Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Bai tap co dap an dao dong song dien tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 81 trang )

CHƯƠNG 4: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

Chuyên đề 1: Đại cương về mạch dao động điện từ tự do LC
Câu 1 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC?
A. Dao động điện từ trong mạch dao động LClà dao động tự do
B. Điện tích trên tụ, hiệu điện thế hai đầu bản tụ và cường độ dòng qua cuộn dây biên thiên cùng tần số
1
C. Tần số dao động f 
chỉ phụ thuộc vào đặc tính của mạch dao động.
2 LC
D. Hiệu điện thế hai đầu bản tụ dao động nhanh pha hơn điện tích trên tụ một góc π/2 nhưng chậm pha hơn
cường độ dòng qua cuộn dây một góc π/2.
Câu 2 Phát biểu nào sau đây là sai về sự tương tự giữa dao động điều hòa của con lắc đơn với dao động điện
từ trong mạch LC?
A. Lực cản môi trường (hay ma sát) làm tắt dần dao động của con lắc đơn tương tự như điện trở thuần làm
tắt dần dao động điện từ trong mạch dao động.
B. Kéo con lắc đơn ra khỏi vị trí cân bằng rồi thả nhẹ tương tự như ban đầu nạp điện cho tụ điện.
C. Cơ năng con lắc tương tự như năng lượng điện từ trong mạch dao động.
D. Con lắc đơn có thế năng lớn nhất khi quả nặng ở biên tương tự như năng lượng từ trường cực đại khi
dòng điện trong mạch cực đại.
Câu 3 Trong mạch dao động LC, nếu điện tích cực đại trên tụ là Q 0 và cường độ dòng cực đại trong mạch là
I0 thì chu kì dao động điện từ trong mạch là
A. T = 2πQ0 I0
B. T = 2πLC
C. T = 2π Q0/I0
D. T = 2π I0/Q0
Câu 4 I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch LC; U0 là hiệu điện thế cực đại trên tụ của mạch đó.
Công thức liên hệ I0 và U0 là:
C
C
A. U 0  I 0


B. U 0  I 0 LC
C. I 0  U 0
D. I 0  U 0 LC
L
L
Câu 5 Cho mạch dao động điện từ lý tưởng LC. Gọi q, u, i lần lượt là điện tích tức thời trên tụ, hiệu điện thế
tức thời giữa hai đầu bản tụ, dòng điện tức thời trong mạch. Kết luận nào sau đây là đúng:
Trắc nghiệm lí 12- Luyện thi đại học

Trang - 1 -


C du
du
C.u
B. i 
C. i  CL q 2  u 2
D. i  C
L dt
dt
LC
Câu 6 Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C thực hiện dao
động điện từ tự do không tắt. Giá trị cực đại điện tích của tụ điện là q 0 , cường độ dòng điện cực đại trong
mạch là I0. Liên hệ nào sau đây đúng?
A. I 0 LC  q 0
B. I 0 L  q 0 C
C. I 0  q 0 LC
D. I 0 C  q 0 L
Câu 7 Trong mạch dao động tự do LC có cường độ dòng điện cực đại là I 0, hiệu điện thế cực đại là U0. Tại
thời điểm t khi dòng điện có cường độ i, hiệu điện thế hai đầu tụ điện là u thì:

i2 u 2
i2 u 2
A. 2  2  1
B. 2  2  1
C. i 2  I 02  1
D. I 02  i 2  1
I0 U 0
I0 U 0
Câu 8 Cho mạch dao động điện từ lý tưởng LC. Đồ thị mối quan hệ giữa cường độ dòng điện tức thời chạy
qua cuộn dây và điện tích tức thời trên tụ là
A. đường thẳng
B. đường elip
C. đường hình sin
D. đường hyperbol
Câu 9 Trong mạch dao động có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của một bản tụ là q 0 và dòng
điện cực đại qua cuộn cảm là I0. Khi dòng điện qua cuộn cảm bằng I0/n thì điện tích một bản của tụ có độ lớn

A. i 

2n 2  1
2n 2  1
n2 1
n2  1
B. q  q 0
C. q  q 0
D. q  q 0
2n
2n
n
n

Câu 10 Cho mạch dao động điện từ lý tưởng với q, u, i, Q 0, U0, I0 , ω lần lượt là điện tích tức thời, hiệu điện
thế tức thời, dòng điện tức thời, điện tích cực đại, hiệu điện thế cực đại, dòng điện cực đại, tần số góc. Kết
luận nào sau đây là sai:
 i2 
U2 i2
q2
u2
q2
u2
A. 2 qu  0 
B. 2  2
C. 2  2  21  2  D. I 02 - i2 = LCu2
Q0 U0
L C
Q0 U0
 I0 

A. q  q0

Câu 11 Trong mạch LC lý tưởng, phát biểu nào sai
A. Khi điện tích trên tụ cực đại thì năng lượng điện trường bằng năng lượng của mạch
B. Khi dòng điện trong mạch cực đại, năng lượng từ trường đạt giá trị cực đại
C. Khi hiệu điện thế trên tụ cực đại thì năng lượng từ trường bằng không
D. Khi dòng điện trong mạch giảm đến giá trị bằng không thì năng lượng của mạch giảm tới không
Câu 12Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và
cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian
A. luôn ngược pha nhau. B. với cùng biên độ.
C. luôn cùng pha nhau. D. với cùng tần số.
Câu 13 Một máy thu sóng điện từ có L, C có thể thay đổi. Khi L tăng 5 lần thì C phải tăng hay giảm bao
nhiêu lần để bước sóng mà máy thu được giảm đi 5 lần?

A. giảm 25 lần
B. tăng 25 lần
C. giảm 125 lần
D. tăng 125 lần
Câu 14 Dòng điện trong mạch LC lí tưởng có L=4µH, có đồ thị như hình vẽ.
Tụ có điện dung là:
A. C=5pF
B. C=5µF
C. C=25nF
D. C=25µF
* Công thức độc lập thời gian
Câu 15 Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng).
Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U 0 và I0. Tại thời
điểm cường độ dòng điện có giá trị I0 /2 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là
3U 0
U
3U 0
3U 0
A.
B.
C. 0
D.
2
4
4
2
Câu 16 Cho mạch dao động điện từ lý tưởng LC. Ban đầu, hiệu điện thế cực đại hai đầu bản tụ là U 0. Tại
thời điểm hiệu điện thế hai đầu bản tụ giảm đi 13 lần so với hiệu điện thế ban đầu thì cường độ dòng trong
mạch bằng kI0, với I0 là cường độ dòng cực đại trong mạch. k bằng
A. 99,7%

B. 99,4%
C. 92,3%
D. 96,1%
Câu 17 Cho mạch dao động điện từ lý tưởng LC. Khi điện tích trên tụ lần lượt là 1μC, 2μC thì dòng điện qua
cuộn dây lần lượt là 20mA, 10mA. Khi điện tích trên tụ là 1,5μC thì dòng điện qua cuộn dây là
Trắc nghiệm lí 12- Luyện thi đại học

Trang - 2 -


A. 16,6mA
B. 14,4mA
C. 15,0mA
D. 12,7mA
Câu 18 Cho một mạch dao động điện từ LC lý tưởng. Khi điện áp giữa hai đầu tụ là 2V thì cường độ dòng
điện qua cuộn dây là i, khi điện áp giữa hai đầu tụ là 4V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i/2. Điện áp
cực đại giữa hai đầu cuộn dây là
A. 4 2 A
B. 4A
C. 5 /5A
D. 2 5 A
Câu 19 Cho mạch dao động điện từ LC lý tưởng, C = 5pF. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu bản tụ là 10V thì
cường độ dòng trong mạch là i. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu bản tụ là 5V thì cường độ dòng trong mạch là
2i. Điện tích cực đại trên tụ là
A. 25 (pC)
B. 5 5 (pC)
C. 125 (pC)
D. 25 5 (pC)
Câu 20 Mạch dao động điện từ LC lý tưởng với chu kì T. Ở thời điểm t, điện tích trên tụ là 4,8µC; ở thời
T

điểm t + , cường độ dòng qua cuộn dây là 2,4mA. Chu kỳ T bằng
4
-3
A. 2.10 s
B. 4.10-3 s
C. 2π.10-3 s
D. 4π.10-3 s
Câu 21 Hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T 1, của mạch thứ
hai là T2= 4T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q 0. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện
qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q < Q 0) thì tỉ
số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là
1
1
A. 2.
B. 4.
C.
D.
2
4
* Viết phương trình
Câu 22 Một mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện có điện dung C = 2,5 nF và cuộn cảm L. Điện
trở thuần của cuộn dây và các dây nối không đáng kể. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện là u =
80sin(2.106t )V. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
A. i = 4sin(2.106t) A
B. i = 0,4sin(2.106t)A
C. i = 4cos(2.106t) A
D. i = 0,4cos(2.106t) A
Câu 23 Một mạch dao động LC lí tưởng có tụ điện C = 2nF, cuộn dây có L = 20μH. Điện áp cực đại giữa hai
bản tụ điện là U0 = 4V. Nếu lấy gốc thời gian là lúc điện áp giữa hai bản tụ điện u = 2V và tụ điện đang được
tích điện thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là :

A. i = 4.10-2 cos(5.106t + π/2) A
B. i = 4.10-2cos(5.106t - π/3) A
-2
6
C. i = 4.10 cos(5.10 t + π/6) A
D. i = 4.10-3 cos(5.106t + π/6) A
Câu 24 Mạch dao động điện từ LC lý tưởng, C = 16 nF, L = 1 mH. Hiệu điện thế cực đại trên tụ là 10V. Lấy
gốc thời gian khi năng lượng điện trường trên tụ bằng năng lượng từ trường trên cuộn dây, khi đó năng
lượng điện trường đang tăng và điện tích trên tụ mang giá trị dương. Biểu thức điện tích trên tụ là
A. q = 160cos(25.10 4t - π/4) (nC)
B. q = 160 2 cos(25.104t - π/4) (nC)
C. q = 160 2 cos(25.104t + π/4) (nC)
D. q = 160cos(25.104t + π/4) (nC)
Câu 25 Mạch dao động điện từ LC lý tưởng, C = 4 nF, L = 1 mH. Tụ được tích điện đến giá trị điện tích cực
đại là 10-5 C. Lấy gốc thời gian khi điện tích trên tụ bằng 5.10 -6C và tụ đang phóng điện. Biểu thức cường độ
dòng trên mạch là
A. i = 5cos(5.105t + 5π/6) (A)
B. i = 5cos(25.104t - 5π/6) (A)
4
C. i = cos(25.10 t - π/3) (A)
D. i = cos(5.105t + π/3) (A)
Câu 26 Cho hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Điện tích trên tụ của mạch thứ nhất dao động theo phương
trình q1 = 16cos(1000πt+5π/6) (μC); Điện tích trên tụ của mạch thứ hai dao động theo phương trình q 2 =
8cos(1000πt+π/6) (μC). Trong quá trình dao động, độ chênh lệch cực đại điện tích trên hai tụ bằng
A. 8 3 μC
B. 8 7 μC
C. 24 μC
D. 8 μC
*Dạng khác
Câu 27 Mạch phát sóng điện từ LC lý tưởng với tụ điện là tụ phẳng. Khoảng cách giữa hai bản tụ là d. Khi

khoảng cách d tăng 2 lần thì bước sóng do mạch phát ra s
A. tăng 2 lần
B. tăng 2 lần
C. giảm 2 lần
D. giảm 2 lần
Câu 28 Gọi k là độ cứng của lò xo, m là khối lượng của vật; L là hệ số tự cảm của cuộn dây, C là điện dung
của tụ. Hai đại lượng nào sau đây có chung đơn vị?
A. m.k và L/C.
B. m.k và L.C.
C. m/k và L.C
D. m/k và L/C.
Câu 29 Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường độ là i = I 0
Trắc nghiệm lí 12- Luyện thi đại học

Trang - 3 -


cos(ωt – π/2) A. Tính từ lúc t = 0, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó trong
thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là
I
2I
 2I 0
A.
B. 0.
C. 0
D. 0


