Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

ĐỀ CƯƠNG CƠ SỞ TÀI NGUYÊN BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160 KB, 19 trang )

ĐỀ CƯƠNG CƠ SỞ TÀI NGUYÊN BIỂN VÀ ĐẠI
DƯƠNG
Chương 1 :
Câu 1 :
a.

-

-

-


-

b.

Nêu khái niệm và cách phân loại cách tiếp cận hệ thống TNB
Khái niệm
Hệ thống là tập hợp các hiện tượng và sự kiện phụ thuộc lẫn
nhau mà bằng phương pháp suy luận trí tuệ có thể xem xét tập
hợp đó như 1 thể thống nhất
Các phần tử phụ thuộc lẫn nhau theo chức năng và hoạt động
tiến hóa (các phần tử tương tác với nhau, thúc đẩy sự tiến hóa)
Xuất hiện các thuộc tính chung. Trong trường hợp này nói ‘’
liên kết giữa các phần tử thành 1 tập hợp cấu trúc’’.
Hệ thống tác động lên các thuộc tính chức năng hoạt động và
tiến hóa của các phần tử.
Bất cứ 1 hệ thống nào cũng không bị cô lập mà ngược lại
chính hệ thống đó lại là 1 phần tử của hệ thống lớn hơn và lại
chứa đựng các hệ thông nhỏ hơn. Đó là phương thức tổ chức


theo thứ bậc của hệ thống và tạo ra các cấp độ hệ thống khác
nhau.
Tiếp cận hệ thống chính là nghiên cứu logic các tập hợp, phân
tích phương thức mà thuộc tính các phần tử và tương tác của
chúng tạo ra những thuộc tính riêng rẽ, nghĩa là không thể quy
thành ‘’tổng’’ của các thuộc tính cơ sở
Phân loại
HT là 1 phần bất kì trong vũ trụ và trái đất.
Có 2 loại
+ HT mở : có trao đổi với HT khác.
+ HT kín : không trao đổi với HT khác.
Vẽ sơ đồ và giải thích hệ thống qli TNB mà em biết

1


...
Đầm phá

-

-



Biển
Vịnh

Vũng


Cửa sông

HT biển bao gồm các phân hệ như Vịnh, vũng… và các HST
ven bờ có mối quan hệ ràng buộc với nhau
HTB tồn tại được là nhờ các quá trình tương tác bên trong hệ
(tương tác nội tại) trong mỗi phân hệ sẽ có các quá trình riêng
để đảm bảo cho phân hệ đó tồn tại và phát triển.
Hệ phát triển được chính là nhờ tương tác giữa hệ với các hệ
lân cận (như HT khí quyển, HT lục địa..) thông qua các phân
hệ.
HTB là 1 HT thực thể tự nhiên hoàn chỉnh độc lập nhưng
không cô lập.
Câu 2 :

a.
-

-

Chứng minh đại dương thế giới là 1 hệ tự nhiên cấp hành tinh
DDTG là 1 HT mở có sự trao đổi mạnh mẽ và thường xuyên
của nước DD và khí quyển thông qua chu trình mưa, bốc hơi
(chu trính nước) toàn cầu.
Tính thứ bậc trong DDTG đc thể hiện rất rõ rệt . Nó bao gồm
các hệ TN cấp nhở hơn là các DD và biển thấp hơn nữa là các
vịnh, vũng, đầm phá, cửa sông và các HST biển ven bờ khác.
Các hệ TN này có giá trị tài nguyên mang tính phức hợp, đối
2



-

-

-

b.
-

-

tượng sử dụng đa mục tiêu và là đối tượng nghiên cứu của
nhiều ngành.
DDTG và các HST thủy vực trong đó đc đặc trưng bởi các quá
trình động lực riêng quyết định bản chất và sự tồn tại của
chúng đặc biệt là các yếu tố thủy động lực như sóng, thủy
triều, dòng chảy đóng vai trò quan trọng tạo ra các dòng năng
lượng vật chất, góp phần thực hiện chức năng tương tác giữa
các hệ tự nhiên trong thế giới.
Các HST biển và DD duy trì tính liên kết và chức năng tương
tác của chúng thông qua các chu trình sinh địa hóa, chu trình
dinh dưỡng, chuỗi thức ăn và các dòng năng lượng của hệ.
DDTG luôn tác động tương tác với khí quyển. DDTG có khả
năng tiếp nhận nước mưa , trực tiếp từ bầu khí quyển và gián
tiếp qua các HST sông ngòi. Đồng thời cũng cung cấp 1 lượng
nước bốc hơi vào bầu khí quyển. CHính quá trình này khiến
DDTG luôn biến đổi về mặt chất lượng.
Khái niệm TNB và phân loại các dạng TNB
Nằm trọng HT của TNTN, hình thành và phân bố trong khối
nước biển ( và DD) trên bề mặt đáy biển va trong long đất

