Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Biện pháp quản lý hoạt động thanh tra giáo dục ở tỉnh thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.52 MB, 125 trang )

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐẢO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI

f

Jr unt Ị (Sòn

BIỆN PHÁP QUAN LÝ
HOẠT ĐỘNG THANH TRA GIÁO DỤC ở TỈNH THANH HOÁ

LUẬN VẨN THẠC SỸ KHOA HỌC

Chuyên ngành: Quản lý và tổ chức công tác Văn hoá, Giáo dục
Mã số: 5 - 0 7 - 03

Người hướng dần khoa học
tTtén.
tT rợ tiợ

HÀ NỘI NĂM 2003

V-IỚ/JẠẾ


ỉuvt. Ị)h d ị‘ (Ịìtiit. / \ In till íỉt/iiị- i ỉttin ỉi Ira G ia o tiu c u u n it Ỉ it a nil lio n

BANG KV Hlfcl CAC CHĨ'VIKTTẢT

i;



BGD & ĐT

Bộ Giáo due và Đao tạo

CBQL
CBỌLTTGD
CBQL GDTƯ
csvc
CTV
CTV TT
GD

Cán hộ quan Iv

G D & ĐT

Giáo dục và Đào tạo.

GDTX - DN

Giáo due thườne xuvên-dav nchề

GDCN

Giáo dục chuyên nehiệp

KT - XH

Kinh tế - xã hội.


TT

Thanh tra.

TTB

Thanh tra Bộ

TO

Thanh tra Sở

TTT

Thanh tra tỉnh.

TTV
TTV CN
TTNN
TTND
TTGD

Thanh tra viên

THCS

Trung học cơ sở

THPT


Trung học phổ thông

THPT DT

Trung học phổ thông dân tộc

THCN-ĐH

Trung học chuvên nghiệp - Đại học

ƯBND

Ưv ban nhãn dàn

VBCC

Vàn hàng chứng chỉ

Cán hộ quan lý thanh tra giáo dục.
Cán bộ quán lý giáo dục Trung ương
Cơ sở vật chất.



Cộng tác viên
Cộng tác viên thanh tra
Giáo dục

Thanh tra viên chuvên ngành

Thanh tra Nhà nước
Thanh tra nhân dãn
Thanh tra giáo dục

i ruin'. Smi - ¡.uai: nil! 7 hue sỹ Khau học Giáo due

-


ỈU cr

Ịth a Ị. ịịu u > .

i\ hoai dong Thanh ưa G iao ỉiu ( ơ itn h ì Hanh ỉio a

MỤC LỤC
Trang
Phán Ihử nhái: Những vấn dè chung...................................................................... 7
1. Lý do chọn để tài ......................................................................................... 7
2 Mục đích nghiên cứu .....................................................................................9
3. Già thuyết khoa h ọ c ........................................................................................ 9
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 9
5. Khách thể và đối tượng nghiên c ứ u ..............................................................10
5.1. Khách thể nghiên cứu.............................................................................. 10
5.2. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................10
6. Phạm vi và ké hoạch nghiên cứu:................................................................... 10
6. i . Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 10
6.2. Kế hoạch nghiên cứ u ................................................................................. 10
6.3. Đề lài nghiên cứu dược triển khai trên các đối tượng ................................ 10
7. Các phưcmg pháp nghiên cứu........................................................................ 11

7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lýluận ................................................11
7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thựcliền.............................................. 11
7.3. Phương Pháp chuyên gia ........................................................................... 13
7.4. Nghiên cứu các sản phẩm hoại động thanh tra giáo dục ờ lỉnh Thanh Hoá lừ
1992 -2002 ........ ...............’.....!...^..........................!................................ 1.3
7.5. Phương pháp quan sát...................................................................................13
8. Đóng góp mói của đẻ tài............................................................................. 13
CHƯƠNG 1: cơ sở LÝ LUẬN VỀ CÁC VẤN ĐỂ NGHIÊN c ứ u ................................. 14

1. Lịch sử hình thành hoạt động thanh tra và quàn lý hoạt động thanh tra 14
1.1.. Nước ngoài ............................................................................................. 14
1.. 2. Việt Nam........................................................................................... 18
1.3. Lịch sử nghiên cứu hoại dộng thanh tra và quản IÝ hoạt động thanh tra
giáo dục trên địa bàn một tỉnh........................................................................... 21
2. Hoạt động thanh tra và thanh tra giáo dục ( TTGD ) : ..........................21
2.1. Hoại động thanh tra ................
21
2.1.1. Khái niệm .............................................................................................21
2.1.2. Chức năng của thanh tra ...................................................................... 23
2.1.3. Nhiệm vụ của hoạt động thanh tra ........................................................23
2.1.4. Quyền hạn của các tổ chức Thanh tra Nhà nước....................................24
2.1.5. Cơ cấu bộ máy. hệ thống TTNN......................................
25
2.1.6. Những yếu tố ảnh hường đến hoạt động TTNN.....................................26
2.2. Hoạt động thanh tra giáo dục ............................................................... 26
2.2.1 . Khái niệm.............................................................................................26
2.2.2. Chức năng của Thanh tra giáo dục ......................................................27
2.2.3. Nội dung của hoại động Thanh ưa giáo dục ........................................27
2.2.4. Quyền hạn cùa Thanh tra giáo d ụ c ...................................................... 28
2.2.5. Trách nhiệm của Thanh tra giáo dục ................................................... 28

N ịỉh\vi ; 7 rung Son - Lnai: vãn Thai sỹ Klioa học Giáo diti


Ịiirt;

Ịth ỉí Ị /

tị MU'; /*. hotH thm$ I hanh Ira Gttto ỉh ư /)i,rJ ỉ / hanh iìo a

2.2.6. Đối lượng cùa Thanh ira giáo dục ...................................................... 28
2.2." Hẹ thõng Thanh ira giáo dục................................................................. 29
2.2.8 Những nguvẽn lác hoại dộng cua Thanh ira giáodục .............................31
2.2.9. Những yếu ló' ành hường đốn Tlianh ưa giáodục................................ 31
2.2.10. Phươnii pháp, hình thức hoạt độni! TTGD.......................................... 31
2.3. Thanh tra Sở Giáo dục và Đào tao....................................................... 32
3.3.1. Khái niệm :............................ !...............................................................32
3.3.2. Chức nàng, nhiệm vụ. quyền hạn. phương pháp hoạt dộng cua Thanh tra
giáo dục...............................................................................................32
3.3.2. ì . Chức năng của Thanh tra S ở ........................................................32
3.3.2.2. Nhiệm vịT.................................................................................
33
3.3.2.3. Quyền hạn cùa Thanh tra Sở Giáo dục và Đào tạo.......................... 34
3.3.2.4. Hình thức, nội dung hoạt động cùa Thanh tra S ờ ........................... 34
3. Quản lý thanh tra giáo d ụ c ............................................................................41
3.1. Quản lý. quản lý giáo d ụ c ...................................................................... 41
3.1.1. Khái niệm quản lý ................................................................................ 41
3.1.2. Khái niệm về quanlỹ giáo d ụ c............................................................. 43
3.1.3 Nội dung quản lv nhà nước về giáo dụcvà dào tạ o ................................ 45
3.1.4. Trách nhiệm của thú trường cơ quan quan lýgiáo dục đối với Thanh tra
giáo dục cùng cấp :................................................................................46