 2
Câu 30 Trong mạch dao động lí tưởng LC. Lúc t0 = 0 bản tụ A tích điện dương, bản tụ B tích điện âm và

chiều dòng điện đi qua cuộn cảm từ B sang A. Sau ¾ chu kì dao động của mạch thì
A. dòng điện qua L theo chiều từ A đến B, bản A tích điện âm.
B. dòng điện đi theo chiều từ A đến B, bản A tích điện dương.
C. dòng điện đi theo chiều từ B đến A, bản A mang điện dương.
D. dòng điện đi theo chiều từ B đến A, bản A tích điện âm.
*Ghép tụ
Câu 31 Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) và tụ
điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự dovới tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong
mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do của mạch lúc này bằng
A. 4f.
B. f/2.
C. f/4.
C. 2f.
Câu 32 Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi
được. Khi điện dung của tụ là C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f, khi điện dung của tụ là C2 thì tần số
dao động riêng của mạch là 2f. Khi điện dung của tụ có giá trị bằng C1C2 thì tần số dao động riêng của
mạch là
A. 3 f.
B. 2 2 f.
C. 2 f
D. 3 3 f.
Câu 33 Một mạch dao động điện từ tự do LC có chu kỳ dao động riêng là T. Nếu mắc thêm một tụ C’=
440pF song song với tụ C thì chu kỳ dao động tăng thêm 20%. Hỏi C có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 20 pF.
B. 1200 pF.
C. 1000pF
D. 10pF.
Câu 34 Khi mắc tụ điện C với cuộn cảm có độ tự cảm L1 thì tần số dao động riêng của mạch dao động bằng
20 MHz còn khi mắc với cuộn cảm có độ tự cảm L 2 thì tần số dao động riêng của mạch dao động bằng 30
MHz. Khi mắc tụ điện C với cuộn cảm có độ tự cảm L3=8L1+7L2 thì tần số dao động riêng của mạch dao

động bằng
A. 6 MHz.
B. 16 MHz.
C. 8 MHz.
D. 18 MHz.
Câu 35 Mạch dao động điện từ LC lý tưởng có C thay đổi được. Khi C = C 1 thì tần số dao động là 3MHz.
Khi C = C2 thì tần số do mạch phát ra là 4MHz. Khi C = 1997C1 + 2015C2 thì tần số dao động là
A. 53,62 kHz
B. 223,74 MHz
C. 53,55 kHz
D. 223,55 MHz
ĐỀ THI CĐ-ĐH CÁC NĂM
Câu 36(ĐH 2007): Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 μF và một cuộn cảm có
độ tự cảm 50 μH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hđt cực đại giữa hai bản tụ điện là 3 V. Cđdđ cực
đại trong mạch là
A. 7,5 2A
B. 7,5 2 mA
C. 15 mA.
D. 0,15A
Câu 37(CĐ 2008): Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần)
có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng), hiệu điện
thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ
dòng điện trong cuộn cảm bằng
A. 3 mA.
B. 9 mA.
C. 6 mA.
D. 12 mA.
Câu 38(CĐ 2008): Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm
thuần)và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối tiếp
với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch

lúc này bằng
A. f/4.
B. 4f.
C. 2f.
D. f/2.

Trắc nghiệm lí 12- Luyện thi đại học

Trang - 4 -


Câu 39(ĐH 2008): Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao
động riêng). Hđt cực đại giữa hai bản tụ và cđdđ cực đại qua mạch lần lượt là U 0 và I0 . Tại thời điểm cđdđ
I
trong mạch có giá trị 0 thì độ lớn hđt giữa hai bản tụ điện là
2
1
3
3
3
A. U 0 .
B.
C. U 0 .
D.
U0 .
U0 .
4
2
2
4

Câu 40(ĐH 2008): Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 10 4
rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10 −9 C. Khi cđdđ trong mạch bằng 6.10 −6 A thì điện tích trên tụ điện là
A. 6.10−10C
B. 8.10−10C
C. 2.10−10C
D. 4.10−10C
Câu 41(CĐ 2009): Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có
điện dung C thay đổi. Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C = C2 thì tần số dao
động riêng của mạch là 10 MHz. Nếu C = C 1 + C2 thì tần số dao động riêng của mạch là
A. 12,5 MHz.
B. 2,5 MHz.
C. 17,5 MHz.
D. 6,0 MHz.
Câu 42(CĐ 2009): Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại
của một bản tụ điện có độ lớn là 10 -8 C và cđdđ cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tần số dao động
điện từ tự do của mạch là
A. 2,5.103 kHz.
B. 3.103 kHz.
C. 2.103 kHz.
D. 103 kHz.
Câu 43(CĐ 2009): Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Gọi U0 , I0 lần lượt là hđt cực đại giữa hai đầu tụ điện và
cđdđ cực đại trong mạch thì
C
L
I
A. U 0  0 .
B. U 0  I 0
.
C. U 0  I 0

.
D. U0  I0 LC .
C
L
LC
Câu 44(CĐ 2009): Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm
thuần) và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối
tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng)của
mạch lúc này bằng
A. 4f.
B. f/2.
C. f/4.
D. 2f.
Câu 45(CĐ 2009): Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần)
có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng), hiệu điện
thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ
dòng điện trong cuộn cảm bằng
A. 9 mA.
B. 12 mA.
C. 3 mA.
D. 6 mA.
Câu 46(CĐ 2009): Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản
tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian
A. luôn ngược pha nhau. B. với cùng biên độ.
C. luôn cùng pha nhau. D. với cùng tần số.
Câu 47(ĐH 2009): Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung thay đổi được từ C1 đến C2. Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được.
A. từ 4 LC1 đến 4 LC2 .
B. từ 2 LC1 đến 2 LC2
C. từ 2 LC1 đến 2 LC2

D. từ 4 LC1 đến 4 LC2
Câu 48(ĐH CĐ 2010): Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện
có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π 2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị
A. từ 2.10-8 s đến 3,6.10-7 s.
B. từ 4.10-8 s đến 2,4.10-7 s.
-8
-7
C. từ 4.10 s đến 3,2.10 s.
D. từ 2.10-8 s đến 3.10-7 s.
Câu 49(ĐHCĐ 2010): Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ
điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C 1 thì tần số dao động riêng
của mạch là f1. Để tần số dao động riêng của mạch là 5 f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá
trị
C
C
A. 5C1.
B. 1 .
C. 5 C1.
D. 1 .
5
5
Câu 50(ĐH CĐ 2010): Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là
T1, của mạch thứ hai là T2 = 2T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q 0. Sau đó mỗi tụ
điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0
< q < Q0) thì tỉ số độ lớn cđdđ trong mạch thứ nhất và độ lớn cđdđ trong mạch thứ hai là
Trắc nghiệm lí 12- Luyện thi đại học

Trang - 5 -



1
1
.
D. .
2
4
Câu 51(ĐH CĐ 2010): Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện
tích cực đại trên một bản tụ là 2.10 -6 C, cđdđ cực đại trong mạch là 0,1πA. Chu kì dao động điện từ tự do
trong mạch bằng
10 6
10 3
s.
s.
A.
B.
C. 4.107 s .
D. 4.105 s.
3
3
Câu 52(ĐH CĐ 2010): Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và có tụ
điện có điện dung C thay đổi được. Khi C  C1 thì tần số dao động riêng của mạch bằng 30 kHz và khi
CC
C  C2 thì tần số dao động riêng của mạch bằng 40 kHz. Nếu C  1 2 thì tần số dao động riêng của
C1  C2
mạch bằng
A. 50 kHz.
B. 24 kHz.
C. 70 kHz.
D. 10 kHz.
Câu 53(ĐH 2011): Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có

điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cđdđ i = 0,12cos2000t (i tính bằng A, t tính
bằng s). Ở thời điểm mà cđdđ trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hđt giữa hai bản tụ có độ lớn
bằng
A. 12 3 V.
B. 5 14 V.
C. 6 2 V.
D. 3 14 V.
Câu 54(ĐH 2012): Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ
xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay  của bản linh động. Khi 
= 00, tần số dao động riêng của mạch là 3 MHz. Khi  =1200, tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Để
mạch này có tần số dao động riêng bằng 1,5 MHz thì  bằng
A. 300
B. 450
C. 600
D. 900
Câu 55(CĐ 2012): Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q 0
và cđdđ cực đại trong mạch là I0. Tần số dao động được tính theo công thức
1
Q0
I
A. f =
.
B. f = 2πLC
C. f =
.
D. f= 0 .
2 LC
2 Q0
2 I 0

Câu 56(CĐ 2012): Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay
đổi được. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20 pF thì chu kì
dao động riêng của mạch dao động là 3 s. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180 pF thì chu kì dao động
riêng của mạch dao động là
1
1
A. 9 s.
B. 27 s.
C. s.
D.
s
27
9
Câu 57(CĐ 2012): Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Gọi U0 là hđt cực đại giữa hai bản tụ và I0 là cđdđ cực
đại trong mạch. Hệ thức đúng là
2C
C
C
C
A. I 0  U 0
B. I 0  U 0
C. U 0  I 0
D. U 0  I 0
L
2L
L
L
Câu 58(ĐH 2013): Hai mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích của tụ
điện trong mạch dao động thứ nhất và thứ hai lần lượt là q1 và q2 với 4q12  q22  1,3.1017 , q tính bằng C. Ở

thời điểm t, điện tích của tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ nhất lần lượt là 10 -9C và
6mA, cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ hai có độ lớn bằng :
A. 10mA
B. 6mA
C. 4mA
D. 8mA
Câu 59(ĐH 2013): Một mạch dao động LC lý tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Biết điện tích
cực đại của tụ điện là q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0. Tại thời điểm cường độ dòng điện
trong mạch bằng 0,5I0 thì điện tích của tụ điện có độ lớn:
q
q 2
q 3
q 5
A. 0
B. 0
C. 0
D. 0
2
2
2
2
Câu 60(CĐ 2013): Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện tích ở một bản tụ điện trong mạch
dao động LC lí tưởng có dạng như hình vẽ. Phương trình dao động của điện tích ở bản tụ điện này là
A. 2.

B. 4.

Trắc nghiệm lí 12- Luyện thi đại học

C.


Trang - 6 -


107 

t  )(C ).
3
3
7
10 

t  )(C ).
B. q  q0 cos(
3
3
7
10 

t  )(C ).
C. q  q0 cos(
6
3
7
10 

t  )(C ).
D. q  q0 cos(
6
3

A. q  q0 cos(

Câu 61(CĐ 2013): Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Biết giá trị
cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là I 0 và giá trị cực đại của điện tích trên một bản tụ điện là q 0.
Giá trị của f được xác định bằng biểu thức
I
I
q
I0
A. 0 .
B.
.
C. 0 .
D. 0 .
q 0
2q 0
2q 0
2I 0
Câu 62(CĐ 2013):Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Biết điện
tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là 10 -8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm là 62,8
mA. Giá trị của T là
A. 2 µs
B. 1 µs
C. 3 µs
D. 4 µs
Câu 63(CĐ 2013): Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C (thay
đổi được). Khi C = C 1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C = C 2 thì tần số dao động riêng
của mạch là 10 MHz. Khi C = C1 + C2 thì tần số dao động riêng của mạch là
A. 12,5 MHz
B. 6,0 MHz

C. 2,5 MHz
D. 17,5 MHz
Câu 64(CĐ 2014): Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện
có điện dung thay đổi từ C1 đến C2 . Chu kì dao động riêng của mạch thay đổi
A. từ 4 LC1 đến 4 LC 2 .
B. từ 2 LC1 đến 2 LC 2 .
C. từ 2 LC1 đến 2 LC 2 .
D. từ 4 LC1 đến 4 LC 2 .
Câu 65(CĐ 2014): Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 3183 nH và tự điện có
điện dung 31,83 nF. Chu kì dao động riêng của mạch là
A. 2μs
B. 5μs
C. 6,28μs
D. 15,71μs
Câu 66(ĐH 2014): Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng
đang có dao động điện từ tự do với các cường độ dòng điện tức
thời trong hai mạch là i1 và i 2 được biểu diễn như hình vẽ.
Tổng điện tích của hai tụ điện trong hai mạch ở cùng một thời
điểm có giá trị lớn nhất bằng
4
3
A. C
B. C


10
5
C
C. C
D.



