất khẩu ngành gốm sứ mỹ nghệ tỉnh Bình Dương.
• Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu tình hình hoạt động kinh doanh xuất khẩu của các cơ sở sản xuất


Luận Văn này được hoàn thành với sự cố gắng hết mình của học viên, nhưng
do kiến thức, kinh nghiệm và thời gian có hạn nên Luận Văn cũng không tránh
khỏi những sai xót, em xin chân thành nhận được sự góp ý của quý thầy cô.
Nhân đây, em xin được phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ, anh chò
em và thầy cô, những người đã có công sinh thành, động viên giúp đỡ và giáo
dục em nên người. Đồng thời, em cũng bày tỏ lòng biết ơn những anh chò công

gốm mỹ nghệ trên đòa bàn tỉnh Bình Dương

tác tại sở công nghiệp, cục thống kê của tỉnh Bình Dương, những người đã trao

• Phạm vi áp dụng: áp dụng cho các doanh nghiệp và cở sản xuất – kinh

đổi và góp ý những thông tin hữu ích cho em.

doanh gốm sứ trên diạ bàn tỉnh Bình Dương.

Tp. HCM, ngày 06 tháng 05 năm 2005


CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG

Về hàng hóa: Trong nền kinh tế thò trường có rất nhiều hàng hóa
khác nhau, có hàng hóa phục vụ cho nhu cầu vật chất con người, có hàng hóa
phục vụ cho nhu cầu tinh thần, hàng hóa phục vụ cho sản xuất … . Nhưng chúng
ta có thể chia thành hai loại cơ bản là các hàng hóa đưa vào trong quá trình sản


1 CÁC LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.
1.1 Nền kinh tế thò trường.
1.1.1 Khái niệm kinh tế thò trường
Các nhà kinh tế học hiện đại phân biệt kinh tế thò trường và kinh tế
chỉ huy, hai kiểu tổ chức kinh tế hiện đại, dựa trên cơ chế vận hành của chúng.

xuất được gọi là hàng hóa đầu vào. Hàng hóa phục phụ cho quá trình tiêu dùng
cuối cùng gọi là hàng hóa tiêu dùng. Thực ra cách phân loại này cũng chỉ mang
tính tương đối vì có hàng hóa đối với người này là hàng hóa tiêu dùng còn đối
với người kia lại là hàng hóa đầu vào để sản xuất.
Về tiền tệ: tiền tệ là một hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật
ngang giá chung, phục vụ cho quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa. Nhờ có

Kinh tế chỉ huy là nền kinh tế hoạt động theo chế kế hoạch hóa tập

tiền mà hàng hóa được vận động thông suốt từ người sản xuất đến người tiêu

trung. Ở đó việc sản xuất ra cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? Đều

dùng đảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra liên tục, không ngừng tạo nên

theo chỉ tiêu kế hoạch phát ra từ một trung tâm mà mang nặng tính pháp lệnh.

quan hệ hàng tiền trong kinh tế thò trường.

Kinh tế thò trường là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thò trường.
Trong nền kinh tế này sản xuất ra cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất ra cho
ai? Đều do thò trường quyết đònh. Như vậy nói đến kinh tế thò trường là nói đến
cơ chế kinh tế thò trường. Vậy cơ chế kinh tế thò trường là gì?
Cơ chế thò trường là một cơ chế mà trong đó tổng thể các nhân tố, các

quan hệ cơ bản vận động dưới sự chi phối của quy luật thò trường cạnh tranh vì
mục tiêu lợi nhuận.
1.1.2 Các nhân tố và các quan hệ cơ bản của kinh tế thò trường.

1.1.3 Quy luật cung cầu.
Một nền kinh tế vận động vận động theo cơ chế thò trường dù là sơ
khai, đang phát triển hay đã phát triển thì đều chòu sự chi phối của nhiều quy
luật khác quan như quy luật giá trò, quy luật lưu thông, quy luật tái sản xuất,
nhưng quan trọng hơn cả là quy luật cung - cầu.
Cung và cầu là sự khái quát hóa của hai lực lượng cơ bản của thò
trường, đó là người mua và người bán, người sản xuất và người tiêu dùng. Trên
thò trường khi một loại hàng hóa có nhiều người mua, thì người bán sẽ nâng giá

Bất kể là một kinh tế thò trường nào dù đã phát triển, đang phát triển, hay

để phân phối một lượng hàng hóa có giới hạn. Và người lại, khi giá tăng làm

còn sơ khai như ở Việt Nam hiện nay, chúng ta đều thấy những nhân tố cơ bản là: Hàng

giảm bớt một số lượng mua nên số lượng mua giảm làm cho người bán giảm giá.

hóa, tiền tệ, người mua, người bán, cung và cầu.

Quá trình cứ diễn ra liên tục như vậy cho đến khi đạt được trạng thái cân bằng
của thò trường tức là ở đó người bán và người mua đồng ý bán và mua. Chính vì


giá cả cân bằng của nền kinh tế thò trường được xác lập thông qua sức cầu và

cao chất lượng sản phẩm. Đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm hiểu thò hiếu người


sức cung nên nền kinh tế thò trường vận hành trong môi trường cạnh tranh rất

tiêu dùng, giới tính, thu nhập, phong tục tập quán, môi trường sống .. để đáp ứng

quyết liệt, cạnh tranh giữa người bán với người mua, giữa những người bán với

tốt nhất nhu cầu của thò trường. Vì vậy chính cơ chế cạnh tranh này đã giúp cho

nhau, và giữa những người mua với người mua. Chính vì tính cạnh tranh gay gắt

nền kinh tế hoạt động tốt hơn và hiệu quả hơn. Ngày càng có nhiều sản phẩm

này tạo ra tính năng động, thúc đẩy nghiên cứu khoa học nhằm giảm chi phí và

hàng hóa, dòch vụ mới, đáp ứng nhu cầu đa dạng phong phú của con người.

giá thành để tìm kiếm lợi nhuận cao hơn và giành lấy khách hàng về với mình.

Thứ hai: Kinh tế thò trường thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển

Như đã nói ở trên lợi nhuận là một trong những yếu tố quan trọng, và

nhanh chóng. Do yêu cầu sản xuất phải tính toán tới chi phí và chiến thắng trong

là động lực chi phối mạnh mẽ nhất trong hoạt động của nền kinh tế thò trường.

cạnh tranh, đòi hỏi các doanh nghiệp phải thướng xuyên cải tiến kỹ thuật, hợp lý

Các nhà kinh tế học trọng thương nới rằng kinh tế học là khoa học về của cải


hóa sản xuất, tăng năng xuất lao động, phân công lao động, thúc đẩy việc

thương mại và nhiệm vụ của nó là xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu.

chuyên môn hóa, hợp tác hóa ngày càng sâu và rộng. Điều này làm cho lực

Sau này thì A. Smith một nhà kinh tế học lỗi lạc cũng cho rằng lợi
nhuận là động lực của nhà kinh doanh, ông cho rằng mỗi cá nhân chỉ thấy tư lợi,
làm theo tư lợi nhưng cuối cùng ai cũng làm tốt tư lợi thì xã hội sẽ tốt hơn.

lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ.
Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm trên nền kinh tế thò trường cũng có
những nhược điểm của nó mà chúng ta cần phải khắc phục:

Đến thời C. Mác, ông cũng đồng ý với các nhà kinh tế học đi trước.

Một là: Kinh tế thò trường dễ tạo ra tình trạng khủng hoảng, thất

Ông cho rằng lợi nhuận thỏa đáng người sử dụng tư bản khắp nơi. Lợi nhuận

nghiệp. Trong nền kinh tế thò trường khủng hoảng là tình trạng sản xuất thừa,

50% tư bản hăng máu lên, lợi nhuận 100% tư bản táo bạo không biết sợ là gì, lợi

sản xuất lớn hơn tiêu dùng, hàng hóa không tiêu thụ hết, dẫn đến tình trạng dư

nhuận 300% thì chẳng một tội ác nào mà tư bản không dám phạm tới dù có bò

thừa, doanh nghiệp không có đủ chi phí để bù đắp tái sản xuất,. Tình trạng đó


treo cổ cũng không sợ.

làm cho doanh nghiệp phải đóng cửa, hay thu hẹp sản xuất, dẫn đến người lao

1.1.4 Những ưu và khuyết điểm của nền kinh tế thò trường.
Với cơ chế vận hành, tính năng động như đã trình bày trên thì kinh tế
thò trường mang lại những thành tựu to lớn sau đây:
Thứ nhất: Kinh tế thò trường là một nền kinh tế năng động, cạnh tranh
quyết liệt để giành lấy thò phần và giành lấy lợi nhuận về cho công ty của mình.
Các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thò trường cần phải luôn luôn vận
động và luôn luôn đổi mới. Đổi mới về công nghệ, đổi mới về mẫu mã và nâng

động thất nghiệp.
Hai là: Nền kinh tế thò trường dù hoạt động tốt như thế nào cũng dẫn
đến tình trạng phân hóa giàu nghèo, bất bình đẳng. Nguyên nhân là do trong quá
trình sản xuất kinh doanh, do tác động của cạnh tranh, mục tiêu chạy theo lợi
nhuận. Theo quy luật đào thải thì người nào kinh doanh giỏi, năng động, nắm bắt
tốt thò hiếu người tiêu dùng và “gặp may” thì phát tài làm giàu, còn người lại thì
dẫn đến phá sản, phải đi làm thuê. Kết quả là người giàu thì ngày một giàu thêm


còn người nghèo, người làm công ăn lương thì không thể nào theo kòp những
người giàu.

1.2.1 Nền kinh tế thò trường nước ta xây dựng trên cơ sở đa dạng hóa
hình thức sở hữu, đa dạng hóa hình thức kinh tế.

Thứ ba: Tình trạng độc quyền đã lấn át cạnh tranh làm mất tính năng


Cơ sở để tồn tại của nền kinh tế hàng hóa và kinh tế thò trường là sự

động và hiệu quả của nền kinh tế. Độc quyền xuất phát do cạnh tranh “cá lớn

tồn tại của các hình thức khác nhau về tư liệu sản xuất và phân công lao động xã

nuốt cá bé” các doanh nghiệp lớn, vốn nhiều dùng nhiều hình thức kinh doanh

hội. Vì vậy để xây dựng và phát triển nền kinh tế thò trường đònh hướng xã hội

khác nhau để chèn ép làm các doanh nghiệp nhỏ, yếu vốn, thiếu kinh nghiệm và

chủ nghóa của Việt Nam, vấn đề đầu tiên là phải đa dạng hóa hình thức sở hữu

dẫn đến phá sản. Sau khi các đối thủ cạnh tranh bò phá sản lập tức doanh nghiệp

và đa dạng hóa hình thức kinh tế. Hiện nay ở nền kinh tế Việt Nam có những

tiến tới độc quyền hay thỏa thuận độc quyền nhóm kinh doanh theo nguyên lý

hình thức sở hữu cơ bản sau đây:

lợi nhuận độc quyền. Một mình một chợ, nên tính năng động và hiệu quả của
nền kinh tế không đạt được cao nhất.

Sở hữu quốc gia: gồm có tài nguyên, khoáng sản, đất đai,… là tài sản
quốc gia do nhà nước quản lý.

