Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Thực trạng thanh toán biên mậu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (703.2 KB, 52 trang )

1

TRƯờNG ĐạI HọC NGOạI THƯƠNG
Khoa kinh tế THế GiớI Và QUAN Hệ KINH Tế QuốC Tế

LI M U


1. Tớnh cp thit ca ti
Mt trong nhng gii phỏp nhm y mnh hp tỏc gia cỏc nc
chung biờn gii l phi phỏt trin quan h thng mi biờn mu. K t khi cỏc
ca khu biờn gii Vit Nam vi Trung Quc chớnh thc khai thụng tr li
cng nh cỏc ca khu biờn gii vi Lo v Campuchia c nõng cp, quan
h tỏc thng mi gia Vit Nam v cỏc nc cú chung biờn gii c khụi

LUậN VĂN THạC Sỹ
Đề tài:

phc v phỏt trin, giao lu hng hoỏ v dch v ca dõn c v cỏc doanh
nghip ngy cng sụi ng. Do vy, thanh toỏn Biờn mu (di õy c vit
tt l TTBM) ngy cng tr lờn cp thit nh mt ũi hi khỏch quan khụng
th thiu. iu ú thỳc y sinh nhu cu thanh toỏn quan biờn gii l tt yu,

THC TRNG THANH TON BIấN MU TI NGN
HNG NễNG NGHIP V PHT TRIN NễNG THễN
VIT NAM THC TRNG V GII PHP

khụng th khỏc c.
Trờn thc t, chỳng ta nhn thc rừ tm quan trng ca vic phỏt trin
thng mi biờn gii nh mt bin phỏp quan trng phỏt trin kinh t cỏc
tnh biờn gii, tng cng on kt dõn tc, cng c biờn cng. i ụi vi


hi nhp kinh t quc t, Nh nc ta v cỏc B ngnh liờn quan ó ban hnh
nhiu chớnh sỏch thỳc y thng mi biờn gii nhm khai thỏc li th ca

Giáo viên hướng dẫn

: TS. NGUYN TRUNG VN

cỏc tnh biờn gii, thng nht hot ng thng mi biờn gii vi chin lc

Sinh viên thực hiện

: PHM TH HNH

phỏt trin thng mi chung. Mi ngi u bit, s phỏt trin buụn bỏn vi

Lớp

: Cao học 12

cỏc nc cú chung biờn gii l mt xu th tt yu ca nht th hoỏ kinh t th
gii. Trong nhng nm qua Ngõn hng Nụng nghip v Phỏt trin Nụng thụn
Vit Nam (di õy c vit tt l NHNo&PTNT VN) khụng ngng n lc
m rng mng li h thng ngõn hng i lý, ký kt tho thun vi cỏc ngõn
hng thng mi nc bn cú chung ng biờn gii v ó tr thnh ngõn
hng u tiờn trong c nc thc hin dch v TTBM. Ngy nay, TTBM l

Hà Nội - 05/2008


2


3

một dịch vụ ngày càng trở nên quan trọng đối với Ngân hàng thương mại

Chi nhánh Lào Cai” của Thạc sỹ Phạm Tiến Trình (Trường Đại học Kinh tế

(dưới đây được viết tắt là NHTM) Việt Nam, là một mắt xích quan trọng thúc

Quốc dân). Hai luận văn này, đã khái quát được những vấn đề chung về

đẩy các hoạt động kinh doanh Biên mậu. TTBM phát triển mang lại lợi ích

TTBM và đề xuất được một số giải pháp để phát triển TTBM tại Chi nhánh

cho cả ngân hàng và khách hàng trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu

cũng như trong hệ thống NHNo&PTNT VN. Tuy nhiên, một công trình

cũng như tăng cường khâu quản lý ngân sách của Nhà nước. Ngoài ra, TTBM

nghiên cứu đã lâu (năm 2002), nội dung đã lạc hậu so với tình hình phát triển

sử dụng đồng tiền của các nước có chung biên giới nên tránh được sự phụ

mới mẻ, sôi động gần đây. Công trình mới nhất cũng chỉ nghiên cứu ở cấp độ

thuộc vào các ngoại tệ mạnh vẫn thường dùng trong các phương thức thanh

một chi nhánh thuộc NHNo&PTNT VN. Đề tài này sẽ nghiên cứu một cách


toán quốc tế với mức kim ngạch lớn.

hệ thống và cập nhật những nội dung mới của TTBM giai đoạn (1997 – 2007)

Tuy nhiên, kết quả TTBM tại NHNo&PTNT VN vẫn còn hạn chế chưa

nhằm đưa ra những giải pháp cấp thiết cho bước ngoặt phát triển TTBM trong

tương xứng với vị thế NHTM hàng đầu trong dịch vụ này. Cụ thể, tỷ lệ

những năm tới tại NHNo&PTNT VN.

TTBM mới chỉ chiếm khoảng trên 10% (năm 2006 là 14,15%; năm 2007 là

3. Mục đích nghiên cứu

12,35%) trên tổng doanh số thanh toán xuất nhập khẩu của cả hệ thống. Trong

Trên cơ sở hệ thống hoá các vấn đề lý luận cơ bản về TTBM ở chương

khi đó, nhu cầu TTBM của các doanh nghiệp ngày càng tăng doanh số. Đây

1 và đánh giá thực trạng TTBM tại NHNo&PTNT Việt Nam (TTBM với

chính là cơ hội để NHNo&PTNT VN tiếp tục mở rộng và phát triển hoạt động

Trung Quốc) ở chương 2, mục đích cuối cùng của đề tài là đưa ra định hướng

kinh doanh ngoại tệ và thanh toán Biên mậu. Nhận thức được ý nghĩa của vấn


và giải pháp nhằm phát triển TTBM tại NHNo&PTNT Việt Nam.

đề này, đề tài “Thanh toán Biên mậu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn Việt Nam - thực trạng và giải pháp” là thực sự cấp thiết ở nước ta

4. Nhiệm vụ nghiên cứu

hiện nay.

- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về TTBM.

2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc

- Đánh giá thực trạng TTBM tại NHNo&PTNT VN.

Hoạt động TTBM nhìn chung chưa có nhiều công trình nghiên cứu.
Trong khoảng 15 năm trở lại đây, kể từ khi các cửa khẩu quốc tế Việt – Trung
chính thức khai thông trở lại và các cửa khẩu khác được Nhà nước đầu tư mới
đã có một số Luận văn Thạc sỹ nghiên cứu về vấn đề này. Tiêu biểu, năm
2002 có Luận văn “ Một số giải pháp tăng cường hoạt động TTBM tại
NHNo&PTNT VN” của Thạc sỹ Nguyễn Thị Phượng (Học viện Ngân hàng).
Gần đây nhất, có Luận văn “Giải pháp phát triển TTBM tại NHNo&PTNT

- Đề xuất các giải pháp phát triển TTBM tại NHNo&PTNT VN.
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề về TTBM tại
NHNo&PTNT VN trong thời gian qua và triển vọng trong năm tới.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài là hoạt động TTBM tại NHNo&PTNT
VN (bao gồm cả Chi nhánh tham gia TTBM trực tiếp và Chi nhánh ủy thác

TTBM) từ năm 1997 đến hết năm 2007.


4

5

6. Phƣơng pháp nghiên cứu

CHƢƠNG 1

Đề tài sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của
chủ nghĩa Mac- Lênin làm phương pháp nghiên cứu chủ đạo. Đồng thời, đề
tài còn sử dụng các phương pháp tổng hợp, phân tích, phương pháp điều tra,
khảo sát và nghiên cứu tình huống cụ thể để giải quyết vấn đề đặt ra. Các
phương pháp nghiên cứu trên được sử dụng độc lập hoặc kết hợp trong quá

1.1 NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ
1.1.1 Khái niệm thanh toán quốc tế

thuận giữa rủi ro và lợi nhuận. Việc bán hàng, thanh toán tiền hàng hoặc cung

7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, phần
chính của luận văn được kết cấu theo 3 chương:

cấp dịch vụ cho người mua ở nước ngoài chứa đựng nhiều rủi ro hơn nhiều so
với trong nước. Nguyên nhân là do các nước khác nhau về ngôn ngữ, phong
tục tập quán, tiền tệ và đặc biệt là sự xa cách về địa lý, chính trị. Nếu không


Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận chung về TTBM của các Ngân
hàng thƣơng mại

có sự hiểu biết nhất định thì việc chấp nhận một hợp đồng ngoại thương là
không dễ dàng. Vấn đề là khi bán hàng, người bán cần phải thu tiền bằng cách

Chƣơng 2: Thực trạng TTBM tại NHNo&PTNT VN

NHNo&PTNT VN trong những năm tới

BIÊN MẬU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

Trong giao dịch thương mại quốc tế, luôn tồn tại mối quan hệ tỷ lệ

trình nghiên cứu.

Chƣơng 3: Định hƣớng và giải pháp

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THANH TOÁN

phát triển TTBM tại

nào cho phù hợp, thuận tiện và chắc chắn. Như vậy, rõ ràng các doanh nghiệp, tổ
chức và cá nhân không thể tự thực hiện việc thanh toán trên phạm vi quốc tế. Để
thương mại quốc tế phát triển cần có những biện pháp giải quyết những vấn đề
rủi ro trên. Đó là tất yếu hình thành việc thanh toán qua các Ngân hàng thương
mại – một trung gian tài chính quan trọng trong bất kỳ nền kinh tế nào.
Thanh toán quốc tế (International Payment) là quá trình thực hiện các
khoản thu chi tiền tệ quốc tế thông qua hệ thống ngân hàng trên thế giới nhằm
phục vụ cho các mối quan hệ trao đổi quốc tế phát sinh giữa các nước với nhau.


1.1.2 Vai trò của thanh toán quốc tế
1.1.2.1 Đối với nền kinh tế quốc dân
Trước xu thế toàn cầu hoá, các quốc gia đang ra sức phát triển kinh tế
thị trường, mở cửa, hợp tác và hội nhập. Trong bối cảnh đó, thanh toán quốc
tế nổi lên như là chiếc cầu nối giữa kinh tế trong nước với kinh tế thế giới bên


6

ngoài, là công cụ không thể thiếu được trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng
hoá và dịch vụ, đầu tư nước ngoài, thu hút kiều hối và các quan hệ tài chính,
tín dụng quốc tế khác.

7

1.1.2.3 Đối với các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
Thanh toán quốc tế liên quan tới quyền lợi của các bên mua và bên bán
và được coi là điều khoản quan trọng trong khi kí kết hợp đồng ngoại thương.