Câu 67(ĐH 2014): Một tụ điện có điện dung C tích điện Q 0. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L1 hoặc với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L2 thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ
dòng điện cực đại là 20mA hoặc 10 mA. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 3=(9L1+4L2) thì
trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là
A. 9 mA.
B. 4 mA.
C. 10 mA.
D. 5 mA.
Câu 68(ĐH 2014): Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại
của tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0. Dao động điện từ tự do trong mạch có chu
kì là
4Q0
Q0
2Q0
3Q0
A. T 
B. T 
C. T 
D. T 
I0
I0
I0
2I 0
Câu 69(ĐH 2014): Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản
tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần biến thiên điều hòa theo thời gian
A. luôn ngược pha nhau
B. luôn cùng pha nhau
C. với cùng biên độ

D. với cùng tần số
Trắc nghiệm lí 12- Luyện thi đại học

Trang - 7 -


Chuyên đề 2: Năng lượng dao động điện từ
Câu 1 Chọn câu đúng. Dao động điện từ trong mạch dao động LC lý tưởng là quá trình:
A. chuyển hóa qua lại giữa năng lượng điện trường và năng lượng từ trường nhưng tổng của chúng tức là
năng lượng của mạch dao động không đổi.
B. điện tích trên tụ điện biến đổi không tuần hoàn.
C. có hiện tượng cộng hưởng xảy ra thường xuyên trong mạch dao động.
D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên theo hàm bậc nhất đối với thời gian.
Câu 2 Cho mạch dao động điện từ LC lý tưởng. Kết luận nào sau đây là không đúng
A. Đồ thị quan hệ giữa năng lượng điện trường và cường độ dòng trong mạch là đường parabol
B. Đồ thị quan hệ giữa hiệu điện thế hai đầu bản tụ và điện tích trên tụ là đường thẳng
C. Đồ thị quan hệ giữa năng lượng điện trường và điện tích trên tụ là đường parabol
D. Đồ thị quan hệ giữa năng lượng từ trường và hiệu điện thế hai đầu bản tụ là đường elip
Câu 3 Biểu thức của điện tích trong mạch dao động LC không chứa điện trở thuần là q= Q 0 cosωt; I và I0 lần
lượt là cường độ dòng điện hiệu dụng và cường độ dòng điện cực đại. Biểu thức năng lượng từ tr- ường là
A. EL= LI2 sin2 ωt
B. EL= (L I 02 /2)cos2 ωt
C. EL = (LI0/2)cos2 ωt D. EL= (LI2 /2)sin2 ωt
Câu 4 Trong dao động điện từ chu kỳ T của mạch LC. Năng lượng từ trường trên cuộn dây biến thiên tuần
hoàn với chu kì
A. T/2
B. T
C. 2T
D. không biến thiên
Câu 5 Một mạch dao động LC lí tưởng có L=2mH, C=8µF, lấy π 2=10. Năng lượng từ trường trong mạch

biến thiên với tần số
A. 1250Hz.
B. 5000Hz.
C. 2500Hz.
D. 625Hz.
Câu 6 Chọn điều kiện ban đầu thích hợp để điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC có dạng q =
Q0sinωt. Gọi i là cường độ dòng tức thời qua cuộn dây. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng từ
cực đại W 0t của mạch dao động:
Q2
1
1
1
A. W0t = Li 2
B. W0t = 0
C. W0t = L2 Q 02
D. W0t = LI 02
2C
2
2
2
Câu 7 Mạch dao động lý tưởng LC gồm tụ điện có điện dung 25 (nF) và cuộn dây có độ tự cảm L. Dòng
điện trong mạch thiên theo biến phương trình i=0,02cos8000t (A). Năng lượng dao động điện từ trong mạch

A. 25 J
B. 250μJ
C. 125 μJ
D. 12,5 J
Câu 8 Một mạch dao động LC lý tưởng khi hoạt động thì cường độ dòng điện có giá trị cực đại là 36mA. Độ
lớn cường độ dòng điện tức thời khi năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường là
A. 20,78 mA

B. 18 mA
C. 9 mA
D. 31,17 mA
Câu 9 Dao động điện từ trong mạch LC lý tưởng là dao động điều hòa. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn
cảm bằng 1,2 mV thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,8 mA. Còn khi hiệu điện thế giữa hai đầu tụ
điện bằng - 0,9 mV thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 2,4 mA. Biết độ tự cảm của cuộn dây là L = 5
μH. Chu kì biến thiên của năng lượng điện trường trong tụ điện bằng
A. 62,8 μs.
B. 31,4 μs.
C. 15,7 μs.
D. 20,0 μs.
Câu 10 Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng đang dao động với điện tích cực đại trên bản cực của tụ
điện là Q0. Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng 10 -6 (s) thì năng lượng từ trường lại có độ lớn
bằng Q 02 /4 C. Tần số của mạch dao động
A. 2,5.105 Hz.
B. 106 Hz.
C. 4,5.105 Hz.
D. 10-6Hz.
Câu 11 Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng đang dao động với điện tích cực đại trên bản cực của tụ
Q 02
điện là Q0. Khi năng lượng từ trường trong cuộn dây có độ lớn bằng
thì năng lượng điện trường trên tụ
8C
điện là
Q2
Q2
Q2
3Q 02
A. 0
B. 0

C. 0
D.
8C
4C
16C
8C
Câu 12 Cho mạch dao động LC lý tưởng. Khi u = 4V thì năng lượng điện trường E C bằng năng lượng từ
trường E L. Khi hiệu điện thế hai đầu tụ điện là 2V thì
Trắc nghiệm lí 12- Luyện thi đại học

Trang - 8 -


A. EL = 0,5EC
B. EL = 2EC
C. EL = 7EC
D. EL = 11EC
Câu 13 Một mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động có C = 2μF. Năng lượng điện trường bằng năng
lượng từ trường tại 2 thời điểm liên tiếp là t1 =17.10-5 s và t2 = 23.10-5 s. Lấy π2 = 10. Cuộn cảm có hệ số tự
cảm là
A. 1,44mH.
B. 0,72mH.
C. 0,63mH.
D. 1,28 mH.
Câu 14 Trong một mạch dao động LC có tồn tại Một dao động điện từ, thời gian để chuyển năng lượng tổng
cộng của mạch từ dạng năng lượng điện trường trong tụ điện thành năng lượng từ trường trong cuộn cảm
mất 1,50μs. Chu kỳ dao động của mạch là:
A. 1,5s
B. 3,0μs
C. 0,75μs

D. 6,0μs
Câu 15 Trong mạch dao động LC lý tưởng, gọi i và u là cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế
giữa hai đầu cuộn dây tại một thời điểm nào đó, I 0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch, ω là tần số góc
của dao động điện từ. Hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa i, u và I 0 là
C2
C2
A. I 02  i 2 L2 2  u 2
B. I 02  i 2 L2 2  u 2
C. I 02  i 2 2  u 2
D. I 02  i 2 2  u 2


Câu 16 Một mạch dao động LC lí tưởng có C = 5μF, L = 50 mH. Hiệu điện thế cực đại trên tụ là U0 = 6V.
Khi hiệu điện thế trên tụ là 4V thì độ lớn của cường độ của dòng trong mạch là:
A. i = 44,7 mA
B. i = 4,47A
C. i = 2 mA.
D. i = 2 A
Câu 17 Cho mạch dao động điện từ lý tưởng LC. Ban đầu tụ được tích đến giá trị điện tích 10 -6C, sau đó nối
với cuộn dây. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần năng lượng trên cuộn dây bằng ba lần năng lượng
trên tụ điện là 0,3ms. Lấy gốc thời gian lúc điện tích trên tụ 5.10 -7C lần đầu tiên kể từ lúc nối tụ với cuộn
dây. Biểu thức dòng điện qua cuộn dây là
20
20
5 

 2
 2
A. i 
B. i 

cos 10 4 t   mA
cos 10 4 t   mA
9
9
6 
6
 9
 9
10
10
5 



C. i 
D. i 
cos 10 4 t   mA
cos 10 4 t   mA
9
6 
9
6
9
9
Câu 18 Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và hai tụ điện có điện dung C
giống nhau mắc nối tiếp, khóa K mắc ở hai đầu một tụ C. Mạch đang thực hiện dao động điện từ thì ta đóng
khóa K ngay tại thời điểm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch bằng nhau. Kể từ
thời điểm đó biên độ của cường độ dòng điện trong mạch s
2
3

A. không đổi.
B. giảm
lần.
C. giảm
lần.
D. tăng 2 lần
2
3
Câu 19 Cho mạch dao động điện từ lí tưởng (hình vẽ). Hai tụ có cùng điện dung C. Trong
mạch đang có dao động điện từ tự do cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây là I0, gọi W0
là năng lượng của mạch dao động. Vào thời điểm cường độ dòng điện qua cuộn dây là i =
I0/ 2 thì người ta mở khóa K. Phát biểu nào sau đây mô tả về hiện tượng xảy ra sau khi mở
khóa K trong mạch là sai:
A. Năng lượng của hệ thống hai tụ điện và cuộn dây không đổi bằng W 0.
B. Điện tích của tụ C1 phóng về mạch điện dao động qua nút B
C. Năng lượng cực đại trên tụ C2 bằng 0,75 W0
3
D. Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây I 0’ =
I0
2
Câu 20 Một bộ tụ điện gồm hai tụ điện C1 = C2 mắc song song. Sau khi nạp đầy điện tích thì hiệu điện thế
cực đại trên bộ tụ là 6V, người ta ngắt bộ tụ ra khỏi nguồn rồi nối với một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
L để tạo thành mạch dao động. Sau khi dao động trong mạch đã ổn định, tại thời điểm dòng điện qua cuộn
dây có độ lớn bằng một nửa giá trị dòng điện cực đại, người ta lại ngắt khóa K để cho mạch nhánh chứa tụ
C2 hở. Kể từ đó, hiệu điện thế cực đại trên tụ còn lại C 1 là
A. 4,5V
B. 3V
C. 3 5 V
D. 3 2 V
Câu 21 Một bộ tụ điện gồm hai tụ điện C1 = C2 mắc song song. Bộ tụ được tích điện đến hiệu điện thế xác

định và bằng 4 5 V rồi nối với một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L để tạo thành mạch dao động. Sau
khi dao động trong mạch đã ổn định, tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng một nửa giá trị
dòng điện cực đại, người ta lại ngắt khóa K để cho mạch nhánh chứa tụ C 1 hở. Kể từ đó, hiệu điện thế cực
đại trên tụ còn lại C2 là
A. 10 V
B. 2V
C. 2 5 V
D. 4 V





Trắc nghiệm lí 12- Luyện thi đại học













Trang - 9 -



ĐỀ THI CĐ-ĐH CÁC NĂM
Câu 22(CĐ 2007): Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. dao động điện từ riêng (tự do)
của mạch LC có chu kì 2,0.10 – 4 s. N.lượng đ.trường trong mạch biến đổi điều hoà với chu kì là
A. 0,5.10– 4 s.
B. 4.10– 4 s.
C. 2.10– 4 s.
D. 10– 4 s.
Câu 23(CĐ 2007): Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 5 μF. dao
động điện từ riêng (tự do) của mạch LC với hđt cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6 V. Khi hđt ở hai đầu tụ điện
là 4 V thì n.lượng từ trường trong mạch bằng
A. 10-5 J.
B. 5.10-5 J.
C. 9.10-5 J.
D. 4.10-5 J
Câu 24(ĐH 2007): Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì năng lượng
A. từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch.
B. điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch.
C. từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch.
D. điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch.
Câu 25(CĐ 2008): Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm
thuần) và tụ điện có điện dung 5 μF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với hđt cực đại giữa hai
bản tụ điện bằng 10 V. N.lượng dao động điện từ trong mạch bằng
A. 2,5.10-2 J.
B. 2,5.10-1 J.
C. 2,5.10-3 J.
D. 2,5.10-4 J
Câu 26(ĐH 2008): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ tự do (dao động
riêng) trong mạch dao động điện từ LC không điện trở thuần?
A. Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng.
B. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng tổng năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng

lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm.
C. Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch dao động.
D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với tần số bằng một nửa tần số của
cường độ dòng điện trong mạch.
Câu 27(CĐ 2009): Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì
A. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm.
B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi.
C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện.
D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn.
Câu 28(CĐ 2009): Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Biết hđt cực đại giữa hai bản tụ điện là U 0. N.lượng điện từ của
mạch bằng
U2
1
1
1
A. LC 2 .
B. 0 LC .
C. CU 02 .
D. CL2 .
2
2
2
2
Câu 29(CĐ 2009): Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm
thuần)và tụ điện có điện dung 5 μF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với hđt cực đại giữa hai
bản tụ điện bằng 10 V. N.lượng dao động điện từ trong mạch bằng
A. 2,5.10-3 J.
B. 2,5.10-1 J.
C. 2,5.10-4 J.

D. 2,5.10-2 J.
Câu 30(ĐH 2009): Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây
sai?
A. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời
gian với cùng tần số.
B. Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường và năng lượng điện trường.
C. Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo thời gian lệch
pha nhau π/2
D. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn cùng giảm.
Câu 31(ĐH CĐ 2010): Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung C đang có dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t = 0, hđt giữa hai bản tụ có giá trị cực đại là U0. Phát
biểu nào sau đây là SAI?
CU 02
A. N.lượng từ trường cực đại trong cuộn cảm là
.
2
Trắc nghiệm lí 12- Luyện thi đại học

Trang - 10 -


B. Cđdđ trong mạch có giá trị cực đại là U0

C
.
L

C. Điện áp giữa hai bản tụ bằng 0 lần thứ nhất ở thời điểm t =





2

LC .