3.2. Quàn lý thanh tra giáo d ụ c .................................................................. 46
3.2.1. Khái niệm vể quàn lỷ Thanh tra giáo dục ............................................46
3.2.2. Chú thể quản lý Thanh tra giáo dục...................................................... 46
3.2.3. Đối tượng quản lý của Thanh tra giáod ụ c .............................................47
3.2.4. Nội dung của quản lý Thanh tra giáo d ụ c ............................................47
3.2.5. Biện pháp quản lý Thanh tra giáo dục.................................................. 47
3.2.6. Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quán lý Thanh tra giáo d ụ c.47
3.2.7. Chu trình quản lý TTGD .............. ..."..............................T........ !........48
3.3. Hệ thống quản lý thanh tra giáo dục của một tỉnh................................49
3.3.1. Các quan hệ trong hoạt động của Thanh tra Sở.....................................49
3.3.1.1. Quan hệ trực thuộc ( với cấp trốn ) ................................................. 49
3.3.1.2. Quan hệ chỉ đạo ( với cấp dưới ) ..................................................... 51
3.3.2. Chánh thanh tra sờ................................................................................54
3.3.2.1. Nhiệm vụ của Chánh thanh tra Sò .................................................. 54
3.3.2.2. Quyền hạn của Chánh Thanh tra Sờ ............................................... 55
3.3.4.3. Quan hệ phối họp..............................................................................57
3.3.4.4. Quan hệ với công dân. các cơ quan, lổ chứckinh lế - xã hội ...........58
3.4. Quàn lý hoat động của Thanh tra s ỏ ..................................................... 59
3.4.1. Những nguyên tắc cơ bản quản lý hoạtdộng Thanh tra ........................ 59
3.4.2. Nội dung cơ bản của quản lý hoạt dộng Thanh tra Sở...........................61
3.4.2.1. Hoạt dộng quản lý của Giám đốc Sở Giáo dục ................ ..............61
3.4.2.2. Hoạt động quản lý cùa Chánh thanh tra Sở........................................62
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỐNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘ ........................... 64
2.1. Khái quát vé giáo dục và Thanh tra Giáo dục ỏ Tỉnh Thanh Hoá .... 64
NiỊiiỵcn 7 1 uim Son - Luận văn Thạc sỹ Khoa học Giáo dnc


tíiẹn Ịiha/I quan ly lioai đúng 1 hanh tra Giao dục o lin h Thanh Hoa

2.1.1. Sơ lược về địa lý, kinh tế và văn hoá Tinh Thanh Hoá ........................64

2.1.2. Sơ lược về TTGD Thanh Hoá từ trước đến n a y ...................................65
2.2. Thực trạng hoạt động TTGD ở Thanh Hoá hiện nay ..........................78
2.2.1. Thực trạng bộ máy, lổ chức TTGD tỉnh Thanh H oá..............................78
2.2.2. Thực trạng đội ngũ cán bỏ TTGD tỉnh Thanh H oá................................79
2.3. Đánh giá mức độ phù hợp của bộ máy. hệ thống TTGD ỏ Thanh Hoá
và hiệu quả cóng tác TTGD hiện nay ở tỉnh Thanh H o á ..................... 80
2.3.1. Đánh giá và thực trạng mức d(> phù họp của bộ máy, hô thông TTGD
Thanh Hoá hiện nav............................................................................ 80
2.3.1.1. Mức đô phù họp của bộ máy, hệ thống TTGD ờ Thanh Hoá............. 80
2.3.1.2. Hiệu quả hoạt động TTGD ờ Thanh Hoá hiện nay.............................82
2.3.2. Thuận lợi, khó khần trong hoạt động TTGD ờ Tỉnh Thanh Hoá ......... 84
2.3.2.1. Thuận lợi ................ ĩ..... ................. ............................................. 84
2.3.2.2. Khó khăn......................................... ............................................. 85
2.4. Thực trạng các biện pháp quản lý hoạt động TTGD ở Thanh Hoá ... 86
2.4.1. Thực trạng quản lý về nội dung công tác TTGD tỉnh Thanh H oa........ 86
2.4.2. Các biện pháp quản lý cống tác thanh tra giáo dục ờ tỉnh Thanh Hoá .. 88
2.4.2.1. Thực trạng mức độ triển khai các nhóm biện pháp quản lý TTGD
ỏ' Thanh Hoá hiện nay.................................................................................. 88
2.4.2.2. Thực trạng hiệu quả cống tác quản lv TTGD ở Thanh Hoá hiện nav91
2.4.3. Những nguyên nhản và vếu tố lác dộng đến hiệu quả các biện pháp quản lý
TTGD ờ Thanh Hoá hiện nav................................................................................92
2.4.3.1 . Nguyên nhân thuộc vé bối cảnh lịch sử, thời đại .........................92
2.4.3..2. Nguyên nhằn thuộc vé các cấp quản lý giáo dục .........................93
2.4.3.3. Những yếu tố ánh hưởng đến hoạt động quản lý TTGD
ở Thanh Hoá....................................... ............... .'..................... .......................... 97
CHƯƠNG 3 : MỘT s ố BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THANH TRÁ GIÁO DỤC ỏ THANH HOÁ
HIỆN NAY ..............................................................!.................100

3.1. Các nguyên tác quản lý, chỉ đạo TTG D ............................................ 100
3.1.1. Những nguyên tác co bản quản lý hoạt động Thanh Hoá................. 100

3.1.2. Các biện pháp quản lý TTGD ở Thanh Hoá .................................101
3.2.1. Củng cố, hoàn thiện các nhóm biên pháp quản lý thanh tra giáo dục
dang được triển khai có hiệu quả trong thực tiễn....................................102
3.2.1.1. Quản lý hoạt động của bộ máy TTGD và Thanh tra viên thông qua quá trình
soạn thảo và điều chỉnh kế hoạch hoạt dộng thanh tra giáo dục..........................102
3.2.1.2. Các biện pháp nâng cao hiêu quả hoạt động của bộ máy thanh tra
__
giáo dục................................ .......................... .....................................................104
3.2.1.3. Quản lý hiệu quả hoạt dộng của TTV bằng các biện pháp nghiệp vụ
hoạt dộng thanh tra giáo dục.................................................................................105
3.2.1.4. Nhóm các biện pháp động viên khích lệ tổ chức TTGD và TTY..........106
3.2.1.5. Nâng cao nâng lực hoạt động bằng các biện pháp dào tạo, bổi dưỡng
trao dổi nghiệp vụ TTGD.^........................... ..........................................................107
3.2.2. Các nhóm biện pháp cần dược triển khai trong cóng tác quản lý TTGD
ờ Thanh Hoá thời gian tới ................................................................ 108
Nịịu\vh ĩnniỊi Soìi - Luận vàn Thạc sỹ Khoa hoe Giáo dục


lỉh r.