Hoạt động thanh toán quốc tế ngày càng được khẳng định trong hoạt

Trong thanh toán quốc tế, ngân hàng là trung gian thanh toán, giúp cho quá

động kinh tế quốc dân nói chung và hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng.

trinh thanh toán của khách hàng được tiến hành nhanh chóng, an toàn và tiện

Đặc biệt, trong bối cảnh hiện nay, mỗi quốc gia đều đặt hoạt động kinh tế đối


lợi, giảm bớt chi phí thay vì phải thanh toán bằng tiền mặt. Nhờ có ngân hàng

ngoại lên hàng đầu, coi hoạt động kinh tế đối ngoại là con đường tất yếu trong

mà các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất - nhập khẩu đựoc bảo vệ

chiến lược phát triển kinh tế của mỗi nước [15 tr. 88-89].

quyền lợi, được ngân hàng tư vấn, hướng dẫn về kỹ thuật nhằm giảm thiểu rủi

1.1.2.2 Đối với các ngân hàng thƣơng mại

ro, tạo sự an tâm, tin tưởng của khách hàng trong quan hệ giao dịch, mua bán

Ngân hàng thương mại ra đời vào khoảng thế kỷ XV, thực chất là một

với nước ngoài.

doanh nghiệp được thành lập và hoạt động dưới sự kiểm soát, quản lý, điều

Mặt khác, nếu khách hàng không đủ khả năng tài chính để đáp ứng yêu

tiết của ngân hàng nhà nước, thực hiện kinh doanh tiền tệ tín dụng, làm các

cầu giao dịch với đối tác thì ngân hàng có thể tài trợ thông qua các hình thức

dịch vụ ngân hàng với nội dùng nhận tiền gửi và sử dụng tiền đó để cấp tín

cho vay, bảo lãnh thanh toán mở L/C, chiết khấu chứng từ xuất - nhập


dụng, cung ứng các dich vụ thanh toán. Khi thay mặt khách hàng thực hiện

khẩu…nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp này.

dịch vụ thanh toán quốc tế, các ngân hàng trở thành cầu nối trung gian thanh

1.1.3 Phƣơng thức và công cụ TTQT

toán giữa hai bên mua bán.
Với vai trò trung gian thanh toán, các ngân hàng tiến hành thanh toán
theo yêu cầu của khách hàng, bảo vệ quyền lợi cho khách hàng trong giao
dịch thanh toán đồng thời tư vấn và hướng dẫn khách hàng những biện pháp
kỹ thuật nghiệp vụ TTQT nhằm hạn chế rủi ro, tạo sự tin tưởng cho khách
hàng trong quan hệ mua bán với nước ngoài. Mặt khác, trong quá trình thực
hiện TTQT, khách hàng không đủ năng lực về vốn sẽ cần đến sự tài trợ của
ngân hàng, ngân hàng sẽ thực hiện tài trợ xuất nhập khẩu cho khách hàng một
cách chủ động và tích cực. Nhìn chung, ngân hàng là người cung cấp hoàn
hảo các loại hình dịch vụ kỹ thuật và tài chính nhằm hỗ trợ cho các khách
hàng thực hiện hoạt động thương mại quốc tế.

1.1.3.1 Phƣơng thức TTQT
a. Phương thức thanh toán chuyển tiền (Remittance)
Theo phương thức này, người nhập khẩu yêu cầu ngân hàng của mình
chuyển một số tiền cho chủ nợ (người xuất khẩu) hưởng. Ngân hàng thực hiện
ủy nhiệm này thông qua ngân hàng đại lý của mình ở nước người thụ hưởng
(người xuất khẩu).
Nội dung và sơ đồ quy trình nghiệp vụ của phương thức thanh toán
chuyển tiền được thể hiện qua trình tự sau đây:



8

9

Người chuyển tiền

Người nhận tiền

giao dịch bên bán đã chuyển trực tiếp cho người mua, không qua ngân hàng.
Người mua

Người bán

1

2
1

5
Ngân hàng nước chuyển
tiền

4

7

2

Ngân hàng nước nhận tiền
3


3

Ngân hàng nước nhập khẩu

Ng©n hµng n-íc xuÊt
khÈu

Quy trình phƣơng thức chuyển tiền
6

(1) Người chuyển tiền yêu cầu ngân hàng nước mình chuyển một số
tiền nhất định cho người được hưởng ở nước ngoài.
(2) Ngân hàng phục vụ người chuyển tiền thực hiện yêu cầu của người
chuyển tiền, làm thủ tục và chuyển tiền ra nước ngoài.
(3) Ngân hàng nước người nhận tiền sau khi đã nhận được tiền chuyển
đến, thực hiện trả cho người nhận.
b. Phương thức nhờ thu (Collection of payment).
Phương thức thanh toán nhờ thu là phương thức thanh toán mà người
xuất khẩu sau khi giao hàng hoặc cung ứng một dịch vụ nào đó cho nhà nhập
khẩu tiến hành ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền trên cơ sở hối phiếu hoặc
chứng từ do người xuất khẩu lập.
Dựa trên cơ sở cách thức yêu cầu thanh toán của bên bán có thể phân
biệt thành 2 hình thức nhờ thu sau:
- Nhờ thu trơn (Clean Collection): là phương thức thanh toán trong đó
bên bán ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền từ người mua căn cứ
vào hối phiếu do chính người bán lập. Các chứng từ thương mại có liên quan đến

Quy trình nhờ thu trơn
(1) Bên bán giao hàng đồng thời chuyển toàn bộ chứng từ hàng hóa

cho bên mua.
(2) Bên bán lập hối phiếu đòi tiền người mua, ủy nhiệm qua ngân hàng
phục vụ mình thu hộ tiền từ người mua.
(3) Ngân hàng phục vụ bên bán chuyển hối phiếu qua ngân hàng bên
mua nhờ thu tiền từ người mua.
(4) Ngân hàng phục vụ bên mua đòi tiền người mua hoặc yêu cầu ký
chấp nhận hối phiếu.
(5) Bên mua thanh toán tiền.
(6) Chuyển tiền cho ngân hàng bên bán.
(7) Thanh toán tiền cho bên bán.
Với quy trình trên, chúng ta có thể rút ra nhận xét:


10

Phương thức nhờ thu trơn không đảm bảo quyền lợi cho bên bán. Sự trả
tiền và sự nhận hàng còn tách rời nhau, không có tính ràng buộc lẫn nhau.
Người mua nhận hàng nhưng có thể không chịu trả tiền hoặc trì hoãn việc trả
tiền. Ngược lại, đối với người mua cũng có thể bị tổn thất trong trường hợp đã
giao tiền và chưa được kiểm tra hàng hóa có đúng theo hợp đồng quy định
hay không.
Như vậy phương thức nhờ thu trơn chỉ áp dụng trong những trường hợp
người bán và người mua tin cậy lẫn nhau hoặc có quan hệ liên doanh với nhau
giữa công ty mẹ - công ty con hoặc chi nhánh của nhau.

11

năng là người mở tài khoản và thực thi thanh toán.
- Chỉ mở tài khoản đơn biên, không mở tài khoản song biên.
- Tài khoản do bên mua mở chỉ là tài khoản theo dõi, không có giá trị

thanh quyết toán.
- Chỉ có 2 bên tham gia thanh toán là người mua và người bán.
Trường hợp áp dụng.
Thường được áp dụng trong nội thương ở các nước tư bản, ít được
dùng trong mậu dịch quốc tế, vì không bảo đảm quyền lợi cho người xuất

- Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary collection): là phương thức

khẩu. Phương thức này đòi hỏi người xuất khẩu phải rất tin cậy vào thiện chí

thanh toán, trong đó bên bán ủy nhiệm cho ngân hàng thu hộ tiền ở người

và khả năng thanh toán của người nhập khẩu, nên trong ngoại thương chỉ sử

mua không chỉ căn cứ vào hối phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ hàng hóa

dụng để thanh toán:

gửi kèm với điều kiện nếu người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền (đối với
hối phiếu có kỳ hạn) sẽ trao bộ chứng từ cho người mua đi nhận hàng. Các
bước và trình tự nghiệp vụ của nhờ thu kèm chứng từ cũng tương tự như sơ
đồ 1.2, chỉ khác là bộ chứng từ gửi đi đòi tiền bên mua bao gồm cả hối phiếu
và bộ chứng từ hàng hoá.
c. Phương thức thanh toán mở tài khoản (Open account)
Theo phương thức này, sau mỗi chuyến giao hàng, người xuất khẩu gửi
bộ chứng từ hàng hóa cho người mua để họ nhận hàng và trả tiền hàng.

- Giữa các chi nhánh của cùng một công ty hoặc xí nghiệp, giữa công
ty mẹ công ty con đặt trên địa bàn thuộc nhiều nước khác nhau.
- Giữa các công ty có liên hệ thương mại lâu năm, có truyền thống, trị

giá hàng mậu dịch thường xuyên, nhưng không lớn.
- Hàng đại lý gửi bán.
- Giữa các nhà kinh doanh vừa mua, vừa bán lẫn nhau (mua hàng này,
bán lại hàng khác) hoặc làm gia công cho nhau. Khi ấy, tài khoản được gọi là
tài khoản giao dịch vãng lai để ghi các khác nợ - có của hai bên; số dư được
thanh toán định kỳ theo cách thức như đã nói.

Cách thức thanh toán.

d. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ (L/C – Letter of credit).

Hai bên mở tài khoản để ghi các khoản tiền cần thanh toán cho nhau.

Thư tín dụng là một cam kết thanh toán của ngân hàng cho người xuất

Số dư nợ sẽ được người mua thanh toán dần theo định kỳ đã thỏa thuận. Đặc

khẩu nếu như họ xuất trình được bộ chứng từ thanh toán phù hợp với các điều

điểm của phương thức thanh toán mở tài khoản:

khoản và điều kiện của L/C. Phương thức này đảm bảo an toàn và công bằng

- Phương thức này không có sự tham gia của các ngân hàng với chức

đối với tất cả các bên tham gia thanh toán.


12


13

Phương thức L/C là phương thức thanh toán quốc tế được sử dụng rộng

6. Ngân hàng thông báo kiểm tra chứng từ, nếu chứng từ phù hợp với

rãi và ưu việt hơn cả trong thanh toán quốc tế, chiếm khoảng 70% giá trị

điều kiện và điều khoản của L/C thì đối chiếu hối phiếu, chứng từ và gửi tới

thanh toán. Quy trình các bước trong nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ

ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng thanh toán theo chỉ định của ngân hàng

được tóm tắt như sau:

phát hành để họ thanh toán.
7. Ngân hàng bên bán thanh toán tiền hàng cho người xuất khẩu.
4

Nhập khẩu

Xuất khẩu

1.1.3.2 Công cụ thanh toán quốc tế
a. Hối phiếu thương mại

7
1


3

Hối phiếu là một lệnh trả tiền vô điều kiện do một người ký phát cho

5

một người khác, yêu cầu người này khi nhận hối phiếu, hoặc đến một ngày cụ
2

NH phát
hành L/C

NH thông
báo L/C

6

NH thanh
toán L/C

thể nhất đinh, hoặc một ngày có thể xác định trong tương lai, phải trả một số
tiền nhất định cho một người nào đó hoặc theo lệnh của người này trả cho
người khác cầm phiếu.

2

NH xác nhận
L/C

2,


Quy trình thanh toán tín dụng chứng từ
1. Nhà nhập khẩu đề nghị ngân hàng phục vụ mình mở L/C
2. NH phát hành L/C và gửi tới ngân hàng thông báo và ngân hàng
xác nhận (nếu có).
3. NH thông báo kiểm tra tính hợp lệ của L/C rồi thông báo cho nhà
xuất khẩu.
4. Nhà xuất khẩu kiểm tra L/C thấy phù hợp thì giao hàng hoá cho
nguời nhập khẩu.
5. Nhà xuất khẩu chuẩn bị bộ chứng từ, ký phát hối phiếu và xuất trình
hối phiếu cùng bộ chứng từ cho ngân hàng thông báo.

Đặc điểm
Qua khái niệm này cho thấy, hối phiếu có ba đặc điểm quan trọng:
- Tính trừu tượng
Trên hối phiếu không cần phải ghi nộil dung quan hệ tín dụng, tức
nguyên nhân sinh ra việc lập hối phiếu, mà chỉ cần ghi rõ số tiền phải trả và
những nội dung có liên quan đến việc trả tiền. Hiêu lực pháp lý của hối phiếu
cũng không bị ràng buộc do nguyên nhân gì sinh ra hối phiếu. Một khi được
tách ra khỏi hợp đồng và nằm trong tay người thứ ba thì hối phhiếu trở thành
một trai vụ độc lập, chứ không phải trái vụ sinh ra từ hợp đồng.
- Tính bắt buộc trả tiền
Người trả tiền hối phiếu phải trả tiền theo đúng nội dung ghi trên tờ
phiếu. Người trả tiền không thể viện những lý do riêng của mình đối với
người phát trái phiếu, người ký hậu mà từ chối trả tiền, trừ trường hợp hối


14

phiếu được lập ra trái với đạo luật chi phối nó.