CU 02
4
2
Câu 32(ĐH CĐ 2010): Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung C đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ; u và i là điện áp
giữa hai bản tụ và cđdđ trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là
C
L
A. i 2  LC (U 02  u 2 ) .
B. i 2  (U 02  u 2 ) .
C. i 2  LC (U 02  u 2 ) . D. i 2  (U 02  u 2 ) .
L
C
Câu 33(ĐH 2012). Trong một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Gọi L là độ tự cảm
và C là điện dung của mạch. Tại thời điểm t, hđt giữa hai bản tụ điện là u và cđdđ trong mạch là i. Gọi U 0 là
hđt cực đại giữa hai bản tụ điện và I 0 là cđdđ cực đại trong mạch. Hệ thức liên hệ giữa u và i là
C
L
A. i 2  (U 02  u 2 )
B. i 2  (U 02  u 2 )
C. i 2  LC (U 02  u 2 )
D. i 2  LC (U 02  u 2 )
L
C

Câu 34(CĐ 2013): Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do là
A. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn.
B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi.
C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện.
D. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm.
Câu 35(CĐ 2014): Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện
có điện dung C đang có dao động điện từ tự do. Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện; u và I là điện
áp giữa hai bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là
C
L
A. i 2  LC(U 02  u 2 ) .
B. i 2  (U 02  u 2 ) .
C. i 2  LC(U02  u 2 ) . D. i 2  (U 02  u 2 )
C
L
D. N.lượng từ trường của mạch ở thời điểm t =

LC là

Chuyên đề 3: Khoảng thời gian (thời điểm)
Câu 1 Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng, ở thời điểm ban đầu điện tích trên tụ đạt cực đại Q 0 =
4 2 .10-9 C. Thời gian để tụ phóng hết điện tích là 4μs. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là
2
2

2
mA
mA
A.
A.

C. mA
D. mA
2

2
2
Câu 2 Một mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đang có
dao động điện từ tự do. Điện tích của một bản tụ ở thời điểm t là q = Q 0 cos(ωt – π/4) ( trong đó t tính bằng
s). Kể từ thời điểm t = 0, sau khoảng thời gian ngắn nhất bằng 1, 5.10 -6 s tụ này triệt tiêu. Tần số của dao
động điện từ do mạch này phát ra là thì điện tích trên bản
A. 500kHz.
B. 750kHz.
C. 125kHz.
D. 250kHz.
Câu 3 Một mạch dao động LC lí tưởng gồm 1 tụ điện mắc nối tiếp với 1 cuộn dây thuần cảm đang thực hiện
dao động điện từ tự do với tần số góc 7.10 3 rad.s-1 . Tại thời điểm ban đầu, điện tích của tụ điện đạt cực đại.
Tính từ thời điểm ban đầu, thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường trong tụ điện bằng năng lượng từ
trường trong cuộn dây là
A. 1,496.10-4 s
B. 7,480.10-5 s
C. 1,122.10-4 s
D. 2,244.10-4 s.
Câu 4 Một mạch dao động gồm một tụ có điện dung C = 10 μF và một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1H, lấy
π2 =10. Khoảng thời gian ngắn nhất tính từ lúc năng lượng điện trường đạt cực đại đến lúc năng lượng từ
trường bằng một nửa năng lượng điện trường cực đại là
1
1
1
1
s

s
s
s
A.
B.
C.
D.
300
200
400
100
Câu 5 Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện
trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn nửa giá trị cực đại là ∆t1 . Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ
giảm từ giá trị cực đại xuống còn nửa giá trị cực đại là ∆t2. Tỉ số ∆t1/∆t2 bằng:
A. 4/3
B. 1/2
C. 3/4
D. 1
Câu 6 Nối 2 bản của tụ điện với một nguồn điện không đổi rồi ngắt ra. Sau đó nối 2 bản đó với cuộn dây
Trắc nghiệm lí 12- Luyện thi đại học

Trang - 11 -


thuần cảm có độ tự cảm L, thì thời gian tụ phóng điện là ∆t. Nếu lặp lại các thao tác trên với cuộn dây thuần
cảm có độ tự cảm 2L, thì thời gian tụ phóng điện là
A. ∆t 2
B. 2∆t
C. 0, 5∆t
D. 1, 5∆t

Câu 7 Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do. Ban đầu tụ được tích điện đến giá trị xác
định. Trong khoảng thời gian T/4 đầu tiên, tỉ lệ lượng điện tích do tụ phóng ra lần lượt trong ba khoảng thời
gian liên tiếp bằng nhau là
A. 2 : 3 :1
B. 1:1:1
C. 3 : 2 :1
D. 2 - 3 : 3 -1:1
Câu 8 Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, điện tích trên tụ biến thiên theo phương trình
q = 2 2 cos(1000πt - π/3) μC. Kể từ thời điểm ban đầu, điện tích trên tụ có giá trị bằng 2μC lần thứ 2015 tại
thời điểm
12085
24169
203
24185
A.
B.
C.
D.
s
s
s
s
12000
200
24
24
Câu 9 Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, điện tích trên tụ biến thiên theo phương trình
q = 2 2 cos(1000πt) μC. Kể từ thời điểm ban đầu, điện tích trên tụ có giá trị bằng 2 μC lần thứ 1997 tại
thời điểm
11987

5989
15983
7985
s
s
s
s
A.
B.
C.
D.
6
6
8
8
Câu 10 Cho mạch dao động điện từ lý tưởng LC. biểu thức dòng điện qua cuộn dây có dạng i =
2cos(1000πt+π/3) (mA). Kể từ thời điểm ban đầu, thời điểm mà năng lượng điện trường có giá trị cực đại lần
thứ 2015 là
6043
6043
12085
12085
A.
B.
C.
D.
s
ms
ms
s

3
3
6
6
Câu 11 Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, điện tích trên tụ biến thiên theo phương trình
q = q0cos(2000πt + π/4). Kể từ thời điểm ban đầu, thời điểm năng lượng điện trường bằng một phần tư năng
lượng điện từ trường lần thứ 1997 là
11977
11977
23953
23953
ms
ms
s
s
A.
B.
C.
D.
24
24
24
24
Câu 12 Cho hai mạch dao động lí tưởng L1 C1 và L2C2 với C1 = C2 = 0,1μF; L1= L2 = 1μH. Ban đầu tích cho
tụ C1 đến hiệu điện thế 10V và tụ C2 đến hiệu điện thế 5V rồi cho các mạch cùng dao động. Xác định thời
gian ngắn nhất kể từ khi các mạch bắt đầu dao động đến khi hiệu điện thế trên 2 tụ C 1 và C 2 như nhau?
A. 10-6/3 s.
B. 10-6/6 s.
C. 10-6/2 s.
D. 10-6/12 s.

Câu 13 Cho hai mạch dao động lí tưởng L1 C1 và L2C2 với C1 = C2 = 0,1μF; L1= L2 = 1μH. Ban đầu tích cho
tụ C1 đến hiệu điện thế 6V và tụ C 2 đến hiệu điện thế 12V rồi cho các mạch cùng dao động. Xác định thời
gian ngắn nhất kể từ khi các mạch bắt đầu dao động đến khi hiệu điện thế trên 2 tụ C 1 và C 2 chênh nhau 3V?
A. 10-6/3 s.
B. 10-6/6 s.
C. 10-6/2 s.
D. 10-6/12 s.
ĐỀ THI CĐ-ĐH CÁC NĂM
Câu 14(ĐH2007): Một tụ điện có điện dung 10 μF được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó
nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối,
lấy π2 = 10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng
một nửa giá trị ban đầu?
A. 3/ 400s
B. 1/600 s
C. 1/300 s
D. 1/1200 s
Câu 15(ĐH 2009): Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5  H và tụ
điện có điện dung 5  F. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng t.gian giữa hai lần liên tiếp mà điện
tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là
A. 5  . 106 s.
B. 2,5  . 106 s.
C. 10  . 106 s.
D. 106 s.
Câu 16(ĐH CĐ 2010): Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t
= 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này
bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là
A. 4Δt.
B. 6Δt.
C. 3Δt.
D. 12Δt.

Câu 17(ĐH 2011): Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. T.gian ngắn nhất để
n.lượng đ.trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10 -4s. T.gian ngắn nhất để
điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là
Trắc nghiệm lí 12- Luyện thi đại học

Trang - 12 -


A. 2.10-4 s.
B. 6.10-4 s.
C. 12.10-4s.
D. 3.10-4 s
Câu 18(ĐH 2012): Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực
đại trên một bản tụ điện là 4 2 C và cđdđ cực đại trong mạch là 0,5  2 A. T.gian ngắn nhất để điện tích
trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là
16
8
4
2
A.  s.
B.
C.  s.
D.  s.
 s.
3
3
3
3
Câu 19(CĐ 2012): Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động T. Tại
thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này bằng 0 ở thời điểm

đầu tiên (kể từ t = 0) là
T
T
T
T
A. .
B. .
C. .
D.
8
6
2
4

Chuyên đề 4: Dao động điện từ tắt dần
Câu 1 Dao động điện từ trong mạch LC tắt càng nhanh khi mạch có
A. tần số riêng càng lớn.
B. tụ điện có điện dung càng lớn.
C. Cuộn dây có điện trở trong trong càng lớn.
D. cuộn dây có độ tự cảm càng lớn.
Câu 2 Mạch dao động có tụ điện với điện dung C = 1μF, ban đầu được tích điện đến 100V, sau đó cho mạch
thực hiện dao động diện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch đến khi tắt hẳn là:
A. 10 mJ
B. 10 kJ
C. 5 mJ
D. 5 KJ
Câu 3 Chọn câu trả lời đúng: Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở R và một tụ
điện C. Để duy trì một hiệu điện thế cực đại U0 trên tụ điện thì phải cung cấp cho mạch một công suất bằng
CU 02 R
CU 02 R

CU 0 R
CU 0 R
A.
B.
C.
D.
2L
L
L
2L
Câu 4 Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 1,6.10-4H, điện trở R = 0,12 Ω và một tụ
điện C = 8nF. Để duy trì một hiệu điện thế cực đại U0 = 5V trên tụ điện thì phải cung cấp cho mạch một
công suất là
A. 0,6mW
B. 750mW
C. 6mW
D. 75μW
Câu 5 Chọn câu trả lời đúng:Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở R và một tụ
điện C. Để duy trì một hiệu điện thế cực đại U0 trên tụ điện trong một chu kỳ thì phải cung cấp cho mạch
một năng lượng E bằng

U 02 CR 2LC
U 0 CR LC
C3
C3
A. U R
B.
C. U 0 R
D.
L

L
L
L 2
Câu 6 Một mạch dao động điện từ LC có điện trở trong của cuộn dây là 2Ω, dòng điện cực đại qua mạch là
2mA. Để duy trì dao động với dòng điện cực đại như trên, ta cung cấp năng lượng cho mạch bởi một viên
pin có năng lượng 50J với hiệu suất 80%. Cứ sau bao lâu ta lại thay pin?
A. 10s
B. 105s
C. 5.106s
D. 12,5s
-4
Câu 7 Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 1,6.10 H, điện trở R = 0,12 Ω và một tụ
điện C = 8nF. Để duy trì một hiệu điện thế cực đại U0 = 5V trên tụ điện thì cung cấp năng lượng cho mạch
bởi một viên pin có năng lượng 100J với hiệu suất 75%. Trong một năm, kể cả viên pin đầu tiên, ta phải thay
pin
A. 32 lần
B. 31 lần
C. 23 lần
D. 24 lần
Câu 8 Mạch dao động điện từ lý tưởng LC với cuộn dây có độ tự cảm L = 4 mH, tụ điện có điện dung C =
10-5 F, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U0 . Mắc nguồn điện không đổi có suất điện động ξ và điện trở
trong r = 2 Ω vào hai đầu cuộn dây của mạch thông qua một khóa K có điện trở không đáng kể. Ban đầu
đóng khóa K. Sau khi dòng điện đã ổn định thì ngắt khóa K. Biết. Tỉ số U 0/ξ bằng
A. 1/10
B. 1/5
C. 10
D. 5
Câu 9 Một khung dao động gồm một tụ điện và một cuộn dây thuần cảm được nối với một bộ pin điện trở r
qua một khóa điện K. Ban dầu khóa K đóng. Khi dòng điện đã ổn định, người ta mở khóa và trong khung có
dao động điện với chu kì T, tần số ω. Biết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện lớn gấp n lần suất

điện động của bộ pin,biểu thức nào dưới đây biểu diễn mối quan hệ giữa các đại lượng là đúng:
2
0

Trắc nghiệm lí 12- Luyện thi đại học

Trang - 13 -


n
n
r
nr

nr
1
1
; L2 =
B. C =
;L=
C. C =
;L=
D. C =
;L=
r
r
n

nr


nr
nr
Câu 10 Một khung dao động gồm một tụ điện và một cuộn dây thuần cảm được nối với một bộ accquy có
điện trở r=10Ω qua một khóa điện K. Ban dầu khóa K đóng. Khi dòng điện đã ổn định, người ta mở khóa và
trong khung có dao động điện tần số ω =1000π (rad/s). Biết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện
lớn gấp đôi suất điện động của accquy, điện dung C của tụ bằng:
10 4
10 4
10 4
2.10 4
F
F
F
F
A.
B.
C.
D.
4
2


A. C2 =

ĐỀ THI CĐ-ĐH CÁC NĂM
Câu 11(ĐH 2011): Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R =
1Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có
dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.10 6
F. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L
thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng π.10 -6 s và cường độ

dòng điện cực đại bằng 8I. Giá trị của r bằng
A. 0,25 Ω.
B. 1 Ω.
C. 0,5 Ω.
D. 2 Ω.
Câu 12(ĐH 2011): Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện
dung 5 μF. Nếu mạch có điện trở thuần 10 -2Ω, để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa
hai bản tụ điện là 12 V thì phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình bằng
A. 72 mW.
B. 72 μW.
C. 36 μW.
D. 36 mW.