Thứ tư: Một khuyết điểm lớn nữa là tình trạng ô nhiễm môi trường.
Nguyên nhân là các doanh nghiệp chạy theo lợi nhuận, họ ít chòu đầu tư vào

việc giải quyết vấn đề chất thải công nghiệp, nguồn nước và không khí. Làm

Sở hữu tập thể: Có các hình thức sở hữu liên doanh giữa nhà nước với
các nhà tư bản trong và ngoài nước, giữa nhà tư bản trong và ngoài nước, hình
thức công ty cổ phần, hình thức sở hữu hợp tác xã…

cho môi trường ngày càng ô nhiễm và nguồn tài nguyên cũng nhanh chóng cạn
kiệt.

Sở hữu tư nhân: Gồm có hình thức sở hữu tư bản tư nhân trong nước,
hình thức sở hữu tư nhân 100% vốn nước ngoài, và hình thức sở hữu tư nhân sản

1.2 Nền kinh tế thò trường Việt Nam.
Nền kinh tế thò trường của nước ta hiện nay là một nền kinh tế thò trường
chưa phát triển, còn đang trong giai đoạn hình thành nhưng Đảng và Nhà nước
đã đònh hướng nền kinh tế thò trường: Nền kinh tế có trình độ phát triển ngày
càng cao, có khả năng làm cho dân giàu, nước mạnh, hay nói cách khác là nền
kinh tế phồn thònh. Quan hệ giữa người với người trong xã hội là bình đẳng, công
bằng, dân chủ, và xã hội văn minh. Đây chính là những đặc điểm riêng có của
nền kinh tế thò trường Việt Nam

xuất nhỏ.
Từ các hình thức sở hữu khác nhau ở trên đã hình thành các thành phần
kinh tế khác nhau hiên nay ở Việt Nam. Ở nước ta hiện nay có các loại hình
doanh nghiệp: Doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp liên doanh, công ty cổ
phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân, doanh
nghiệp 100% vốn nước ngoài, người sản xuất nhỏ.
1.2.2 Kinh tế thò trường ở nứơc ta là nền kinh tế tự do cạnh tranh.
Nội dung nguyên tắc tự do cạnh tranh ở nước ta hiện nay thể hiện
thông qua tự do hoạt động tự do kinh doanh, tự do đầu tư sản xuất những sản


.


phẩm, dòch vụ phù hợp với pháp luật Việt Nam. Tự do hình thành giá cả theo
quy luật cung cầu trên thò trường, tự do cạnh tranh theo luật pháp của nhà nước.
Như vậy tự do kinh tế ở Việt Nam hiện nay không phải là tự do vô nguyên tắc,
vô điều kiện, mà là tự do theo quy đònh của chính phủ và luật pháp của nhà
nước.

2. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.
2.1 Lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo.
Năm 1817 D.Ricardo xuất bản cuốn “Những nguyên tắc kinh tế chính trò
và thuế ”. Trong đó ông nói về lợi thế so sánh, coi đó là cơ sở để các quốc gia
buôn bán, và giao thương với nhau, làm cơ sở để phát triển thương mại quốc tế.

1.2.3 Nền kinh tế thò trường Việt Nam có sự quản lý, điều tiết của
nhà nước thích hợp với kinh tế thò trường.
Nền kinh tế thò trường của chúng ta hiện nay cần sự quản lý của nhà
nước nhằm không đi chệch hướng theo đònh hướng của Đảng và Nhà Nước. Tuy
nhiên chúng ta cần phải quản lý nền kinh tế không phải bằng sự duy ý chí của
mình, mà phải tuân theo những quy luật kinh tế thò trường. Những quyết đònh của
nhà nước phải phù hợp với điều kiện thò trường. Điều này thể hiện những điểm

Trong đó Ông cho rằng hai quốc gia có thể thực hiện việc giao thương, trao đổi
hàng hóa với nhau mà không nhất thiết hai quốc gia này phải có lợi thế tuyết đối
như lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith. Để đơn giản hóa vần đề, thuận
tiện cho mô hình mậu dòch ông đưa ra một số giả thuyết sau:
• Chỉ có 2 quốc gia và hai loại sản phẩm.
• Mậu dòch tự do.

• Lao động có thể tự do di chuyển trong nước nhưng không có

sau đây:
Một là: nhà nước quản lý nền kinh tế thông qua hệ thống luật pháp
đảm bảo môi trường pháp lý an toàn, ổn đònh, thông thoáng nhằm tạo điều kiện
thuận lợi nhất cho hoạt động của các doanh nghiệp.
Hai là: Nhà nứơc quản lý nền kinh tế phải tuân theo những quy luật

khả năng di chuyển giữa các quốc gia.
• Chi phí sản xuất là cố đònh.
• Không có chi phí vận chuyển.
• Lý thuyết tính giá trò bằng lao động.

kinh tế thò trường sử dụng những chính sách kinh tế vó mô, công cụ tài chính tiền

Với những giả thuyết nêu trên, D.Ricardo cho rằng cơ sở để hai nước giao

tệ, để điều tiết quản lý kinh tế như thế hiệu quả sẽ cao hơn nhiều. Những quyết

thương với nhau là lợi thế so sánh. Nội dung của quy luật này được phát biểu

đònh can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế phải phù hợp với điều kiện thực tại

như sau: Một quốc gia sẽ chuyên môn hóa sản xuất để xuất khẩu những hàng hóa

và hợp quy luật.

mà mình có lợi thế so sánh và nhập những hàng hóa mà mình không có lợi thế so
sánh. Khác với lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith, lợi thế so sánh được
hiểu là sự khác biệt tương đối về năng suất lao động hay chi phí lao động làm ra

sản phẩm. Chúng ta hãy xét một ví dụ sau đây:


Giả sử có sự khác biệt về năng xuất lao động trong sản xuất lúa mì
(w) và vải (c) giữa hai nước Anh và Mỹ.

phẩm có lợi thế so sánh thì thương mại quốc tế vẫn xảy ra và làm cho lợi ích của
người tiêu dùng, và hiệu quả kinh tế đều tăng lên. Nhưng chúng ta cũng cần lưu

Bảng 1.1. Lợi thế so sánh của Mỹ và Anh

ý là tỷ lệ trao đổi 6w = 6c không phải là cố đònh mà là một tỷ lệ trao đổi ngẫu
nhiên. Vì đối với nước Mỹ thì khi 6w > 4c là mậu dòch đã xảy ra, còn đối với

Quốc gia
Sản phẩm
Mỹ

Anh

Lúa mì (giạ/giờ)

6

1

Vải (mét/giờ)

4


2

Theo bảng 1.1 thì chúng ta thấy rằng Mỹ có lợi thế ở cả hai sản
phẩm, còn Anh thì không có lợi thế tuyệt đối nào cả. Nhưng theo quy luật lợi thế
so sánh, thì mậu dòch vẫn xảy ra giữa hai nước vì nếu so sánh giữa lúa mì và vải
thì Anh có lợi thế về vải, vì năng xuất lao động sản xuất vải của Anh chỉ bằng
nửa năng suất lao động sản xuất vải của Mỹ (2 so với 4), trong kho đó năng xuất
lao động sản xuất lúa mì của Anh lại nhỏ hơn 6 lần so với năng suất lúa của Mỹ

Anh thì 6w <12c thì mậu dòch đã xảy ra. Như vậy khung tỷ lệ trao đổi của hai
quốc gia sẽ là 4c < 6w < 12c.
Cách tính lợi thế so sánh để xác đònh mô hình xuất nhập khẩu của
quốc gia cũng có thể thực hiện được dễ dàng trong điều kiện có nhiều hơn hai
quốc gia và nhiều hơn hai sản phẩm. Hơn nữa, quy luật lợi thế so sánh còn phụ
thuộc vào tỷ giá hối đoái, khi đó sản phẩm nào có giá nội đòa rẻ hơn giá trên thò
trường thế giới thì sẽ được xuất khẩu. Sản phẩm nào mà giá trên thò trường thế
giới rẻ hơn trong nước thì sẽ được nhập khẩu.
Cho đến nay bản chất của quy luật này vẫn không thay đổi, vì nó
đã được chứng minh rằng tất cả các quốc gia, bất kể có lợi thế tuyệt đối hay
không, họ đều có lợi khi giao thương với nhau, khắc phục được nhược điểm của
Adam Smith. Vì vậy quy luật lợi thế so sánh của D. Ricardo là một trong những

(1 so với 6).
Qua trao đổi với tỷ lệ 6w = 6c chẳng hạn. Mỹ sẽ dành cả 2 giờ để
sản xuất lúa mì, thì sản xuất được 12w, còn Anh sẽ dành cả 6 giờ để sản xuất
vải, kết quả là được 12c. Khi mậu dòch được thực hiện thì cơ cấu sản phẩm của
Mỹ sẽ là: 6w + 6c tăng so với khi chưa có mậu dòch là 2c (trước đây là 6w + 4c),
còn Anh có cơ cấu sản phẩm tiêu dùng trong nước là 6w + 6c lợi hơn so với khi
chưa có mậu dòch là 3w (trước đây là 6c + 3w). Như vậy khi có mậu dòch thì cả
hai nước đều có lợi mặc dù Anh không có lợi thế tuyệt đối nào cả. Điều đó chỉ


quy luật quan trọng trong kinh tế học phát triển. Tuy nhiên nó vẫn còn hạn chế
như: chỉ tính đến yếu tố lao động, chi phí lao động là không đổi (chi phí biên tế
không thay đổi), bỏ qua nhiều yếu tố khác, Ông không tính đến nhu cầu và thò
hiếu của người tiêu dùng giữa các nước tham gia mậu dòch, các tính toán chỉ thực
hiện trên việc trao đổi hàng hóa chứ không tính đến giá cả, nên không tính đến
giá cả tương đối của sản phẩm đem trao đổi giữa các nước với nhau.
2.2 Lý thuyết Heckscher – Ohlin (H-O).

ra rằng, một nước dù không có lợi thế tuyệt đối, nhưng có lợi thế tương đối (so

Trong phần trước chúng ta đã biết về lý thuyết lợi thế so sánh tương đối

sánh) nếu biết khai thác tốt, tức là biết chuyên môn sản xuất trong một số sản

của D.Ricardo, ở đó chúng ta thấy rằng sự khác nhau về giá cả sản phẩm so


sánh giữa hai quốc gia là bằng chứng của lợi thế so sánh và trên cơ sở đó hình

Nội dung của lý thuyết Heckscher – Ohlin được phát biểu như sau: một

thành mậu dòch có lợi cho đôi bên. Tuy nhiên tại sao lại có sự khác biệt đó thì

quốc gia sẽ xuất khẩu sản phẩm thâm dụng yếu tốsản xuất mà quốc gia đó dư

D.Ricardo đã không thể giải thích được. Theo ng, chỉ có một yếu tố duy nhất,

thừa tương đối và nhập khẩu những sản phẩm thâm dụng yếu tốsản xuất mà quốc


đó là lao động và sự khác nhau về năng suất lao động và các yếu tố sản xuất

gia đó khan hiếm tương đối.

khác thì phải đợi đến Heckscher – Ohlin mới giải thích được nguồn gốc phát sinh
ra lợi thế so sánh.