dưới đáy biển.
Phân loại :
+ Theo nguồn gốc
+ Theo bản chất tồn tại.
+ Theo tính chất khai thác.
+ Theo mức độ sử dụng.
Chương 2
Câu 1 : Trình bày các nguồn cung cấp trầm tích đáy biển và
đại dương
- Sông: các sp phong hóa, cát đá trên lục địa đc các sông trên
TĐ tải ra biển dưới dạng vật chất hòa tan & lơ lửng trong biển,
các vật liệu đó đc di chuyển, phân phối và trầm lắng dưới tác
3


động của song, thủy triều và dòng chảy cũng như phụ thuộc
vào độ sâu cụ thể của bồn lắng đọng. Chúng ta có thể ước tính
lượng ddc lượng vật liệu trầm tích đưa vào biển và đại dương
khoảng 15,7-58,1 tỷ tấn/năm. Vs tốc độ lắng đọng TB ở vùng
nc sâu 15mm/1000 năm còn lđịa là 30m/năm.
- Băng hà đưa tới: trong vùng vĩ độ cao, trên đg dịch chuyển
các khối băng hoặc các tảng băng trôi, nhiều vật liệu bị sức ép
vỡ vụn hoặc bị cuốn theo ra vùng bờ biển, thềm lđịa hoặc đại
dương. Băng hà có thể vân chuyển các vật liệu từ kích thước
nhỏ tới lớn ra biển -> trầm tích băng hà rất hấp dẫn các nhà
KHọc khi khôi phục cổ khí hậu. Khi các tảng băng trôi tan hết
-> chấm dứt khả năng vận chuyển của chúng & vật liệu trầm
tích đc lắng đọng. Ranh giới: quanh nam cực: gần 40 o vĩ N,
bắc ĐTD: tg ứng vs ranh giới hiện tại giữa vùng nc ấm và nc
lạnh.

- Núi lửa: sự phun trào các bọt đá, khí bụi, tro núi lửa trên đất
liền và trong lòng đại dương đều là nguồn cung cấp vật liệu
cho quá trình trầm tích.
- Gió: gió thổi từ lđịa ra biển -> mang theo 1 lượng vật chất
rắn để cung cấp cho quá trình trầm tích.
Câu 2 : Nêu đặc điểm của các dạng địa hình dưới đáy đại
dương

-

Thềm lục địa :
Là vùng ven bờ cảu đáy biển và đại dương có độ sâu đến
200m ; độ dốc trung bình nhỏ hơn 10’
Đây là khu vực có gtri kinh tế lớn : tôm cá, dầu mỏ, khí đốt, sa
khoáng..
Thềm lục địa của 1 quốc gia ven biển bao gồm đáy biển và
lòng đất dưới lòng biển bên ngoài lãnh hải của quốc gia đó,
trên toàn bộ phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất kiền của
quóc gia đó cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, hoặc đến cách
4