Ị ỉ l a i Ị .Ị H iỉn



l\ hoai tìỏny. Thanh tra Gtao fin. n lin h Thanh Ị oà

3..2..2.1. Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhãn thức cùa các
cáp quàn K giáo dục. cùa cán hộ. ui áo viên. học sinh nhận thức về vị trí. vai tro.
chức nàn«, nhiêm vụ. quvén han của công tác thanh tra giáo dục với quản lý giáo
dục.......................................................................................................................... 108

3.2.2.1. Nhổm bièn pháp quàn K' TTGD bàng cách phối hạp giữa Thanh tra
giáo dục với các tố chức Thanh tra Nhà nước và các tổ chức chính trị xã hội khác...................................................................................... 109
3.2.2.3. Nhóm biện pháp quan lý băng cách khai thác, sử dụng phưortg tiện kỹ
thuật hỗ trợ hiện đại cho TTS và TTY:............................................ 110
3.2.3. Trưng cầu các ỷ kiến đánh giá về tính khả thi của các biện pháp bổ sung
vào công lác quản lý TTGD ở Thanh Hoá trong thời gian tới............ 111
3.3. Điểu kiện để thực hiện các biện p h áp .................................................112
rhàn 3 : KỂT LUẬN VÀ KHUYỂN N G H Ị..................................................... 775
1. Kết luận
...... ...................................... !....................................................115
2 - Khuyến n g h ị................................................................................................. 116
TÀI LIỆU THAM K H Ả O :..........................................................................................117
PHỤ LỤC : ............................................................................................................ 119

N ìịhvch Tnitiíỉ Soi: - Luân ván Tliạc sỹ Khoa học Giáo duc

6


lu ru Ịtlu iỊ) lị UiUi /v haul dong ĩ danh tro G iao due ó unit Thanh Hou

PHẨN THỨ NHẤT
NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG
1. LÝ DO CHON ĐỂ TÀI

Quản K Nhà nước về Giáo dục và Đào lạo là vấn dề bao trim, lien quan
háu hốt đen các vấn đề khác của giáo due. Nhiều vãn kiên của Đảng và Nhà
nước về giáo dục và đào tạo đều coi đổi mới cóng tác quản lý là yêu cẩu liên
quvêt của đổi mới giáo dục nói chung, trong đó công tác Thanh tra giáo dục là
một kháu thiết yếu của công lác quản lý Nhà nước về giáo dục và đào tạo nói

riêng.
Chủ tịch Hổ Chí Minh cho ràng thanh tra là tai mắt của Đdng và Chính
phủ. tai mắt sáng suốt thì người mới sáng suốt.
Thanh tra là một khâu cóng tác quan trọng trong loàn bộ công tác quản
lỷ của Bộ máv quản lý Nhà nước. Nó có mục đích giúp cơ quan lãnh đạo. vừa
kiểm tra sự đúng đắn của bản thân sự lãnh đạo của mình, vừa kiểm tra sự chấp
hành của các cơ quan thuộc quvền, nhàm tìm ra những biện pháp chỉ đạo và
quản lý tốt nhất, bảo đảm cho những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà
nước. Pháp luật của Nhà nước được chấp hành một cách đầy đủ và có hiệu quả.
Nghị quvết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng
sản Việt Nam khoá VIII, phần nói về định hướng chiến lược phát triển giáo dục
và đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá. hiện đại hoá đã ghi:" Đổi mới cơ ché
quản lý, bổi dưỡng cán bộ, sắp xếp chấn chỉnh và nâng cao nãỉìg lực của Bộ
máy quản lý giáo dục và đào tạo. Hoàn thiện hệ thống Thanh tra giáo dục ,
tăng cường cán bộ thanh tra, tập trung vào thanh tra chuyên môn"11’.
Thanh tra là một hoạt động chuvên môn. nên tất yếu phải có chuyên môn
của nghề, mỗi cán bộ trong hệ thống thanh tra, dù là ngưòi lãnh đạo hay người
bi lãnh đạo đều phải tinh thông nghiệp vụ về công việc mình được giao. Nghiệp
vu thanh tra chủ vếu gồm: Nghiệp vụ của người quản lý tổ chức thanh ưa và
nghiệp vụ hoạt động cuả Thanh tra viên.

Nattycu Trung Sơn - Luận ván Thạc sỹ Khoa học Giáo dục

7


Ih n i I>hOịI quan /v hum (lùng I hanh n u O itio dục ớ linh Thanh Hoa

Hiệu quả côn<2 tác thanh tra bao góm: Các biện pháp quản lý cúa Lãnh
đạo úi chức thanh ưa, biện pháp lác nghiệp cua Thanh tra viên nhàm dạt dược

những mục licu. nhiệm vụ dã dc ra lừ trước với thời dan và chi phí vật chất ít
nhát. Hiệu quả thanh ưa cắn bó mật thiết với hiệu quả quản lý Nhã nước, bòi vì
cóng lác thanh tra là một khâu thiết yếu của công tác quản lý Nhà nước.
Năm 1990 Hội đồng Nhà nước (nay là Chủ lịch nước) ban hành Pháp
lệnh thanh tra qui định hê thống Thanh tra Nhà nước gồm: Thanh tra Nhà nước.
Thanh tra bộ, Thanh tra lỉnh. Thanh tra Sở, Thanh tra huvện.
Năm 1992 Hội đổng Bộ trưởng (nay là Chính phú) ban hành Nghị định
358/HĐBT. qui định hệ thống Thanh ưa giáo dục gồm: Thanh tra bộ, Thanh tra
Sở, Thanh tra phòng giáo dục.
Hơn 10 nàm được thành lập với tư cách là một tổ chức thanh tra nhà
nước. Thanh tra Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hoá đã và đang trưởng thành,
phát triển. Trong quá trình hoạt động đã rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm
về chỉ đạo. quản lý nghiệp vụ thanh tra giáo dục. Thanh tra Giáo dục và Đào
tạo Thanh Hoá đã góp phần quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả thanh tra.
hiệu quả quản lv Nhà nước của ngành Giáo dục và Đào tạo Thanh Hoá.
Tuv nhiên vấn đề quản lv hoạt động thanh tra của Sở Giáo dục và Đào
tạo Thanh Hoá đổi mới còn chậm, công tác quản lý chỉ đạo hoạt động thanh tra
giáo dục chưa đáp ứng kịp tình hình thực tế của yêu cầu quản lý giáo dục,
chậm phát hiện các vấn đề bức xúc, hoạt động nghiệp vụ thanh tra còn nhiều
bất cập. tính chất các cuộc thanh ưa còn mang đậm nét tính chất kiểm ưa của
thủ trưởng.
Hiệu quả cống tác thanh ưa chưa cao là do chưa đề ra đầy đủ những biên
pháp quản lý hoạt động thanh tra giáo dục. trong đó một nguvên nhân cơ bản là
chưa xây dìũig đày đủ , thực hiện chưa lốt cúc biện pháp quản ỉý thanh tra giáo
dục trên địa bàn tình Thanh Hoú.

N ativén 7 rung Sơn - Luận vân Thac sỹ Khoa học Giáo dục

8



i i i r i i Ịtiutp qua n ì\ hoat tio n y Ị hanỉì ¡rơ G m o ỉiu ; u lin h I hann H au

Từ thực lé hức xúc là cán náng cao hiệu quá cõng lác thanh tra. nhăm
góp phán nám: cao hiệu qua quan K Nhà nước vé giao dục và dào lạo ó' tinh
Thanh Hoá trong tương lai.
Qua thực té' quản lv hoạt dộng thanh tra cứa So Giáo dục và Đào lạo
Thanh Hoá trong hơn 10 năm qua: Nén tỏi chon đe tài: "Biện pháp quản lý
hoại động thanh tra giáo dục ở tỉnh Thanh Hoá".
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

Nghiên cứu làm sáng tỏ thực trạng việc quản lí hoạt động thanh tra giáo
dục ỏ' tỉnh Thanh Hoá, từ đó để xuất được những biện pháp quản !ý hoạt động
thanh tra giáo dục nhằm nâng cao hiệu quả công tác thanh tra giáo dục ở tỉnh
Thanh Hoá giai đoạn hiện nay.
3. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC.