Lý thuyết này có giá trò cao trong việc vận dụng vào thực tế phát triển
mậu dòch của các quốc gia thể hiện như sau:

Lý thuyết Heckscher – Ohlin được xây đựng trên một số giả thuyết nhằm

- Đối với các nước đang phát triển trong giai đoạn đầu công nghiệp hóa

làm cho vấn đề nghiên cứu trở nên đơn giản hơn và dễ hiểu hơn. Những giả

sẽ tập trung xuất khẩu những sản phẩm thâm dụng lao động và những sản phẩm

thuyết như sau:

có nguồn gốc từ tài nguyên như: nông, lâm, thủy sản, khoáng sản … và nhập

Đối tượng nghiên cứu chỉ có 2 quốc gia, hai sản phẩm (sản phẩm X và
sản phẩm Y), và hai yếu tố sản xuất (lao động và tư bản).
• Hai quốc gia có cùng trình độ kỹ thuật công nghệ.
• Sản phẩm X là sản phẩm thâm dụng lao động và Y là sản
phẩm thâm dụng tư bản ở cả hai quốc gia.
• Lợi suất theo quy mô không đổi.
• Chuyên môn hóa không hoàn toàn trong sản xuất ở cả hai
quốc gia.

• Cạnh tranh hoàn toàn trong cả hai sản phẩm và thò trường
yếu tố sản phẩm.
• Thò hiếu người tiêu dùng giống nhau ở hai quốc gia.
• Các yếu tố sản xuất chuyển động hoàn toàn trong mỗi quốc
gia nhưng không chuyển động trên đòa bàn quốc tế.
• Mậu dòch tự do hoàn toàn, không tính chi phí vận chuyển,
không có thuế quan và những hàng rào mậu dòch nào khác.

khẩu những sản phẩm công nghiệp cao như: máy móc thiết bò, vật tư, nguyên
liệu cho ngành công nghiệp.
- Cơ cấu hàng xuất khẩu không cố đònh mà thay đổi theo mức độ chuyển
đổi tương quan các yếu tố sản xuất trong nền kinh tế, nghóa là các nước nghèo
(dư thừa lao động) sẽ cố gắng nâng dần tỷ trọng xuất khẩu hàng thâm dụng vốn
(trong khả năng tích lũy vốn và kỹ thuật tương ứng).
2.3 Lý thuyết về vòng đời sản phẩm.
Chu kỳ sống của sản phẩm là một khái niệm quan trọng trong chiến lược
kinh doanh của một công ty. Nó giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn những động thái
cạnh tranh của sản phẩm.
2.3.1 Chu kỳ sống của nhu cầu/ Công nghệ.
Trong Marketing không thể bắt nguồn từ một sản phẩm, hay thậm chí
một lớp sản phẩm, mà phải là từ nhu cầu. Sản phẩm tồn tại như một trong những
giải pháp để đáp ứng một nhu cầu. Một sản phẩm từ khi được tung ra thò trường
có thể được chia ra thành những giai đoạn khác nhau, thường được chia ra thành
bốn giai đọan: Giai đoạn phát sinh, phát triển tăng dần, sung mãn và cuối cùng
là giai đoạn suy thoái.


2.3.2 Các giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm.
Chu kỳ sống của sản phẩm mô tả sinh động các giai đoạn trong lòch sử
tiêu thụ của một sản phẩm. Tương ứng với những giai đoạn này là những cơ hội

và những vấn đề riêng biệt đối với một chiến lược kinh doanh và tiềm năng sinh
lời. Nhờ xác đònh được giai đoạn hiện tại hay sắp đến của sản phẩm các công ty
có thể hoạch đònh được các kế hoạch tốt hơn trong chiến lược kinh doanh của
mình. Để có thể khẳng đònh được sản phẩm có chu kỳ sống cần phải nhất trí về
bốn vấn đề sau:

triển, giai đọan sung mãn,và gia đoạn suy thoái. Trong những giai đoạn khác
nhau thì công ty cần có những chiến lược kinh doanh khác nhau vì:
• Giai đoạn tung ra thò trường: Thời kỳ mức tiêu thụ tăng
trưởng chậm theo mức độ tung hàng ra thò trường. Do phải
chi phí nhiều cho việc tung hàng ra thò trường trong giai đoạn
này không có lãi.

• Các sản phẩm có một đời sống hữu hạn.

• Giai đọan phát triển: Thời kỳ hàng hóa được chấp nhận

• Mức tiêu thụ sản phẩm trải qua những giai đoạn khác nhau,
mỗi giai đoạn đặt ra những thách thức khác nhau đối với nhà
cung cấp.

nhanh chóng và lợi nhận tăng lên đáng kế.

• Lợi nhuận tăng và giảm trong những giai đoạn khác nhau
của chu kỳ sống của sản phẩm là khác nhau.

• Giai đọan sung mãn: Thời kỳ nhòp độ tăng, mức tiêu thụ

• Sản phẩm đòi hỏi chiến lược kinh doanh, tài chính, sản xuất,
cung ứng và nhân sự khác nhau trong mỗi giai đọan thuộc

chu kỳ sống của nó.

nhận sản phẩm. Lợi nhuận ổn đònh hay giảm do phải tăng

chậm dần lại do hầu hết những người mua tiềm ẩn đã chấp

cường chi phí Marketing để bảo vệ sản phẩm trước các đối
thủ cạnh tranh.

Mức
tiêu
thụ

lợi
nhuận

• Giai đoạn suy thoái: Thời kỳ mức tiêu thụ có chiều hướng đi

Mức tiêu thụ

xuống và lợi nhuận giảm.
Lơi nhuận

Như vậy lý thuyết chu kỳ sống của sản phẩm là một công cụ dùng để
lập kế hoạch cho quá trình tiêu thụ hàng hóa, là một công cụ kiểm tra, nó cho

Tung
ra thò
trường


Phát

triển

Sung
mãn

Suy
thoái

Đồ thò 1.1. Chu kỳ sống của sản phẩm

phép công ty đo lường hiệu quả của sản phẩm so với những sản phẩm trước kia.
Khái niệm chu kỳ sống cũng là một công cụ dự báo cho quá trình tiêu thụ sản
phẩm.
Tuy nhiên đồ thò của chu kỳ sống của sản phẩm có rất nhiều dạng
khác nhau và thời gian của chu kỳ sống của sản phẩm cũng khác nhau, tức là

Đồ thò 2.1 biểu diễn một chu kỳ sống của sản phẩm, đường cong chữ S này
được chia thành bốn giai đoạn đó là giai đoạn tung ra thò trường, giai đoạn phát

thời gian dài ngắn của từng giai đọan khác nhau. Một mặt hạn chế khác nữa của
lý thuyết này là người quản lý rất khó có thể xác đònh được sản phẩm của mình
giai đọan nào trong kỳ kỳ sống của sản phẩm.


KẾT LUẬN CHƯƠNG I
1. Về mặt lý luận , có thể hiểu trong bài tóan tăng trưởng kinh tế của mỗi
quốc gia, vùng lãnh thổ can giải quyết hai ẩn số là lợi thế so sánh và phát triển
họat động xuất khẩu. Trong đó can lưu ý đến những vấn đề sau:

- Lợi thế so sánh sẽ thay đổi qua từng giai đoạn phát triển và trong mỗi
giai đọan mức lợi thế so sánh giảm dần do tính chất chi phí cơ hội gia tăng.
- Chính phủ có vai trò nhất điïnh trong nền kinh tế nhất là trong lónh vực họat
động xuất nhập khẩu, để phát huy tối đa các lợi thế so sánh, điều tiết sự
phát triển của nền kinh tế theo đúng phương hướng nhanh chóng.
2. Việc lựa chọn chính sách xuất khẩu đúng đắn phù hợp với mục tiêu phát
triển kinh tế của đất nước theo từng giai đọan có tính chất quyết đònh đến sự
phát triển kinh tế của một quốc gia, vùng lãnh thổ. Tuy nhiên chính sách hướng
về xuất khẩu quá mạnh sẽ làm cho nền kinh tế dễ bò lệ thuộc vào các yếu tố bên
ngòai như thò trường các sản phẩm đầu ra, các yếu tố đầu vào…. Nên dễ bò rơi
vào khủng hoảng do các tác động ngoại ứng.

CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN
PHẨM CỦA NGÀNH GỐM SỨ TÌNH BÌNH DƯƠNG
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TIỀM NĂNG, VÀ NGUỒN LỰC CỦA TỈNH
BÌNH DƯƠNG.
2.1.1 Điều kiện tự nhiên.
Về vò trí đòa lý, Bình Dương có diện tích 2,735 km2, chiếm 0,83% diện
tích cả nước. Bắc giáp tỉnh Bình Phước, Nam giáp Thành Phố Hồ Chí Minh,
Đông giáp Đồng Nai và Tây giáp Tây Ninh.
Về cơ sở hạ tầng, Bình Dương có hệ thống giao thông đường sắt Bắc
Nam đi qua huyện Dó An dài 8,6 Km. Đường thủy có Sông Sài Gòn, Sông Đồng
Nai, Sông Thò Tính. Đường bộ có quốc lộ 1A dài 7,3 km và quốc lộ 13 dài 61,3

3. Chính sách ngoại thương của Việt nam hiện nay là hướng về xuất khẩu.
Trong chiến lược hướng về xuất khẩu chúng ta can lưu ý những vấn đề sau nay:

km được coi là trục giao thông chính của tỉnh Bình Dương, hệ thống đường ô tô


- Đònh hướng tốt và chính xác thò trường là yếu tố có ý nghóa quyết đònh
đến sự thành công của chính sách hướng về xuất khẩu và hiện nay chúng ta đang
theo đuổi. Do đó chúng ta cần quan tâm đến những thò trường ổn đònh, thò trường
có sức tiêu thụ lớn và khả năng thanh toán tốt. Từ đó chúng ta đưa ra những
chính sách thích hợp để khuyến khích xuất khẩu.

huyện lỵ với thò xã rất thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế.

-Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, các mặt hàng chủ lực sẽ quyết đònh đến
quy mô và tốc độ xuất khẩu. Do đó việc xác đònh đúng cơ cấu hàng xuất khẩu
dựa trên lợi thế so sánh của quốc gia, tiềm lực hiện có, và nhu cầu của thò trường
thế giới là hết sức quan trọng khi xây dựng chiến lược đònh hướng xuất khẩu.

phân bổ kiểu nan quạt từ thò xã Thủ Dầu Một tới các xã, các vùng, gắn các

Tài nguyên khoáng sản đa dạng, phong phú, đất đai để phát triển công
nghiệp và nông nghiệp còn rất nhiều.
Bình Dương có vò trí chiến lược đặc biệt quan trọng và thuận lợi về nhiều
mặt để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội:
Phía nam giáp và cách thành phố Hồ Chí Minh 40km , đây là một
trung tâm kinh tế, văn hóa lớn của cả nước, một trong những thành phố công
nghiệp phát triển nhất cả nước, một trung tâm kinh tế văn hóa phía nam, một
cảng biển lớn cả nước. Do đó Bình Dương có điều kiện thuận lợi để trao đổi, hợp


tác phát triển kinh tế với các vùng và nước ngoài (thu hút đầu tư nước ngoài,
họat động xuất khẩu…).
Bình Dương nằm trong cùng chuyển tiếp giáp với Bình Phước, Tây
Ninh (vùng nguyên liệu nông sản), và đồng bằng sông Cửu Long (vùng lương
thực, thực phẩm) với hệ thống giao thông đường thủy và đường bộ phát triển tạo

điều kiện lưu thông hàng hóa, mở rộng thò trường…
Bình Dương thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía nam, là vùng kinh tế

2.1.2.2 Tiềm năng
+ Tiềm năng về đất
Đất Bình Dương thuộc loại đất phù sa cổ hay còn gòn là đất xám có khả
năng thoát nước tốt, rất phù hợp với phát triển cây công nghiệp. Ngoài ra, đây
còn là vùng đất có nguồn nguyên liệu dồi dào cho nghề gốm sứ của tỉnh Bình
Dương. Ta có thể thấy nguồn quỹ
đất được thể hiện qua bảng sau đây:

năng động, giàu tiềm năng, có điều kiện phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là

Bảng 2.1: Quỹ đất

phát triển công nghiệp, kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài, hiện nay Bình Dương có
13 khu công nghiệp đã được hình thành và phát triển.
2.1.2 Tiềm năng và nguồn nhân lực.