-


-


-


-

đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý khi bờ
ngoài của rìa lục địa của quốc gia đó ở khoảng các gần hơn
Sườn lục địa
Là mặt nghiêng nối thềm lục địa với đáy đại dương.
Độ sâu 200 – 3000 m
Độ dốc khá lớn : trung bình 4 -7 0 ở quanh có các đảo san hô,
núi lửa đôi khi tới 20-400
Có thể bị chia cắt bởi thung lũng ngầm ( thung lũng ngầm có
đặc đeiẻm là dốc, hẹp, vách dựng đứng có trắc diện dọc dốc
40-100% trong khi đó các sông có độ dốc ít khi vượt quá 23%).
Sông núi giữa đáy đại dương.
Kéo dài liên tục khoảng 63000km
Cao khoảng 2-3km so với bề mặt đáy đại dương .
Chiều rộng chân núi chừng 200-300km.
Chiếm 1/3 tổng diện tíc đáy đại dương , tương đương ¼ diện
tíc bề mặt TĐ.
Sông núi Đại Tây DƯơng : hướng chạy chủ đạo của sông núi
này gần song song với bờ các đại lục : từ Bắc ĐTD kéo xuống
Nam Mỹ, rẽ sang ÂDD thì xuất hiện 1 nhánh ngoặt vào biển
Đỏ, nhánh thứ 2 tiếp tục chạy vòng xuống Nam Úc đến gần
Nam Cực thì ngoặt về phía Bắc Mỹ...
Nhờ nội lực trong lòng đất + mắc ma chuyển động nhờ hướng
dòng chảy => hướng núi trong DD.
Hẻm vực DD
Vách hẻm vực rất dốc, thường dao động 8-150 và phía vách
dốc đứng đạt tới 45% . Các vách này thường không phẳng
phiu mà có dạng bậc thang.

Trong DDTG có 29 hẻm vực sâu. Trong đó có 5 hẻm vực sâu
qá 10000m . độ sâu lớn nhất thuộc vè các hẻm vực ‘’đới trầm
tích’’ của các vòng cung đảo Tây TBD
+ hẻm vực Mariana 11034m
+ Tonga 10800m
+ Philipin : 10055m
5


+ Nhật Bản 9700m.
Câu 3 : So sánh địa hình đáy DD và lục địa
-

-

Độ cao ( độ sâu) trung bình :
+ Đại dương 3800m.
+ Lục địa 800m.
Địa hình đáy DD ít bị tác động hơn so với lục địa do chịu tác
động của quá trình ngoại sinh.
Độ chênh lệch giữa nơi có địa hình cao và thấp ở đáy DD lớn
hơn nhiều ở lục địa
+ Đại dương : 11000m
+ lục địa 8800m
Chương 3
Câu 1 :

a.
-


-

-

b.
-

Trình bày đặc trưng sinh thái biển
Cột nước biển có áp suất cao hơn cột nước khí quyển => sinh
vật sống dưới nước càng sâu thì càng chịu đc áp suất cao.
NƯớc biển là dung môi hòa tan các chất khí, các hợp chất vô
cơ và 1 phần hữu cơ . Nó có độ mặn, độ pH khác nhau , sinh
vật sống trong đó cũng khác nhau.
Khác với khí quyển, môi trường nước biển là yếu tố giới hạn
của sinh vật thủy sinh với tí lệ của khí hòa tan, độ măn, áp
suất, pH, độ chiéu sáng theo chiều sâu khác nhau.
Nhờ năng lượng asmt , 1 phần nước biển chuyển đổi ra hơi
nước , vì thế từ nước mặn trở thành nước ngọt thông qua chu
trình mưa- bốc hơi.
So sánh HST biển và trên cạn.
Nước biển hấp thụ ánh sáng và sản xuất vật chất hữu cơ thông
qua quang hợp đến độ sâu 200m ( đới quang hợp).

6



-

+ Đa phần đại dương thiếu ánh sáng nên thiếu năng suất sơ

cấp và phụ thuộc vào nguồn thức ăn ( trong đới quang hợp
hoặc từ lục địa).
+ Thực vật trong đại dương tồn tại ở dạng hiển vi và trôi nổi tự
do ( TV phù du).
+ Chuỗi thức ăn trong biển và đại dương dài hơn trên lục địa :
TV phù du => ĐV phù du =>ĐV ăn thịt trôi nổi và bơi lội.
+ Dưới nước sih vật quan trọng nhất là sinh vật cực nhỏ.
+ Trên cạn, sinh vật sản xuât là TV bậc cao.
Sinh vật bị biến đổi nổi lên do tỉ trọng nước nên chúng ít đầu
tư vào trong cấu trúc vật chất hơn trên cạn.
SVB giàu đạm. SV trên cạn có vật chất chiếm ưu thế là hydrat
cacbon.
SVB có đời sống ngắn hơn sv trên cạn vì môi trường sống
khắc nghiệt và tiến hóa cấu trúc không hoàn chỉnh.
Đại dương nghèo 02 hơn không trong khí quyển.
Kết luận :
Sự khác nhau về mặt sinh thaisẽ dẫn đến sự khác nhau về cấu
trúc và kiểu nguồn lợi sinh vật.
Nhiều loài chỉ sống dưới biển mà không sống trên lục địa.
Sv biển linh động hơn và không gắn bó với các nơi cư trú như
hang, ổ, tổ như lục địa.
Svb có tính lệ thuộc vào điều kiện thủy động lực cao vì vậy
tính thụ động lớn.
Câu 2 : Vẽ và giả thích sơ đồ bậc dinh dưỡng trong nước biển.