- Tính lưu thông
Hối phiếu có thể được chuyển nhượng một hay nhiều lần thông qua ký
hậu trong thời hạn của nó. Sở dĩ có đặc điểm này, bởi vì hối phiếu là lệnh đòi
tiền của người này với người khác, hối phiếu có một giá trị tiền nhất định, có

15

hành trong thanh toán quốc tế.
c. Lệnh phiếu
Ngược lại với hối phiếu, lệnh phiếu do người ký phát viết ra để hứa
cam kết trả tiền cho người hưởng lợi. Với tính thụ động trong thanh toán như
trên, trong thanh toán quốc tế, lệnh phiếu ít thông dụng hơn hối phiếu.

một thời hạn nhất định, thời hạn này thường là ngắn hạn có được người trả

Lệnh phiếu là một tờ giấy hứa cam kết trả tiền vô điều kiện do người ký

tiền chấp nhận. Tóm lại, nhờ vào tính trừu tượng và tính bắt buộc của nghĩa

phát hứa trả một số tiền nhất định cho người hưởng lợi hoặc theo lệnh của

vụ trả tiền mà hối phiếu có được tính lưu thông.

người này trả cho người khác quy định trong lệnh phiếu đó.

b. Séc
Séc là một tờ lệnh vô điều kiện do một khách hàng của Ngân hàng ký
phát ra lệnh cho Ngân hàng trích một số tiền nhất định từ tài khoản của mình
để trả cho người chỉ định trên Séc, hoặc trả cho người cầm Séc.
Séc ra đời từ chức năng làm phương tiện thanh toán của tiền tệ và được

sử dụng rộng rãi trong những nước có hệ thống ngân hàng phát triển cao.
Hiện nay Séc là phương tiện chi trả được dùng hầu như phổ biến trong giao
lưu thanh toán nội địa của tất cả các nước. Séc cũng được sử dụng rộng rãi
trong thanh toán quốc tế về hàng hóa, cung ứng lao vụ, du lịch và về các chi
trả phi mậu dịch khác.
Séc có giá trị thanh toán trực tiếp như tiền tệ, do vậy Séc phải có những
quy định về nội dung và hình thức theo luật định. Năm 1931, nhiều nước như
Đức, Pháp, Ý, Đan Mạch, Hà Lan, Thuỵ Điển, Thuỵ Sĩ, Áo, Bồ Đào Nha đã
họp tại Giơ - Ne – Vơ để ký một Công ước Quốc tế về Séc. Công ước Giơ Ne – Vơ về Séc năm 1931 đã được nhiều nước áp dụng.
Đặc điểm của Séc là có tính chất thời hạn, tức là tờ Séc chỉ có giá trị
thuộc vào phạm vi không gian mà Séc lưu hành và luật pháp các nước quy
định. Nhưng nói chung Séc lưu hành trong nội địa thời gian ngắn hơn lưu

Các điều mà luật dùng để điều chỉnh hối phiếu cũng áp dụng tương tự
cho một lệnh phiếu thương mại. Tuy nhiên có một số đặc thù sau đây:
- Kỳ hạn lệnh phiếu được quy định rõ.
- Một lệnh phiếu có thể do một hay nhiều người ký phát để cam kết
thanh toán cho một hay nhiều người hưởng lợi.
- Lệnh phiếu cần có sự bảo lãnh của Ngân hàng hoặc công ty tài chính.
Sự bảo lãnh này đảm bảo khả năng thanh toán của lệnh phiếu.
- Khác với hối phiếu thường gồm hai bản: số 1 và số 2, lệnh phiếu chỉ
có một bản chính do người thu trái phát ra để chuyển cho người hưởng lợi
lệnh phiếu đó.
d. Thẻ thanh toán
Thẻ thanh toán là sản phẩm của sự kết hợp giữa khao học kỹ thuật với
công nghệ quản lý Ngân hàng, nó là phương tiện thanh toán điện tử và là
phương tiện chi trả, mà người sở hữu nó có thể sử dụng để thanh toán tiền
hàng, dịch vụ, đồng thời cũng có thể sử dụng để rút tiền mănt tại các máy rút
tiền tự động của Ngân hàng. Các loại thẻ thanh toán gồm có:
- Thẻ rút tiền tự động:



16

Loại thẻ này được dùng để kiểm tra số dư trên tài khoản ở Ngân hàng
và rút tiền có giới hạn tại các máy rút tiền tự động hoặc quầy tự động của các
Ngân hàng. Có 2 loại thẻ rút tiền tự động:
- Loại chỉ được dùng để rút tiền tại các máy hoặc quầy tự động của
Ngân hàng phát hành thẻ.
- Loại được sử dụng để rút tiền, không những tại Ngân hàng phát hành
thẻ mà còn có thể dùng để rút tiền ở các Ngân hàng cùng tham gia thanh toán
thẻ với ngân hàng phát hành thẻ.
- Thẻ tín dụng:
Ngoài những công dụng giống như những thẻ trên, loại thẻ này còn có
điểm đặc biệt là Ngân hàng phát hành chỉ ghi Nợ tài khoản của người sử dụng
thẻ, sau một thời gian nhất định, kể từ thời điểm cấp thẻ hoặc thời điểm chi trả.
- Thẻ quốc tế:
Loại thẻ này có công dụng như những thẻ trên, nhưng phạm vi sử dụng
của nó không phải chỉ trong phạm vi 1 quốc gia mà còn cả nước ngoài. Một
số loại thẻ quốc tế thông dụng như: Visa; Master Card; American Express…

1.1.4 Hệ thống văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động thanh toán
quốc tế
Trên thế giới mỗi quốc gia phải xây dựng cho mình một hệ thống pháp
luật riêng phù hợp với thể chế chính trị, xã hội, tập quan và trình độ phát
triển; chính vì vậy, luật pháp giữa các các nước thường là khác nhau. Tuy
nhiên, khi tham gia các hoạt động quốc tế, các nước đều bình đẳng với nhau,
nên không thể dùng luật pháp của một nước nào đó áp đặt buộc nước khác
phải theo. Sau đây là một số văn bản điều chỉnh hoạt động TTQT theo tính
chất pháp lý giảm dần [15, tr98]:


17

1.1.4.1 Luật và công ƣớc quốc tế:
- Công ước Liên hợp quốc về Hợp đồng mua bán quốc tế (United
nations convention on contracts for the international sale of goods-Wien
Convention 1980).
-Công ước Geneve 1930 về Luật thống nhất về hối phiếu (Uniform
Law for Bill of Exchange-ULB 1930)
- Công ước Liên hợp quốc về hối phiếu và lệnh phiếu quốc tế
(International Bill of Exchange and International Promissory Note-Un
convention 1980).
- Công ước Geneve 1931 về Séc quốc tế (Geneve conventions for
Check 1931).
- Các nguồn luật và Công ước quốc tế về vận tải và bảo hiểm.
- Các hiệp định song phương và đa phương.
1.1.4.2 Các nguồn luật quốc gia
- Bộ luật dân sự.
- Luật thương mại.
- Luật ngoại hối.
- Luật các công cụ chuyển nhượng.
- Luật thanh toán quốc tế....
1.1.4.3 Thông lệ và tập quan quốc tế
-Quy tắc và thực hành thống nhất về Tín dụng chứng từ (Uniform
Customs and Pratice for Documentary Credit-gọi tắt là UCP).
-Quy tắc thống nhất về hoàn trả liên hàng “ The Uniform Rules for


18


Bank-to-Bank Reimbursement under Documentary credit-gọi tắt URR”.
-Điều kiện thương mại quốc tế (International Commercial TermsINCOTERMS).
1.2 TỔNG QUAN VỀ TTBM

1.2.1 Cơ sở hình thành TTBM
Trên thế giới, không có một quốc gia nào lại tự sản xuất mọi thứ mình
cần. Điều kiện tự nhiên, địa lý, trình độ phát triển và một số các yếu tố khác
nữa của những nước khác nhau là khác nhau. Do vậy, các quốc gia luôn phụ
thuộc lẫn nhau về nhiều loại hàng hoá cho sản xuất và tiêu dùng. “Kết quả là,
một nước sẽ nhập được hàng hoá với giá rẻ đồng thời xuất khẩu những hàng
hoá có ưu thế về năng suất lao động, tận dụng được lợi thế so sánh trong
ngoại thương” [15, tr.83].

19

bao gồm kinh tế, chính trị, văn hoá…trong đó quan hệ kinh tế (chủ yếu là
ngoại thương) đóng vai trò quan trọng, là cơ sở cho các quan hệ quốc tế khác
tồn tại và phát triển. Ngoại thương được hiểu là việc mua bán hàng hoá và
dịch vụ qua biên giới quốc gia hình thành trên cơ sở nền kinh tế hàng hoá và
phân công lao động quốc tế, buôn bán qua biên giới cũng là hoạt động ngoại
thương. Như vậy, buôn bán qua biên giới và hoạt động ngoại thương nói
chung đều liên quan đến:
- Người bán và người mua ở hai nước khác nhau.
- Hàng hoá mua bán được dịch chuyển qua biên giới giữa các nước.
- Luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán và thanh toán chứa đựng
yếu tố quốc tế.
Đặc điểm khác nhau cơ bản giữa TTBM và TTQT nói chung là:

Xét ở gốc độ hai nước có chung đường biên giới, với điều kiện địa lý


Nếu trong TTQT nói chung việc thanh toán phải sử dụng các đồng tiền

nằm sát nhau là một yếu tố thuận lợi hạ giá thành sản phẩm, nâng cao năng

mạnh, có khả năng tự do chuyển đổi như USD, GBP, EUR,… thì trong

lực cạnh tranh cho hàng hoá vì vậy buôn bán hàng hoá qua biên giới ngày

TTBM không phụ thuộc vào đồng bản tÖ của các nước có phải là các đồng

càng phát triển. Một thương vụ biên mậu kết thúc bằng việc bên mua nhận

tiền mạnh hay không mà vẫn sử dụng thanh toán. Trong đó, đồng tiền của

hàng và thanh toán tiền hàng, bên bán giao hàng và nhận tiền theo điều kiện

nước có vị thế kinh tế cao hơn sẽ được sử dụng thông dụng hơn. Theo hình

hợp đồng đã ký kết. Thông thường, người bán và người mua không thanh

thức này thì ngoại tệ chỉ xuất hiện vào thời điểm cuối cùng sau mỗi chu kỳ

toán tiền trực tiếp cho nhau mà họ thanh toán qua ngân hàng từ đó hình thành

thanh toán khoản chênh lệch ròng.

nghiệp vụ “Thanh toán biên mậu”.

- Do đặc điểm có thể thanh toán bằng đồng bản tệ của các nước có


Qua sự phân tích trên cho thấy, TTBM được bắt nguồn từ thương mại

chung biên giới nên Ngân hàng ở các nước này được phép mở tài khoản bằng

biên giới và mục đích của nó là hỗ trợ và phục vụ cho hoạt động xuất nhập

đồng tiền của nước kia, nhằm phục vụ cho việc thanh toán thuận tiện. Đồng

khẩu giữa các nước có chung đường biên giới được trôi chảy và thuận tiện.

thời như vậy không chỉ các Ngân hàng mà cá nhân doanh nghiệp đều có thể

1.2.2 Khái niệm TTBM
Quan hệ quốc tế giữa các nước trên thế giới bao gồm nhiều lĩnh vực,

giao dịch trực tiếp với Ngân hàng thông qua tài khoản của mình.
- Ngôn ngữ sử dụng trong TTBM là ngôn ngữ của hai nước có chung


20

biên giới hoặc theo thoả thuận của hai bên.
Chính những đặc điểm riêng biệt trên mà TTBM đã giúp cho quan hệ

21

bên biên giới phù hợp với quy định về thanh toán quốc tế và yêu cầu quản lý
ngoại tệ, tiền tệ biên giới góp phần tháo gỡ những khó khăn vướng mắc và

thương mại Việt – Trung và tương lai là với cả Lào, Campuchia phát triển


trong thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu tại cửa khẩu quốc tế và thực chất

mạnh mẽ và có hiệu quả hơn.

đã khai thông và thúc đẩu hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.