Nghiên cứu đề tài nàv tôi xuất phát từ giả thuvết sau:
Trong hệ thống thanh ra giáo dục ở tỉnh Thanh hoá. cán bộ quản lí thanh
tra đã tiến hành nhiều biện pháp quản lí hoạt động thanh tra cúa thanh tra viên
và của cả bộ máv thanh tra giáo dục từ tỉnh xuống CO' sỏ. Tuy nhiên, việc triển
khai những biện pháp đó hiệu quả chưa cao: Có thể hoàn chỉnh các biện pháp
đã có và triển khai những biện pháp mới cho phù họp với sự phát triển của
ngành giáo dục và của tiến bộ khoa học kỹ thuật, qua đó nấng cao hiệu quả
việc quản lí hoạt động thanh tra giáo dục tỉnh Thanh Hoá trong thời gian tới.
4. NHIỆM v ụ NGHIÊN CỨU:

Trong quá mình triển khai nghiên cứu đề tài tói thực hiện các nhiệm vụ
sau đây:


__

4.1. Xác định co sở lý luận phục vụ cho việc nghiên cứu thực tiễn về hoạt
dộng thanh tra giáo dục. quản lý hoạt động thanh tra giáo dục ỏ tỉnh Thanh
Hoá
4.2. Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động thanh tra giáo dục của Sơ
Giáo dục và Đào lạo Thanh Hoá, những biện pháp đã và đang triển khai, hiệu
NiỊiivòn I run'’ Sem —Luận văn Tiuir

XV

Khoa học Giáo dục

9


IUfii phơi' 1/uar. I\ hoai tlonỊ: I limih ira G iao liụ t ơ linh 1hanh Hoa

quá cùa nó. chỉ ra nuuvén nhán cơ han cua những lớn tại. yếu kém trong cõng
lac quan lv thanh tra giáo dục ở tỉnh Thanh Hoá.
4.3.

Đề xuất một sò hiện pháp quản lý hoạt động thanh tra giáo dục

nhảm nang cao hiệu qua quan lý hoạt dộng thanh tra giáo dục ỏ' linh Thanh
Hoá giai doạn hiện nay.
5. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIẾN c ử u .

5.1. Khách ¡hê nghiên cícu:
Hoạt động thanh tra giáo dục và cóng tác quản lý hoạt động thanh

tra giáo dục ở tỉnh Thanh Hoá.
5.2. Đối tượng nghiên cứa:
Các biện pháp quản lý hoạt động thanh tra giáo dục ỏ tỉnh Thanh
Hoá.

6. PHẠM VI VÀ

KỂ HOẠCH NGHIÊN

cứu.

6.1. Phạm vi nghiên cứu:
Đê tài này chỉ giới hạn nghiên cứu những biện pháp quản lý hoạt
động thanh tra giáo dục ở tình Thanh tìoá giai đoạn hiện nay.
6.2. K ế hoạch nghiên cứu:
+ Từ tháng 8 năm 2002 đến tháng 10 nãm 2002: Chọn đề tài
+ Từ tháng 11 năm 2002 đến tháng 12 năm 2002: Viết đề cương đề tài.
+ Từ tháng 1 năm 2003 đến tháng 3 năm 2003: xâv dựng kế hoạch, khảo
sát đối tượng.
+ Từ tháng 4 năm 2003 đến tháng 9 năm 2003: Tổng hợp. viết Luận văn.
+ Tháng 10 năm 2003 : Bảo vệ Luận vãn khoa học.
6.3. Dề lài nghiên cícu được triển khai trẽn một số đói tượng:
6.3.1. Cán bộ quản lv công lác thanh tra:

,V”/íV(V: ĩ rung Son - Luận vãn Tluic sỹ Khoa học Giáo dục

10


Jin;n piiuỊt quan i y hoai dong Thanh trư Giao duc n linh Thanh ỈỈƯ(.


Bao góm: + Ban Giám đòc Sớ, Chánh thanh tra Sở. Phó chánh TTS.
+ Trưởng, phó phòng giáo dục các huyện.
6.3.2. Các thanh tra viên Nhà nước, Thanh tra viên chuyên ngành, Cộng
lác viên thanh ưa của Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hoá.
6.3.3. Số lượng:

+ Cán bộ quán lý cóng lác thanh tra:

29 người

+ Các thanh tra viên Nhà nước tại Sở:

6 người

+ Thanh tra viên chuvén ngành:

193 người

+ Cộng tác viên thanh tra của Sở:

47 người

Tổng cộng:

275 người

7. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u .

7.7. Nhóm các phương pháp nghiên CÍŨI lý luận:

* Nghiên cứu lài liệu về Thanh tra Nhà nước, về hoai động Thanh ưa Nhà
nước, các vãn bản quản lý, chỉ đạo của Đảng và Nhà nước vể Thanh tra Nhà
nước, Thanh ưa giáo dục.
* Nghiên cứu kinh nghiêm của các cán bộ lãnh đao các tổ chức Thanh tra
Nhà nước ở tỉnh Thanh Hoá, Bộ Giáo dục và Đào lao, Thanh tra Nhà nước
7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu ỉhực liễn.
* Điều tra xã hội học: Điều ưa bằng phiếu với các đối tượng:
(Ban Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo, Trưởng phòng GD huyện, Trưởng phòng
Cơ quan Vãn phòng Sở. Lãnh đạo Thanh ưa tỉnh, Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào
tạo, Lãnh đạo Thanh tra Sở).
* Đối với cán bộ quần ỉý thanh tra giáo dục ở tỉnh Thanh Hoá:
(Giám đốc Sở. Chánh thanh tra sỏ, Trưởng phòng giáo dục huyện).
Nội dung điều tra:
■Tập trung vào hoạt động quản lý thanh tra giáo dục.

\ ÌỊIIYCH 7 nuiịi Sơn - Luận vàn Thạc sỹ Klioa học Giáo dục

11


liu I, Ị t llu Ị ; (Ịiu u , l \ ii u it i í íu iiì ỉ I h a n h n a ( í u t o i l t u ( ĩ it t th Ị h an h H o a

- Các biện pháp quàn iý hoại dộng ihanh tra giáo dục dã thực hiện.
- Hiệu quá của các biện pháp quản lý hoạt động thanh ưa giáo dục đã thực hiện.
- Thuận lợi. khó khàn khi thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động thanh
tra giáo dục trên địa bàn thuộc phạm vi quản lý.
- Để xuất các biện pháp mới nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động
thanh tra giáo dục.
* Đối với cúc Thanh ĩra vién Nhà nước, Thanh ¡ra viên chuyên ngành:
Nội dung điéu tra :

- Tập trung vào hoạt động nghiệp vụ của các thanh tra viên:
- Nhiệm vụ, quvền hạn, nội dung, phương pháp hoạt động.
- Đánh giá của các Thanh tra viên về công tác quản lý hoạt động thanh
tra giáo dục ở tỉnh Thanh Hoá.
- Đánh giá của các Thanh tra viên về các biện pháp của lãnh đạo các tổ
chức thanh tra giáo dục ở tỉnh Thanh Hoá.
- Đánh giá của các Thanh tra viên về hiệu quả của các biện pháp quản lý
hoạt động thanh ưa giáo dục ở tỉnh Thanh Hoá.
- Đề nghị thav đổi, điều chỉnh của các Thanh ưa viên về các biện pháp đó.
*