7


8



-

Cấu trúc từ đơn giản đến phức tạp.
Bậc dinh dưỡng thấp là thức ăn cho bậc sinh dưỡng cao.
Chương 4 :
Câu 1 : Dầu khí sinh ra từ đâu?

-

-

Theo thuyết vô cơ : dầu khí sinh ra trong lòng đất do tương tác
của các chất vô cơ có chứa cacbon (C) như muối CaCO3và
nước có chứa hydro (H) trong điều kiện áp suất và nhiệt độ rất
cao với sư có mặt của các chất xúc tác như các loại sét.
Theo thuyết hữu cơ : dầu khí có nguồn gốc từ xác Đv và TV
được chôn sâu dưới lòng đất . Trong điều kiện yếm khí với áp
suất và nhiệt độ thích hợp và dưới tác dụng của các chất xúc
tác vô cơ hoặc các vsv nhưng xác sinh vật này được chuyển
hóa thành hydrocacbon cũng như các hợp chất hữu cơ khác.
Câu 2 : Tiềm năng dầu khí ở vùng biển VN

-

-

-

Nước ta có vùng thềm lục địa rộng khoảng 1 triệu km2 và

cũng là nơi có triển vọng dầu khí rất lớn. Có 7 bồn trầm tích
có triển vọng khai thác dầu khí ở nước ta đó là : bồn trũng
sông Hồng, bồn Hoàng Sa, bồn Trường Sa , bồn Cửu Long ,
bồn Nam Côn Sơn, bồn Thổ Chu và bồn trũng Khánh Hòa.
Sản lượng khai thác hàng năm của VN tăng 30%. Năm 1994 ,
sản lượgn khai thác đạt 7 triệu tấn và gtri xuất khẩu khoảng 1
tỉ USD. Đến năm 2001 sản lượng khai thác đạt 17 tr tấn và gtri
xuất khẩu hơn 3 tỉ USD; thu gom và đưa vào bờ 1,72 tỉ m3 khí
đồng hành cung ứng cho các nhà máy điện. Mức tăng trưởng
như vậy đã đưuá nhành dầu khí trở thành ngành kinh tế mũi
nhọn cảu đất nước và luôn đầu về kim ngạch xuất khẩu.
Dầu khí ở thềm lục địa VN được chia ra thành 170 lô và cũng
còn có những vùng chồng lấn với các nước láng giềng.

9


-

Phương hướng sắp tới là đẩy mạnh công tác tìm kiếm thăm dò
dầu khí trên thềm lục địa, các cấu trúc có triển vọng và xác
minh trữ lượng công nghiệp có khả năng khai thác.
Câu 3 :Khai thác và lợi nhuận dầu khí tại Biển Đông:

-

-

-


-

-

-

Sau những biến cố phức tạp trên Biển Đông năm 2011 tập
đoàn dầu khí quốc gia cho biết việc tím kiếm thăm dò, khai
thác dầu khí của tập đoàn và các đối tác trên thềm lục địa của
Việt Nam diễn ra ổn định và an toàn.
Theo PVN việc tìm kiếm thăm dò và khai thác trên vùng đặc
lợi 200 hải lí của VN theo công ước của LHQ về luật biển là
hoàn toàn hợp lí .
PVN cho biết năm 2011 doanh thu của tập đoàn là 673000 tỷ
đồng, trong đó thu từ bán dầu thô là 250000 tỷ đồng và sản
xuất công nghiệp đạt 200000 tỷ = 135.1% kế hoạch của năm ,
tăng 41.2% so với năm trước.
NGoài ra , tập đoàn đã nộp ngân sách 160800 tỷ , gia tăng trữ
lượng dầu khí đạt 35.3 triệu tấn thu hồi, phát hiện 3 mỏ dầu
khí mới đưa 5 mỏ vào khai thác trong đó có 3 mỏ trong nước
và 2 mỏ nước ngoài.
Tổng sản lượng dầu khí đạt gần 24triệu tấn trong đó khai thác
dầu khí đạt 15.21 triệu cho tấn , đạt 8.7 tỷ m3 . Sản xuất cung
cấp cho lưới điện quốc gia 13.35 tỷ kWh.
PVN sẽ tập trung vào 5 lĩnh vực chính là tìm kiếm, thăm dò ,
khai thác hóa dầu và khí, điện và dịch vụ kỹ thuật điện. HIện
tại , tập đoàn dầukhí đang sắp xếp lại hoạt động và phấn đấu
đến 2015 sẽ thoái vốn hầu hết các lĩnh vực đầu tư ở ngoài
ngành.
Câu 4 : Tương lại TNKS tại VN:


-

Tiềm năng về khoảng sản kim loại và phi kim ở VN tương đối
lớn, các quặng mỏ đá dần dần được xác định và có 1 kế hoạch
khai thắc tài nguyên khoáng sản có hiệu quả đang từng bước
được thực hiện :
10


-



VD : ( lấy 1 số ví du ở câu 2)
Tuy nhiên để thực hiện những kế hoạch này có những khó
khăn cần được khắc phục như:
+ Lựa chọn việc mở công trường khai thác khoáng sản với
việc sử dụng đất với mục đích khác nhau sao cho có hiệu quả.
+ Các hoạt động khai thác hạn chế gây ảnh hưởng đến môi
trường.
+ Tránh mọi tổn thất về tài nguyên trong khâu thăm dò khai
thác và chế biến sử dụng.
Trong thời gian tới cần đẩy mạnh công tác, kế hoạch thăm dò,
khai thác và sử dụng kết hợp với sử dụng kết hợp với việc bảo
vệ tài nguyên , môi trường , giảm bớt những tổn thất . Đây là
vấn đề cần được quan tâm.

11



Chương 5
Câu 1 : Trình bày năng lượng sóng biển

-

-

-


-


-

-

Sóng biển có khả năng phát điện
Trên Thế Giới:
+ Sóng biển chứa đựng nguồn năng lượng vô cùng lớn, có sức
tàn phá kinh khủng gây ra những thiệt hại lớn cho con người.
+ Để biến hại thành lợi, người ta đã sử dụng sóng biển để phát
điện.
+ 1799, tại Paris công bố thiết bị chuyển hóa NL của sóng
biển.
+1910, Pháp tiến hành dùng NL sóng biển để phát
điện.
+ 1964, Nhật chế tạo được đèn phao tiêu thắp sáng.
+ 1978, Nhật chế tạo ra tàu phát điện = sóng biển lớn nhất thế

giới.
Máy phát điện dùng nhiệt nước biển : lợi dụng sự chênh lệch
nhiệt độ giữa các tầng nước
Sử dụng chênh lệch độ mặn của nước sông với nước biển:
+ công suất bé
+ Vận hành không đơn giản
Máy phát điện sóng biển:
Nguyên lý cơ bản: giống như 1 chiếc bơm xe đạp
+ máy phát điện đặt nổi trên mặt biển , pit- tông nối liền với
phao
+ sóng biển chuyển động  pit- tông chuyển động  không
khí bị nén
+ Không khí bị nén dưới áp suất cao phụt qua miệng phun của
tuabin làm các máy phát điện hoạt động
Lợi ích của NL sóng biển:
Máy phát điện NL sóng biển chế tạo+ vận hành đơn giản, có
thể xây dựng ở bất cứ nơi đâu.
Cung cấp hào phóng, không mất tiền, suất đầu tư máy phát bé,
giá thành điện thấp có tính cạnh tranh rất cao
12