Từ sự phân tích trên đi đến khái niệm: Thanh toán biên mậu là việc

- TTBM thúc đẩy hợp tác kinh tế và thương mại khu vực biên giới

thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền lợi về tiền tệ phát sinh từ các quan hệ

Do hoạt động thanh toán được khai thông mà hoạt động kinh tế thương

kinh tế, thương mại và các mối quan hệ khác giữa các chủ thể của hai nước có

mại giữa các doanh nghiệp được thuận lợi. Hàng hoá được lưu thông trao đổi

chung biên giới thông qua quan hệ giữa các ngân hàng mà đồng tiền sử dụng

ngày càng lớn, các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh của các địa phương được

trong thanh toán là một trong hai đồng bản tệ của nước có chung biên giới.

khai thác phát triển…hoạt động xuất nhập khẩu biên giới giữa các tỉnh chung

1.2.3 Vai trò của TTBM

biên giới ngày càng sôi động [17, tr.10].


- TTBM góp phần khai thông hoạt động thanh toán đáp ứng yêu cầu
phát triển kinh doanh xuất nhập khẩu khu vực biên giới nối liền.
Để tạo điều kiện cho hoạt động thương mại khu vực biên giới phát triển
thuận lợi, khuyến khích xuất khẩu quản lý tốt nhập khẩu, chống buôn lậu và
góp phần ổn định tiền tệ biên giới, Chính phủ các nước có chung biên giới đã
thực hiện ký kết hiệp định thương mại. Đồng thời, Ngân hàng Trung ương các
nước có chung biên giới đã ký Hiệp định thanh toán và hợp tác để hướng dẫn
thi hành Hiệp định thương mại quy định rõ các hình thức thanh toán phục vụ
cho thanh toán xuất nhập khẩu khu vực biên giới cửa khẩu [17, tr.9-10].

- TTBM tăng cường quan hệ hợp tác giữa các Ngân hàng Việt Nam với
các Ngân hàng thương mại khu vực biên giới
Thị trường dịch vụ Ngân hàng và nhu cầu thanh toán XNK của các
doanh nghiệp tại các cửa khẩu quốc tế ngày càng lớn và khẩn trương. Do đó
việc thiết lập quan hệ hợp tác thanh toán với các NHTM khu vực biên giới là
một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển của NHTM, nhằm phát
triển dịch vụ, mở rộng kinh doanh ngoại tệ, thanh toán biên mậu và thanh toán
quốc tế.
- TTBM góp phần tăng cường quản lý ngoại tệ và tiền tệ khu vực biên giới

Ngoài ra, để đáp ứng yêu cầu thanh toán của dân cư và các doanh

Hoạt động buôn bán trao đổi hàng hoá tại các khu vực cửa khẩu biên

nghiệp, các NHTM tại các tỉnh có chung biên giới đã đàm phán thống nhất

giới đất liền của dân cư đã xuất hiện từ lâu đời và luôn gắn với thanh toán

việc mở tài khoản song phương giữa các chi nhánh và tổ chức thực hiện


bằng tiền mặt theo tập quán buôn bán nhỏ lẻ và thói quen sử dụng tiền mặt,

TTBM, tạo điều kiện cho dân cư và các doanh nghiệp kinh doanh buôn bán

vàng bạc, kim khí quý của cư dân biên giới [17, tr.11].

hàng hoá dịch vụ qua cửa khẩu quốc tế thực hiện thanh toán bù trừ thanh toán

Ngày nay, trong xu thế hội nhập và phát triển của ngoại thương, quan

chuyển khoản qua NHTM, không phải vận chuyển tiền mặt qua biên giới để

hệ hợp tác kinh tế thương mại của thương nhân khu vực biên giới ngày càng

mua hàng hoặc nhận tiền hàng, thiết lập quan hệ đại lý giữa các NHTM hai


22

lớn, do đó việc quản lý tiền tệ và ngoại tệ biên giới đã trở thành nhiệm vụ

23

những đặc điểm sau:

quan trọng của chính quyền địa phương nói chung và là nhiệm vụ của ngành

- TTBM gắn liền với hoạt động buôn bán qua biên giới. Khu vực biên


Ngân hàng, trong đó các NHTM nơi trực tiếp triển khai các hoạt động thu đổi

giới đều cách xa trung tâm kinh tế chính trị, có nhiều khu hành chính phân

ngoại tệ và tổ chức các nghiệp vụ thanh toán có vai trò quan trọng.

cách, bất lợi cho vị trí địa lý kinh tế. Như vậy, quá trình tổ chức các hoạt động

Để thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ và TTBM, các NHTM

thanh toán biên mậu sẽ không có điều kiện và cơ hội thuận lợi.

đã lập các bàn thu đổi ngoại tệ đáp ứng yêu cầu quản lý ngoại tệ và tiền tệ

- Chủ thể tham gia vào hoạt động TTBM thuộc hai quốc gia có chung

biên giới tại các khu vực Cửa khẩu quốc tế, các điểm thăm quan du lịch và

đường biên giới. Trong đó, khu vực biên giới nước láng giềng có hoàn cảnh

một số điểm có nhu cầu dịch vụ thu đổi ngoại tệ, triển khai các dịch vụ thu

văn hoá, xã hội và tự nhiên tương tự như nhau, nhân dân biên giới hai nước có

đổi ngoại tệ và thanh toán xuất nhập khẩu, phục vụ dân cư và các doanh

ngôn ngữ văn hoá, tập quán sinh sống, truyền thống, tôn giáo tín ngưỡng gần

nghiệp khu vực biên giới [17, tr.11].


giống nhau hoặc tương tự nhau, có mỗi liên hệ mật thiết với nhau.

- TTBM tạo tiền để hình thành phương thức thanh toán của khu vực
mậu dịch tự do Trung Quốc – ASEAN.
Thanh toán biên giới bằng bản tệ cũng là sự thí điểm trong việc dùng
đồng Việt Nam trong thanh toán xuất nhập khẩu với các nước chung biên
giới, không có ngoại tệ tự do chuyển đổi trong thanh toán xuất nhập khẩu, tiết
kiệm ngoại tệ mạnh chi cho nhập khẩu hàng hoá.
Kế hoạch hình thành khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc – ASEAN
vào năm 2010 đã đặt ra yêu cầu sử dụng một đồng tiền thanh toán riêng của
các nước tham gia. Điều này hoàn toàn có khả năng trở thành hiện thực, bởi
sau sự ra đời của đồng EURO, thế giới đang hình thành ý tưởng ra đời các thị

- Đồng tiền sử dụng trong TTBM là đồng bản tệ của nước có chung
biên giới. Trong đó, đồng tiền của nước có vị thế kinh tế cao hơn sẽ được sử
dụng thông dụng hơn.
- Ngôn ngữ sử dụng trong TTBM là ngôn ngữ của hai nước có chung
biên giới hoặc theo thoả thuận của hai bên.
- Phương thức giao dịch trực tiếp,qua mạng viễn thông quốc tế SWIFT
và cả qua mạng Internet.
- Hành động theo thoả thuận giữa các chủ thể tham gia, trên cơ sở
thông lệ quốc tế và các thoả thuận song phương của Chính phủ hai nước.

trường khu vực, dần dần thoát khỏi sự lệ thuộc vào một đồng tiền bá chủ và hình

1.2.5 Điều kiện tổ chức TTBM

thành nên kết cấu tiền tệ đa cực. Trong tương lai, cùng với sự tăng cường thực

1.2.5.1 Đối với NHTM


lực Trung Quốc và các nước ASEAN, việc cho ra đời một đồng tiền chung trong
khu vực là điều hoàn toàn có thể trở thành hiện thực trong tương lai.

1.2.4 Đặc điểm của TTBM
So với thanh toán quốc tế (thanh toán theo thông lệ quốc tế), TTBM có

- NHTM tham gia TTBM trực tiếp phải có trụ sở hoạt động kinh doanh
gần biên giới, cửa khẩu, nơi diễn ra các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
hàng hoá dịch vụ qua biên giới.
- NHTM tham gia TTBM trực tiếp phải tiến hành ký kết thoả thuận hợp


24

tác TTBM đối tác nước ngoài có chung đường biên giới.

25

Hối phiếu được sử dụng đối với đồng bản tệ của nước có chung biên giới.

- Các chi nhánh NHTM ở các tỉnh xa khu vực biên giới cửa khẩu muốn

Thời hạn hiệu lực: Thời hạn hiệu lực của Hối phiếu ngân hàng do các

thực hiện các nghiệp vụ TTBM phục vụ khách hàng của mình, phải ký kết

NHTM khu vực biên giới quy định trong các thoả thuận hợp tác TTBM,

hợp đồng đại lý uỷ thác thanh toán với các NHTM tham gia TTBM trực tiếp


thường thì Hối phiếu Ngân hàng có giá trị trong vòng 10 ngày kể từ ngày ký

- Có đội ngũ cán bộ am hiểu nghiệp vụ ngân hàng, đặc biệt là nghiệp vụ
TTBM, thông thạo ngoại ngữ của nước có chung biên giới và nắm rõ quy
trình thủ tục thanh toán xuất nhập khẩu qua biên giới để giao dịch với ngân
hàng đối tác, tư vấn và hướng dẫn thủ tục cho khách hàng.
1.2.5.2 Đối với khách hàng
Cũng giống như thanh toán quốc tế, khách hàng muốn sử dụng nghiệp
vụ TTBM phải có đầy đủ hồ sơ pháp lý, cụ thể:
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, đăng ký mã số xuất nhập khẩu,
giấy phép đầu tư (đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài)

phát, nếu ngày đến hạn là ngày nghỉ, ngày lễ tết được tính vào ngày làm việc
tiếp theo.
Hối phiếu quá hạn chỉ có thể làm thủ tục thoái phiếu. Hối phiếu ngân
hàng được nhất loạt ghi tên, ký hậu chuyển nhượng một lần.
Tại ngân hàng phát hành: Ngân hàng phát hành sau khi thụ lý đề nghị
phát hành hối phiếu, kiểm tra không sai sót, nhận đủ tiền của khách hàng thì
tiến hành kí phát hối phiếu cho khách.
Nội dung chủ yếu của Hối phiếu Ngân hàng bao gồm:
- Ngày tháng phát hành,

- Quyết định bổ nhiệm Tổng giám đốc, Giám đốc, kế toán trưởng.

- Số hối phiếu,

- Điều lệ hoạt động của Công ty (nếu có)

- Người thụ hưởng,


- Mẫu dấu chữ ký đăng ký tại NHTM

- Tài khoản hoặc số Chứng minh thư của người thụ hưởng,

1.3 CÁC HÌNH THỨC TTBM

- Ngân hàng của người thụ hưởng,

Hiện nay, các NHTM khu vực biên giới cửa khẩu đã đàm phán và ký

- Ngân hàng trả tiền,

kết với các ngân hàng đối tác (cụ thể là các NHTM Trung Quốc) 7 hình thức

- Người chuyển tiền,

TTBM, đó là:

1.3.1 Hối phiếu ngân hàng
Hối phiếu ngân hàng là chứng từ thanh toán do ngân hàng phát hành
cấp cho người chuyển tiền để trích tiền tại tài khoản của ngân hàng phát hành
mở tại Ngân hàng đối tác chuyển vào tài khoản của người thụ hưởng.

- Tài khoản hoặc địa chỉ của người chuyển tiền,
- Nội dung chuyển tiền,
- Số tiền bằng số và bằng chữ,
- Thời hạn hiệu lực.