Đối với các cộng lác viên thanh tra của sở:
(Trưởng phòng, ban cơ quan sỏ, Hiệu trưởng các trường trực thuộc)
Nội dung điều ưa tập trung vào công tác quản lý hoạt đông thanh tra của

Sỏ' GD & ĐT và hoạt động nghiệp vụ của các cộng tác viên thanh ưa:
- Nhiệm vụ, quvền hạn, nội dung, phương pháp hoạt động.
- Đánh giá của các Cộng tác viên thanh tra về công tác quản lv hoạt động
thanh ưa giáo duc ở tỉnh Thanh Hoá.
- Đánh giá của các Cộng lác viên thanh ưa về các biện pháp của Lãnh
dạo các tổ chức thanh tra giáo dục ỏ' tỉnh Thanh Hoá.
Ngu vi'II 7 rung Sơn - Luận vãn Thạc sỹ Khoa học Giáo dục

12


/¡1. / / i Iiiiịi 1/111111 lỵ hoại /lọ)if! 'I hanh tra G iáo chư ơ linh ỉ luinli Hen.

- Đánh giá của các Cộng lác viên ihanh Ira về hiệu quả cúa các hiện pháp
quán IÝ hoại động ihanh ira giáo dục ỏ' linh Thanh Hoá.

- Đổ nghị Ihav đổi. diều chỉnh của các Cộng lác viên ihanh Ira vé các
hiện pháp đó.
7.3. Phương pháp chuyên gia:
Các cán bộ quản lý giáo dục ỏ' lỉnh Thanh Hoá, Lãnh đạo Thanh ira tính
Thanh Hoá. các Thanh Ira viên nhà nước. Cộng lác vién thanh Ira.
7.4. Nghiên cứu cúc sản phẩm hoại động thanh tra giáo dục ở tỉnh Thanh
Hoú lừ Ỉ992

-

2002.

- Các báo cáo định kv của Thanh tra Sở giáo dục Thanh Hoá.
- Các báo cáo đánh giá hoạt động thanh tra giáo dục của Thanh tra tỉnh
Thanh Hoá.
- Các báo cáo định kỳ về công tác thanh tra của các phòng giáo dục.
- Các báo cáo định kỳ về công tác tự kiểm tra nội bộ trường học của các
trường trực thuộc.
7.5. Phương pháp quan sát:
Quan sát thực tế công tác quản lv hoạt động thanh tra giáo dục ở tỉnh
Thanh hoá.
8. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI.

8.1.

Luận văn hệ thống lại những vấn đề về chức năng, nhiệm vụ, quyền

hạn, phương pháp hoạt động của hệ thống Thanh tra giáo dục. v ề các biện
pháp quản lý hoạt động thanh tra giáo dục của cán bộ quản lí công tác thanh tra
giáo dục (Giám đốc Sở, Chánh thanh tra Sở, Trưởng phòng giáo dục huyện).

8.2.

Luận văn đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động thanh tra

giáo dục ở tỉnh Thanh Hoá và hiệu quả của các biện pháp đã thực hiện; đề ra
các biện pháp quản lý hoạt động thanh tra giáo dục ở tỉnh Thanh Hoá nhầm
nàng cao hiệu quả quản lv hoai động thanh tra giáo dục ờ lỉnh Thanh Hoá giai
đoạn hiện nay.
SiỊiiyci: Trung Son - Luận vân Thạc sỹ Khoa học Giáo dục

]3


ỉiir r . ỊiỉềuỊt quan /v hoai dờn ị; Thanh tro G iao dur o linh 'I iumii hơi

CHƯƠNG 1

Cơ Sỏ LÝ LUẬN VỂ VẤN ĐỂ NGHIÊN cứu
ì .1. Lịch sử hình thành hoạt đỏng thanh tra và quản /ý hoạt động thanh tra:
I ././. Nước ngoài.
Giáo dục và đào lạo là một chuvén ngành có lính chất dặc thù nên hoại động
ihanh ira giáo dục cũng có lính chất chuyên ngành đặc biệt. Thanh lia giáo dục là
thanh tra chuyên ngành. Thanh ưa chuyên ngành là loại hình thanh tra được thành
lập ả hẩu hết các nước trên thế giới. Nhiều quốc gia, thanh ưa chuyên ngành được
tồn lại song song với nhiều loại hình thanh tra khác như Thanh tra Quốc hội hoặc
Thanh tra, giám sát hành chính. Được thành lập ở các Bộ, Ngàrh, thanh tra
chuyên ngành có chức năng cơ bản. chủ vếu là: thanh tra các lĩnh vực do Bộ,
Ngành đó quàn lý, nhàm đảm bảo cho việc thực hiện pháp luật, quyết định, chỉ thị
mệnh lệnh quản lv. diều hành của Bộ trưởng đươc chấp hành và tuân thú một cách
nghiêm minh.

Trên thê giới nhiều nước có tố chức thanh tra chuyên ngành như: Pháp. Đức.
Nhặt. Ai Cập. Bỉ.... Đặc biệt ở Pháp, hầu hét mồi Bộ có một Tổng thanh tra. hiện
nay Pháp có 18 cơ quan thanh tra với qui mô lớn nhỏ khác nhau: Trong đó Tổng
thanh tra tài chính, Tổng thanh tra hành chính được thành lập sớm nhất và có tổ
chức chính qui nhất.
Thanh tra chuyên ngành được thành lập ở các Bộ. ngành; Tuỳ tìnn hình ở mỗi
nước mà thanh tra chuyên ngành được tổ chức theo dặc thù hành chính ở quốc gia
đó. Do tính chất quản lý và tầm quan trọng của các Bộ, ngành mà người tổ chức
ra cơ quan thanh tra ỏ các cấp độ khác nhau. Nên thanh ưa chuvên ngành ở mỗi
Bộ. ngành có qui mổ, mức độ không giống nhau, số lượng cán bộ, thanh tra viên
cũng không giống nhau. Ví dụ: ở Pháp có các cơ quan Tổng thanh tra được chia
làm các cấp độ khác nhau như: cấp độ tối cao là Tổng thanh tra tài chính. Tổng
thanh tra hành chính. Xáv dựng... ỏ' cấp độ cao như: Tổng thanh tra Quán đội. Hải
ngoai... ỏ' cấp độ trung bình như: Tổng Thanh tra Công nghiệp. Thương mại. V
lố..... ờ cấp độ thấp như: Tổng thanh tra giáo dục. Lao động....
Yv/nv/í 7 'rung Sơn - Luận vãn Tliực SỸ Khoa học Giáo dục

14


lUrtì phop quan ix hoai dỏng Thanh tra G iao duc ỡ tinh Thanh Hoa

Do tính chãi đặc thù cúa thanh tra chuvên ngành nén việc lựa chọn và tuvổn
dụng các thanh ưa viên dược tiến hành rất kỹ và có các tiêu chuẩn rất cao như:
trình độ chuyên môn dược đào lạo, nàng ỉực công lác, độ tuổi tối thiểu, trong đỏ
vêu cầu về bàng cấp. kicn thức là bấl buộc. Thanh tra chuvén ngành độc lập với
cõng lác quan lý. Thanh tra viên không được dam nhận các chức vụ quản lý hành
chính trong cơ quan đó. Khi tiến hành thanh tra hoặc xem xét những vấn dề có
lính chất chuyên sáu thì có thể sử dung những chuyên gia về lĩnh vưc đó song
không sử dụng cán bộ với tư cách Thanh tra viên kiêm nhiệm.