Chuyên đề 5: Sóng điện từ
Câu 1 Trong dao động điện từ tần số f của mạch LC, điện trường trên tụ biến thiên điều hòa với tần số:
A. f
B. 2f
C. f/2
D. 0
Câu 2 Phát biểu nào sau đây sai:
A. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến
B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động cùng pha, cùng tần số
C. Sóng điện từ là sự lan truyền của điện trường biến thiên và từ trường biến thiên trong không gian theo
thời gian
D. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động theo hai hướng vuông góc với nhau nên
chúng vuông pha
Câu 3 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cũng giống như sóng âm, sóng điện từ có thể là sóng ngang hoặc là sóng dọc.
B. Sóng điện từ chỉ lan truyền được trong môi trường vật chất.
C. Vận tốc truyền của sóng điện từ bằng c= 3.108m/s, không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng.

D. Sóng điện từ luôn là sóng ngang và lan truyền được cả trong môi trường vật chất và môi trường chân
không.
Câu 4 Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ
A. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian và cùng chu kì
B. Năng lượng điện từ, năng lượng điện trường, năng lượng từ trường dao động cùng tần số và bằng 2 lần
tần số dao động của điện tích trên tụ
C. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian
D. Dao động điện từ của mạch dao động LC là dao động tự do
Câu 5 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ tự do (dao động riêng) trong
mạch dao động điện từ LC không điện trở thuần?
A. Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng.
B. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng tổng năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng
lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm.
C. Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch dao động.
D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với tần số bằng một nửa tần số của
Trắc nghiệm lí 12- Luyện thi đại học

Trang - 14 -


cường độ dòng điện trong mạch.
Câu 6 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điện từ trường:
A. Điện trường và từ trường không thể tồn tại độc lập
B. Tốc độ lan truyền của điện từ trường trong chất rắn lớn nhất, trong chất khí bé nhất
C. Điện trường và từ trường dao động theo phương vuông góc với nhau và cùng vuông góc với phương
truyền sóng
D. Tốc độ lan truyền của điện trường và từ trường trong một môi trường là khác nhau
Câu 7 Sóng siêu âm và sóng vô tuyến có đặc điểm chung nào sau đây?
A. cùng vận tốc trong một môi trường
B. phương dao động trùng với phương truyền sóng.

C. sự truyền sóng không phụ thuộc môi trường
D. phản xạ
Câu 8 Sóng điện từ nào sau đây được dùng trong việc truyền thông tin trong nước?
A. Sóng ngắn.
B. Sóng cực ngắn.
C. Sóng trung.
D. Sóng dài.
Câu 9 Mạch dao động điện từ phát sóng có tần số 25MHz. Sóng này thuộc loại sóng
A. ngắn.
B. cực ngắn.
C. trung.
D. dài.
Câu 10 Mạch dao động điện từ phát sóng có bước sóng 5m. Sóng này thuộc loại sóng
A. ngắn.
B. cực ngắn.
C. trung.
D. dài.
Câu 11 Cho mạch phát sóng điện từ LC lý tưởng, C = 1 nF, L = 0,1 mH. Sóng do mạch này phát ra thuộc
loại sóng
A. cực ngắn
B. dài
C. trung
D. ngắn
Câu 12 Sơ đồ của hệ thống thu thanh gồm:
A. Anten thu, biến điệu, chọn sóng, tách sóng, loa.
B. Anten thu, chọn sóng, tách sóng, khuếch đại âm tần, loa.
C. Anten thu, máy phát dao động cao tần, tách sóng, loa.
D. Anten thu, chọn sóng, khuếch đại cao tần, loa.
Câu 13 Chọn câu đúng.
A. Trong hệ thống máy thu thanh không có bộ phận tách sóng.

B. Để chọn sóng, mắc phối hợp mạch dao động điện từ LC với một ăngten.
C. Trong hệ thống máy thu thanh và phát thanh đều có chung bộ phận khuếch đại cao tần và ănten
D. Để chọn sóng, mắc phối hợp máy biến áp với một ăngten.
Câu 14 Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào hiện tượng
A. hấp thụ sóng điện từ của môi trường
B. giao thoa sóng điện từ
C. cộng hưởng điện từ trong mạch LC
D. bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở
Câu 15 Hai mạch dao động điện từ có tụ điện và cuộn dây giống nhau. Tụ điện của mạch 1 được nạp với
lượng điện Q0 rồi nối với cuộn dây có được mạch dao động 1, tụ điện của mạch 2 được nạp với lượng điện
2Q0 rồi nối với cuộn dây có được mạch dao động 2. Mạch 1 phát sóng λ 1, mạch 2 phát sóng λ2. Khi đó:
A. λ1=λ2
B. λ1=2λ2
C. 2λ1=λ2
D. 2 λ1=λ2
Câu 16 Trong mạch dao động LC, nếu điện tích cực đại trên tụ là Q 0 và cường độ dòng cực đại trong mạch
là I0, c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Sóng điện từ phát ra được tính
I
Q
I
Q
A.   2c 0
B.   2 0
C.   2c 0
D.   2 0
Q0
I0
Q0
I0
Câu 17 Điện tích cực đại trên tụ và dòng điện cực đại qua cuộn cảm của một mạch dao động lần lượt là Q0 =

10-6 C và I0 = 10 A. Bước sóng điện từ do mạch phát ra nhận giá trị đúng nào sau đây?
A. 188m
B. 99m
C. 314m
D. 628m
Câu 18 Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do. Khi điện tích một bản tụ điện có giá trị là q 1 thì
cường độ dòng điện là i1; khi điện tích một bản tụ điện có giá trị là q2 thì cường độ dòng điện là i2. Gọi c là
tốc ánh sáng trong chân không. Nếu dùng mạch dao động này để là mạch chọn sóng của máy thu thanh thì
sóng điện từ mà máy có thể thu có bước sóng

q 22  q12
q 22  q12
i 22  i12
i 22  i12






2
2
2



c
c
c
B.

C.
D.
.
i 22  i12
q 22  q12
q12  q 22
i12  i 22
Câu 19 Trong mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện, bộ cuộn cảm có độ tự cảm thay đổi từ 1mH
đến 25mH. Để mạch chỉ bắt được các sóng điện từ có bước sóng từ 120m đến 1200m thì bộ tụ điện phải có
điện dụng biến đổi từ
A. 4pF đến 16pF
B. 4pF đến 400pF
C. 16pF đến 160nF
D. 400pF đến 160nF
Câu 20 Trong mạch dao động của máy thu vô tuyến điện, tụ điện có điện dung biến đổi từ 60 ρF đến 300 ρF.
Để máy thu có thể bắt được các sóng từ 60 m đến 3000 m thì cuộn cảm có độ tự cảm nằm trong giới hạn:
A.   2c

Trắc nghiệm lí 12- Luyện thi đại học

Trang - 15 -


A. 0,17.10-4 H ≤ L ≤ 78.10-4 H
B. 3,36.10-4 H ≤ L ≤ 84.10-4 H
-4H
C. 0,17.10-4 H ≤ L ≤ 15.10-4 H
D. 0,169.10-4
Câu 21 Mạch dao động của máy thu vô tuyến có cuộn cảm với độ tự cảm biến thiên từ 0,5 μH đến 10 μH và
tụ điện với điện dung biến thiên từ 10 ρF đến 50 ρF. Máy thu bắt được sóng vô tuyến trong dảisóng:

A. 421,3 m ≤ λ ≤ 1332 m
B. 4,2 m ≤ λ ≤ 133,2 m
C. 4,2 m ≤ λ ≤ 13,32 m
D.
Câu 22 Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung C và một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L,
điện dung C và độ tự cảm L đều có thể thay đổi được. Ban đầu mạch cộng hưởng với sóng điện từ có bước
sóng 100 m. Nếu tăng độ tự cảm L thêm 4 μH và tăng điện dung C của tụ điện lên gấp đôi thì mạch cộng
hưởng với bước sóng 200 m. Nếu giảm điện dung C đi 2 lần và giảm độ tự cảm L đi 2 μH thì mạch cộng
hưởng với sóng điện từ có bước sóng bằng
A. 25 m
B. 50 m
C. 20 m
D. 40 m
Câu 23 Sóng điện từ phát ra từ mạch dao động lý tưởng LC với cường độ điện trường cực đại là E 0 , Tại thời
điểm t, cường độ điện trường bằng 0. Sau đó bao lâu thì cường độ điện trường có độ lớn bằng E 0/2?
A. T/12
B. T/8
C. T/6
D. T/3
Câu 24 Sóng điện từ phát ra từ mạch dao động lý tưởng LC với cường độ điện trường cực đại là E 0, cảm ứng
từ cực đại là B 0. Tại thời điểm t, cường độ điện trường bằng E 0. Sau đó bao lâu thì cảm ứng từ có độ lớn
bằng B0 /2?
A. T/12
B. T/8
C. T/6
D. T/3
Câu 25 Sóng điện từ phát ra từ mạch dao động lý tưởng LC với cường độ điện trường cực đại là E 0, cảm ứng
từ cực đại là B0 . Tại thời điểm t, cường độ điện trường bằng E 0. Tại thời điểm t + T/3 thì cảm ứng từ bằng
B
B

B 3
B 3
A.  0
B. 0
C. 0
D. 0
2
2
2
2
*Ghép tụ
Câu 26 Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 3,9 μH và một tụ có điện
dung C = 120 pF. Để mạch dao động nói trên có thể bắt được sóng có bước sóng 65 m, ta cần ghép thêm tụ
A. C’ = 185 pF nối tiếp với C.
B. C’ = 185 pF song song với C
C. C’ = 305 pF song song với C.
D. C’ = 305 pF nối tiếp với C.
Câu 27 Một mạch thu sóng điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm không đổi và tụ điện có điện
dung biến đổi. Để thu được sóng có bước sóng 90 m, người ta phải điều chỉnh điện dung của tụ là 300 pF.
Để thu được sóng 91 m thì phải
A. tăng điện dung của tụ thêm 303,3 pF.
B. tăng điện dung của tụ thêm 306,7 pF.
C. tăng điện dung của tụ thêm 3,3 pF.
D. tăng điện dung của tụ thêm 6,7 pF.
Câu 28 Khi mắc tụ C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có λ 1 = 60 m; khi mắc tụ có điện dung C2 với
cuộn L thì mạch thu được λ 2 = 80 m. Khi mắc nối tiếp C1 và C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước
sóng là:
A. 140 m
B. 100 m
C. 70 m