Quỹ đất

Diện tích (ha) Tỷ trọng (%)

Đất nông nghiệp

198.475

73%

Đất lâm nghiệp


15.288

6%

người. Số người trong độ tuổi lao động 544.406 người chiếm 62,25% dân số toàn

Đất chuyên dùng

21.503

8%

tỉnh. Lực lượng lao động của tỉnh Bình Dương hiện nay như vậy là rất lớn. Ngoài

Đất ở

4.765

2%

31.716

12%

271.747

100%

2.1.2.1 Nguồn nhân lực

Tính đến ngày 31/12/2003 dân số của tỉnh Bình Dương là 874.507

ra tỷ lệ tăng cơ học hàng năm của tỉnh cao hơn tỷ lệ tăng dân số tự nhiên vì Bình
Dương có rất rất nhiều khu công nghiệp, nên thu hút lao động từ các tỉnh khác
về đây làm việc rất nhiều.

Đất chưa sử dụng
Tổng số

Với lực lượng lao động như hiện có, cộng nguồn lao động từ các tỉnh

Nguồn: Sở công nghiệp tỉnh Bình Dương

khác dồn về nếu được quan tâm, và đào tạo đúng mức thì đây là một điều kiện
hết sức thuận lợi cho việc phát triển các ngành công nghiệp trong tỉnh nói chung
và ngành gốm mỹ nghệ nói riêng.

+ Tiềm năng khoáng sản.

Bình Dương là một tỉnh được thiên nhiên ưu đãi rất lớn về khoáng sản
phi kim loại mà các tỉnh khác trong khu vực Đông Nam Bộ không thể nào có


được đó là caolanh và đất sét. Đây là nguồn nguyên liệu chính để Bình Dương

+ Giai đoạn trước năm 1975.

phát triển ngành gốm sứ:

Cho đến nay, chúng ta chưa có được những tư liệu lòch sử để


Bảng 2.2: Tiềm năng khoáng sản
Loại khóang sản

Trữ lượng có

Cao lanh

Đất sét

(106 tấn)

(106 tấn)

(106 tấn)

52

16,4

13

Đất xây dựng Cát xây dựng

khẳng đònh xuất sứ và lòch sử phát triển của ngành gốm sứ Bình Dương. Nhưng
Đá cát kết

Cuội sỏi

(106 tấn)


(106 tấn)

(106 tấn)

12

5,6

0,466

khả năng khai thác

Nguồn: Sở công nghiệp tỉnh Bình Dương
+ Tiềm năng rừng

theo những di chỉ khảo cổ khai quật ở Dốc Chùa thuộc huyện Tân Uyên cho thấy
nghề gốm sứ Bình Dương ra đời khoảng thế kỷ XVII. Ngoài ra, điều mà sử sách
còn ghi lại là vào khoảng thế kỷ XVII, XVIII và XIX đã có các đoàn tàu buôn
của Anh, Pháp, Nhật, Bồ Đào Nha, Trung Quốc đến Việt Nam buôn bán và gốm
sứ Bình Dương là một trong những mặt hàng được buôn bán vào thời bấy giờ.
Sản phẩm gốm sứ giai đoạn đầu chỉ là những sản phẩm gia dụng, màu sắc
đơn điệu chủ yếu là màu da lươn, hoa văn, nghệ thuật trang trí trên sản phẩm

Ngòai thế mạnh về khoáng sản, trước đây Bình Dương vống là rừng

còn đơn điệu, chưa được tinh xảo. Vào những năm 1930, một số công đoạn trong

nguyên sinh nhiều gỗ, đây là nguồn chất đốt dồi dào cho ngành gốm sứ. Diện


qui trình sản xuất gốm sứ đã được cơ khí hóa như: dập hộp, kéo bàn xoay, in

tích rừng của Bình Dương tập trung chủ yếu ở các khu vực phía bắc Bắc Bến

chén, tạo hình, bên cạnh đó kỹ thuật xây lò cũng đã được cải tiến. Nhờ thế, chất

Cát, Bắc Tân Uyên. Nhưng hiện nay, do khai thác bừa bãi diện tích rừng bò giảm

lượng sản phẩm đồng đều hơn, năng xuất lao động tăng lên, tỷ lệ phế phẩm

xuống nhanh chóng, nhiều khu vực bò khai thách cạn kiệt, vì vậy nguồn chất đốt

cũng giảm đi. Một sự tiến bộ nữa là sản phẩm trong giai đọan này đã được

phục vụ cho ngành gốm này càng trở nên khó khăn hơn.

nhúng men và có họa tiết hoa văn trang trí.

2.2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GỐM SỨ
TỈNH BÌNH DƯƠNG.
2.2..1 Lòch sử phát triển gốm sứ Bình Dương
Ngành sản xuất gốm sứ là một trong những ngành sản xuất truyền
thống lâu đời của tỉnh Bình Dương. Lòch sử hình thành và phát triển của ngành
gốm sứ Bình Dương có thể chia làm 2 giai đọan.

Cho đến năm 1975, Bình Dương có 123 cơ sở gốm sứ sản phẩm vào
khoảng 38 – 42 triệu sản phẩm/năm. Trong số này có hai cơ sở đã xuất khẩu ra
nước ngòai đó là cơ sở Thái Thành và Thành Lễ. Thò trường chủ yếu là Pháp và
Campuchia.
- Giai đọan sau năm 1975.

Thời kỳ 1975 –7985: Sau năm 1975 Bình Dương có khoảng 117 cơ
sở sản xuất gốm sứ. Hai ngành kinh tế chủ đạo tại đòa phương đó là gốm sứ và
sơn mài. Tuy nhiên do ảnh hưởng của chính sách kinh tế trong thời kỳ này, nên
các cơ sở gốm sứ chỉ hoạt động cầm chừng không phát triển thêm về số lượng và


đầu tư kỹ thuật, không những thế trong giai đoạn này còn giảm về số lượng (năm

- Trường phái Gốm Triều Châu chú trọng đến các mặt hàng gia

1978 – 1979 chỉ còn lại có 92 cơ sở). Thò trường chủ yếu trong giai đọan này là

dụng, nền men chỉ màu trắng xanh, dùng bàn xoay để tạo sản phẩm, vẽ trang trí

nội đòa, sản phẩm chủ yếu là sản phẩm gia dụng, mẫu mã đơn điệu và chất

bằng những tượng màu dân gian.

lương không cao.
Thời kỳ 1986 –1990: Đây là thời kỳ đầu của quá trình đổi mới, nền

- Trường phái Gốm Phúc Kiến chuyên về men màu đen, màu da
lươn sản xuất các loại lu, hũ, khạp…

kinh tế nứơc ta chuyển sang nền kinh tế thò trường. Các cơ sở sản xuất gốm sứ

2.2.2.2 Làng gốm Chánh Nghóa.

dần dần được phục hồi, đến năm 1986 số lương các cơ sở đã tăng lên 273. Nhưng
từ năm 1988 – 1990 do tình hình chính trò ở Đông u có nhiều biến động, thò

trường tiêu thụ bò thu hẹp lại. Ngòai ra với sự tràn ngập của sản phẩm ngành
nhựa của Thái Lan và Trung Quốc đã gây ra tình trạng khó khăn chung cho toàn
ngành gốm sứ
Thời kỳ 1991 đến nay: tiếp tục đẩy mạnh và phát triển kinh tế
nhiều thành phần nhằm phát huy thế mạnh và lợi thế của đòa phương. Ngành
gốm sứ Bình Dương đã từng bước đi vào ổn đònh và phát triển, mang lại những
hiệu quả nhất đònh về kinh tế, xã hội. Sản phẩm gốm sứ Bình Dương chuyển từ
hàng gia dụng có giá trò thấp trong nước, sang hàng mỹ nghệ xuất khẩu có giá trò
cao, chủng loại sản phẩm ngày càng đa dạng, phong phú. Chất lượng ngày càng
tăng lên, mẫu mã đẹp, đáp ứng được thò trường trong và ngoài nước.
2.2.2 Các làng nghề gốm sứ của tỉnh Bình Dương
2.2.2.1 Làng gốm Lái Thiêu.

- Trước đây, trường phái gốm Chánh Nghóa thường chú trọng men
màu đen, màu da lươn, sản xuất các mặt hàng gia dụng chủ yếu tiêu thụ trong
nước.
- Vào những năm thập niên 80 là thời kỳ hưng thònh của gốm sứ
Chánh Nghóa. Hầu hết các chủ lò đều làm ăn phát đạt, các cơ sở gốm sứ đều
hoạt động có hiệu quả.
- Từ năm 1990 đến nay, trừ một vài đơn vò chuyển đổi kỹ thuật sản xuất bằng
cách nung dầu hoặc gas thay củi còn lại hầu hết vẫn duy trì sản xuất theo
lối thủ công, gia đình. Thò trường bò thu hẹp, do sản phẩm vốn được coi là
sản phẩm truyền thống của Chánh Nghóa từ trước đến nay lại không phù
hợp với thò hiếu người tiêu dùng nữa. Ngoài ra kỹ thuật, trình độ tay nghề
cũng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Lớp thợ mới tay nghề còn non
phần nào còn ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm chung của một làng
nghề truyền thống lâu đời. Hơn nữa hiện nay nó lại nằm ngay trong lòng

Sản phẩm gốm sứ của làng gốm Lái Thiêu có 3 trường phái chính:


thò xã nên việc sử dụng nguyên liệu bằng củi gây ra ô nhiễm môi trường,

- Trường phái Gốm Quảng Đông chuyên về tượng trang trí, voi đất,

nên tỉnh có chủ trương di dời khu làng gốm này vào khu quy hoạch mới.

đôn ngồi, chậu cảnh… men gốm nhiều màu sắc, chủ yếu dùng khuôn mẫu có sẵn.

Nên các chủ cơ sở ở đây còn chờ đợi và không giám đầu tư nhiều.