Pháp quan niệm rằng: Quản lý tức là trông coi. Nhiệm vụ của quản lý tức là
xem xét việc áp dụng các qui định hiện hành, các chính sách của cơ quan quvền
lực có được thực hiện đầv đủ và có hiệu quả hay không, có được tôn ưọng không,
đã sử dụng có V thức các biện pháp đề ra hay chưa? Quản lý có các chức năng: dự
kiến, tổ chức, ra lệnh, phối hợp, kiểm tra, thanh tra. Thanh tra, kiểm tra là xem xét
những sự việc diến ra có đúng với qui tấc đã xác lộp và các lệnh đã ban ra hay
không. Mỏi dơn vị phải lự tổ chức kiểm tra các hoạt dộng của đơn vị mình, gợi là
kiểm tra nội bộ. Một cơ quan quản lý cấp trên có nhiệm vụ kiểm tra nội bộ trong
phạm vi Bộ. Ngành mình phụ ưách.
Thuật ngữ thanh ưa có nghĩa là nhìn vào bên trong; Những nhân viên chuyên
môn trong lĩnh vực này gọi là Thanh tra viên hoặc Kiểm tra viên. Thanh tra thưc
hiện từ bên ngoài, có mục tiêu kiểm tra xem việc kiểm ưa nội bộ có thực hiện tốt
hay không, các dữ kiện đưa ra theo cơ chế kiểm ưa có đúng đắn hay không.
Thanh ưa viên ở ngoài đơn vị mà mình thanh ưa không phải là một thành viên có
mặt ưong đơn vị đó. Thanh ưa không được tham dự vào cơ quan chỉ đạo. Sự tách
rời giữa cơ quan thanh tra với cơ quan được thanh tra là một nguyên tấc cơ bản,
đồng thời thành viên của cơ quan thanh ưa không tham gia vào CO' quan chỉ đạo
mà nầm ngoài hệ thống đó. Cho nên cơ quan Tổng thanh tra nằm ngoài cơ quan
chỉ đạo của Bộ (Tổng Thanh tra do Tổng thống bổ nhiệm). Nhờ có lính độc lập
này mà hoạt động thanh tra đảm bảo tính khách quan hơn. Cơ quan Tổng thanh
tra trực thuộc Bộ trưởng, chịu trách nhiệm thanh tra toàn bộ các vấn đề quản lý
của Bộ trưởng trong cả nước.

Saliven 1 1'UHÍỊ s
15


/in /.


I> lw ¡>

(/lum h hum tlonịi Thanh ira G uio th ư u lin h 'I liiin li Hot.

ở Pháp, người ta nhấn mạnh nhiều hơn đến việc kicm tra diễn ra trong quá
trinh thực hiện, nhằm phái hiện những hoai động cán điều chinh và những qui
dinh can sứa dổi. Trong thanh tra m áo dục người la chú V nhiêu hơn den thanh tra
cá nhàn (lức là thanh tra dánh gía Thu trương dưn vị. dánh giá giáo viên về trình
dộ chu vén món). Việc kiểm tra trước dáy chủ véu là xem xél cụ the lừng mật:
Ngày nav trên cơ sở xem xéi lừng phần để kiểm tra tổng thể cơ quan, nghĩa là
kiếm tra loàn bộ tổ chức và hoạt động của cơ quan. Việc kiểm tra vượt lên trên
yêu cầu ki em tra tính hợp thức, nhằm quan sát toàn bộ các măt quản lý đe đưa ra
các khuyến nghị góp phần điều chỉnh toàn bộ tổ chức và hoạt động của cơ quan
đó. Như vậv nó khổng chỉ đối chiếu với qui định mà còn xem cách thức mà dơn vị
đó đà thực hiện và hiệu quả của nó.
Chẳng hạn khi tiến hành thanh ưa 1 giáo viên, Thanh tra viên không những
thanh tra vé phương pháp giảng dạv. nội dung đã truvền đạt mà còn thanh tra chất
lượng giờ dạy qua việc kiểm ưa kết quả nhận thức của học sinh thông qua bài
kiểm tra. sau khi kết thức giờ dạv của giáo viên, lừ dó thanh tra viên mới đưa ra
những khuvến nghị cẩn thiết phù hợp với khả năng chuyên môn cứa giáo viên đó.
Như vậy người thanh tra không chỉ đóng vai trò phán quyết mà còn đóng cả
vai trò co vấn. Việc thanh tra. kiểm tra không thể thực hiện dối với loàn bộ các
đơn vị trực thuộc và toàn bộ các cá nhân dưới quvền trong cùng 1 thời gian nào
đó. mà phải định ra 1 số lượng help lý, có V nghĩa đảm bảo tính thường xuyên, liên
tục và tạo ra 1 sự răn đe nhất định.
Thanh tra phải lựa chọn giữa hai nguyên tấc : kiểm tra tổng quát đối với các cơ
quan, bằng cách kiểm tra nhanh nhưng chắc chắn, tuy nhiên không dược triệt để
và sâu sắc; thứ hai là lựa chọn một số ít. nhưng kiểm tra một cách sâu sắc, coi như
những diển hình tiêu biểu, từ đó rút ra những vấn đề chung, đây là cách thường
được áp dụng. Ngoài ra còn có những cuộc kiểm tra với các mục đích khác nhau:

Kiểm tra những việc không binh thường của các dơn vị không bình thường, những
mâu thuẫn nội bộ. thành lập. hay đóng cứa một cơ quan.

YO l i v e n I nina Vr//

-

Luán vein Then ,vv Khoa học Giáo due

1(


ilu 'ii Ị ỉ i u i Ị t I fu a n l \ hoai doiìịỉ I hanh tra Gtuu íii*i f i anh ỉ nanh Ỉ Ỉ O i .

Do vai irò. nhiệm vụ cúa thanh tra thay dổi. khóm: phái chi là “canh sát” mà là
những “có vấn”, cho nón ngoài nhiêm vu thanh tra kiêm tra lừng don vị. cá nhàn,
thanh tra còn có nhiệm vụ nghiên cứu. điểu tra. Hoạt dộng nghiên cứu. diều tra
nà\ của các ccf quan Tổng thanh tra trẽn thực té đều có xu hướng phát triển. Nhò'
có hoại dô nu nghiên cứu, diều tra cúa một cơ quan lươn ¡ỉ đối độc lập. đứng ngoài
đáy chuvén chi đạo. thực hiện, đã đem lại cho cấp quan lv những thông tin chính
xác hơn. Nghiên cứu. điều tra là hướng vào việc tìm ra những khuvếl điểm trong
cơ ché chính sách hoặc những điểm bất ốn trong sự vận hành của cơ quan nhà
nước, từ dó giúp cho Thủ trưởng cơ quan tác động, điều chỉnh một cách kịp thời:
Đàv là một biện pháp phòng ngừa từ xa và thể hiện vai trò quản lý vĩ mỏ cớ hiệu
quá của một nhà nước phát triển.
Hoạt động của cơ quan Tổng thanh tra giáo dục Pháp chủ yếu là thanh tra vấn
đề giảng dạy của giáo viên, bao gồm việc thanh tra việc thực hiện qui chế chuyên
môn và năng lực sư phạm của họ. Lúc đầu chủ yếu là thanh tra việc thực hiện các
qui dinh có dầy đủ. đúng đắn hay khổng, ngoài ra họ còn đặt ra vấn đề qua thanh
tra nhằm giúp đỡ giáo viên hoàn thành lốt nhiệm vụ. Cĩiáo viên có quvền lựa chọn