26

Mỗi bộ hối phiếu ngân hàng gồm ba liên đều được ký hiệu mật, có dấu
và chữ ký của người có quyền. Dấu và chữ ký phải khớp với mẫu dấu và chữ
ký đã đăng ký tại ngân hàng đối tác.
Hối phiếu yêu cầu phải có nội dung hoàn chỉnh, chữ số, dấu và chữ ký
rõ ràng, kí hiệu mật chính xác, không được tẩy xoá sửa chữa.
Sau khi ký phát hối phiếu, ngân hàng giao liên 1 cho khách hàng, liên 2
cho ngân hàng đối tác, liên 3 lưu tại ngân hàng phát hành.
Tại ngân hàng trả tiền: khi nhận được liên 1 và liên 2 hối phiếu (một

27

nghị phát hành chứng từ chuyển tiền, nhận đủ tiền của khách thì phát hành
chứng từ cho khách hàng.
Nội dung của chứng từ chuyển tiền biên mậu.
- Ngày, tháng, năm phát hành,
- Số chứng từ,
- Tên người chuyển tiền,
- Tài khoản hoặc CMT của người chuyển tiền,

liên do khách hàng mang đến, một liên nhận từ ngân hàng phát hành). Ngân

- Tên người nhận tiền,

hàng trả tiền tiến hành đối chiếu và kiểm tra tính xác thực của hối phiếu như :

- Tài khoản hoặc CMT của người nhận tiền,

ký hiệu mật, dấu và chữ ký, nếu nội dung hoàn toàn xác thực, hợp lệ mới


- Ngân hàng phục vụ người nhận tiền,

được thanh toán cho khách hàng.

1.3.2 Thanh toán bằng chứng từ chuyển tiền Biên mậu
Chứng từ chuyển tiền biên mậu là chứng từ chuyển tiền do ngân hàng
phát hành theo yêu cầu của người chuyển tiền nhằm thực hiện việc thanh toán
cho người thụ hưởng thông qua tài khoản của ngân hàng đối tác.
Đồng tiền áp dụng trong thanh toán là bản tệ của nước có chung biên giới.
Phạm vi áp dụng: áp dụng trong việc thanh toán xuất nhập khẩu hàng
hoá hoặc các mục đích hợp pháp khác của các tổ chức kinh tế hoặc cá nhân có
yêu cầu TTBM.
Thời hạn hiệu lực của chứng từ chuyển tiền biên mậu trong vòng 10
ngày kể từ ngày phát hành. Nếu ngày hiệu lực cuối cùng trùng vào ngày nghỉ,
ngày lễ tết của hai bên sẽ được tính vào ngày làm việc tiếp theo. Chứng từ quá
hạn phải làm thủ tục thoái phiếu.
Tại ngân hàng phát hành: Ngân hàng phát hành sau khi nhận được đề

- Số tiền chuyển bằng số và bằng chữ,
- Nội dung chuyển tiền,
- Thời hạn hiệu lực của chứng từ chuyển tiền.
Một bộ chứng từ chuyển tiền được phát hành 3 liên, được ký hiệu mật,
có dấu và 2 chữ ký của ngân hàng phát hành, chữ ký và dấu phải khớp đúng
với chữ ký và dấu đã đăng ký tại ngân hàng đối tác.
Bề mặt chứng từ ký phát phải có nội dung hoàn chỉnh, chữ số, dấu và
chữ ký rõ ràng, ký hiệu mật chính xác không được tẩy xoá, sửa chữa
Sau khi phát hành chứng từ chuyển tiền biên mậu, ngân hàng giao liên
1 chứng từ chuyển tiền cho khách hàng, liên 2 cho ngân hàng đối tác, liên 3
lưu tại ngân hàng phát hành.

Tại ngân hàng thanh toán: khi nhận được 2 liên chứng từ chuyển tiền
biên mậu (Một liên do khách hàng mang tới, một liên nhận từ ngân hàng đối


28

tác) thì tiến hành đối chiếu, kiểm tra phù hợp thì trả tiền cho khách hàng.
Khi chứng từ chuyên dùng biên mậu quá hạn trả tiền hoặc vì nguyên
nhân nào đó người chuyển tiền yêu cầu thoái phiếu, phải mang Liên 1 chứng
từ và đơn xin thoái phiếu đến ngân hàng phát hành. Ngân hàng phát hành sau
khi nhận được đề nghị thoái phiếu phải thông báo cho ngân hàng chuyển đến
và yêu cầu thoái phiếu. Ngân hàng thanh toán phải kịp thời chuyển trả lại
Liên 2 cho ngân hàng phát hành.

1.3.3 Chứng từ thanh toán thƣơng vụ
Chứng từ thanh toán thương vụ (dưới đây gọi tắt là chứng từ thương
vụ), là chứng từ do người mua hàng đề nghị ngân hàng ký phát nhằm khẳng
định mình có đủ năng lực thanh toán. Khi hợp đồng mua bán được thực hiện,
nó cũng là công cụ để trả tiền. Như vậy, người mua hàng phải nộp tiền vào
ngân hàng để ngân hàng sẽ ký phát chứng từ thương vụ cho người bán.
Đồng tiền áp dụng trong thanh toán là bản tệ của nước có chung biên giới.

29

- Người chuyển tiền sơ ký,
- Tên và địa chỉ của người thụ hưởng
- Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng,
- Thời hạn hiệu lực.
Chứng từ thương vụ được phát hành 4 liên tính ký hiệu mật, được đóng
dấu và có chữ ký của người có thẩm quyền, dấu và chữ ký phải phù hợp với

dấu và chữ ký mẫu đã đăng ký tại ngân hàng đối tác. Liên một giao cho khách
hàng đề nghị, liên hai và ba giao cho ngân hàng đối tác, liên bốn lưu tại ngân
hàng phát hành.
Chứng từ phải có nội dung hoàn chỉnh, chữ số, dấu và chữ ký phải rõ
ràng, chuẩn xác, không được sửa chữa, tẩy xoá.
Tại ngân hàng trả tiền: khi nhận được liên 1 chứng từ thương vụ do
khách hàng mang đến, Ngân hàng tiến hành kiểm tra nội dung phù hợp với
liên 2 và 3 do ngân hàng phát hành chuyển tới, sau khi kiểm tra các yếu tố

Thời hạn hiệu lực: trong vòng mười ngày kể từ ngày kí phát, nếu ngày

trên, nếu nội dung hoàn chỉnh, hợp lệ thì làm thủ tục thanh toán cho khách

hiệu lực cuối cùng trùng vào ngày nghỉ, ngày lễ tết của hai bên sẽ được tính

hàng. Sau khi thanh toán, ngân hàng thanh toán mang liên 3 chứng từ đã xác

vào ngày làm việc tiếp theo. Chứng từ quá hạn phải làm thủ tục thoái phiếu.

nhận số tiền thanh toán thực tế giao lại cho ngân hàng phát hành để làm cơ sở

Tại ngân hàng phát hành: sau khi nhận được đề nghị phát hành chừng
từ thương vụ, ngân hàng kiểm tra hợp lệ, hợp pháp, nhận đủ tiền thì phát hành
chứng từ cho người thụ hưởng.

ghi có cho tài khoản ngân hàng thanh toán.

1.3.4 Thƣ bảo lãnh TTBM
Thư bảo lãnh này do ngân hàng phát hành căn cứ theo đề nghị của nhà


Nội dung của chứng từ thương vụ:

nhập khẩu để chứng minh cho nhà xuất khẩu thấy khả năng tài chính của mình,

- Ngày, tháng năm phát hành,

đồng thời bảo đảm khi nhà xuất khẩu thực hiện đẩy đủ nghĩa vụ quy định trong

- Tên, địa chỉ của người chuyển tiền,

hợp đồng thương mại thì nhà nhập khẩu thực hiện trả tiền theo quy định. Nếu

- Số tiền đảm bảo thanh toán (bằng số và bằng chữ),

nhà nhập khẩu không thực hiện được nghĩa vụ trả tiền thì ngân hàng phát hành
sẽ đứng ra thực hiện việc trả tiền thay cho nhà nhập khẩu [17, tr. 19].


30

Đồng tiền áp dụng trong thanh toán là bản tệ của nước có chung biên giới.
Thư bảo lãnh thanh toán biên mậu có thể phát hành bằng thư hoặc bằng
điện thông qua mạng SWIFT.
Tại ngân hàng phát hành thư bảo lãnh: khi thụ lý đề nghị phát hành thư
bảo lãnh và hồ sơ liên quan nếu đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp, ngân hàng
phát hành yêu cầu khách hàng nộp 100% tiền ký quỹ và phát hành thư bảo
lãnh thanh toán cho người thụ hưởng.
Nội dung chủ yếu của thư bảo lãnh:
- Số chứng từ
- Ngày, tháng, năm phát hành thư bảo lãnh


31

hưởng), liên ba lưu và theo dõi tại ngân hàng xác nhận
Khi nhận được liên hai thư bảo lãnh TTBM, người thụ hưởng lập bộ
chứng từ đòi tiền xuất trình tại Ngân hàng xác nhận. Ngân hàng xác nhận
kiểm tra bộ chứng từ đòi tiền, nếu hoàn toàn phù hợp thì lập thư yêu cầu trả
tiền kèm bộ chứng từ gửi ngân hàng đối tác yêu cầu trả tiền.
Ngân hàng phát hành nhận được bộ chứng từ cùng thư yêu cầu trả tiền
do ngân hàng đối tác chuyển đến. Trong vòng 3 ngày làm việc, ngân hàng
phát hành thực hiện kiểm tra nếu bộ chứng từ hoàn toàn phù hợp sẽ dùng tiền
ký quỹ để thanh toán cho nhà xuất khẩu.
Nếu bộ chứng từ không phù hợp thì ngân hàng phát hành phải thông
báo bằng văn bản cho nhà nhập khẩu và ngân hàng xác nhận. Trong vòng 3

- Tên ngân hàng phát hành

ngày làm việc tiếp theo, nhà nhập khẩu phải chỉ thị bằng văn bản cho ngân

- Người đề nghị bảo lãnh, địa chỉ

hàng phát hành về việc có tiếp tục thanh toán nữa hay không.

- Người nhận bảo lãnh

Huỷ thư bảo lãnh

- Số tiền bảo lãnh, nội dung bảo lãnh.

Nếu thư bảo lãnh quá thời hạn hiệu lực 1 tháng mà ngân hàng phát


Thư bảo lãnh thanh toán được lập thành 4 liên, được tính ký hiệu mật,

hành vẫn không nhận được bộ chứng từ đòi tiền từ ngân hàng xác nhận, thì

có dấu và hai chữ ký của người có quyền khớp với mẫu dấu và chữ ký đã

không kể khách hàng có yêu cầu hay không, ngân hàng phát hành vẫn có thể

đăng ký. Cả 4 liên được chuyển giao cho ngân hàng xác nhận thư bảo lãnh.

làm thủ tục huỷ thư bảo lãnh và giải toả tiền ký quỹ cho khách hàng.

Thư bảo lãnh phải có nội dung hoàn chỉnh, chữ số rõ ràng, ký hiệu mật

Nếu thư bảo lãnh vẫn trong thời hạn hiệu lực hoặc hết thời hạn hiệu lực

chính xác, không được tẩy xoá, sửa chữa. Nếu không, thư bảo lãnh sẽ vô hiệu

chưa qúa một tháng mà người nhập khẩu chủ động đề nghị ngân hàng huỷ thư

lực và phải phát hành lại.

uỷ thác. Ngân hàng phát hành phải thông báo bằng thư hoặc bằng điện có ký

Tại ngân hàng xác nhận thư bảo lãnh: Nhận được 4 liên thư bảo lãnh

hiệu mật cho ngân hàng xác nhận đề nghị xin ý kiến của nhà xuất khẩu.

thanh toán của ngân hàng đối tác yêu cầu xác nhận, tiến hành xác nhận thư


Khi có ý kiến đồng ý trả lời bằng văn bản của ngân hàng xác nhận thì

bảo lãnh và xử lý các liên chứng từ như sau: liên một và bốn trả lại ngân

ngân hàng phát hành mới được làm thủ tục huỷ thư bảo lãnh và giải toả tiền

hàng phát hành, liên hai thông báo cho người nhận bảo lãnh (người thụ

ký quỹ cho khách hàng.


32

1.3.5 Chuyển tiền điện biên mậu qua mạng SWIFT
Thanh toán bằng điện chuyển tiền biên mậu là phương thức chuyển tiền
theo yêu cầu của khách hàng thông qua mạng SWIFT.
- Ngôn ngữ là tiếng Anh
- Đồng tiền áp dụng là bản tệ của nước có chung biên giới
Phạm vi sử dụng: Dùng cho khách hàng hai bên có thanh toán biên
mậu, các đơn vị, tổ chức làm công tác XNK và các hộ kinh doanh cá thể.
Chuyển tiền cho khách hàng sử dụng mẫu điện MT103, các khoản điều
chuyển vốn của mỗi ngân hàng sử dụng mẫu điện MT202.