-

-



Phương thức triệt tiêu tác dụng xâm thực, bảo vệ công trình
cận bờ biển

Đem lại nguồn điện năng dồi dào cung cấp cho các hoạt động
của con người:
+ thỏa mãn 1 bộ phận lớn nhu cầu điện của nền KT VN giai
đoạn 2015-2050.
+ Anh, Na Uy, Trung Quốc đã chế tạo và lắp đặt được các loại
máy , trạm điện công suất lớn.
Nguồn NL sạch, giải quyết nguy cơ thiếu hụt NL của toàn TG.
Câu 2:Tiềm năng về NL biển VN


-

-

-

-

-


-

-

NL Thủy triều:
Việt Nam có tiềm năng khai thác cao bởi có rất nhiều vũng,
vịnh, cửa sông, đầm phá và đặc biệt là có đường bờ biển dài
3200km
Khu vực Quảng Ninh, mật độ năng lượng thủy triều đạt

khoảng 3,7 GWh/km2, Nghệ An khoảng 2,5 GWh/ km2 và
giảm dần đến khu vực Thừa Thiên Huế với 0,3 GWh/ km2. Về
phía Nam, Phan Thiết là 2,1 GWh/ km2, Bà Rịa - Vũng Tàu
với 5,2 GWh/ km2.
Vùng biển Bà Rịa- Vũng tàu có mật độ năng lượng thủy triều
lớn nhất.
Quảng Ninh- Hài Phòng có tiềm năng phát triển nhiều nhất:
+ công suất lắp máy lên đến 550MW.
+ chiếm 96% tiềm năng kỹ thuật nguồn điện của VN.
Nguồn NL chưa được quan tâm khai thác, ở GĐ nghiên cứu sơ
khai, chưa có ứng dụng cụ thể.
NL gió:
VN có thuận lợi cơ bản để phát triển:
+ nằm trong vùng cận nhiệt đới gió mùa.
+ bờ biển dài.
Tốc độ gió TB vùng Biển Đông của VN khá mạnh.

13


-

-


-

-



-

-

-

Khu vực phát triển gió không trải đều trên toàn lành thổ, các
khu vực giàu tiềm năng:
+ Quảng Ninh-Bình-Trị
+ Cao nguyên Tây Nguyên
+ các tỉnh ven biển ĐB SCL, Bình Thuận, Ninh Thuận.
Mặc dù có những thuận lợi nhưng vẫn phải chú ý:
+ Nhược điểm lớn nhất là phụ thuộc vào đk thời tiết và chế độ
gió.
+ Cần nghiên cứu nghiêm túc về chế độ gió, địa hình, các loại
gió.
+ Không phải NL chủ lực.
+ Có khả năng kết hợp giữa điện gió và thủy điện.
+ Khi sử dụng hay xây dựng phải tính toán hợp lý để không
gây ảnh ưởng tiêu cực ( ô nhiễm tiếng ồn, phá vỡ cảnh quan tự
nhiên).
NL Sinh học
2011, VN có c/sách sử dụng xăng sinh học E5 làm ng/liệu thay
thế cho xăng A92 truyền thống  quan ngại về tính hút nước
và dễ bị OXH làm hư hại buồng đốt nhiên liệu của động cơ.
Rất nhiều thách thức cho phát triển NL sinh học:
+ Chi phí sản xuất cao, tính cạnh tranh không cao.
+ Cơ sở hạ tầng và phân phối chưa được đầy đủ.
+ VN chưa có năng lực tuân thủ các yêu cầu nhập khẩu ( tiêu
chuẩn chất lượng, Môi trường,..).

+ Giá Nhiên liệu sinh học cao hơn các nước láng giềng.
NL sóng:
VN có điều kiện thuận lợi để phát triểng NL sóng biển( vùng
biển rộng 1 triệu km2)
NL sóng dọc ven bờ nước ta rất phong phú:
+ dòng NL trung bình yếu nhất đạt 15kW/m.
+ mạnh nhất đạt 30kw/m.
Theo tính toán, nếu sóng có độ cao 1m, ở độ dài khoảng 1,8
km bờ biển, thì có thể tạo ra một nguồn năng lượng bằng
35.000 mã lực.
14


-

Cụ thể: Cụ thể vịnh Hạ Long, Quảng Ninh, vịnh Gành Rái,
Bà Rịa - Vũng Tàu hội tụ đủ điều kiện để xây dựng nhà máy
điện.
Câu 3 : NL sóngThứbiển
vàcá ứng
dụng
4+5 : loài
và thú biển
ăn cá vào
săn mồiVN
Câu 4: Ứng dụng của NL thủy triều , ưu , nhược điểm?