2.2.2.3 Làng gốm Tân Phước Khánh.
- Tân Phước Khánh thuộc huyện Tân Uyên là nơi tập trung nhiều mỏ
caolanh, đất sét với trữ lượng cao, đồng thời lại gần nguồn nước, nguồn chất đốt
dồi dào. Đây là những điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng các lò gốm sứ. Tân
Phước Khánh đã nhanh chóng trở thành một trong những làng nghề nổi tiếng của
Bình Dương.
- Đỉnh cao của làng nghề gốm sứ Tân Phước Khánh ở vào những năm
1980, với bước phát triển vượt trội cả về số lượng lẫn chất lượng. Chủ lò gốm
giàu lên nhanh chóng, người thợ gốm cũng cải thiện được đời sống nhờ vào tay
nghề và sản phẩm làm ra. Từ năm 1990 hoạt động sản xuất gốm sứ tại làng
nghề Tân Phước Khánh có dấu hiệu sa sút. Nguyên nhân sâu xa là do rừng đầu
nguồn bò khai thác bừa bãi dẫn đến cạn kiệt, dẫn đến giá nguyên liệu tăng cao
đẩy giá thành lên cao. Hàng gốm sứ Tân Phước Khánh không những bò hàng
gốm sứ Trung Quốc cạnh tranh, mà còn bò hàng nhựa của Thái Lan lấn lướt.
- Tuy nhiên, một số các cơ sở vẫn không lùi bước, ra sức cải tiến mẫu
mã, nâng cao chất lượng sản phẩm, mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật vào
trong dây chuyền sản xuất, tìm được đối tác nước ngoài. Các cơ sở này đã
chuyển sang làm hàng mỹ nghệ xuất khẩu, gốm sứ cao cấp. Các cơ sở này đã
thể hiện sự năng động, chuyển đổi mặt hàng, thích nghi với cơ chế mở của nền

kinh tế thò trường đã vững bước đi lên như: Minh Long, Cường Phát, Hiệp Ký…
2.3 NHỮNG ĐIỂM MẠNH CỦA NGÀNH GỐM SỨ TỈNH BÌNH DƯƠNG .

Trong hơn mười năm qua, chính sách cải cách kinh tế trong nước với
nhiều thành phần song hành tồn tại và kinh doanh bình đẳng và nhất là chính
sách mở cửa và hòa nhập vào khu vực và thế giới đã tạo ra thò trường rộng lớn
cho ngành hàng gốm mỹ nghệ Bình Dương cất cánh.
Thực tế trong những năm gần đây cho thấy rằng, những đơn vò gốm sứ
nào duy trì được sản xuất đều nhờ chuyển hướng đầu tư vào mặt hàng gốm sứ
mỹ nghệ. Đó là các sản phẩm gốm sứ cao cấp có tính nghệ thuật và mỹ thuật
cao, đòi hỏi sự sáng tạo, trình độ tay nghề. Thật vậy do cuộc sống ngày càng
tiến bộ, con người ngày càng có nhu cầu làm đẹp cuộc sống, nhu cầu về hàng
gốm sứ mỹ nghệ ngày càng gia tăng. Các mặt hàng chậu hoa, thú các loại bằng
gốm trang trí ngày càng được tiêu thụ nhiều. Đất đai nhà ở nơi thành phố ngày
càng thu hẹp, các chung cư, nhà cao tầng ngày càng nhiều, con người có xu
hướng tìm về với thiên nhiên nên nhu cầu trồng cây trang trí nhà ở, chung cư,
các văn phòng làm việc ở các cao ốc ngày càng tăng lên mạnh mẽ. Thêm vào
đó, ngành du lòch sinh thái cũng không ngừng phát triển, các khu du lòch, khu vui
chơi, giải trí mọc nên rất nhiều, nên nhu cầu chậu kiểng, hòn non bộ.. ngày càng
cao. Những yếu tố đó làm cho mặt hàng gốm mỹ nghệ ngày càng phát triển.
Đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu hàng gốm sứ mỹ nghệ là đáp ứng
được nhu cầu của thò trường trong cũng như nước ngoài, đồng thời cũng phát huy
hết thế mạnh của Bình Dương. Thế mạnh đó chính là nguồn tài nguyên vô cùng
phong phú mà thiên nhiên ban phát cho tỉnh Bình Dương, là nguồn nhân lực dồi
dào, đội ngũ nghệ nhân giàu kinh nghiệm, nếu được đầu tư khai thác đúng mức

Gốm sứ Bình Dương có vò trí quan trọng trong ngành thủ công mỹ nghệ

sẽ đem lại những hiệu quả không nhỏ về kinh tế xã hội cho tỉnh Bình Dương.


của toàn quốc, mang đậm tính chất truyền thống và văn hóa, gốm sứ Bình

Lớp thợ trẻ ngày nay không chỉ nối tiếp nghề nghiệp của cha ông mà còn quyết

Dương có phong cách độc đáo, đa dạng, kỹ thuật không hề kém sút bất kỳ ngành

tâm đưa ngành này đủ sức cạnh tranh bình đẳng trên thò trường trong lẫn ngoài

gốm nào của cả nước.


nước. Đầu tư trang thiết bò kỹ thuật cho các công đoạn có thể cơ khí hóa, từ khâu

là thò xã Thủ Dầu Một chiếm 16,3%%, và các huyện còn lại (Dó An, Bến Cát,

trộn đất, tạo mẫu cho đến khâu nung, tạo các chất phụ gia, men trang trí và nâng

Dầu Tiếng, Phú Giáo) chỉ chiếm từ 2 – 3 % tổng số các doanh nghiệp.

cao trình độ họa hình trên sản phẩm cùng với công nghệ tiên tiến cho tòan bộ

Bảng 2.3: Phân bố các doanh nghiệp sản xuất gốm mỹ nghệ trên đòa bàn

dây chuyền sản xuất mặt hàng đặc thù này đang là quyết tâm của các công ty.

tỉnh Bình Dương

Hơn nữa Bình Dương lại nằm sát thành phố Hồ Chí Minh một thành phố công
nghiệp hiện đại lớn nhất nước, nơi có nhiều nhà đầu tư nứơc ngoài, nhiều văn
phòng đại diện,… Đây là cơ hội rất tốt để các doanh nghiệp mở rộng thò trường

xuất khẩu ra nước ngoài.
2.4 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH NGÀNH GỐM SỨ TỈNH
BÌNH DƯƠNG TRONG NHỮNG NĂM QUA.
2.4.1 Phân tích tình hình phát triển phân bố lực lượng sản xuất gốm sứ trên
đòa bàn tỉnh Bình Dương trong những năm qua.
Trước đây, trong nền kinh tế tập trung bao cấp, các cơ sở sản xuất gốm
sứ chỉ hoạt động cầm chừng, số lượng các cơ sở giảm đi nhiều so với trước

STT Huyện/Thò Xã
1
2
3
4
5
6
7

Thuận An
Tân Uyên
Thủ Dầu Một
Dó An
Bến Cát
Dầu Tiếng
Phú Giáo

Tổng Số

Năm 2000

Năm 2003


Số Lượng Tỷ Lệ (%) Số Lượng Tỷ Lệ (%)
248
60.5
284
60.4
80
19.5
95
20.2
75
18.3
77
16.4
3
0.7
5
1.1
2
0.5
5
1.1
2
0.5
3
0.6
0
0.0
1
0.2

410

100

470

100

Nguồn: Sở Công nghiệp tỉnh Bình Dương
2.4.2 Thực trạng về công nghệ về sản xuất gốm sứ của tỉnh Bình Dương.

1975.Từ khi nhà nước thực hiện chính sách cải cách nền kinh tế. Nền kinh tế của

Gốm sứ Bình Dương cho đến nay vẫn mang đậm tính thủ công, đa phần là

nước ta chuyển từ nền kinh tế tập trung kế hoạch hóa sang nền kinh tế thò trường

sử dụng lao động chân tay, chỉ có một vài công đọan là sử dụng máy: Như máy

có sự quản lý của nhà nước. Cởi mở hơn trong sự quản lý, số lượng các cơ sở

nghiền, máy trộn, việc khai thác caolanh, chế biến caolanh. Vấn đề này xuất

gốm sứ được phục hồi và không ngừng gia tăng qua các năm.

phát từ việc thò hiếu người tiêu dùng vì họ thích những sản phẩm thủ công độc

Năm 2003 Bình Dương có 470 doanh nghiệp sản xuất gốm sứ mỹ nghệ
(xem bảng 2.3).
Từ bảng 2.3 ta thấy rằng doanh nghiệp sản xuất gốm mỹ nghệ của tỉnh

Bình Dương ngày càng tăng, nếu năm 2000 có 410 doanh nghiệp thì năm 2003
có 470 doanh nghiệp. Các doanh nghiệp không rải đều trên các huyện, thò xã mà
tập trung chủ yếu ở ba trung tâm gốm mỹ nghệ lớn của tỉnh đó là Thuận An
chiếm trên 60,4% tổng số doanh nghiệp, kế đến là Tân Uyên chiếm 20%, thứ ba

đáo nên không cần phải cơ giới hoá. Thật vậy đây là một tính chất đặc thù riêng
của ngành gốm mỹ nghệ của Bình Dương nói riêng và Việt Nam nói chung khi
cạnh tranh trên thò trường quốc tế. Tuy trong xã hội hiện đại ngày nay có biết
bao nhiêu đồ vật tinh vi, tinh xảo, tiệân sử dụng và độ bền lâu nhưng có một bộ
phận người tiêu dùng vẫn thích những thứ thủ công, mang đậm bản sắc văn hóa
của một dân tộc nào đó. Với trình độ công nghệ sản xuất gốm sứ của Bình
Dương hiện nay đã bộc lộ một số ưu nhược điểm như sau:


Ưu điểm:
- Quy trình sản xuất mang nặng tính thủ công nên thu hút được nhiều lao

đònh thêm hoặc bớt củi. Cách làm thủ công này là nguyên nhân gây ra sản phẩm
không đồng nhất tỷ lệ phế phẩm và phế liệu cao. Ngoài ra việc sử dụng lò đốt
củi lâu dài còn ảnh hưởng đến ô nhiễm môi trường và tàn phá rừng. Nhưng hiện

động.
- Nguồn nguyên liệu khai thác tại đòa phương nên rẻ, ổn đònh và không
phải sử dụng ngoại tệ để nhập khẩu như những ngành công nghiệp khác.
- Khuôn mẫu, hoa văn trên sản phẩm dễ thay đổi nên có thế thay đổi
mẫu mã hoặc chuyển hướng theo yêu cầu của khách hàng.
- Không yêu cầu cao về vốn, nhờ vậy khấu hao tài sản thấp, giá thành
thấp.

nay tốc độ chuyển đổi còn rất chậm vì: Thiếu vốn, do chưa được quy hoạch cụ

thể, mặt khác một số chủ lò gốm cho rằng việc sử lò gas chỉ phù hợp và hiệu
quả với những mặt hàng nhỏ còn với những mặt hàng lớn như chậu, lu khạp là
không hiệu quả.
2.4.3 Thực trạng nguồn nguyên liệu cho ngành gốm sứ của tỉnh Bình Dương.
Nguyên liệu quan trọng nhất để sản xuất gốm sứ là đất sét và caolanh. Ở
Bình Dương có nhiều mỏ đất sét và caolanh (xem bảng 2.3) với chất lượng tốt và

Nhược điểm:
- Do sản xuất thủ công nên năng xuất thấp, tỷ lệ phế phẩm cao, chất
lượng và tính đồng bộ không cao.
- Quy trình sản xuất hiện nay phụ thuộc quá nhiều vào thời tiết, nhất là
trong những tháng mưa, không khí ẩm ướt làm ảnh hưởng nhiều đến năng xuất
và chất lượng sản phẩm.
- Lò nung hiện nay đa số còn đốt củi, các lò lại còn nằm đan xen trong

khai thác khá dễ dàng. Đây là một thế mạnh đặc biệt của Bình Dương được
thiên nhiên ban tặng. Nhưng hiện nay với tốc độ xây dựng khu công nghiệp, tốc
độ dô thò hóa nhanh, cộng với việc khai thác đất bừa bãi để sử dụng và bán, thì e
rằng trong tương lai không xa thì lợi thế này sẽ không còn.
Thêm vào đó là chất đốt. Bình Dương có diện tích rừng rất lớn, và những
trang trại cao su bạt ngàn. Rất thuận lợi cho việc phát triển ngành gốm sứ Bình
Dương. Nhưng với tốc độ khai thác hiện nay thì quả là điều đáng báo dộng.

