Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

ĐỀ CƯƠNG Lượng giá kinh tế và môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.15 KB, 14 trang )

1

1

(KHOA MÔI TRƯỜNG)
Chương I : Cơ sở khoa học của lượng giá kinh tế tài
nguyên và môi trường
I.
1.

Lượng giá kinh tế và môi trường
Đánh giá kinh tế là việc phân tích 1 cách có hệ thống tất cả
các cho phí và lợi ích lien quan tới 1 đề xuất , dự án , chính
sách , hoặc 1 chương trình phát triển nào đó . Đánh giá kinh
tế = xác định + đo lường + lượng giá và sau đó so sánh tất cả

2.

3.

các lợi ích và chi phí với nhau
Lượng giá : là việc xác định hoặc đánh giá bằng tiền của 1
hàng hóa , một khối tài sản hay 1 dịch vụ nhất định nào đó
Tài nguyên
Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, phi vật chất và tri thức
được sử dụng để tạo ra của cải vật chất, hoặc tạo ra giá trị sử
dụng mới cho con người.

1

1




2

4.

2

Môi trường
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất
nhân tạo, quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người,
có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển

5.

của con người và thiên nhiên
Lượng giá kinh tế tài nguyên và môi trường là việc xác
dịnh hoặc đánh giá bằng tiền của các tài nguyên hay dịch vụ ,
hang hóa môi trường, nhằm cung cấp cơ sở cho việc quyết
định trong hoạch định chính sách , thiết kế công cụ kinh tế và



bảo tồn thiên nhiên
Hệ thống kinh tế và mối quan hệ với tài nguyen và môi



trường
Hệ thống kinh tế là toàn bộ những thành phần kinh tế có trật

tự , mang tính tổ chức ,tương đối biệt lập và có khả năng
thực hiện 1 loạt các chức năng mà những thành phần riêng
biệt của hệ thống ko thể thực hiện đc . chức năng cơ bản hệ



thống là sản xuất , phân phối và tiêu thụ
Hệ thống kinh tế diễn ra các quá trình : R

P

C

trong đó R là tài nguyên , chế biến nguyên liệu P , phân phối
II.
1.

và tiêu dùng C
Một số kiên thức cơ bản
Cầu và luật cầu
2

2


3



3


Cầu : là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua có
khả năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong 1



thời gian nhất định
Luật cầu : số lượng hang hóa hay dịch vụ đc cầu trong
khoảng thời gian ddaxx cho tăng lên khi giá hang hóa hoặc
dịch vụ giảm xuống , vậy nên đường cầu D dốc xuống từ trái

2.


sang phải.
Cung và luật cung
Cung : là số lượng hang hóa hoặc dịch mà người bán có khả
năng và sẵn sàng bán ở mức giá khác nhau trong 1 thời gian



nhất định
Luật cung: số lượng hoàng hóa được cung trong khoảng thời
gian đã cho tăng lên khi giá của nó tăng lên, vậy nên đường



cung S dốc từ trái sang phải.
Cân bằng cung cầu
Là trạng thái khi việc cung hang hóa đó đủ thỏa mãn cầu đối

với nó trong 1 thời kì nhất định. Tại trạng thái cân bằng này
chúng ta có giá = sản lượng
Lợi ích cận biên ( MB )
Lợi ích là sự vừa ý , sự hài long do việc tiêu dung hang hóa /



dịch vụ đem lại
Lợi ích cận biên phản ánh mức độ hài long do tiêu dung 1

3.

4.

đơn vị sản phẩm đem lại .
3

3


4

4

Lợi ích cận biên hàng hóa hay dịch vụ nào đó có xu hướng
giảm đi khi mặt hàng đó tiêu dùng nhiều hơn ở 1 thời kỳ nhất
5.


định.

Chi phí cận biên
Chi phí với 1 doanh nghiệp là các khoản chi trả mà doanh
nghiệp phải thực hiện để duy trì việc sản xuất 1 số lượng
hàng hóa , dịch vụ



TC = FC + MC
TC là tổng chi phí của việc sản xuất 1 lượng hàng hóa bao
gồm giá trị thị trường của toàn bộ các nguồn lực đc sử dụng





để sản xuất ra lượng hàng hóa đó
FC là chi phí cố định là những chi phí ko thay đổi khi sản
lượng thay đổi , đó chính là những chi phí mà doanh nghiệp
phải thanh toán dù ko sản xuất hoặc sản xuất rất ít ( chi phí
thuê nhà xưởng , bảo dưỡng thiết bị..)
VC là chi phí biến đổi là những chi phí tăng hoặc giảm cùng
với mức tăng hoặc giảm của sản lượng như : tiền mua



nguyên vật liệu , nhiên liệu năng lượng, tiền công..
Chi phí cận biên MC là chi phí phải bổ xung để sản xuất

6.


them 1 đơn vị hàng hóa , dịch vụ
Thặng dư tiêu dùng (CS)

4

4


5



5

Là khái niệm phản ánh sự chệnh lệch giữa lợi ích của người
tiêu dùng khi tiêu dùng 1 lượng hàng hóa , dịch vụ so với chi



phí thực tế để thu đc lợi ích đó
CS = diện tích
A
V=

5

5

(


).