D. 48 m
Câu 29 Khi mắc tụ C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có λ 1 = 60 m; khi mắc tụ có điện dung C2 với
cuộn L thì mạch thu được λ2= 80 m. Khi mắc song song C1 và C 2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có
bước sóng là:
A. 140 m
B. 100 m
C. 70 m
D. 48 m
Câu 30 Mạch chọn sóng cộng hưởng của một máy thu thanh vô tuyến gồm cuộn cảm và một tụ xoay. Khi
điện dung của tụ là C1 thì mạch bắt được sóng có tần số f1= 20 2 MHz, khi tụ có điện dung C2 thì mạch bắt
được sóng có tần số f2= 20MHz. Khi tụ điện có điện dung C 3=2C1+3C2 thì mạch bắt đuợc sóng có tần số là
A. 4,5 MHz.
B. 5,3MHz.
C. 10MHz.
D. 15MHz.
Câu 31 Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L,
thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40 m, người ta phải mắc
song song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện dung C' bằng
A. 4C
B. C
C. 2C
D. 3C
Câu 32 Bốn khung dao động điện từ có các cuộn cảm giống hệt nhau, còn các tụ điện thì khác nhau. Đ iện
dung của tụ điện trong khung thứ nhất là C 1, của khung thứ hai là C2< C1 , của khung thứ ba là bộ tụ điện
gồm C1, C 2 ghép nối tiếp, của khung thứ tư là bộ tụ điện gồm C 1 , C2 ghép song song. Tần số dao động riêng
của khung thứ ba là f3=5MHz, của khung thứ tư là f4= 2,4MHz. Cho c = 3.10 8 m/s.Hỏi khung thứ nhất và thứ
Trắc nghiệm lí 12- Luyện thi đại học

Trang - 16 -



hai có thể bắt được các sóng có bước sóng lần lượt là λ 1 và λ 2 bằng bao nhiêu?
A. λ1 = 100m; λ2= 75m.
B. λ1 = 75m; λ2= 100m.
C. λ1 = 750m; λ2= 1000m.
D. λ1 = 1000m; λ2= 750m.
Câu 33 Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây thuần cảm có L = 2.10 -5 (H) và một tụ
xoay có điện dung biến thiên từ C1 = 10pF đến C2 = 500pF khi góc xoay biến thiên từ 0 0 đến 1800. Khi góc
xoay của tụ bằng 900 thì mạch thu sóng điện từ có bước sóng là:
A. 188,4m
B. 26,644m
C. 107,522m
D. 134,613m
Câu 34 Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây thuần cảm L và một tụ xoay có điện dung
biến thiên từ C1 = 5pF đến C2 = 500pF khi góc xoay biến thiên từ 0 0 đến 1800. Khi góc xoay của tụ bằng 90 0
thì mạch thu sóng điện từ có bước sóng là 100m. Để mạch thu được sóng 120m thì phải xoay tụ thêm một
góc
A. 40,40
B. 130,40
C. 180
D. 1080
Câu 35 Tụ xoay trên Radio có điện dung từ 10pF đến 370pF khi góc xoay từ 0 0 đến 1800. Ban đầu tụ đang
xoay tới góc 800 và Radio đang bắt đài VOV1 với tần số 99,9MHz. Để bắt được đài VOV3 với tần số
104,5MHz thì cần phải
A. Xoay thêm một góc 72,68 0
B. Xoay ngược lại một góc 7,32 0
C. Xoay thêm một góc 7,32 0
D. Xoay ngược lại một góc 72,68 0
ĐỀ THI CĐ-ĐH CÁC NĂM
Câu 36(CĐ 2007): Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây?

A. Phản xạ.
B. Truyền được trong chân không.
C. Mang năng lượng.
D. Khúc xạ.
Câu 37(CĐ 2007): Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian. Khi
nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Véctơ cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn.
B. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha.
C. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau π/2.
D. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
Câu 38(ĐH – 2007): Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian.
B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau π/2.
C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
D. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.
Câu 39(CĐ 2008): Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùn g
phương.
B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không.
C. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.
D. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.
Câu 40(ĐH 2008): Đối với sự lan truyền sống điện từ thì


A. vectơ cường độ điện trường E cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cảm ứng từ B vuông

góc với vectơ cường độ điện trường E .


B. vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B luôn cùng phương với phương truyền sóng.



C. vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B luôn vuông góc với phương truyền sóng.


D. vectơ cảm ứng từ B cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cường độ điện trường E vuông

góc với vectơ cảm ứng từ B .
Câu 41(ĐH 2008): Trong sơ đồ của một máy phát sóng vô tuyến điện, không có mạch (tầng)
A. tách sóng
B. khuếch đại
C. phát dao động cao tần
D. biến điệu
Câu 42(ĐH 2008): Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với
độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40 m, người
ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện dung C' bằng
A. 4C
B. C
C. 2C
D. 3C
Câu 43(CĐ 2009): Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?
Trắc nghiệm lí 12- Luyện thi đại học

Trang - 17 -


A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.
B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không.
C. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng
phương.

D. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.
Câu 44(CĐ 2009): Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.10 8 m/s có bước sóng là
A. 300 m.
B. 0,3 m.
C. 30 m.
D. 3 m.
Câu 45(ĐH 2009): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ.
C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ.
D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.
Câu 46(ĐH CĐ 2010): Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên
độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số
bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1000
Hz thực hiện Một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là
A. 800.
B. 1000.
C. 625.
D. 1600.
Câu 47 (ĐH CĐ 2010): Mạch dao động dùng để chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có
điện dung C0 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Máy này thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu
được sóng điện từ có bước sóng 60 m, phải mắc song song với tụ điện C 0 của mạch dao động một tụ điện có
điện dung
A. C = C0.
B. C = 2C0.
C. C = 8C0 .
D. C = 4C0 .
Câu 48(ĐH CĐ 2010): Sóng điện từ
A. là sóng dọc hoặc sóng ngang.
B. là điện từ trường lan truyền trong không gian.

C. có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương.
D. không truyền được trong chân không.
Câu 49(ĐH CĐ 2010): Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận nào dưới
đây?
A. Mạch tách sóng.
B. Mạch khuyếch đại.
C. Mạch biến điệu.
D. Anten.
Câu 50(ĐH 2011): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ.
B. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
C. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn.
D. Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau.
Câu 51(ĐH 2012): Tại Hà Nội, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương thẳng
đứng hướng lên. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền, vectơ cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại
và hướng về phía Nam. Khi đó vectơ cường độ điện trường có
A. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây.
B. độ lớn cực đại và hướng về phía Đông.
C. độ lớn bằng không.
D. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc.
Câu 52(CĐ 2012): Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn
A. ngược pha nhau.
B. lệch pha nhau π/4.
C. đồng pha nhau.
D. lệch pha nhau π/2.
Câu 53(ĐH 2013): Sóng điện từ có tần số 10MHz truyền trong chân không với bước sóng là:
A. 3m
B. 6m
C. 60m
D. 30m

Câu 54(ĐH 2013): Giả sử một vệ tinh dùng trong truyền thông đang đứng yên so với mặt đất ở một độ cao
xác định trong mặt phẳng Xích đạo Trái Đất; đường thẳng nối vệ tinh với tâm trái đất đi qua kinh tuyến số ).
Coi Trái Đất như một quả cầu, bán kính là 6370km; khối lượng là 6.10 24kg và chu kì quay quanh trục của nó
là 24h; hằng số hấp dẫn G= 6,67.10 -11N.m2/kg2. Sóng cực ngắn f>30MHz phát từ vệ tinh truyền thẳng đến
các điểm nằm trên Xích Đạo Trái Đất trong khoảng kinh độ nào dưới đây:
A. Từ kinh độ 85020’ Đ đến kinh độ 85 020’T
B. Từ kinh độ 79020’Đ đến kinh đô 79 020’T
C. Từ kinh độ 81020’ Đđến kinh độ 81 020’T
D. Từ kinh độ 83020’T đến kinh độ 83 020’Đ
Câu 55(CĐ 2014): Sóng điện từ và sóng cơ không có cùng tính chất nào dưới đây?
A. Mang năng lượng
B. Tuân theo quy luật giao thoa
C. Tuân theo quy luật phản xạ
D. Truyền được trong chân không

Trắc nghiệm lí 12- Luyện thi đại học

Trang - 18 -


CHƯƠNG 5: SÓNG ÁNH SÁNG

Chuyên đề 1: Tán sắc ánh sáng
Câu 1 Chọn phát biểu sai
A. Ánh sáng đơn sắc có màu không đổi trong mọi môi trường
B. Ánh sáng đơn sắc có tần số không đổi
C. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng không đổi
D. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính
Câu 2 Chọn đáp án sai. Ánh sáng trắng là ánh sáng:
A. khi truyền từ không khí vào nước bị tách thành dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím

B. có năng lượng lớn hơn bức xạ hồng ngoại
C. có một bước sóng xác định
D. tán sác qua lăng kính
Câu 3 Một tấm gỗ tròn được chia thành 7 phần mỗi phần là một hình viên phân, trên mỗi phần ta sơn một
trong 7 màu: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Khi tấm gỗ quay đủ nhanh quanh trục đi qua tâm và vuông
góc với tấm gỗ, ta sẽ thấy tấm gỗ
A. có màu trắng
B. vẫn có đủ 7 màu
C. có màu vàng
D. có màu đỏ
Câu 4 Khi ánh sáng truyền từ nước ra không khí thì
A. vận tốc và bước sóng ánh sáng giảm.
B. vận tốc và tần số ánh sáng tăng.
C. vận tốc và bước sóng ánh sáng tăng.
D. bước sóng và tần số ánh sáng không đổi.
Câu 5 Ánh sáng đơn sắc truyền trong chân không với vận tốc c có bước sóng λ. Khi ánh sáng đó truyền
trong môi trường có chiết suất n thì vận tốc là v, bước sóng λ’. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. v = c/n; λ’ = λ/n
B. v =nc; λ’ = λ/n
C. v = c/n; λ’ = nλ
D. v =nc; λ’ = nλ
Câu 6 Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đơn sắc
A. giảm khi tần số ánh sáng tăng.
B. tăng khi tần số ánh sáng tăng
C. giảm khi tốc độ ánh sáng trong môi trường giảm
D. không thay đổi theo tần số ánh sáng
Câu 7 Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là đại lượng có giá
trị
A. bằng nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc từ đỏ đến tím
B. khác nhau, lớn nhất đối với ánh sáng đỏ và nhỏ nhất đối với ánh sáng tím

C. khác nhau, đối với ánh sáng có bước sóng càng lớn thì chiết suất càng lớn
D. khác nhau, đối với ánh sáng có tần số càng lớn thì chiết suất càng lớn
Câu 8 Cho: (1) chu kì (2) bước sóng (3) tần số (4) tốc độ lan truyền. Một tia sáng đi từ không khí vào nước
thì đại lượng nào kể trên của ánh sáng sẽ thay đổi
A. (1) và (2)
B. (2) và (4)
C. (2) và (3)
D. (1) , (2) và (4)
Câu 9 Một chùm ánh sáng Mặt trời hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước và tạo ở đáy bể một vệt sáng.
A. có màu trắng, dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.
B. có nhiều màu, khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc.
C. không có màu, dù chiếu thế nào
D. có nhiều màu, dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc
Câu 10 Chiếu tía sáng trắng qua lăng kính, ta thấy tia màu lục đi sát bề mặt bên kia của lăng kính. Không
tính tia màu lục, các tia ló ra khỏi mặt bên của lăng kính là
Trắc nghiệm lí 12- Luyện thi đại học

Trang - 19 -


A. lam, chàm, tím
B. không có tia nào
C. đỏ, cam, vàng
D. đỏ, cam, vàng, lam, chàm, tím
Câu 11 Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành
phần đơn sắc: tím, chàm, lam, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lam đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách
giữa hai môi trường). Không xét đến tia lam, các tia không ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu:
A. vàng, tím.
B. vàng, chàm.
C. tím, chàm.