1.3.6 Thƣ tín dụng biên mậu (L/C)

33

rủi ro. Thanh toán biên mậu qua Internet Banking cho phép đối chiếu chứng
từ thanh toán, số dư, in chứng từ...Ngoài ra cũng giúp các ngân hàng thuận

tiện trong việc mua bán ngoại tệ, trực tiếp điều tiết vốn giữa các ngân hàng.
Đồng thời đáp ứng tốt các yêu cầu về mức độ an toàn,bảo mật.
1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TTBM

1.4.1 Các nhân tố chủ quan
- Chính sách khách hàng của Ngân hàng
TTBM là một nghiệp vụ còn khá mới mẻ nhất là đối với những chi
nhánh Ngân hàng không ở khu vực gần biên giới, thực hiện TTBM theo hình
thức ủy thác thanh toán. Chính vì vậy, chính sách Ngân hàng có hợp lý hay
không cũng ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động TTBM. Ngân hàng đưa ra

Thư tín dụng biên mậu là lời đảm bảo bằng văn bản do ngân hàng phát

những chính sách quản lý chung đối với toàn bộ hoạt động TTQT, trong đó có

hành căn cứ đề nghị của khách hàng (nhà nhập khẩu) cam kết chi trả một số

TTBM, Ngân hàng cần có quy trình và cơ chế hướng dẫn thực hiện TTBM

tiền nhất định cho người thụ hưởng (nhà xuất khẩu) nếu người này xuất trình

thống nhất, linh hoạt, thuận tiện phù hợp vơi nhu cầu của khách hàng. Dần

bộ chứng từ phù hợp với điều kiện và điều khoản quy định trong thư tín dụng

dần thu hút, thay đổi thói quen và lấy được lòng tin từ phía khách hàng.

biên mậu.

Ngân hàng cũng hết sức chú ý tới việc xây dựng chính sách tỷ giá riêng


Đặc điểm thư tín dụng biên mậu:

trên cơ sở tham chiếu tỷ giá do Ngân hàng Nhà nước công bố. Đặc biệt đối với tỷ

- Ngôn ngữ là tiếng Anh.

giá giữa VND và đồng tiền các nước chung biên giới vì thực chất đây không phải

- Đồng tiền áp dụng là bản tệ của nước có chung biên giới.

1.3.7 Thanh toán biên mậu qua Internet Banking

là những đồng tiền mạnh, tự do chuyển đổi, do đó tỷ giá thường xuyên biến động
lớn, gây rủi ro trong thanh toán và hạn chế việc sử dụng phương thức thanh toán
L/C. Bên cạnh đó Ngân hàng cũng cần có những chính sách nâng cao uy tín Ngân

Lệnh giao dịch qua Internet Banking là lệnh chi, các giấy báo có, các

hàng, thực hiện chính sách khách hàng, marketing cho dịch vụ thanh toán này và

điện tra soát và các loại điện mà các ngân hàng gửi cho nhau thông qua

phối hợp đồng bộ giữa các bộ phận như tín dụng, bộ phận phụ trách các bàn thu

Internet Banking.

đổi ngoại tê,…

Việc sử dụng Internet Banking sẽ hạn chế được quá trình thanh toán thủ

công, rút ngắn thời gian trao đổi chứng từ qua biên giới và giảm thiểu được


34

35

- Trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp cán bộ ngân hàng

kiệm chi phí và thực hiện trên địa bàn rộng lớn. Đồng thời đó cũng là yếu tố

Con người luôn là yếu tố quyết định tới mọi lĩnh vực hoạt động của

nâng cao uy tín, vị thế cạnh tranh của Ngân hàng, từ đó có thể thu hút nhiều

cuộc sống. Công nghệ hiện đại cũng là do con người sáng tạo ra và chỉ có con
người mới có thể đưa công nghệ đó vào sử dụng, phát huy tối đa hiệu quả của

khách hàng tham gia giao dịch thanh toán.
- Khả năng tài chính của Ngân hàng.

nó. TTQT nói chung và TTBM nói riêng là hoạt động rất phức tạp và đối mặt

Trong hoạt động TTQT nói chung, các quan hệ giao dich buôn bán

với nhiều rủi ro như đã phân tích ở phần trên, do vậy càng đòi hỏi cán bộ

luôn diễn ra giữa những khách hàng khác quốc gia, sử dụng các đồng tiền

Ngân hàng phải có trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp cao. Họ có


khác nhau để chi trả trong khi đó họ lại không có sẵn ngoại tệ phục vụ cho

thể là những người tạo nên sự thành công của mọi hoạt động, nhưng cũng có

những nhu cầu đó. Thanh toán qua biên giới có một vì điểm khác, các cá

thể làm cho chúng trở nên chậm chạp, thiếu chính xác hay thậm chí là gây

nhân, doanh ngiệp được mang một lượng ngoại tệ nhất định qua biên giới và

những tổn thất lớn. Do đó Ngân hàng luôn phải chú trọng tới việc đào tạo cán

có thể thanh toán trực tiếp với nhau, khi sử dụng dịch vụ TTBM qua Ngân

bộ nhân viên để họ làm việc chuyên nghiệp, hiểu rõ quy trình nghiệp vụ thanh

hàng thì khách hàng có thể thanh toán bằng chính đồng bản tệ. Như vậy sẽ tiêt

toán, tránh xảy ra sai sót gây ách tắc trong quá trình thanh toán.

kiệm được lượng ngoại tệ lớn cho Ngân hàng. Tuy nhiên nếu khách hàng sử

- Sự phát triển của công nghệ thông tin.

dụng các phương thức thanh toán phức tạp như L/C thì đòi hỏi Ngân hàng

Trong bất kể lĩnh vực nào thì công nghệ luôn là yếu tố quan trọng thúc

cũng cần có nguồn lực tài chính vững mạnh để có thể cấp tín dụng, đáp ứng


đẩy sự phát triển. Đối với ngành Ngân hàng cũng vậy, với công nghệ hiện đại

nhu cầu ngoại tệ khi cần thiết.

là điều kiện để nâng cao chất lượng dịch vụ, đa dạng hóa các loại hình hoạt

1.4.2 Các nhân tố khách quan

động nhất là với những dịch vụ mới như TTBM. Muốn phát triển TTBM rất
cần tới sự hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin sao cho ngày càng toàn
diện, đồng bộ, tăng mức độ tự động hóa. Chỉ như vậy mới có thể quảng bá sản
phẩm dịch vụ, mở rộng các phương thức thanh toán với các tính năng nhanh
chóng, chính xác, đảm bảo an toàn tiết kiệm chi phí.
- Mạng lưới chi nhánh và hệ thống Ngân hàng đại lý.
Đối với hoạt động TTBM nếu thực hiện tại các Ngân hàng ủy thác
thanh toán thì hệ thống Ngân hàng đại lý đại các cửa khẩu là hết sức quan
trọng. Với mạng lưới chi nhánh rộng lớn sẽ giúp cho hoạt động thanh toán
diễn ra thông suốt, nhanh chóng, dễ dàng, giảm tối đa khâu trung gian, tiết

- Môi trường kinh tế, chính trị của các nước
Mặc dù chỉ là hoạt động thanh toán giữa các nước có chung biên giới nhưng
TTBM cũng chịu tác động lớn của môi trường kinh tế chính trị các nước.
Khi kinh tế phát triển, chế độ chính trị ổn định, không xảy ra những
mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo hay chiến tranh biên giới thì hoạt động giao lưu
buôn bán giữa các nước sẽ bị hạn chế. Trong khi các nước có chung biên giới
tương lai sẽ là đối tác quan trọng hàng đầu với Việt Nam. Một sự biến động
về chính trị của nước bạn cũng như của nước ta đều gây ngưng trệ tới thanh
toán, ảnh hưởng tới những thỏa thuận của hai bên.



36

37

Bên cạnh đó các chính sách kinh tế vĩ mô cũng ảnh hưởng lớn tới

đăng ký kinh doanh và trốn thuế nên không thanh toán qua ngân hàng. Điều

TTBM. Bởi lẽ các chính sách vĩ mô của Nhà nước sẽ tác động trực tiếp đến

này hạn chế việc mở rộng TTBM. Bên cạnh đó, khách hàng mới chủ yếu sử

tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các khách hàng từ đó dẫn

dụng TTBM với phương thức chuyển tiền nên uy tín của khách hàng hai bên

đến sự biến động của doanh số, số lượng, và phí thu được từ hoạt động

là hết sức quan trọng, có ảnh hưởng tới quan hệ làm ăn buôn bán lâu dài, tin

TTBM. Chính sách kinh tế phù hợp sẽ giúp các doanh nghiệp xuất nhập khẩu

tưởng lẫn nhau.

có được hàng với chất lượng tốt, giá cả cạnh tranh, đồng thời mở rộng thị
trường tìm kiếm các bạn hàng mới. Còn ngược lại sẽ cản trợ hoạt động của
các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
- Môi trường pháp lý
TTBM đến nay đã đi vào hoạt động được 12 năm, nhưng thực tế cho

thấy vẫn chưa có luật điều chỉnh, các thủ tục còn rườm rà, nhiều bất cập. Vì
vậy để hoạt động TTBM có thể phát triển, quan hệ giao lưu buôn bán giữa các
nước có chung biên giới được đấy mạnh, đòi hỏi xây dựng một hành lang
pháp lý phù hợp. Đồng thời với hệ thống luật pháp rõ rang cũng sẽ giúp cho
NHNN thực hiện chức năng quản lý trên lĩnh vực tiền tệ, kiểm soát được việc
buôn gian bán lận tại các cửa khẩu kinh tế.
Khi nói đến môi trường pháp lý trong TTBM cũng cần quan tâm tới
vấn đề hải quan. Hiện nay các thủ tục hải quan còn khá rườm rà, gây ảnh
hưởng không nhỏ tới nhu cầu giao dịch khách hàng qua ngân hang. Khi có
chính sách thông thoáng sẽ giúp doanh nghiệp thuận lợi trong việc thanh toán.
Nhờ đó mà có thể quản lý chặt chẽ việc vận chuyển tiền mặt, hay buôn lậu
qua biên giới.
- Khách hàng
Các hoạt động dịch vụ của ngân hàng đều nhằm đáp ứng mọi nhu cầu
của khách hàng. Hoạt động TTBM có phát triển được hay không phụ thuộc
lớn vào việc khách hàng tới đăng ký giao dịch. Hiện nay, tư thương không có


38

39

CHƢƠNG 2

triển vốn. NHNo&PTNT VN là ngân hàng thương mại quốc doanh, thực

THỰC TRẠNG THANH TOÁN BIÊN MẬU TẠI
NHNo&PTNT VN

hiện chức năng kinh doanh đa năng theo điều lệ.

Hiện nay, NHNo&PTNT VN là ngân hàng thương mại hàng đầu, giữ
vai trò chủ đạo trên thị trường tài chính nông thôn Việt Nam. Đây là ngân

2.1 KHÁI QUÁT VỀ NHNO&PTNT VN

2.1.1 Sự hình thành và quá trình phát triển

hàng thương mại lớn có địa bàn hoạt động rộng khắp Việt Nam, được tổ
chức theo cơ cấu Trụ sở chính, 2 Văn phòng đại diện, 148 Chi nhánh cấp I,
868 Chi nhánh cấp II, và 824 Phòng giao dịch. Ngân hàng có 8 Công ty hạch

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, tên giao

toán độc lập với 29.451 cán bộ. Đến cuối năm 2007, vốn tự có đạt 14.551 tỷ

dịch quốc tế là Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development

đồng, trong đó vốn điều lệ là 7.411 tỷ đồng. Tổng nguồn vốn huy động 295.048

(VBARD) có tổ chức tiền thân là Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt

tỷ đồng, tổng dư nợ 281.869 tỷ đồng, thu nhập trước thuế 2.052 tỷ đồng [9].