6

7.


6

Thặng dư sản xuất ( PS)
Là khái niệm phản ánh mức chêch lệch giữa số tiền mà
người sản xuất thực sự nhận đc từ việc cung cấp 1 lượng
hàng hóa / dịch vụ so với số tiền tối thiểu mà a ta sẵn sàng



chấp nhận chi trả
PS = diện tích

BO



Thăng dư xã hội / lợi ích ròng xã hội
NBS = TSB – TSC = CS + PS
NBS: Lợi ích ròng xã hội
TSB: Lợi ích xã hội ( Được biểu diễn bằng diện tích nằm




dưới đường cầu từ gốc tọa độ đến sản lượng cân bằng)
TSC: Tổng chi phí xã hội ( Được biểu diễn bằng diện tích

8.



9.


nằm dưới đường cung từ gốc tọa độ đến điểm cân bằng)
Giá sẵn lòng chi trả ( WTP )
Là mức giá tối đa mà 1 cá nhân sẵn long trả để có đc 1 hàng
hóa hay dịch vụ nào đó.
WTP = giá thị trường x lượng cầu + thặng dư tiêu dùng

6

6


7

7

Thất bại thị trường
• Khái niệm: Thất bài của thị trường là thuật ngữ để chỉ các
tình huống trong đó điểm cân bằng của các thị trường tự do
cạnh tranh không đạt được sự phân bổ nguồn lực có hiệu quả

• Thất bại của thị trường phát sinh do:
 Tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo
 Tác động của các ngoại ứng ( ngoại ứng tích cực, ngoại ứng
tiêu cực)
 Ngoại ứng tiêu cực: là hoạt động của 1 bên áp đặt những chi
phí cho bên khác
 Ngoại ứng tích cực: nảy sinh khi các doanh nghiệp or cá
nhân tạo ra lợi ích cho những người khác mà ko nhận đc
những khoản thù lao thỏa đáng cho việc đó
11. Kinh tế xanh
Là một nền kinh tế hương tới mục tiêu cải thiện đời sống con
người và tài sản XH, đồng thời chú trọng giảm thiểu những
hiểm họa và sự khan hiếm tài nguyên.
12. Kinh tế nâu
Là nền KT dựa trên các nguồn NL hóa thạch, đã bộc lộ phát
thải KNK, khủng hoẳng BĐKH, ko đảm bảo an ninh NL,
lương thực,…
10.

7

7


8

8

Chương II: Lượng giá kinh tế môi trường



Tổng giá trị kinh tế ( TEV)
Tổng giá trị kinh tế là tổng hợp tất cả các giá trị có liên



quan đến một tài nguyên hoặc hàng hóa, dịch vụ môi trường
TEV = giá trị sử dụng (UV) + giá trị không sử dụng



( NUV)
Giá trị sử dụng trực tiếp ( DUV) : Là giá trị từ những sản

1.

phẩm hành hóa mà ta có thể khai thác được, tính được về


lượng, có gí trị trên thị trường. VD: gỗ, tô, cá, du lịch,…
Giá trị sử dụng gián tiếp ( IUV) : là giá trị từ những chức
năng và dịch vị của môi trường hoặc hệ sinh thái. VD: điều



hòa khí hậu, bảo vệ đất,..
Giá trị tùy chọn ( OV) : Là giá trị từ việc duy trì khả năng
sử dụng của tương lai ( liên quan đến MT sống). VD: giá trị




từ việc duy trì MT sống trong lành.
Gía trị bán tùy chọn (OV) : LÀ giá trị từ việc có thêm các
thông tin cần thiết cho việc ra quyết định và tránh được
những hoạt động khai thác/ đầu tư gây tổn that khó đảo



ngược cho MT.
Giá trị lưu truyền ( BV) : Là giá trị từ việc để lại các tài sản
cho tương lai. VD: nguồn gen, DDSH,..
8

8


9



2.








3.




9

Giá trị tồn tại ( EV): Là giá trị từ việc biêt được các hàng
hóa, dịch vụ vẫn tồn tại
Phương pháp lượng giá MT
Xu hướng lượng giá
Lượng giá phân tích tác động
Lượng giá từng phần
Lượng giá tổng thể
Phân loại phương pháp
Nhóm các pp dựa trên việc “bộc lộ sự ưa thích: của NTD
hàng hóa or dịch vụ MT
Nhóm các pp dựa trên “phát biểu sự ưa thích
Phương pháp chi phí thay thế ( SCM)
Phương pháp chi phí phòng ngừa ( PCM)
SCM: xem xét các chi phí để thay thế or phục hồi những tài
sản MT đã bị thiệt hại và gía trị các chi phí này đo lường tác



hại của MT bị phá hủy ( hay lợi ích của việc phục hồi)
PCM: khoản tiền được sử dụng để tránh những hậu quả của
thiệt hại MT phản ánh giá trị của việc nâng cao chất lượng