D. lục, vàng.
Câu 12 Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm sáng hẹp song song gồm 2 ánh
sáng đơn sắc: màu lam và màu cam. Khi đó chùm tia khúc xạ
A. gồm 2 chùm tia sáng hẹp là chùm màu lam và màu cam, trong đó góc khúc xạ của chùm màu lam lớn
hơn góc khúc xạ của chùm màu cam.
B. gồm 2 chùm tia sáng hẹp là chùm màu lam và màu cam, trong đó góc khúc xạ của chùm màu cam lớn
hơn góc khúc xạ của chùm màu lam.
C. vẫn là chùm tia sáng hẹp song song
D. chỉ là chùm tia sáng màu lam, còn chùm tia màu cam bị phản xạ toàn phần.
Câu 13 Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song hẹp (coi như một tia sáng) từ không khí vào một bể nước
với góc tới bằng 300. Dưới đáy bể có một gương phẳng đặt song song với mặt nước và mặt phản xạ hướng
lên. Chùm tia ló ra khỏi mặt nước sau khi phản xạ tại gương là
A. chùm sáng song song có màu cầu vồng, phương hợp với tia tới một góc 60 0.
B. chùm sáng phân kì có màu cầu vồng, tia tím lệch ít nhất, tia đỏ lệch nhiều nhất.
C. chùm sáng song song có màu cầu vồng, phương vuông góc với tia tới.
D. chùm sáng phân kì có màu cầu vồng, tia tím lệch nhiều nhất, tia đỏ lệch ít nhất.
Câu 14 Chiết suất của nước đối với tia đỏ là nđ, tia tím là nt. Chiếu chùm tia sáng hẹp gồm cả hai ánh sáng
đỏ và tím từ nước ra không khí với góc tới i sao cho 1/n t < sin i < 1/nđ. Tia ló ra không khí là:
A. tia tím.
B. không có tia nào ló ra. C. tia đỏ.
D. cả tia tím và tia đỏ.
Câu 15 Ánh sáng đơn sắc có tần số 6.10 14 Hz truyền trong chân không với bước sóng 500 nm. Chiết suất
tuyệt đối của một môi trường trong suốt ứng với ánh sáng này là 1,5. Tần số của ánh sáng trên khi truyền
trong môi trường trong suốt này
A. nhỏ hơn 6.1014 Hz còn bước sóng bằng 500 nm.
B. lớn hơn 6.1014 Hz còn bước sóng nhỏ hơn 500 nm.
C. vẫn bằng 6.1014 Hz còn bước sóng nhỏ hơn 500 nm.
D. vẫn bằng 6.1014 Hz còn bước sóng lớn hơn 500 nm.
Câu 16 Một chùm sáng đơn sắc khi truyền trong thủy tinh có bước sóng 0,4 µm. Biết chiết suất của thủy tinh
là n = 1,5. Cho tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3.10 8 m/s. Phát biểu nào sau đây về chùm sáng này

là không đúng:
A. Chùm sáng này có màu tím
B. Chùm sáng này có màu vàng
C. Tần số của chùm sáng này là 5.10 14Hz
D. Tốc độ của ánh sáng này trong thủy tinh là 2.10 8 m/s
Câu 17 Khi cho một chùm ánh sáng trắng truyền tới một thấu kính theo phương song song với trục chính
của thấu kính thì sau thấu kính, trên trục chính, gần thấu kính nhất sẽ là điểm hội tụ của:
A. Ánh sáng màu trung gian giữa đỏ và tím.
B. Ánh sáng màu tím
C. Ánh sáng màu đỏ
D. Ánh sáng màu trắng
 1
1
1 
 thì đối với một thấu kính hội tụ,

Câu 18 Theo công thức về độ tụ của thấu kính: D =  n  1
f
 R1 R 2 
độ tụ đối với ánh sáng
A. đỏ lớn hơn so với ánh sáng lục
B. lục lớn hơn so với ánh sáng chàm
C. đỏ lớn hơn so với ánh sáng tím
D. vàng nhỏ hơn so với ánh sáng lam
Câu 19 Gọi Dđ , fđ , Dt , ft lần lượt là độ tụ và tiêu cự của cùng một thấu kính thủy tinh, thì do n đ < nt nên
A. Dđ < D t , fđ < ft
B. Dt < Dđ, fđ < ft
C. Dđ < D t , fđ > ft
D. Dđ > D t , fđ > ft
Câu 20 Trên trục chính của một thấu kính hội tụ mỏng, đặt một màn ảnh M vuông góc với trục chính của

thấu kính tại tiêu điểm ảnh Fđ’ của thấu kính đối với ánh sáng đỏ. Biết thấu kính có rìa là đường tròn đường
kính d. Khi chiếu chùm ánh sáng trắng dạng trụ có đường kính d và có trục trùng với với trục chính của thấu
kính thì kết luận nào sau đây là đúng về vệt sáng trên màn
A. Là một vệt sáng trắng
B. Vệt sáng trên màn có màu như cầu vồng tâm màu tím, mép màu đỏ
Trắc nghiệm lí 12- Luyện thi đại học

Trang - 20 -


C. Vệt sáng trên màn có màu như cầu vồng tâm màu đỏ, mép màu tím
D. Là một dãi màu biến thiên liên lục từ đỏ đến tím
Câu 21 Một lăng kính có góc chiết quang A bé. Chiếu chùm ánh sáng trắng vào mặt bên của lăng kính theo
phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang tại 1 điểm rất gần A. Chiết suất của lăng
kính đối với ánh sáng đỏ là nđ và đối với ánh sáng tím là nt. Góc α hợp bởi tia ló màu đỏ và màu tím được
tính bằng
A. α = A/(nđ -1) - A/(nt-1)
B. α = A/(nđ+1) - A/(nt+1)α
C. α = (nt-1)A - (nđ -1)A
D. α = (nt+1)A+ (nđ+1)A
0
Câu 22 Một lăng kính có góc chiết quang A=6 . Chiếu 1 tia sáng trắng tới mặt bên của lăng kính với góc tới
nhỏ. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,5 và đối với ánh sáng tím là 1,54. Góc hợp bởi tia ló
màu đỏ và màu tím là:
A. 0,240.
B. 3,240.
C. 30.
D. 6,240.
Câu 23 Một lăng kính có góc chiết quang A (rad) bé. Chiếu chùm ánh sáng trắng vào mặt bên của lăng kính
theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang tại 1 điểm rất gần A. Chùm tia ló được

chiếu vào 1 màn ảnh đặt song song với mặt phẳng phân giác nói trên và cách mặt phẳng này 1 khoảng d.
Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là n đ và đối với ánh sáng tím là nt. Bề rộng quang phổ L trên
màn được tính bằng
A. L = d[(nt+1) +(nđ+1)]A
B. L = d[(nt-1)+(nđ -1)]A
C. L = d(nt+nđ)A
D. L = d[(nt-1)-(nđ -1)]A
0
Câu 24 Một lăng kính có góc chiết quang A = 6 . Chiếu chùm ánh sáng trắng vào mặt bên của lăng kính theo
phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang tại 1 điểm rất gần A. Chùm tia ló được
chiếu vào 1 màn ảnh đặt song song với mặt phẳng phân giác nói trên và cách mặt phẳng này 1 khoảng 2m.
Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,5 và đối với ánh sáng tím là 1,54. Bề rộng quang phổ trên
màn là:
A. ≈ 8,4mm.
B. ≈ 11,4mm.
C. ≈ 4mm.
D. ≈ 6,5mm.
Câu 25 Chiếu tia sáng trắng vào một thấu kính hội tụ theo phương song song với quang trục chính. Hai mặt
cong của thấu kính hội tụ là hai mặt cầu có cùng bán kính R. Chiết suất của thấu kính đối với ánh sáng đỏ là
nđ, đối với ánh sáng tím là nt. Biểu thức tính khoảng cách d giữa tiêu điểm ảnh của thấu kính ứng với màu đỏ
và tiêu điểm ảnh của thấu kính ứng với màu tím là
R 1
R 1
1 
1 




A. d = 

B. d = 
2  n t  1 n đ  1 
2  n đ 1 n t 1 

R 1
1 
2


(nđ - nt)
D. d = 
2  n đ  1 n t  1 
R
Câu 26 TK hội tụ gồm 2 mặt cầu lồi giống nhau bán kính R=22cm. Chiết suất của thấu kính đối vơi ánh
sáng đỏ là 1,5 và đối với ánh sáng tím là 1,55. Khoảng cách giữa tiêu điểm đối với tia đỏ và tiêu điểm đối với
tia tím của thấu kính là:
A. 22 cm.
B. 20 cm.
C. 3 cm.
D. 2 cm.
Câu 27 Một thấu kính hội tụ có quang tâm là O, đặt trong không khí. Chiết suất của chất làm thấu kính đối
với ánh sáng vàng và đỏ tương ứng là nv = 1,629 và nđ = 1,618. Chiếu hai tia sáng đơn sắc màu vàng và đỏ
đến thấu kính theo phương song song với trục chính của thấu kính này, ta thấy hai tia ló tương ứng cắt trục
chính của thấu kính tại hai điểm V và Đ với OV = 25cm. Độ dài đoạn VĐ bằng
A. 0,54cm.
B. 0,45cm.
C. 1,68cm.
D. 1,86cm.
Câu 28 Chiếu một chùm ánh sáng trắng hẹp song song đi từ không khí vào một bể nước dưới góc tới i (rad)
rất bé. Chiều sâu của bể nước là h. Biết chiết suất của nước đối với tia tím và tia đỏ lần lượt là n t và nd . Độ

rộng TD của dải màu từ tím đến đỏ dưới đáy bể được tính bằng
 i
 i
 i
 i
i 
i 
i 
i 
 
 
 
 
A. TD = h 
B. TD = 2h 
C. TD = h 
D. TD = 2h 
 nđ nt 
 nđ nt 
 nđ nt 
 nđ nt 
C. d =

Câu 29 Chiếu một chùm ánh sáng trắng hẹp song song đi từ không khí vào một bể nước dưới góc tới i = 30 0
chiều sâu của bể nước là h = 1m. Biết chiết suất của nước đối với tia tím và tia đỏ lần lượt là 1,34 và 1,33.
Độ rộng của dải màu từ tím đến đỏ dưới đáy bể bằng
A. 3,5cm
B. 0,53cm
C. 0,35cm
D. 5,3cm

Câu 30 Chiếu một chùm ánh sáng trắng hẹp song song đi từ không khí vào một bể nước dưới góc tới i = 60 0
chiều sâu của bể nước là h = 1m. Dưới đáy bể đặt một gương phẳng song song với mặt nước. Biết chiết suất
của nước đối với tia tím và tia đỏ lần lượt là 1,34 và 1,33. Độ rộng của chùm tia ló trên mặt nước là
Trắc nghiệm lí 12- Luyện thi đại học

Trang - 21 -


A. 22,3mm
B. 11,15mm
C. 1,511cm
D. 15,11mm
Câu 31 Một tia sáng trắng chiếu tới bản hai mặt thủy tinh song song với góc tới i = 600. Biết chiết suất của
bản mặt đối với tia tím và tia đỏ lần lượt là 1,732 và 1,70. Bề dày của bản mặt e = 2 cm. Độ rộng của chùm
tia trên bản mặt thủy tinh
A. 0,146 m.
B. 0,0146 m.
C. 0,0292 cm.
D. 0,292 cm.
Câu 32 Cho tấm thủy tinh có hai mặt phẳng A và B song song nhau. Chiếu tia sáng trắng hẹp vào mặt A với
góc tới i = 40. Ở mặt B, đo được dải phổ đỏ đến tím rộng 1mm. Chiết suất của tấm thủy tinh đối với ánh sáng
đỏ là 1,3; đối với ánh sáng tím là 1,4. Bề dày của tấm thủy tinh gần bằng
A. 26cm
B. 54cm
C. 2,6cm
D. 5,4cm
Câu 33 Khi cho một tia sáng đi từ nước có chiết suất n1 = 4/3 vào một môi trường trong suốt nào đó, người
ta nhận thấy tốc độ của ánh sáng bị giảm đi một lượng ∆v = 10 8 m/s. Chiết suất tuyệt đối n của môi trường
này bằng
A. 1,5.

B. 2
C. 2,4.
D. 2.
ĐỀ THI CĐ-ĐH CÁC NĂM
Câu 34(CĐ 2007): Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai?
A. Ánh sáng trắng là tổng hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím.
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc
khác nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng.
D. Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng.
Câu 35(ĐH 2007): Bước sóng của một trong các bức xạ màu lục có trị số là
A. 0,55 nm.
B. 0,55 mm.
C. 0,55 μm.
D. 55 nm.
Câu 36(ĐH 2007): Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song
song gồm hai ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ
A. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu
vàng nhỏ hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm.
B. vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song.
C. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu
vàng lớn hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm.
D. chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần.
Câu 37(CĐ 2008): Ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz truyền trong chân không với bước sóng 600 nm.
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt ứng với ánh sáng này là 1,52. Tần số của ánh sáng trên
khi truyền trong môi trường trong suốt này
A. nhỏ hơn 5.1014 Hz còn bước sóng bằng 600nm.
B. lớn hơn 5.1014 Hz còn bước sóng nhỏ hơn 600 nm.
C. vẫn bằng 5.1014 Hz còn bước sóng nhỏ hơn 600nm.
D. vẫn bằng 5.1014 Hz còn bước sóng lớn hơn 600nm.