các khu dân cư nên gây ra ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến sức khỏe của

Qua phân tích trên chúng ta thấy cần phải quy họach các làng nghề gốm

cư dân trong vùng và người lao động trực tiếp. Nung là khâu rất quan trọng trong

sứ để khai thác có hiệu quả nguồn đất và củi là một vấn đề quan tâm. Chúng ta


quá trình sản xuất gốm mỹ nghệ. Nếu nung quá lửa thì sản phẩm sẽ bò biến

nên hiện đại hóa khâu lò đốt để chuyển biến nhanh từ lò đốt củi sang đốt gas.

dạng, men bò cháy, màu đất bò nứt, ngược lại nếu nung yếu lửa men bò sương,

Hiện đại hóa khai thác đất và sử dụng có hiệu quả đất như: tập trung việc khai

màu không đẹp. Nhưng cho đến nay, theo thống kê của Sở Công Nghiệp Tỉnh

thác và chế biến nguyên liệu về một hay vài công ty, chuyển đổi sang dòng sản

Bình Dương thì có đến 90% số lò nung của Bình Dương là đốt củi, không có thiết

phẩm tốn ít nguyên liệu nhưng lợi nhuận cao.

bò đo nhiệt trong lò. Thợ đốt lò dùng kinh nghiệm và mắt thường để xác đònh
nhiệt độ trong lò thông qua lỗ mắt lò và độ nóng đỏ của sản phẩm, từ đó quyết


Trong ngành gốm mỹ nghệ một công đoạn đặc biệt quan trọng đó là tạo
2.4.4 Thực trạng về chất lượng và khả năng cạnh trạnh của sản phẩm gốm
sứ của tỉnh Bình Dương.
Là sản phẩm mang nặng tính chất thủ công, nên chất lượng phụ thuộc vào
rất nhiều yếu tố trong đó khâu nung là công đoạn cuối cùng và là khâu quan
trọng nhất của quy trình sản xuất quyết đònh đến chất lượng sản phẩm. Thật vậy,
nếu nhiệt độ nung vượt quá hay chưa đạt đến phạm vi cho phép thì sản phẩm
gốm sứ sẽ không đạt yêu cầu về chất lượng, kỹ thuật và thẩm mỹ.
Theo điều tra của Sở Công Nghiệp Bình Dương thì có đến 90% lò nung trên

tỉnh Bình Dương là sử dụng củi và hầu như không có một thiết bò đo nhiệt độ nào
ở trong lò một cách chính xác. Người thợ đốt lò chỉ dùng kinh nghiệm của mình
để xác đònh nhiệt độ trong lò bằng mắt thường là nhìn qua cửa sổ lò và nhìn độ
cháy đỏ của sản phẩm để xác đònh nhiệt độ. Một công đọan hết sức quan trọng
nhưng lại được làm hoàn toàn bằng thủ công điều này đã dẫn đến chất lượng của
sản phẩm không đều, phế phẩm cao và sản phẩm rất khó hòan hảo được. Thật
vậy, hiện nay ngoài những công ty tên tuổi như Minh Long I, Cường Phát,
Hòang Việt, sản phẩm được coi là có chất lượng cao đủ sức cạnh trên thò trường
quốc tế với gốm sứ Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan còn lại sản phẩm bán được
là nhờ bền chắc, và to, phù hợp với trang trì ngoài trời. Bên cạnh đó xuất hiện
những nhược điểm: thô, nặng, cồng kềnh, giá trò thấp và hiệu quả cũng thấp.
Do công nghệ lạc hậu, trình độ tay nghề công nhân thấp, trình độ quản lý
thấp chủ yếu là theo gia truyền nên giá thành gốm Bình Dương cao, cạnh tranh
kém, giá gốm Bình Dương hiện nay cao hơn Trung Quốc từ 5 – 10% và Thái Lan
6%.

mẫu, sáng tác nhưng ở khâu này thì hiện nay Bình Dương còn rất yếu, số lượng
mẫu mã ít, chậm thay đổi. Mẫu mã đơn điệu, nghèo nàn, thiếu sự sáng tạo. Các
đơn vò sản xuất hàng xuất khẩu chỉ dừng lại ở mức sản xuất theo mẫu của khách
hàng đặt lên đến 66% (điều tra riêng của tác giả), hoặc bắt chước mẫu mã của
nhau.
Theo điều tra riêng của tác giả, hiện nay ở Bình Dương có đến 61%
công ty và cơ sở sản xuất không có bộ phận tạo mẫu chuyên nghiệp. Trong số
còn lại 39% có đội ngũ chế tạo mẫu thì có đến 70,5% là không qua trường lớp
đào tạo chủ yếu là theo kinh nghiệm, 7,5% có trình độ trung cấp còn lại 12% có
trình độ cao đẳng. Mặt khác thì hiện nay quá trình tạo mẫu ở các cơ sở sản xuất
chủ yếu là thủ công trực tiếp bằng nguyên liệu có tới 81% là nhà sản xuất tạo
mẫu theo kiểu này còn lại 11% sử dụng tạo mẫu trên máy vi tính. Đây là một
thực trạng đáng lo ngại nếu tình trạng này không được cải thiện sớm thì sẽ dẫn
đến một làng gốm “thụ động” không có sức sáng tạo, làm mất đi bản sắc văn

hóa trong sản phẩm gốm thủ công mỹ nghệ, làm mất đi tính đặc sắc, yếu tố hấp
dẫn của loại sản phẩm này và lúc đó thì vò trí của gốm Bình Dương trên thương
trường sẽ không còn nữa. Theo tác giả thì lý do dẫn đến không sáng tác và tạo
mẫu mới là do:
- Chưa có chính sách bảo hộ kiểu dáng công nghiệp một cách hữu hiệu
để các doanh nghiệp, các đơn vò sản xuất, kinh doanh yên tâm. Như hiện tại thì
họ rất ngại vì khi tạo được mẫu mới nếu bán chạy lập tức bò ăn cắp, do đó họ
không muốn đầu tư vào khâu này.
- Nhiều chủ doanh nghiệp chưa nhận thức đúng tầm quan trọng của khâu
này nên họ không đầu tư nhiều trừ một vài công ty lớn.


- Công tác đào tạo đội ngũ chuyên trách vấn đề sáng tác mẫu chưa được
chú trọng đúng mức.
- Đội ngũ quản lý công ty và doanh nghiệp yếu kém, thiếu thông tin,
không đònh hướng được dòng sản phẩm nên không biết kết hợp được tính chất
truyền thống và hiện đại vào trong sản phẩm.
2.4.5 Khả năng tiếp cận thò trường của các công ty gốm sứ của tỉnh Bình
Dương.

họ còn phải chấp nhận xuất khẩu qua một thò trường trung gian với một tỷ lệ
không nhỏ.
Theo tác giả thì những lý do sau đây dẫn đến tình trạng các cơ sở gốm sứ
Bình Dương không mạnh về vấn đề này:
- Trình độ quản lý của các cơ sở gốm sứ còn thấp, chủ yếu là hoạt động
theo kiểu cha truyền con nối.
- Tình trạng đầu tư vào khâu sáng tác mẫu rất kém nên không có hiệu

Ngoại trừ một số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, một số danh


quả trong các lần đi chào hàng.

nghiệp đã khẳng đònh được tên tuổi của mình trên thương trường như: Minh Long

- Các cơ sở gốm sứ có những quy mô nhỏ nên không dám mạo hiểm, vả

I, Cường Phát, Hoàng Việt có sẵn thò trường và khả năng tiếp cận thò trường khá

lại khi có đơn hàng quá lớn thì họ lại không đảm nhiệm hết. Nên hầu hết hiện

tốt. Họ có kinh nghiệm trong lónh vực thương mại, họ có hẳn một đội ngũ

nay họ chấp nhận làm gia công và bán hàng qua khâu trung gian.

marketing và bán hàng quốc tế, còn lại những đơn vò gốm sứ ở Bình Dương thì
không có nhiều kinh nghiệm trong lónh vực thương mại quốc tế, khả năng tiếp
cận thò trường thế giới còn nhiều hạn chế, tính chủ động của các đơn vò gốm sứ
trong tỉnh Bình Dương chưa cao.
Theo điều tra riêng của tác giả trong phần lớn các khách hàng của các
công ty và cơ sở sản xuất là do khách hàng cũ giới thiệu, lượng khách này chiếm
tới 75% khách của ngành gốm sứ tỉnh Bình Dương, còn lại qua các kênh khác
không nhiều như qua các lần tham gia hội chợ khoảng 8%, qua mạng Internet là
9%.

2.4.6 Kim ngạch xuất khẩu của ngành gốm sứ tỉnh Bình Dương giai đọan
1999-2003
Trong giai đoạn 1999 –2003, gốm sứ mỹ nghệ Bình Dương đã có những
đóng góp đáng kể vào kim nghạch xuất khẩu trong tổng kim ngạch xuất khẩu
của toàn tỉnh. Đây có thể được xem là một bước tiến vượt bậc về vấn đề xuất
khẩu, về sự cố gắng của các cơ sở gốm sứ sau giai đoạn bò hàng nhựa Thái Lan,

Trung Quốc chiếm thò trường nội đòa, và sau giai đoạn khủng khỏang tài chính
tiền tệ Châu Á 1997, và được xem là một thành công đáng kể với một nghề
truyền thống. Một nghề không phải đầu tư nhiều về vốn như nhiều ngành nghề

Còn về việc tham gia các hội chợ triển lãm trong và ngoài nước thì tỷ lệ

khác. Những người thợ thủ công, với số vốn thật ít ỏi, kết hợp với sự tài hoa của

các doanh nghiệp và cơ sở tham gia rất ít. Theo điều tra riêng của tác giả thì có

đôi tay có thể làm đẹp cho đời và làm giàu cho bản thân và đất nước. Sản phẩm

tới 84% không tham gia hội chợ và triển lãm trong nước, 88% không tham gia

của gốm sứ Bình Dương đã có một bước tiến dài, vươn ra thò trường thế giới sau

hội chợ triển lãm quốc tế. Do đó họ không có những hợp đồng xuất khẩu dài

một thời gian bò mai một khi chỉ quanh quẩn với thò trường nội đòa nhỏ hẹp.

hạn, không có nhiều khách hàng mới, giá cả bấp bênh, độ rủi ro cao, thậm chí


Biểu đồ 2.1: Kim ngạch xuất khẩu gốm sứ Bình Dương

Nhìn chung kim ngạch xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ Bình Dương tăng đều
qua các năm: năm 1995 kim ngạch xuất khẩu là 6,394 ngàn USD thì sang năm

kim ngạch XK gốm sứ (Đvt 1000 USD)