MT
Các bước tiến hành pp :
Bước 1: đánh giá tác động MT, bao gồm tất cả các dịch vụ
liên quan. Ước lượng những thiệt hại tiềm năng

9

9


10



10

Bước 2: tính toán các thiệt hại tiềm năng ra đơn vị tiền tệ or
những chi trả mà người dân thực hiện để tránh và ngăn ngừa

4.









những thiệt hại ấy

Phương pháp chi phí du hành ( TCM)
Được sử dụng để xác định các giá trị kinh tế của các HST or
khu giả trí
Các bước áp dụng:
Bước 1: XĐ tập hợp các vùng quanh địa điểm NC
Bước 2: Thu thập TT về số lượng khách du lịch từ mỗi vùng
và số lần thăm khu du lịch vào năm trước
Bước 3: Tính tỷ lệ thăm trên 1000 dân ở mỗi vùng
Bước 4: Tính khoảng cách và thời gian TB của 1 chuyến



thăm KDL cho mỗi vùng
Bước 5: XĐ hành cầu
Bước 6: XĐ hàm cầu cho các chuyến thăm điểm du lịch, sử



dụng kết quả của phân tích hồi quy
Bước 7: Tính tổng giá trị kinh tế của KDL đối vs khách du





lịch
Phương pháp giá trị hưởng thụ ( HPM)
Khi mua hành hóa or dịch vụ, có thể coi đó là việc mua 1 tập




hợp các đặc tính mà hàng hóa or dịch vụ bao gồm
PP gái trị hưởng thụ về cơ bản gồm có đánh giá cầu đối vs

6.

chất lượng MT bằng cách quan sát đánh giá sự thoải mái của
10

10


11

11

con người thông qua thuộc tính MT khi mua hàng hóa or






dịch vụ
Các bước tiến hành:
Bước 1: Định rõ chức năng giá trị hưởng thụ
Bước 2: Thu thập DL
Bước 3: ước lượng giá tiềm ẩn của chất lượngMT
Bước 4: XD đường cầu về chất lượng MT


11

11


12

12

7.

Phương pháp lượng giá những ảnh hưởng sức khỏe



(VHE)
Tìm hiể tác động của MT đối vs con người , phổ biến là xem
xét mức độ thay đổi tình trạng ONMT là nguyên nhân đẫn





8.











đến sự suy giảm sức khỏe
Các bước tiến hành:
Bước 1: XĐ các môi nguy hiểm
Bước 2: Phân tích liều lượng – đáp ưngs
Bước 3: Phân tích cụ thể
Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên ( CVM)
Là PP XĐ giá trị kinh tế của các hàng hóa và dịch vụ ko
mua bán trên thị trường
Các bước tiến hành:
Bước 1: Thiết lập 1 bảng điều tra để có thể suy ra mức WTP,
WTA
Bước 2: Tiến hành phỏng vấn vs 1 số lượng mẫu XĐ
Bước 3: Phân tích phản hồi đối vs bảng phỏng vấn
Bước 4: tính toán tổng WTp, WTA
Bước 5: Ktra độ nhạy

12

12


13

13

Chương III: Lượng giá tài nguyên thiên nhiên

1.







Tài nguyên không tái tạo
Tài nguyên không tái tạo là những tài nguyên không thể tự
phục hồi trữ lượng theo quy luật tự nhiên. Việc khai thác của
thế hệ hiện tại tất yếu làm giảm trữ lượng tài nguyên dành
cho thế hệ tương lai.
Hiệu quả tĩnh và hiệu quả động
Hiệu quả tĩnh là sự tối đa hóa lợi ích trong việc phân bổ
nguồn lực khan hiếm tại 1 thời điểm nhất định (không tính
tới biến thời gian)
MB = MC  Lợi ích ròng cực đại
Hiệu quả động là sự tối đa hóa lợi ích trong việc phân bổ
nguồn lực khan hiếm theo thời gian.
n
t
t
t
t =0

B −C
NPV = ∑
→ max
(1 + r )


2.


Bt , Ct là lợi ích, chi phí tại năm t
r là tỉ lệ chiết khấu
Tài nguyên tái tạo
Tài nguyên tái tạo là những tài nguyên mà trữ lượng của
chúng có thể tự phục hồi theo các quy luật tự nhiên
Chương IV: Hoach định chính sách và công tác quản lý
13

13


14

I.
1.


14

Hoạch định chính sách
Phân tích chi phí – lợi ích (Cost – Benefit Analysis)
CBA là quá trình xác định và so sánh tất cả các lợi ích với
các chi phí của việc thực hiện một dự án, một hoạt động phát
triển để cung cấp thông tin cho quá trình ra quyết định thực




hiện dự án, hoạt động phát triển đó
CBA là công cụ phân tích hiệu quả của những người có trách



nhiệm ra quyết định
CBA có hai hình thức cơ bản là phân tích tài chính và phân

2.






tích kinh tế
Trình tự tiến hành CBA:
Xác định các giải pháp thay thế
Phân định chi phí và lợi ích
Lượng hóa tiền tệ các chi phi, lợi ích
Tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư
Sắp xếp thứ tự các giải pháp thay thế

14

14




×