-


-


-

-

Ứng dụng:
Chung:
Thứ 3 : ĐV có xương sống và các ăn cỏ(cả cá voi)
+ Là 1 giải pháp trong việc khắc phục tình trạng thiếu hụt
nguồn năng lượng trên thế giới.
+ Giá thành thấp, ít gây hại cho môi trường.
+ Là nguồn nguyên liệu thay thế hữu ích.
Thứ 2 : ĐV phù du và 1 số cá ăn tảo
Việt Nam
+ Tiềm năng lớn với đường bờ biển dài hơn 3200km, nhiều
cửa sông
+ Do giá thành cao và chưa có đủ công nghệ nên hiện tại
dinh dướng thứ nhất : Thực vật / tảo phù du đơn bào
chúng ta chưa cóBậcdự
án nào về điện thủy triều.
Ưu, Nhược điểm:
Ưu điểm:
+ Không tạo ra khí thải có hại cho môi trường.
+ Là năng lượng sạch và gần như vô tận.
+ Nl thủy triều đóng góp khoảng 10^16 KW/năm.
+ giúp cải thiện giao thông ( đập chắn làm cầu nối qua sông)
+ Bảo vệ đường bờ biển khỏi những mối nguy hiểm từ bão
+ Giá thành sản xuất rẻ.

Nhược điểm:
+ Xây dựng các đập chắn thủy triều tại cửa sông làm thay đổi
mực thủy triều ở lưu vực sông.
+ Đập chắn làm ảnh hưởng tới sự di chuyển của các sinh vật
dưới nước, nhiều loại sinh vật sống dưới sâu có thể bị chết bởi
các cánh tua-bin.
+ Có thể phá hủy nơi sinh sống
của các động thực vật ở gần đập.
+ Giá thành xây
15


dựng, chi phí bảo dưỡng các nhà máy sản xuất điện từ năng
lượng thủy triều còn khá cao.
Chương 6
Câu 1: Tiềm năng phát triển du lịch biển? ( tự tìm hiểu)
-

-

Giá trị du lịch biển chủ yếu:
+ Vị trí địa lý
+ Cảnh quan vùng bờ biển
+ khí hậu của biển
+ địa hình
+ TG sinh vật.
+ Văn hóa- Nhân văn.
Du lịch biển và du lịch ngầm dưới biển.
Các công viên biển.
Câu 2: Liên hệ với tiềm năng du lịch biển đảo của VN









-





Vn có khoảng 125 bãi biển, vịnh thuận lợi để phát triển du
lịch. Hơn 30 trong số này được các địa phương khai thác để
phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo.
1 số điểm du lịch nổi tiếng được khách du lịch biết đến: HL,
Nha Trang, Đà Nẵng. Vùng biển VN hằng năm thu hụt 70%
khách qtế và 50% khách nội địa.
Mang lại 70% doanh thu cho ngành du lịch của cả nước. Du
lịch biển là thế mạnh hàng đầu cần được ưu tiên.
Du lịch mang lại:
Cơ hội xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống của ngư dân
ven biển
Tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân.
Làm thay đổi bộ mặt của nhiều địa phương.
Tuy nhiên, DL biển còn có tính tự phát: sản phẩm trùng lặp,
thương hiệu đơn lẻ.
Chiến lược quốc gia về phát triển DL giai đoạn 2011-2020: coi

DL biển đảo là loại hình chủ đạo cần được ưu tiên.
16








Phát triển DL biển đảo gắn với mtiêu đảm bảo ANQP. Đặt
trong MQH phát triển tổng thể KT-XH.
Phấn đấu đến 2020, DL biển Vn sẽ đứng vào nhóm có DL pt
nhất ĐNÁ.
Tập trung pt vào các khu DL trọng điểm ( cơ sơ hạ tầng, định
hướng thị trường, sản phẩm đặc thù,..).
Câu 3: Tiềm năng hằng hải


-



Các tuyến giao thông về đường biển
GT đường biển có ưu điểm hơn các tuyến GT # trên đất liền.
Điểm yếu của GT đường biển.
Các yếu tố cấu thành chủ yếu của 1 cảng biển và các tiêu chí
chọn vị trí để xây dựng cảng
Các vùng cửa sông và các vũng vịnh ven bờ.
Đường bờ biển.