cuốn sách giáo khoa và phương pháp giảng dạy thích hợp. Thanh tra viên phải am
hiểu hết các ưu điểm nhược điểm của các cuốn sách giáo khoa, của các phương
pháp, dể chỉ cho giáo viên thấy cách sử dụng có hiệu quả nhất. Trước đày kế
hoạch thanh tra của Pháp được giữ bí mật. chỉ có Thanh tra viên và cấp trên được
biết.
Ngày nay ỏ' Pháp, Thanh tra viên giáo dục thông báo trước kế hoạch thanh tra
cho giáo viên và cơ sở giáo dục biết. Mỗi lần thanh tra, Thanh tra viên dự 1 giờ
giảng, dồng thời với việc quan sát các hoạt động của thầy và trò, giáo án lén lớp,
sổ theo dõi giò' học, các bài kiểm tra mà giáo viên đã chấm điểm; sau giờ dạy
Thanh tra viên gặp gỡ giáo viên và đưa ra các góp V mang tinh thần giúp đờ. Hiện
nav ó' Pháp người ta cho rằng chất lượng giáo dục không chỉ phụ thuộc vào chất
lượng dội ngũ cán bộ giáo viên mà còn phụ thuộc vào tập thể sư phạm, vào mỏi
trường cùa xã hội. Vì vậv Bộ giáo dục Pháp dã yêu cáu các nhà trường xáv dựng
kế hoạch thực hiện va yêu cầu các Tổng thanh tra kiêm tra việc thực hiện các kế

Nýttyt'1! 111111$ «Von - Luân vãn Thọc

SV

Khoa học Giáo dục

h ;ưiiií; Ì.L

fiN THỈ- V ■ ;

17


i , i t ! Ị > iì u Ị ' < ỊU \ti, I \ h o t it (It/ny, ¡


ir a O h io (tu t a u n it Ỉ ita n fi 1 ) 0 ..

hoạch đo. Tư năm 1989 Phap giao nhiệm vu cho các Tone liianh tra giáo dục tiên
hành thanh tra theo chuyên de. bane each chọn mau. phối họp với thanh tra các
vùng. mien. linh, de lien hành thanh tra: sau thanh tra liến hành tổng kốt báo cáo
Bộ trưởng, tir đó rút ra các vấn đe chung cho lừng vùng, từng nhóm đối tượng
hoặc trong ca nước: Kết quả thanh tra dược công bõ' rộng rãi trên phương tiện
thòng tin dại chúng.
/./.2 . \ 'iệl Nam.
Lịch sứ hình thành và phát triển hoạt dộng thanh tra cho thấv. mỏi thời đại.
giai đoạn lịch sử các quvén hạn vé thanh tra được xã hội và Nhà nước cho phép
khác nhau. Thế kỷ 11 thời nhà Lý có các quan Gián nghị dại phu, thường tháp
tùng các cuộc kinh lv của Vua về các vùng thôn dã để xem xét việc quan, việc
dãn. Thế kv thứ 13 thời nhà Trần có "Ngự sử dài” - một cơ quan có nhiệm vụ,
quvền hạn khá quan trọng như quyền can gián Vua. quvền dàn hạc các Quan
trong triều, quyền xét xử tại chỗ các quan lại lộng hành: Năm 1429 Lê Thái Tổ đã
nêu rõ nhiệm vụ của Ngư sử đài: "Hễ thấy Tràm có chính sự hà khắc, làm hại
dán. Ihưởng phạt khống đúng phép và quan lại lớn nhó khống giữ phép cóng thì
kính dáng giây lờ lén đàn hạc. nếu ai lu’ vi. nể nang, buông thả. dung túng hoặc
chì châm nhầm nhữỉig việc nhỏ nhặt hay lù bắi bang, nói càn thì đều phải tội".
Trong các Bộ luật của các Triều đại phong kiến Việt Nam sau nàv như: Bộ luật
Hồng Đức thế kỷ 15: Thế kỷ 18 thời Hậu Lê có “Bộ khán tụng điều lệ”: Thế kỷ
19 có Bộ luât Gia Long... Trong các Bộ luàt trên đều có ghi các quyền và trách
nhiệm thanh tra và giải quyết các khiếu kiện của dân chúng.
Về thanh tra giáo dục. dưới thời Pháp thuộc dã hình thành hệ thống Thanh
tra giáo dục lừ trung ương đến các tỉnh, huyện, các quan thanh tra giáo dục thời
Pháp thuộc dã dể lại những dấu ấn dối với tâì cà những người dã được dạy học
thời kv trước 9/1945. Sự đánh giá của các "quan thanh tra giáo dục" thường bất
chợt, chú quan, theo phương chàm "vạch mặt. lỏm bắt": v ề quvền hạn của các
quan thanh tra giáo dục thời Pháp thuộc rất lớn.


\ viììci; i tu iiĩị

- ÌMụr. vủu I lun

-VÍ' kiiOi.1 hục (.hào dtu

s


lù c iĩ Ị)hưp

(Ịu a n

Ịỳ hoai dóng ỉ hanh ưa G iao dục u Itnh Ị hanh Hoa

Ví dụ: "Quan thanh tra giáo dục" vào bất chợt dự 1 giờ báì kv của 1 giáo
viên không thòng báo cho Hiệu trướng và giáo viên dó biết, không cần dự hết giò.
sau thanh tra tiết dạy dó, nếu xét thấv không du khả năng liếp tục giảng dạy thì
thanh tra viên có quvền quyết định thuyên chuvcn giáo viên - làm nhiệm vụ khác,
ha bậc lương.
Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành cổng, ngày 23 tháng 9 năm 1945
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh thành lập Ban thanh tra học chính, nhiệm
vụ là để thanh tra việc dạy và học chữ quốc ngữ, lấy nhiệm vụ "xoá mù chữ " .
"diệt giặc dốt", làm trọng tâm của nền giáo dục quốc dân.
Ngày 23 tháng 11 năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 64/SL
thành lập Ban thanh tra đặc biệt, giao cho những quvền hạn quan trọng như: nhận
các đơn khiếu nại của dán; diều tra, hỏi chứng, xem xét các lài liệu giấy tờ của
UtíND hoặc các cơ quan của Chính phủ cần xem xét các lài liệu giấv tờ của
UBND hoặc các cơ quan của Chính phủ cần thiết cho công việc giám sát; Dinh