Nam được thành lập ngày 26/03/1988 theo Quyết định số 53/HĐBT của Chủ
tịch Hội đồng Bộ trưởng nay là Chính phủ.

NHNo&PTNTVN có số lượng khách hàng lớn nhất thuộc mọi thành
phần kinh tế nhưng chủ yếu là hộ sản xuất (khoảng hơn 10 triệu khách hàng,

Từ khi thành lập đến nay, Ngân hàng đã qua hai lần đổi tên. Lần thứ


trong đó: 12.000 doanh nghiệp, 1.500 công ty cổ phần; số còn lại gồm tư

nhất, NHNo&PTNT VN có tên là Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam theo

nhân, cá thể, hộ sản xuất, tổ hợp tác …).Việc tổ chức mô hình thanh toán

quyết định số 400/CT ngày 14/11/1990 của Thủ tướng Chính phủ. Sau đó theo

cũng có nhiều đặc điểm không giống với các NHTM khác ở Việt Nam [9].

quyết định số 280/QĐ-NH5 ngày 15/10/1996 của Thống đốc Ngân hàng Nhà

NHNo&PTNT VN luôn chú trọng đầu tư đổi mới và ứng dụng công

nước được Thủ tướng Chính phủ uỷ quyền, Ngân hàng đã chính thức có tên là

nghệ ngân hàng phục vụ đắc lực cho công tác quản trị kinh doanh và phát

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam như ngày nay.

triển mạng lưới dịch vụ ngân hàng tiên tiến. Thực hiện nối mạng từ Trụ sở

Ngày 05/06/2002, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã phê chuẩn Điều

chính đến các chi nhánh trong toàn quốc và một hệ thống các dịch vụ ngân

lệ tổ chức và hoạt động của NHNo&PTNT VN tại Quyết định số

hàng gồm dịch vụ chuyển tiền điện tử, dịch vụ thanh toán thẻ tín dụng quốc


571/2002/QĐ- NHNN. Theo Điều lệ, NHNo&PTNT VN là doanh nghiệp

tế, dịch vụ ATM, dịch vụ thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT. Đến nay,

Nhà nước loại đặc biệt tổ chức theo mô hình Tổng công ty Nhà nước, có tư

NHNo&PTNT VN hoàn toàn có đủ năng lực cung ứng các sản phẩm, dịch vụ

cách pháp nhân, thời hạn hoạt động 99 năm, trụ sở chính tại Thủ đô Hà Nội

ngân hàng hiện đại tiên tiến, tiện ích cho mọi đối tượng khách hàng trong và

(nay là số 2 Láng Hạ - Ba Đình – Hà Nội), có con dấu riêng, có tài khoản mở

ngoài nước.

tại Ngân hàng Nhà nước và các ngân hàng trong và ngoài nước, có quyền tự

Với vị thế là NHTM lớn nhất Việt nam, NHNo&PTNT VN đã đạt

chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về kết qủa kinh doanh, bảo toàn và phát

nhiều thành tựu đáng khích lệ, đóng góp to lớn vào sự nghiệp công nghiệp


40

41


hoá, hiện đại hoá và phát triển đất nước, đã được Đảng và Nhà nước trao tặng

2.1.3 Thực trạng kinh doanh của NHNO&PTNT trong những năm

danh hiệu “Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới”.

gần đây

2.1.2 Chức năng nhiệm vụ

2.1.3.1 Huy động vốn, đầu tƣ vốn

NHNo&PTNT VN là một NHTM nhà nước hoạt động kinh doanh trên

Trong những năm vừa qua, bên cạnh những thuận lợi do sự phát triển

lĩnh vực tiền tệ ngân hàng, các hoạt động nghiệp vụ kinh doanh chính của

chung của kinh tế đất nước mang lại, NHNNo&PTNT VN phải đối mặt với

ngân hàng là nhận tiền gửi, cho vay, tài trợ thương mại và cung cấp các dịch

những khó khăn và rủi ro như: nợ tồn đọng của một số doanh nghiệp nhà

vụ thanh toán trong nước và quốc tế, bằng cả nội tệ và ngoại tệ, cho các

nước, sự cạnh tranh gay gắt trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của các NHTM

nghiệp vụ bán lẻ, bán buôn và ngân hàng quốc tế, ngoài các nghiệp vụ truyền


trên địa bàn, nhất là các NHTM quốc doanh, cổ phần, nước ngoài như liên tục

thống còn phát triển các nghiệp vụ kinh doanh đa năng, cụ thể là:

nâng lãi suất huy động vốn, có khi cao hơn cả lãi suất Thống đốc NHNN VN

- Huy động tiền gửi từ các tổ chức kinh tế và dân cư, phát hành giấy tờ

quy định; một số cơ chế chính sách liên quan tới hoạt động tín dụng ngân hàng

có giá, nhận vốn uỷ thác đầu tư của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước,

khi triển khai còn nhiều vướng mắc; cơ sở vật chất và kỹ thuật vẫn chưa thực

vay vốn từ các tổ chức tín dụng.

sự đồng bộ so với tầm hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

- Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ đối với

Mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng nhờ biết nắm chắc thời cơ và tận

các tổ chức kinh tế và cá nhân có đủ điều kiện vay vốn từ nguồn vốn của

dụng những thuận lợi mà mình có được nên NHNo&PTNT VN đã từng bước

NHNo, nguồn vốn uỷ thác đầu tư và thực hiện chính sách của Nhà nước.

vượt qua khó khăn và hoàn thành tốt mục tiêu kinh doanh đề ra từ năm 2002


- Thực hiện nghiệp vụ cho thuê tài chính.
- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế, bảo lãnh hoặc tái bảo lãnh
cho khách hàng.
- Đầu tư dưới các hình thức hùn vốn, liên doanh, mua cổ phần.
- Kinh doanh ngoại hối: mua bán ngoại tệ, kinh doanh vàng bạc, đá quý.
- Kinh doanh chứng khoán, môi giới phát hành chứng khoán.
Mỗi chi nhánh hoạt động như một đơn vị riêng biệt và độc lập và có
thể cung cấp hàng loạt các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng khác nhau. Các chi
nhánh có thể có trách nhiệm vận hành và chỉ đạo đối với các chi nhánh phụ
thuộc, các phòng giao dịch .

đến nay. Trong những năm qua, NHNo&PTNT VN liên tục khai thác nguồn
vốn, đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, mở rộng mạng lưới, mở rộng
đầu tư tín dụng trong đó chú ý cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hộ
sản xuất, tăng cường kinh doanh ngoại tệ đáp ứng đầy đủ kịp thời các nhu cầu
xuất, nhập khẩu.
Tình hình huy động nguồn vốn và dư nợ của NHNNo&PTNT VN được
thể hiện qua bảng số liệu sau:


42

43

Bảng 2.1: Tình hình huy động nguồn vốn và dƣ nợ của

giai đoạn 2002 – 2007 đạt tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng gần 30%

NHNo&PTNT VN


năm. Tổng nguồn vốn tính đến 31/12/2007 đạt 295.048 tỷ VND, tăng 31,6%
(đơn vị: tỷ VND)

Nguồn vốn

Dƣ nợ

Tỷ lệ

Năm
Doanh số Tăng trưởng (%) Doanh số Tăng trưởng (%) DN/NV (%)
2002
2003
2004
2005
2006
2007

100.078
131.628
158.413
190.657
201.813
295.048

88.379
106.898
139.381
180.037
188.007

281.869

31,53
20,35
20,35
31,60

Qua biểu đồ 2.2 thấy rằng, tổng nguồn vốn có mức tăng trưởng mạnh,

20,95
30,39
29,17
33,30

88,31
81,21
87,99
94,43
93,16
95,53

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT VN)
Qua bảng 2.1, có thể biểu diễn tốc độ tăng trưởng nguồn vốn dư nợ giai
đoạn (2002 – 2007) tại NHNo&PTNT VN như sau:

so với năm 2006 và tăng hơn 2,95 lần so với năm 2002.
Dư nợ cho vay tăng đều qua các năm, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân
trên 30%. Tổng dư nợ cho vay và đầu tư vốn đến 31/12/2007 đạt 281.869 tỷ
VND tăng 33,3% so với năm 2006, đặc biệt tăng hơn 8 lần so với năm 2002.
NHNo&PTNT VN luôn giữ vững tốc độ tăng trưởng cho vay cao, vững chắc

và đồng đều giữa các vùng. Tỷ lệ dư nợ trên tổng nguồn vốn luôn giữ ở mức
ổn định khoảng trên dưới 90%. Nợ xấu tính đến 31/12/2007 là 4.589 tỷ,
chiếm 1.63% dư nợ cho vay.
2.1.3.2 Kinh doanh đối ngoại
“Tính đến thời điểm hiện nay, NHNo&PTNT đã tiếp cận và triển khai
luỹ kế 111 dự án với tổng số vốn 4,1 tỷ USD, số vốn qua NHNo&PTNT là
3,1 tỷ USD, đã giải ngân được 1,1 tỷ USD” [8].
Hoạt động kinh doanh đối ngoại là một nghiệp vụ liên quan chặt chẽ đến
sự phát triển kinh tế đất nước trong nền kinh tế mở, trong xu thế toàn cầu hoá

300000

của thế giới, cũng như với từng doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập
250000

khẩu. Những năm gần đây, hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ

200000

Nguån vèn
D- nî

150000
100000

duy trì được những bước phát triển nhanh và ổn định. Hoạt động thanh toán
quốc tế được triển khai an toàn, đúng hướng từ đó thu hút thêm khách hàng, tăng
thu dịch vụ, dần hình thành quy trình đầu tư và phục vụ khách hàng khép kín.
“Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của NHNo&PTNT trong những năm gần đây


50000

phát triển đáng kể, không những đáp ứng đầy đủ nhu cầu ngoại tệ phục vụ cho

0
2002

2003

2004

2005

2006

2007

Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn, dƣ nợ 2002-2007

thanh toán xuất nhập khẩu của khách hàng mà còn bán cho Ngân hàng Nhà nước
và các tổ chức tín dụng trên thị trường liên ngân hàng” [8]. Cụ thể là:


44

45

Bảng 2.3: Doanh số kinh doanh đối ngoại của NHNo&PTNT VN
Năm


đề ra. Chất lượng kinh doanh được đảm bảo, nợ xấu luôn đạt ở mức dưới 3%;
đến nay đã giải quyết xong nợ tồn đọng từ năm 2000.