1996 gía trò xuất khẩu đã tăng lên 1,2 lần đạt (7.114 ngàn USD), năm 1998 tăng

90,000

80,779

80,000
70,000
49,927

50,000
30,000
10,000

so với năm trước. Từ năm 1998 –2003 tốc độ tăng tưởng có chậm lại nhưng giá

37,073

40,000
20,000

của gốm sứ mỹ nghệ Bình Dương khi tốc độ tăng lên liên tục năm sau gần gấp 2

63,557

60,000

6,394 7,714

10,727 10,899


trò đạt được rất cao năm 2003 đạt 80,779 ngàn USD. Giá trò này rất có ý nghóa

19,318

với tỉnh nhà vì đây là một nghề truyền thống mà giá trò nguyên liệu và phụ liệu

0
1995

1996

1997

1998

1999

1.39 lần so với năm 1997. Những năm 1998 – 2000 được xem là thời hoàng kim

2000

2001

2002

2003

chính gần như là có sẵn trong tỉnh, không tốn ngoại tệ để nhập khẩu.
2.5.7 Cơ cấu thò trường xuất khẩu gốm sứ Bình Dương giai đoạn 1998 – 2002


Nguồn: Cục thống kê Bình Dương
Bảng 2.4: Kim ngạch xuất khẩu gốm sứ qua các năm
Kim ngạch xuất khẩu

tứ trước những năm 1998 hàng gốm sứ mỹ nghệ của Việt Nam nói chung và
của Bình Dương nói riêng chủ yếu tập trung vào thò trường chính là Liên Xô và
các nước Đông u. Nhưng từ năm 1998 đến nay với việc năng động của các chủ
doanh nghiệp trong và ngoài nước trong lónh vực gốm mỹ nghệ Bình Dương thì

Năm

thò trường xuất khẩu đã được mở rộng sang nhiều châu lục. Hiện nay gốm mỹ

Giá trò (1000 USD)

Tốc độ phát triển %

1995

6,394

-

Châu Mỹ và Châu c. Trong đó thò trường quan trọng nhất của gốm sứ Bình

1996

7,714


1.21

Dương là châu u, kế đến là Châu Á. Còn Châu Mỹ là thò trường mới nhưng là

1997

10,727

1.39

1998

10,899

1.02

1999

19,318

1.77

2000

37,073

1.92

2001


49,927

1.35

2002

63,557

1.27

2003

80,779

1.27

nghệ Bình Dương đã có mặt trên thò trường của 4 châu lục: Châu Á, Châu u,

Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bình Dương

một thò trường đầy tiềm năng. Còn Châu c thì gốm sứ Bình Dương mới đặt
chân vào thò trường này. (xem bảng 2.5)


Bảng 2.5: Kim ngạch xuất khẩu gốm sứ Bình Dương theo thò trường
ĐVT: 1000 USD
2000

Năm


2001
Tỷ

Thò trường
Gía trò

trọng

Tỷ
Gía trò

(%)
Tổng kim ngạch

37,073

Các thò trường chính
Anh

2002

trọng

Tỷ
Gía trò

(%)

100


49,927

17,450

47.1

6,738

18.2

Pháp

5,073

Đức

2,874

trọng
(%)

100

63,557

28,883

57.9

38,163


60.0

7,134

14.3

8,831

13.9

13.7

5,967

12.0

7,495

11.8

7.8

7,100

14.2

9,643

15.2


491

1.3

3,971

8.0

5,752

9.1

Mỹ

1,102

3.0

991

2.0

2,208

3.5

Singapore

1,172


3.2

3,720

7.5

4,234

6.7

Các thò trường khác

19,623

52.9

21,044

42.1

25,394

40.0

Hà Lan

100

Nguồn: Cục thống kê Bình Dương

Từ số liệu bảng trên cho thấy đến nay gốm sứ Bình Dương đã có một số thò
trường lớn và ổn đònh có kim ngạch xuất trên 1 triệu USD đó là Anh, Pháp, Đức,
Hà Lan, Mỹ và Singapore. Sáu thò trường này đã tăng từ 47.1% đến 60% tổng
kim ngạch xuất gốm sứ của tỉnh.
Đối với thi trường Châu u thì trong những năm gần đây tốc độ tăng trưởng
liên tục do các làng gốm Bình Dương chủ yếu là sản xuất những mặt hàng lớn,
dùng để trang trí ngoài trời (out- door), (ngoại trừ quan điểm của chiến lược của
công ty Minh Long) rất được thò trường châu u ưa chuộng và hiện nay mặt
hàng không có đối thủ do chất lượng và màu sắc, hơn nữa mặt hàng này hiện
nay một số nước không chuộng sản xuất dòng sản phẩm này vì lý do lợi nhuận
thấp do chi phí vận chuyển và hao tốn nhiều nguyên liệu.
Thò trường Châu Á cũng là một thò trường mà gốm sứ Bình Dương thâm
nhập vào khá sớm. Nhưng do sự cạnh tranh khốc liệt của thò trường này nên vò trí

lùi xuống hàng thứ hai. Trên thi trường chỉ còn có một thò trường Singapore còn
có kim ngạch xuất khẩu trên 1 triệu USD. Nhưng Châu Á là một thò trường đầy
tiềm năng và hứa hẹn, tuy nhiên dòng sản phẩm gốm sứ của Bình Dương hiện
nay không phù hợp với thò trường này. Do vậy ngành gốm sứ Bình Dương cần
tập trung nhiều hơn nữa vào thò trường này vì đây là một thò trường có nền văn
hóa phương đông tương đồng với Việt Nam. Sản phẩm ngành gốm mỹ nghệ
không chỉ có giá trò là chi phí sản xuất kinh doanh mà còn có một giá trò khác
nữa đó là giá trò văn hóa, và tính dân tộc nhất là những sản phẩm gia dụng trong
gia đình.
Bên cạnh hai thò trường trên Mỹ cũng là một thò trường tiềm năng, có nhu
cầu nhập khẩu gốm sứ rất lớn, khoảng 5 tỷ USD/năm. Sau khi hiệp đònh thương
mại Việt – Mỹ có hiệu lực (11/12/2001) các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, trong
đó có hàng gốm sứ, nhập khẩu vào Mỹ đã được giảm thuế nhập khẩu từ 40%
xuống còn 3%. Các doanh nghiệp gốm sứ Bình Dương đã tận dụng tốt cơ hội này
và tìm mọi cách thâm nhập vào thò trường này, tăng kim ngạch xuất khẩu lên đạt
mức kỷ lục, đạt 2.2 triệu USD (cả nước đạt trên 12 triệu USD). Kết qủa đạt được

rất khả quan nhưng so với tiềm năng thì chưa tương xứng, cần phải cố gắng
nhiều hơn nữa.
2.5.8 Đóng góp của ngành gốm sứ vào việc giải quyết việc làm của tỉnh Bình
Dương.
Hiện nay ngành gốm sứ Bình Dương thu hút khoảng trên 30 nghìn lao
động (chiếm 15,5%) trong tổng số 196,7 nghìn lao động công nghiệp trong toàn
tỉnh. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ, mỗi doanh nghiệp có 10 – 20 công nhân,
nhưng ở một số doanh nghiệp có thể lên đến 500 – 600 lao động, đặt biệt như
Minh Long I có 1500 lao động, Nam Việt có 1000 lao động. Đa số lao động trong
ngành gốm là thanh niên, tuổi trung bình từ 20 – 25, thường là lao động ở nông
thôn, trình độ văn hóa thấp. Về trình độ tay nghề các thợ thủ công gốm có nhiều
hạng, nhưng một số ít thợ gốm có chuyên môn được đào tạo bài bản, còn phần
lớn chỉ là thợ học nghề, thợ phụ, chỉ thực hiện những thao thác đơn giản, làm
những công việc nặng nhọc.
Vì trình độ thấp, chuyên môn đòi hỏi không cao, lao động nặng nhọc có
nên lương ở khu vực này không cao. Nên thanh niên Bình Dương cũng như thanh
niên từ tỉnh khác về đây chỉ khi nào các khu công nghiệp chê không nhận thì họ
mới vào làm tại các doanh nghiệp gốm sứ. Đây là một hiện tượng thật đáng báo
động vì ngành gốm sứ mỹ nghệ rất cần những người có óc sáng tạo, khéo léo,
đào tạo bài bản để sáng tác ra những mẫu mới sáng tạo, mang đậm bản sắc văn


hóa truyền thống dân tộc kết hợp với tính thời đại mới phù hợp với thò hiếu ngày
nay.

Bảng 2.6 : Kim Ngạch Xuất Khẩu Gốm Sứ Bình Dương 1995 – 2003

2.5.9 Đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Bình Dương.
Từ năm 1995 trở lại đây, ngành gốm mỹ nghệ Bình Dương đã có những


Tổng kim ngạch XK

Kim ngạch XK

Tỷ

tỉnh Bình Dương

gốm sứ

trọng

(1000 USD)

(1000 USD)

(%)

1995

138,689

6,394

4.61

cũng tăng khá cao cả về giá trò tuyệt đối và tỷ lệ phần trăm trong kim ngạch

1996


163,654

7,714

4.71

xuất khẩu của cả tỉnh. Đến năm 2003 giá trò xuất khẩu đạt 80,779 ngàn USD

1997

277,581

10,727

3.86

1998

262,619

10,899

4.15

1999

287,048

19,318


6.73

2000

530,049

37,073

6.99

2001

684,442

49,927

7.29

2002

1,037,112

63,557

6.13

2003

1,418,570


80,779

5.69

bước tăng trưởng đáng kể về kim ngạch xuất khẩu. Năm 1995 giá trò xuất khẩu

NĂM

đạt 6,394 ngàn USD chiếm 4.6% giá trò kim ngạch xuất khẩu của cả tỉnh đến
năm 1999 kim ngạch xuất khẩu đạt 19,318 ngàn USD chiếm 6,8% kim ngạch
xuất khẩu toàn tỉnh. Những năm sau đó 2000, 2001, 2002 thì tốc độ tăng trưởng

nhưng chỉ chiếm 5.69% kim ngạch xuất khẩu toàn tỉnh có giảm so với những
năm trước nhưng giá trò tuyệt đối rất cao. Xem đồ thò và bảng
Biểu đố2.2: Đóng Góp Của Gốm Sứ Mỹ Nghệ Trong Kim Ngạch XK
1,600,000
1,400,000
1,200,000
1,000,000
800,000

Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bình Dương

600,000
400,000
200,000
0
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003

sau:


Tổng kim ngạch XK tỉnh Bình Dương

kim ngạch XK gốm sứ


KẾT LUẬN CHƯƠNG II
1. Bình Dương là một tong những vùng kinh tế trọng điểm phía nam, có
nhiều tiềm lực và nguồn lực để phát triển kinh tế tỉnh nhà, là một vùng có nhiều
ngành nghề thủ công truyền thống lâu đời. Trong đó có ngành gốm sứ từ lâu
không chỉ phục vụ nhu cầu trong tỉnh mà còn phục vụ cho các tỉnh lân cận và
cho xuất khẩu.
2. Nghề gốm sứ Bình Dương đã trải qua nhiều giai đọan phát triển thăng
trầm khác nhau do các nguyên nhân khách quan và chủ quan. Do tình hình phát
triển kinh tế của đất nước và thế giới, đã cuốn theo ngành gốm sứ Bình Dương
có những bước chuyển đổi đáng kể, từ chỗ chỉ sản xuất những mặt hàng phục vụ
cho đời sống người dân nông thôn như lu, khạp đến nay đã có những sản phẩm
gia dụng, và trang trí cao cấp phục vụ cho người dân trong nước và một lượng
lớn xuất khẩu ra nước ngoài. Từ những công đoạn làm gốm và lò nung bằng thủ
công đến nay đã có những cơ sở công ty đầu tư những trang thiết bò hiện đại
nung bằng gas, tuynel dây chuyền sản xuất tự động đưa gốm sứ Bình Dương lên
một tầm cao mới.
3. Họat động xuất khẩu gốm sứ Bình Dương trong thời gian qua có những
chuyển biến tích cực. Với sản lượng gốm và kim ngạch xuất khẩu tăng đều qua
các năm đã khẳng đònh được ưu thế của mặt hàng này trên trường quốc tế. Tuy
nhiên vấn thiếu một chiến lược đúng đắn về thò trường và sản phẩm xuất khẩu.
Thò trường xuất khẩu hiện nay chủ yếu là thò trường trung gian, còn sản phẩm
chủ yếu là sản phẩm có hàm lượng chất sám và độ tinh xảo chưa cao.