Lợi nhuận
Câu 4: 1 số các vấn đề kinh tế hàng hải của VN


-

-

-

-



Thực trạng Kinh tế:
KT hàng hải được ưu tiên đứng thứ 2 trong thứ tự phát triển
ktế biển( sau kthác và chế biến dầu khí). Vận tải biển được
coi là 1 trong những ngành Dvụ mũi nhọn và trước mắt cùng
với CN đóng tàu được tập trung đầu tư và pt.
Tập trung xây dựng nhanh 1 số các cảng biển hiện đại, phát
triển đồng bộ kết cấu hạ tầng. XD các nhà máy đóng tàu và
sửa chữa tàu biển.
XD cảng biển, phát triển CN đóng tàu và xd đội tàu biển
mạnh.
Cả nước có 46 nhà máy sửa chữa đóng tàu có trọng tải lớn với
60 công trình nâng hạ trong đó có 26 công trình nâng hạ tàu.
VN có khả năng đóng mới 150 tàu/ năm.
Thực trạng nền kt hh vẫn đang tồn tại 1 số vấn đề bất cập, khó
khăn
17




-

-

-

-

-

-


-

-

Tồn tại và các khó khăn trước mắt:
Tiến độ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, chuyển đổi công
năng vẫn chậm
Nhiều luồng tàu biển có độ sâu hạn chế làm giảm năng lực
hàng hóa thông qua cảng biển.
Đội ngũ sĩ quan, thuyền viên , hoa tiêu chưa đáp ứng nhu cầu
về số lượng và chất lượng.
Chất lượng DV hàng hải còn nhiều bất cập. Sức cạnh tranh
thấp, dịch vụ logictic phát triển chưa đồng bộ còn manh mún.
ĐỐI VỚI NGÀNH VẬN TẢI BIỂN:

+ Sự suy thoái kinh tế thế giới : nhu cầu sx và tiêu dùng giảm
mạnh dẫn đến thừa cung trọng tải. Cạnh tranh ngày càng khốc
liệt  nhiều hãng vận tải biển trên TG bị phá sản.
+ Thị trường v/tải container mức cước cho thuê tàu giảm
mạnh.
+ Gặp khó khăn trong nguồn x lực, trả lương và đãi ngộ không
tương xứng cho đội ngũ sĩ quan, thuyền viên; Cơ sở v/c cho
khâu thực hành còn thiếu và lạc hậu.
+ Thiếu thuyền trưởng có tay nghề cao, kĩ năng kém, trình độ
ngoại ngữ yếu nên chịu nhiều thiệt thòi trong công việc và tiền
lương.
ĐÓNG TÀU BIỂN:
+ Cả nước có 254 dự án(2009).
+ Nhiều doanh nghiệp đã phải cầm chừng do thắt chặt tiền tệ.
+ lãi suất cho vay tăng  nhiều DN phá sản.
+ Nguyên nhân: đóng tàu xong k có hàng chuyên chở.
Kiến nghị:
Tập trung khai thác các nguồn vốn, cần kích cầu để tăng
trưởng.
Tiếp tục hoàn thiện về luật pháp k/tế hằng hải.
Có c/sách hợp lý về độ tuổi nghỉ hưu của các sĩ quan, thuyền
viên, hoa tiêu để tận dụng kinh nghiệm hằng hải trong việc
đào tạo các thế hệ kế cận.
18


-

-


-

Có C/sách quản lí việc đầu tư đóng tàu mới  tránh lãng phí
vốn.
Nhanh chóng xây dựng cảng biển quốc gia, khắc phục triệt để
đầu tư 1 cách manh mún.
Tiếp tục nâng cao chất lượng nguồn lực:
+ đầu tư c/s v/c cho khâu thực hành.
+ coi trọng môn học có liên quan đến VH nghề.
+ Ngoại ngữ đặc biệt là TA là tiêu chuẩn bắt buộc.
+ Điều tra, đánh giá tình hình đầu tư và đóng tàu của các DN
quy mô nhỏ và vừa.

19



×