Câu 38(ĐH 2008): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?
A. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của môi trường đó đối
với ánh sáng tím.
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. Trong cùng một môi trường truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc ánh sáng đỏ.
D. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với cùng vận tốc.
Câu 39(CĐ 2009): Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
C. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
D. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng.
Câu 40(ĐH 2009): Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí
tới mặt nước thì
A. chùm sáng bị phản xạ toàn phần.
B. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam.
C. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần.
D. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng.
Trắc nghiệm lí 12- Luyện thi đại học

Trang - 22 -


Câu 41(ĐH CĐ 2010): Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 4 0 , đặt trong không khí. Chiết suất
của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp
gồm hai bức xạ đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt này. Góc tạo bởi tia đỏ
và tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính xấp xỉ bằng
A. 1,4160.
B. 0,3360.
C. 0,1680.
D. 13,3120.

Câu 42(ĐH CĐ 2010): Chiếu ánh sáng trắng do một nguồn nóng sáng phát ra vào khe hẹp F của một máy
quang phổ lăng kính thì trên tấm kính ảnh (hoặc tấm kính mờ) của buồng ảnh sẽ thu được
A. ánh sáng trắng
B. một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
C. các vạch màu sáng, tối xen k nhau.
D. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối.
Câu 43(ĐH 2011): Một lăng kính có góc chiết quang A = 6 0 (coi là góc nhỏ) được đặt trong không khí.
Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt
phẳng phân giác của góc chiết quang, rất gần cạnh của lăng kính. Đặt một màn E sau lăng kính, vuông góc
với phương của chùm tia tới và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1,2 m. Chiết suất của lăng
kính đối với ánh sáng đỏ là nđ = 1,642 và đối với ánh sáng tím là nt = 1,685. Độ rộng từ màu đỏ đến màu tím
của quang phổ liên tục quan sát được trên màn là
A. 4,5 mm.
B. 36,9 mm.
C. 10,1 mm.
D. 5,4 mm.
Câu 44(ĐH 2011): Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng)
gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt
phân cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn
sắc màu:
A. tím, lam, đỏ.
B. đỏ, vàng, lam.
C. đỏ, vàng.
D. lam, tím.
Câu 45(ĐH 2012): Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì bước sóng
A. của sóng âm tăng còn bước sóng của sóng ánh sáng giảm.
B. của sóng âm giảm còn bước sóng của sóng ánh sáng tăng.
C. của sóng âm và sóng ánh sáng đều giảm.
D. của sóng âm và sóng ánh sáng đều tăng.
Câu 46(ĐH 2012): Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng

có chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có
A. màu tím và tần số f.
B. màu cam và tần số 1,5f.
C. màu cam và tần số f.
D. màu tím và tần số 1,5f.
Câu 47(ĐH 2012): Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia
sáng) gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím. Gọi r đ, đỏ, tia màu lam và tia màu tím. Hệ thức đúng là r,
rt lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu
A. r = r t = rđ .
B. rt< r < rđ.
C. rđ< r < rt.
D. rt< rđ< r.
Câu 48(CĐ 2012): Khi nói về ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau.
D. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau.
Câu 49(ĐH 2013):Trong chân không, ánh sáng có bước sóng lớn nhất trong số các ánh sáng đỏ, vàng, lam,
tím là:
A. ánh sáng vàng
B. ánh sáng tím
C. ánh sáng lam
D. ánh sáng đỏ.
Câu 50(CĐ 2013): Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
B. Ánh sáng trắng là hổn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
C. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng.
D. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
Câu 51(CĐ 2013) Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng từ 0.38 μ m đến 0,76 μ m. Tần số
của ánh sáng nhìn thấy có giá trị

A. từ 3,95.1014 Hz đến 7,89.1014 Hz.
B. từ 3,95.1014 Hz đến 8,50.10 14 Hz
C. từ 4,20.1014 Hz đến 7,89.1014 Hz.
D. từ 4,20.1014 Hz đến 6,50.1014 Hz
Câu 52(CĐ 2014): Khi chiếu ánh sáng trắng vào khe hẹp F của ống chuẩn trực của một máy quang phổ lăng
kính thì trên tấm kính ảnh của buồng ảnh thu được
A. các vạch sáng, tối xen k nhau.
Trắc nghiệm lí 12- Luyện thi đại học

Trang - 23 -


B. một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
C. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối.
D. một dải ánh sáng trắng.
Câu 53(CĐ 2014): Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính
B. Trong thủy tinh, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với tốc độ như nhau
C. Ánh sáng trắng là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng
D. Tốc độ truyền của một ánh sáng đơn sắc trong nước và trong không khí là như nhau.
Câu 54(ĐH 2014): Trong chân không, bước sóng ánh sáng lục bằng
A. 546 mm
B. 546 μm
C. 546 pm
D. 546 nm
Câu 55(ĐH 2014): Gọi nđ, nt và nv lần lượt là chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng
đơn sắc đỏ, tím và vàng. Sắp xếp nào sau đây là đúng?
A. nđ< nv< nt
B. nv>nđ> nt
C. nđ>nt> nv

D. nt>nđ> nv
Câu 56(ĐH 2014): Hiện tượng chùm ánh sáng trắng đi qua lăng kính, bị phân tách thành các chùm sáng
đơn sắc là hiện tượng
A. phản xạ toàn phần.
B. phản xạ ánh sáng.
C. tán sắc ánh sáng.
D. giao thoa ánh sáng.

Chuyên đề 2: Giao thoa với nguồn là ánh sáng đơn sắc
Câu 1 Hiện tượng giao thoa chứng tỏ rằng
A. ánh sáng có bản chất sóng.
B. ánh sáng là sóng ngang.
C. ánh sáng là sóng điện từ.
D. ánh sáng có thể bị tán sắc
Câu 2 Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn
A. đơn sắc.
B. kết hợp.
C. cùng màu sắc.
D. cùng cường độ.
Câu 3 Để hai sóng cùng tần số giao thoa được với nhau, thì chúng phải có điều kiện nào sau đây?
A. Cùng biên độ và cùng pha.
B. Cùng biên độ và ngược pha.
C. Cùng biên độ và hiệu số pha không đổi theo thời gian.
D. Hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Câu 4 Dưới ánh nắng mặt trời rọi vào, màng dầu trên mặt nước thường có màu sắc sặc sỡ là do hiện tượng:
A. giao thoa.
B. nhiễu xạ.
C. tán sắc.
D. khúc xạ.
Câu 5 Chọn hiện tượng liên quan đến hiện tượng giao thoa ánh sáng:

A. Màu sắc của ánh sáng trắng sau khi chiếu qua lăng kính.
B. Màu sắc sặc sỡ của bong bóng xà phòng.
C. Bóng đèn trên tờ giấy khi dùng một chiếc thước nhựa chắn chùm tia sáng chiếu tới.
D. Vệt sáng trên tường khi chiếu ánh sáng từ đèn pin.
Câu 6 Trong thí nghiệm I-âng, khoảng cách từ vân trung tâm đến vân sáng bậc k được tính bằng công thức
D
1  D

A. xk = k
với (k = ± 1, ± 2,…)
B. xk =  k  
với (k = ± 1, ± 2,…)
a
2 a

D
D
C. xk = (2k + 1)
với (k = ± 1, ± 2,…)
D. xk = (2k - 1)
với (k = ± 1, ± 2,…)
a
a
Câu 7 Trong thí nghiệm I-âng, khoảng cách từ vân trung tâm đến vân tối thứ k được tính bằng công thức
D
1  D

A. xk = k
với (k = ± 1, ± 2,…)
B. xk =  k  

với (k = ± 1, ± 2,…)
a
2  2a

1  D
1  D


C. xk =   k  
với (k = 1, 2, 3…)
D. xk =  k  
với (k = ± 1, ± 2,…)
2 a
2 a


Câu 8 Tại vị trí vân tối.

A. Hiệu quang trình đến hai nguồn kết hợp thỏa mãn : d2 + d1 = (2k + 1) với k  Z
2

B. Độ lệch pha của hai sóng từ hai nguồn kết hợp thỏa mãn ∆φ = (2k + 1) với k  Z
2
C. Hiệu khoảng cách đến hai nguồn kết hợp thỏa mãn d2 + d1 = (2k + 1)λ với k  Z
Trắc nghiệm lí 12- Luyện thi đại học

Trang - 24 -


D. Hai sóng đến từ hia nguồn kết hợp vuông pha với nhau

Câu 9 Tìm phát biểu sai về xác định vị trí vân giao thoa
A. Hiệu đường đi của hai sóng từ S1 và S2 dến A là d2 - d1 =

a.x
D

B. Tại các vân sáng: d2 - d1 = kλ (k = 0, ± 1, ± 2,…) suy ra vị trí vân sáng bậc k là xk = k
C. Tại các vân tối: d2 - d1 = (2k - 1)

D
a


1  D

suy ra vị trí vân tối thứ k trên màn M là xk =   k  
với (k =
2
2 a


1, 2, 3…)
D. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp lớn hơn khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp
Câu 10 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc.
Gọi a và D lần lượt là khoảng cách giữa hai khe hẹp và khoảng cách từ hai khe đến màn, M là một điểm trên
màn có tọa độ x với gốc tọa độ là vân sáng trung tâm, d1 và d2 là đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến
điểm M. Hệ thức đúng là
a.x
2a.x
a.x

a.x
A. d 22  d12 
B. d2 – d1 =
C. d2 – d1 =
D. d2 – d1 =
D
2D
D
D
Câu 11 Hiện tượng giao thoa ứng dụng trong việc:
A. đo chính xác bước sóng ánh sáng
B. kiểm tra vết nứt trên bề mặt các sản phẩm công nghiệp bằng kim loại
C. xác định độ sâu của biển
D. siêu âm trong y học
Câu 12 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng vân s
A. giảm đi khi tăng khoảng cách hai khe.
B. giảm đi khi tăng khoảng cách từ màn chứa 2 khe và màn quan sát.
C. tăng lên khi tăng khoảng cách giữa hai khe.
D. không thay đổi khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe và màn quan sát.
Câu 13 Chọn định nghĩa sai khi nói về khoảng vân:
A. Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân tối kế tiếp.
B. Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân sáng kế tiếp.
C. Khoảng vân là khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân sáng.
D. Khoảng vân là khoảng cách giữa vân sáng và vấn tối kề nhau
Câu 14 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng khe Iâng, khoảng cách giữa hai khe là a, các khe cách
màn 1 khoảng D. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc màu vàng và màu tím. Chọn phát biểu sai:
A. Khi D tăng thì khoảng vân ứng với bức xạ màu tím tăng
B. Khi a giảm thì khoảng cách giữa vân sáng và vân tối kề nhau ứng với bức xạ màu vàng tăng
C. Khi a hoặc D thay đổi thì vị trí vân sáng của 2 bức xạ vàng và tím sẽ thay đổi
D. Khoảng vân ứng với bức xạ màu vàng bé hơn khoảng vân ứng với bức xạ màu tím

Câu 15 Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young với ánh sáng có tần số f, khoảng cách 2
khe S1 S2 là a, khoảng cách từ màn E đến 2 khe là D, môi trường thực hiện thí nghiệm có chiết suất n. Tìm
câu sai. Để giảm khoảng cách giữa vân tối và vân sáng liên tiếp trên màn E xuống 4 lần ta phải
A. đưa thí nghiệm vào môi trường có chiết suất bằng 4n
B. giảm D xuống 2 lần và tăng a lên 2 lần
C. thay ánh sáng trên bằng ánh sáng có tần số bằng 4f
D. đưa thí nghiệm vào môi trường có chiết suất bằng 2n và giảm a xuống 2 lần
Câu 16 Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, tại điểm M có vân tối khi hiệu số pha của hai sóng ánh
sáng từ hai nguồn kết hợp đến M bằng
A. số chẵn lần π/2
.B. số lẻ lần π/2
C. số chẵn lần π.
D. số lẻ lần π.
Câu 17 Nói về giao thoa ánh sáng, tìm phát biểu sai:
A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm khẳng định ánh sáng có tính chất
sóng.
B. Trong miền giao thoa, những vạch tối ứng với những chỗ hai sóng tới không gặp được nhau.
C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ giải thích được bằng sự giao thoa của hai sóng kết hợp.
D. Trong miền giao thoa, những vạch sáng ứng với những chỗ hai sóng gặp nhau tăng cường lẫn nhau. Câu
18 Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, nếu ta làm cho hai nguồn kết hợp lệch pha nhau thì vân sáng
trung tâm sẽ
Trắc nghiệm lí 12- Luyện thi đại học

Trang - 25 -


×