CHƯƠNG III


NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNG XUẤT KHẨU HÀNG
GỐM SỨ TỈNH BÌNH DƯƠNG
3.1 NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU
SẢN PHẨM GỐM SỨ CHO TỈNH BÌNH DƯƠNG.
3.1.1 Đònh hướng về dòng sản phẩm.
Theo điều tra riêng của tác giả thì hiện nay ngành gốm sứ của tỉnh Bình
Dương sản xuất để xuất khẩu là chủ yếu, sản phẩm gốm sứ xuất khẩu của tỉnh
Bình Dương là chậu các loại chiếm 44%, đôn thú các loại 7%, bình các loại 11%.
Theo cơ cấu xuất khẩu như trên thì rõ ràng là lợi nhuận đem về không cao do chi
phí sản xuất và vận chuyển cao, giá bán thấp và sản phẩm có hàm lượng chất
xám rất thấp. Do đó theo tác giả thì chúng ta cần phải xác đònh lại dòng sản
phẩm để sản xuất và xuất khẩu phù hợp hơn với nhu cầu của thò trường, nâng
cao hiệu quả của việc sử dụng tài nguyên của đòa phương và nâng cao vò thế và
thương hiệu của gốm sứ tỉnh Bình Dương trên thò trường quốc tế.
Giảm bớt tỷ lệ sản phẩm xuất khẩu chậu các loại và tập trung vào sản xuất

4. Ngành gốm có một vai trò và vò trí kimh tế quan trọng đối với đòa

những sản phẩm sành sứ phục vụ cho ngành thực phẩm, sứ cách điện các loại,

phương và cho khu vực. Nó giải quyết cho một lực lượng lớn lao động có công

chén bát, bình uống nước, các loại gốm mỹ thuật không cần tráng men giả cổ,

ăn việc làm tương đối ổn đònh, và đóng góp một phần vào kim ngạch xuất khẩu

mang tính tự nhiên và thiên nhiên phục vục cho việc trang trí trong nhà và ngoài

và nguồn thu ngân sách của tỉnh nhà.


trời với hàm lượng chất xám và tính nghệ thuật cao
Tiếp tục hỗ trợ và tập trung đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm gốm sứ cao
cấp, các sản phẩm có nhu cầu lớn, đa dạng mẫu mã nâng cao chất lượng sản
phẩm có khả năng cạnh tranh cao trên thò trường quốc tế.


Đẩy mạnh hoạt động sáng tác mẫu mới, kết hợp tính hiện đại với nét
truyền thống trong sản phẩm. Đa dạng hóa sản phẩm, tạo ra những nhu cầu mới
trong sản phẩm nhằm kích thích thò hiếu người tiêu dùng.
Trên cơ sở những sản phẩm xuất khẩu quen thuộc, tạo thêm công dụng mới
trong sản phẩm, tăng tính tiện ích khi sử dụng nhằm tăng giá bán, trong khi chi
phí sản xuất không tăng là mấy, nhằm tăng lợi nhuận.
Xây dựng thương hiệu gốm sứ cho những làng gốm ở Bình Dương nhằm

3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM
GỐM SỨ MỸ NGHỆ TỈNH BÌNH DƯƠNG.
3.2.1 Giải pháp về nghiên cứu thò trường cho ngành gốm sứ mỹ nghệ tỉnh
Bình Dương.
Để đẩy mạnh sản xuất, tiêu thụ và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh thì thò trường là một khâu quan trọng quá trình sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm. Nếu làm tốt khâu này thì đầu ra cho sản phẩm chúng ta không phải

bảo vệ uy tín trên thò trường thế giới.

lo. Nhưng hiện nay khâu nghiên cứu thò trường và marketing của các cơ sở, công

3.1.2 Đònh hướng về thò trường.

ty gốm sứ mỹ nghệ của Bình Dương rất yếu họ chỉ bán những cái họ đã có và


Mở rộng và chiếm lónh thò trường thế giới là một điều hết sức quan trọng
cho sự tồn tại và phát triển ngành gốm mỹ nghệ tỉnh Bình Dương.
Trên cơ sở đa phương hóa thò trường, đặc biệt chú ý đến những thò trường
tiềm năng và có khả năng thanh toán cao, nhu cầu lớn như thò trường Châu u,
thò trường Mỹ. Xem đó là những thò trường chiến lược vì đây là những thò trường
có nhu cầu, tiềm năng lớn và khả năng thanh toán rất tốt. Xâm nhập nhiều hơn
nữa thò trường châu á như Hàn Quốc, Nhật, Singapore… vì đây là những thò
trường có nền văn hóa và sinh hoạt gần giống nước ta.

thụ động ngồi chờ khách hàng mà thôi. Do đó cần đổi mới tư duy làm ăn kinh
doanh kiểu cũ theo cách làm hiện đại ngày nay là rất cần thiết. Nên các cơ sở
cần đầu tư nhiều hơn nữa vào khâu nghiên cứu thò trường trên thế giới. Làm tốt
việc này giúp các doanh nghiệp biết được mình đang ở “khúc” nào của thò
trường, thò trường nào là thò trường mục tiêu, và thò trường nào là thò trường tiềm
năng của mình. Bên cạnh đó nếu làm tốt khâu này còn giúp các doanh nghiệp
biết được các đối thủ cạnh của chúng ta là ai, chất lượng, giá cả của họ như thế
nào, sẽ giúp chúng ta có những điều chỉnh hợp lý nhằm mở rộng và chiếm lónh
thò trường. Ngoài ra việc nghiên cứu thò trường còn giúp các doanh nghiệp biết

Giảm bớt những thò trường trung gian, tiếp cận đến thò trường tiêu thụ cuối

được xu hướng phát triển, biến động của thò trường thế giới, giúp doanh nghiệp

cùng. Để thực hiện được điều này một mặt các doanh nghiệp xuất khẩu gốm sứ

nắm bắt được thò hiếu người tiêu dùng từ đó khai thác tối đa những lợi thế và

mỹ nghệ cần phải năng động hơn nữa trong việc tìm kiếm đối tác ở nước ngoài.


tiềm năng sẵn có của mình nhằm đáp ứng tốt nhất cho nhu cầu khách hàng.

Tham gia nhiều hơn nữa vào những hội chợ triễn lãm hàng tiêu dùng và hàng
gốm mỹ nghệ trên những nước mà chúng ta cho là thò trường thò trường tiềm
năng, có nhu cầu lớn và các thò trường hiện là bạn hàng của chúng ta.

Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu thò trường đã thu thập được chúng ta
tiến hành tổ chức lại sản xuất, cải tiến mẫu mã, cải tiến quy trình công nghệ để
có thể khai thác tối đa tiềm năng của đòa phương. Sản phẩm đáp ứng được nhu


cầu thò trường và điều chỉnh chiến lược kinh doanh kòp thời là hai nhân tố quan
trọng quyết đònh sự thành công của doanh nghiệp.
Việc nghiên cứu thò trường thế giới không phải là đơn giản và tốn chi phí
rất nhiều nên các cơ sở kinh doanh hiện nay không thực hiện được và trong
tương lai cũng khó mà thực hiện được. Do đó cần có sự hợp tác của các doanh
nghiệp và sự hỗ trợ của tỉnh nhà. Theo tác giả thì để làm tốt khâu này chúng ta
cần phải:
Thành lập hiệp hội gốm sứ mỹ nghệ tỉnh Bình Dương nhằm giúp các
doanh nghiệp trong khâu nghiên cứu thò trường, quảng bá hình ảnh và tên tuổi
gốm sứ mỹ nghệ Bình Dương. Giúp các doanh nghiệp nắm bắt được những công
nghệ mới trên thò trường thế giới. Giúp các doanh nghiệp tham gia vào các hội
chợ triển lãm gốm sứ trên thế giới, và tổ chức hội chợ, triển lãm trong nước.
Hiệp hội cũng có thể xây dựng một trung tâm trưng bày sản phẩm nhằm thu hút
khách hàng đến với các làng gốm Bình Dương. Xây dựng trang Web để giới
thiệu về gốm mỹ nghệ tỉnh Bình Dương. Ngoài ra hiệp hội còn là trung tâm, giới
thiệu những mẫu mã mới của các doanh nghiệp đến với khách hàng, đây còn
đầu mối giao dòch chính, tìm kiếm khách hàng mới và mở rộng thò trường xuất
khẩu.
Thực hiện tốt việc nghiên cứu thò trường giúp các doanh nghiệp có đối sách


Đây là thò trường có yêu cầu rất cao về chất lượng hàng hóa. Thò trường
này đóng vai trò quan trọng đối với mặt hàng gốm mỹ nghệ tỉnh Bình Dương, để
thâm nhập vào thò trường này trước hết chúng ta cần:
Đầu tư kỹ thuật vào công nghệ sản xuất, để nâng cao chất lượng sản
phẩm. Như vậy mới đáp ứng được yêu cầu của thò trường này.
Thường xuyên tham gia vào những hội chợ quốc tế tổ chức hàng năm
ở các nước Châu u như: Hội chợ quốc tế tại Frankurt tại Đưc diễn ra vào tháng
2, và tháng 8 hàng năm, hội chợ quốc tế Jabuerr- Amsterdam tại Hà Lan đước tổ
chức vào tháng 9 hàng năm…. .
Đảm bảo uy tín trong kinh doanh, thực hiện tốt các điều kiện cam kết
trong hợp đồng.
Thò Trường Nhật:
Đây là một thò trường hết sức khó tính để có thể thâm nhập vào thò
trường này chúng ta cần lưu ý một số điểm sau:
Chất lượng sản phẩm phải cao, mang đậm bản sắc phương đông, đồng
thời phải duy trì được độ ổn đònh đồng đều của sản phẩm.
Khuyến khích đặt văn phòng tại Nhật.
Thường xuyên tham gia vào những hội chợ triển lãm ở Nhật. Hiện

kòp thời dẫn đến việc sản xuất và tiêu thụ có được những thò trường ổn đònh hơn.

nay hàng năm ở Nhật có khỏang 200 cuộc hội chợ triển lãm lớn nhỏ cho các sản

3.2.2 Giải pháp về thò trường nhằm mở rộng thò trường.

phẩm trong và ngoài nước.

Hiện nay theo tác giả thì ngành gốm mỹ nghệ Bình Dương cần quan tâm
đến những thò trường sau:

Thò trường EU:

Kết hợp chặt chẽ với trung tâm xúc tiến thương mại của Nhật (Tổ chức
JETTO) để thu thập thông tin về ngành gốm mỹ nghệ, đồng thời kết hợp với các
doanh nghiệp Nhật tại Việt Nam để tổ chức hội thảo, triển lãm để giới thiệu cơ
hội thâm nhập thò trường.


×