2002

2003

2004

2005

2006

2007

Doanh số TTQT (triệu USD) 2.026 2.929 4.850

5.857

6.141

7.248

- Ngân hàng từng bước đổi mới về quy mô tổ chức, điều chỉnh hoạt

Doanh số KDNT (triệu USD) 5.645 8.100 7.981 10.750 10.833 25.125
(Nguồn: Báo cáo kinh doanh đối ngoại của NHNo&PTNT VN từ 2002-2007)
Qua bảng 2.3 thấy rằng, doanh số thanh toán trong hoạt động thanh
toán quốc tế không ngừng tăng trưởng qua các năm từ 2002 đến nay. Năm
2002 doanh số thanh toán chỉ là 2.026 triệu USD và đã tăng lên tới 7.248 triệu

USD năm 2007, gấp khoảng 3.6 lần.
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của NHNo&PTNT VN trong năm
những năm qua đã duy trì được doanh số ở mức khá cao. Năm 2007,
doanh số mua bán ngoại tệ đạt 25.125 triệu USD, gấp gần 4,5 lần so với
doanh số mua bán ngoại tệ năm 2002 . Tính đến tháng 5/2008,
NHNo&PTNT VN đã thiết lập quan hệ đại lý với 938 ngân hàng ở 110 quốc
gia trên thế giới.
Tóm lại, thời gian gần đây, thị trường tài chính có sự biến động, nhất là

động kinh doanh theo hướng Tập đoàn Tài chính, thực hiện lộ trình cổ phần
hóa. Việc đào tạo cán bộ, tạo nguồn nhân lực được chú trọng, từng bước đáp
ứng yêu cầu kinh doanh, hội nhập. Việc phòng chống tham nhũng, thực hành
tiết kiệm chống lãng phí được tăng cường.
- Hoạt động đối ngoại đạt được nhiều kết quả tích cực.
- Ngân hàng tiếp tục chỉnh sửa, bổ sung và xây dựng mới quy chế phù
hợp với tình hình thực tế và thông lệ quốc tế.
- Việc phát triển công nghệ thông tin được đẩy mạnh, do đó tạo ra được
nhiều sản phẩm, dịch vụ mới.
- Ngân hàng thường xuyên tạo được động lực trong kinh doanh mới,
nâng cao được thu nhập cho người lao động và lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Hoạt động marketing và xây dựng thương hiệu AGRIBANK được
đẩy mạnh.

giá vàng và giá USD. Hoạt động ngân hàng cũng chịu nhiều sự ảnh hưởng đặc

Với những đóng góp tích cực và hiệu quả đó, trong năm 2007

biệt là hoạt động kinh doanh đối ngoại. Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh đối

NHNo&PTNT Việt Nam đã được Chương trình Phát triển Liên hợp quốc


ngoại NHNo&PTNT VN vẫn có xu hướng tăng liên tục qua các năm điều này

(UNDP) xếp hạng đứng đầu trong TOP 200 doanh nghiệp Việt Nam và nhận

thể hiện sự phấn đấu nỗ lực, chú trọng lĩnh vực dịch vụ thanh toán quốc tế,

thêm nhiều giải thưởng như: Chứng nhận của Wachovia, N.Y về xử lý xuất

kinh doanh ngoại tệ của các Chi nhánh trong hệ thống NHNo&PTNT VN.

sắc các điện thanh toán; Giải thưởng Sao vàng đất Việt... Những giải thưởng

2.1.3.3 Đánh giá chung kết quả kinh doanh

này, đã khẳng định sự đánh giá cao của các ngân hàng nước ngoài và các tổ

Những mặt làm được
- Hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT VN tiếp tục phát triển ổn
định và toàn diện, nhiều chỉ tiêu cơ bản vượt mục tiêu của Hội đồng quản trị

chức trong nước đối với NHNo&PTNT VN trong tiến trình đổi mới hoạt động
kinh doanh theo hướng hội nhập quốc tế. Việc đánh giá và xếp hạng trên có ý
nghĩa to lớn trong việc tôn tạo vị thế và thương hiệu AGRIBANK tại thị


46

47


trường trong nước và Quốc tế [9].

- Trong chỉ đạo điều hành còn nhiều bất cập, khâu dự báo những biến

Những mặt chưa làm được

động về nguồn nội tệ, ngoại tệ chưa tốt do thông tin còn hạn chế. Hoạt động

- Nhịp điệu tăng trưởng nguồn vốn và dư nợ cho vay trong vài năm
gần đây chưa ổn định chắc chắn, do vậy cần tiếp tục có những biện pháp điều
hành nhanh nhạy để tạo được sự cân đối lành mạnh.
- Một số đơn vị kinh doanh chưa có hiệu quả, chưa chú trọng công tác
huy động nguồn vốn ổn định, chất lượng tín dụng chưa tốt, nợ xấu vẫn còn tỷ
lệ khá cao so với dư nợ, tài chính khó khăn và chưa vững chắc.
- Mô hình, cơ cấu tổ chức còn đang trong quá trình hoàn thiện, chưa
theo kịp so với thông lệ quốc tế. Trình độ cán bộ về cả quản lý và tác nghiệp
chưa đáp ứng kịp tình hình kinh doanh trong cơ chế thị trường.
- Cơ chế mua bán ngoại tệ chưa linh hoạt, cần chỉnh sửa nhằm thích
ứng kịp với những biến động của thị trường ngoại tệ.
- Công nghệ thông tin đã được tập trung triển khai, tuy nhiên đến nay
vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu, chưa hỗ trợ phát triển thêm chức năng, tiện
ích của sản phẩm. Hệ thống thông tin báo cáo chưa đáp ứng được yêu cầu của
hoạt động kinh doanh trong một môi trường cạnh tranh cao.
- Tỷ lệ an toàn vốn chưa đạt mức tối thiểu như quy định. Tín dụng vẫn
là hoạt động chủ yếu tạo ra thu nhập trong khi chênh lệch lãi suất đầu vào đầu ra giảm hơn trước.
Nguyên nhân tồn tại
- Đứng trước sự biến động mạnh của thị trường tài chính, tỷ lệ lạm phát
cao cộng với sự ra nhiều các Ngân hàng Cổ phần dẫn đến sự cạnh tranh ngày
càng gay gắt giữa các Ngân hàng về vấn đề lãi suất, các sản phẩm dịch vụ
ngân hàng...


phân tích ngành, phân tích đánh giá thị trường để xây dựng cơ cấu đầu tư tín
dụng còn yếu, chưa xây dựng được chiến lược cụ thế về đầu tư tín dụng cho
từng ngành, từng lĩnh vực kinh tế.
- Tiến trình hiện đại hóa ngân hàng và kế toán khách hàng (IPCAS) giai
đoạn II còn chậm nên việc mở rộng dịch vụ mới cũng chậm, khả năng cạnh
tranh thấp.
- Chiến lược đào tạo mới chỉ đáp ứng yêu cầu trước mắt, chưa chú
trọng việc đào tạo chuyên sâu cán bộ đầu ngành gồm cả quản lý và tác
nghiệp; chưa đáp ứng kịp tình hình kinh doanh trong cơ chế thị trường và yêu
cầu cho “Hội nhập”.
- Hoạt động kiểm tra, kiểm soát và kiểm toán nội bộ tại cơ sở nhìn
chung chất lượng chưa cao, chưa thường xuyên, một số việc khi phát hiện
cũng chưa xử lý kiên quyết, chưa thực sự làm tốt công tác cảnh báo, dự báo
những rủi ro có thế xảy ra trong hoạt động kinh doanh tại các chi nhánh.
- Hoạt động Marketing chưa mang tính chuyên nghiệp cao và còn quá
mỏng chưa xứng với tầm vóc của NHNo&PTNT Việt Nam.
2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TTBM TẠI NHNO&PTNT VN GIAI
ĐOẠN (1997 –2007)

2.2.1 Sự ra đời và phát triển của TTBM tại NHNo&PTNT
Biên giới trên bộ giữa Trung Quốc và Việt Nam dài 2373 km. Đường
biên giới giữa tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) với 4 tỉnh miền Bắc Việt Nam là
Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, và Hà Giang dài 1020 km. Đường biên
giới Vân Nam với 3 tỉnh Việt Nam là Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu dài 1353


48

49


km. Giữa Vân Nam và Quảng Tây với Việt Nam đều có đường sắt và đường

Do đặc điểm về địa lý, từ các tỉnh biên giới của Trung Quốc như Quảng

ôtô, giao thông rất thuận lợi, buôn bán qua biên giới ở đây đã có từ lâu. Cùng

Tây, Vân Nam hoặc Tứ Xuyên, Thành Đô... nếu sử dụng đường bộ và đường

với truyền thống gắn bó lâu đời giữa hai dân tộc Việt- Trung, quan hệ giữa hai

sắt vận chuyển hàng hóa qua biên giới Việt Nam thuận tiện và rẻ hơn nhiều so

nước trở nên mật thiết hơn sau khi Việt Nam và Trung Quốc chính thức ra

với các phương thức vận tải bằng đường biển, hàng không. Tuy nhiên, trước

thông cáo chung về bình thường hóa quan hệ giữa hai nước vào tháng

năm 1996, việc thanh toán phục vụ xuất nhập khẩu hàng hóa qua biên giới

11/1991, mở ra thời kỳ mới cho quan hệ hợp tác và phát triển. Đến nay trên

Việt –Trung chủ yếu được thực hiện dưới các hình thức: hàng đổi hàng, thanh

toàn tuyến biên giới Việt –Trung đã có khoảng 30 cặp cửa khẩu chính thức,

toán bằng ngoại tệ tiền mặt theo giấy phép của Ngân hàng Nhà nước, thanh

trong đó có nhiều cặp cửa khẩu quốc tế như Móng Cái (Quảng Ninh)- Đông


toán bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi hoặc thanh toán qua tư nhân. Hình thức

Hưng (Quảng Tây), Hữu Nghị (Lạng Sơn)- Bằng Tường (Quảng Tây), Lào

thanh toán bằng bản tệ của 2 nước (VNĐ và CNY) chưa được phép thực hiện,

Cai- Hà Khẩu (Vân Nam), ngoài ra còn hàng chục chợ biên giới được mở để

các hợp đồng mua bán chủ yếu thanh toán không qua ngân hàng. Trong thời

phục vụ các hoạt động giao lưu hàng hóa giữa dân cư ở khu vực biên giới 2

gian này, các doanh nghiệp đều phải áp dụng phương thức hàng đổi hàng

nước [13].

hoặc thanh toán qua tư nhân gặp rất nhiều khó khăn vì không an toàn, chi phí

Nhờ tác động tích cực của mở cửa biên giới với các hoạt động sôi động

tăng cao. Hoạt động mua bán, thu đổi tiền tệ ở khu vực biên giới đều do tư

của thị trường vùng biên, kinh tế của các tỉnh biên giới phía Bắc, đặc biệt là

thương thao túng, tạo nhiều kẽ hở phát sinh các hiện tượng tiêu cực như lừa

khu vực thị xã, thị trấn, phố chợ, cửa khẩu như Móng Cái (Quảng Ninh),

đảo, buôn lậu, buôn bán tiền bất hợp pháp, tiêu thụ tiền giả,...


Đồng Đăng, Tân Thanh (Lạng Sơn), Lào Cai,... đã có sự biến đổi mạnh mẽ về

Đứng trước tình hình trên, ngay từ năm 1991, NHNo&PTNT VN đã

cơ cấu kinh tế, đang chuyển đổi từ tình trạng sản xuất tự cấp tự túc, thiếu đói

thỏa thuận với Ngân hàng Nông nghiệp Trung Quốc, xây dựng đề án tổ chức

lương thực nhiều năm hướng sang sản xuất hàng hóa, phát triển mạnh các

thanh toán biên giới Việt –Trung trình Ngân hàng Nhà nước và Chính phủ

hoạt động du lịch, thương mại và dịch vụ. Thị trường vùng biên đã thực sự trở

cho phép thực hiện. Tuy nhiên, đến 14/9/1996, Thủ tướng Chính phủ mới có

thành nhân tố tạo vùng, hình thành nên các trung tâm kinh tế lớn về trao đổi

công văn số 4604/VPCP-KHKT chỉ đạo về việc triển khai thí điểm hoạt động

hàng hóa giữa thị trường Việt Nam - Trung Quốc, thu hút nhiều tỉnh và thành

thanh toán phục vụ XNK hàng hóa qua biên giới với Trung Quốc bằng bản tệ.

phố trong cả nước cùng tham gia hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa. Có thể

Trên cơ sở đó, NHNo&PTNT VN cùng Ngân hàng Nông nghiệp Trung Quốc đã

nói, sự phát triển hoạt động thương mại qua đường biên giới cùng với sự phát


tổ chức kí kết thỏa thuận hợp tác thương mại giữa hai ngân hàng, bao gồm thỏa

triển phân công lại lao động đã tạo nên những điểm đầu mối quan trọng về

thuận ngân hàng đại lý và thỏa thuận hợp tác thanh toán mậu dịch biên giới [10].

luồng hàng hóa, tiền tệ và lưu thông, thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng biên

Ngay sau đó, các văn bản thỏa thuận hợp tác thanh toán biên giới ở cấp

giới và ra đời nhiều trung tâm kinh tế quan trọng, tạo điều kiện bảo vệ an ninh

địa phương được ký kết triển khai thí điểm tại các chi nhánh NHNo&PTNT

biên giới.

Quảng Ninh (1996), Lạng Sơn (1997), Lào Cai (1997), Hà Giang (1998), với các


×