chức, bắt giam bất cứ nhản viên nào trong ƯBND hay của Chính phủ đã phạm
lỗi. tịch biên, niêm photìg. truy tố. đặc biệt là có quvển giải quyết rồi báo cáo
sau. Chính có được những quyền hạn đạc biệt đó mà trong thời gian ngắn. Ban
thanh tra dặc biệt đã hoàn thành trọng trách của mình, góp phần an dân và củng
cố chính quyền công nông còn non trẻ.
Ngày 18 tháng 12 năm 1949 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 138/SL.
về việc thành lặp Ban thanh tra Chính phủ; sắc lệnh số 261/SL, ngày 28 tháng 3
năm 1956 thành lập Ban thanh tra Trung uơng của Chính phủ với nhiệm vụ: thanh
tra công tác của các Bộ, các cơ quan dân chính và cìuiyên môn các cấp. các
doanh nghiệp; thanh tra việc thực hiện k ế hoạch Nhà nước, việc sử dụng, bảo
quản tài sản Nhà nước, chống phá hoạ, tham ô, lãng phí. Nghị định số 165/CP,
ngàv 31 tháng 8 năm 1970 của Hội dồng Chính phủ qui định nhiệm vụ, quvền
hạn. tổ chức bộ máy của Ưỷ ban thanh tra của Chính phủ: Nghị định số 01/CP.
ngày 3 tháng 1 năm 1977 của Hội đổng Chính phú ban hành Điều lệ về tổ chức
hoạt động của Uỷ ban thanh tra của Chính phủ: Nghị quyết số 26/HĐBT. ngàv 15

A

v<;// 7 / HUiỊ Sưu - Luận vàn Thạc sỹ Klioa học Giáo dục

19


Hiẹn /ihư/i t/Uiin /> hoai dòHỊ! 7 hanh ira C io o dục ò linh íh a n li Hon

iháng 2 năm 19X4 của Hội đổng Bộ trưởng và Chỉ thị số 38/BBT. ngày 20 tháng 2
nàm 19X4 cùa Ban hí thư Trung uơng Đang vế lãng cưởng cóng tác thanh tra;
Pháp lệnh thanh tra ngày 1 tháng 4 năm 1990 của Hội đổng Nhà nước; Luật khiêu
nại. tỏ cáo năm 199X.
Vổ thanh tra giáo dục: Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quyết định sô'

1019/QĐ. ngày 18 tháng 9 năm 1989; về tổ chức và hoạt động của Hệ thống
Thanh tra giáo dục. trong đó qui định Hệ thống thanh tra giáo dục gổm: Thanh tra
Bộ. Thanh tra Sở, Thanh tra phòng giáo dục, nhiệm vụ chủ yếu của thanh tra giáo
dục là: thanh tra chuyên môn, thanh tra quản lý. thanh tra khiếu tố. Việc Bộ Giáo
dục ban hành quyết định 1019/QĐ là một mốc quan trọng đánh dáu sự chuyển
biến về nhận thức và hoạt động của thanh tra giáo dục.
Pháp lệnh thanh tra được Nhà nước ban hành năm 1990, trong đó qui định
Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thanh tra sỏ' Giáo dục và Đào tạo thuộc Hệ
thông Thanh tra Nhà nước. Ngày 28 tháng 9 năm 1992, Hội đồng Bộ trưởng ban
hành Nghị định số 358/HĐBT, về tổ chức và hoạt động của Hệ thong Thanh tra
Giao dục. qui định Hệ thống thanh tra giáo dục gồm: Thanh tra Bộ Giáo dục.
Thanh tra Sở. công tác thanh tra ở Phòng giáo dục do Trưởng phòng trực tiếp phụ
trách. Nghị định 358/HĐBT đã ghi: " Thanh tra giáo dục thực hiện quyển thanh
tra Nhà nước về giáo dục và đào tạo trong phạm vi cả nước nhầm táng cường
hiệu lực quản lý, bảo đảm và nàng cao chất lượng giáo dục và dào tạo".

.

Căn cứ vào Pháp lệnh thanh tra 1990, Nghị định 358/HĐBT, ngày 11 tháng
3 năm 1993, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quyết định 478/QĐ-BGD&ĐT,
qui định về hệ thống, tổ chức bộ máy và hoạt động của Hệ thống thanh tra giáo
dục từ Bộ Giáo dục và Đào tạo đến Phòng giáo dục. Tiếp theo, Bộ Giáo dục và
Đào tao dã ban hành các Thòng tư hướng dẫn hoạt đỏng thanh tra 1 dơn vi trường
học. thanh tra 1 giáo viên, thanh tra các kỳ thi theo qui chế của Bộ, thực sự đáy là
chuyển biến rõ rệt về hoạt động thanh tra giáo dục trên phạm vi cả nước, trong cả
Hệ thòng thanh tra giáo dục và đào tạo. đã góp phần quan trọng vào việc nâng cao
hiệu qua quán lý Nhà nước về giáo dục và dào lạo.

Niitiyẽii 7 nmg Son - Luận văn Tliạc sỹ Khoa học Giáo dục


20


h irtì phơ Ị ) (Ịiinn l\ hom dong I hanh trơ G iao (liic à linh Thanh I I oa

1.2.

Lịch sứ lUịhiữn cícn hoại đóm> thanh tra và quản lý hoai độn,1*thanh tra

ínáo thu trên dịu hàn mội linh.
Do yêu cáu của thực liễn giáo due. đăc biéi trong uiai đoan đối mới kinh lủ
hiện na}, «láo dục dang nép lục dổi mới vê mục lieu, nội dung. phương pháp,
hoàn thiện hệ thổn« giáo dục quốc dân lừ mầm non đến dại học. với các loại hình
và phương ihức đào lạo khác nhau. Tron« xu thế phái triển đó nhiều vấn đề cấp
thiết đặt ra cho cỏn« tác quản lí giáo dục nói chung, cỏn« tác thanh tra nổi nên«.
Hệ thôn« ván bản pháp quy chưa dược ban hành kịp thời, nhiều chỏ chon« chéo,
cỏn« lác thanh tra, kiểm tra chưa được đề cao. Từ đó dặt ra hàn« loại vấn dể cần
phải nghiên cứu giải quyết. Đặc biệt là các nghiên cứu nhằm triển khai vận dụng
các chủ trương các vãn bản pháp quy có tính vĩ mô đến các cơ sở, các ngành, các
địa phương. Theo hướng này, từ năm 1997 một loạt các nghiên cứu về công tác
thanh tra và vặn dụng các văn bản pháp quy vào công tác thanh tra ở các lình vực
giáo dục khác nhau. Nhờ dó chúng ta dã ra dược nhiều văn bản hướng dẫn cóng
lác thanh tra các cấp học: Nghị định số 101/2002/NĐ-CP ngàv 04-08-2002 của
chính phủ về tổ chức và hoạt động của thanh tra giáo dục. Các thông tư cùa Bộ
Giáo due và Đào tao hướng dẫn cỏn« tác thanh tra trong các ngành học mần non.
tiếu học . trung học phổ thòng. T uy nhiên, trên cơ sở các Nghị định, Thống tư của
chính phủ và của Bộ cần có sự nghiên cứu chi' đạo cho phù hợp với đặc điểm giáo
dục của tong địa phương. Trên thực tế việc nghiên cứu này còn ít, vì vậy đã gảy
không ít khó khăn trong việc quản lí và chỉ đạo công tác thanh tra ngành giáo dục
trong phạm vi một tỉnh, trong đó có Thanh Hoá. Để góp phần tháo gỡ khó khăn

nàv. chúng tồi tiến hành nghiên cứu đề tài nêu trên.
2. Hoạt động thanh tra và Thanh tra giáo dục (TTGD):
2.1. Hoạt động thanh tra
2.1.1. Khái niệm:



*Thanh tra (TT)
Thanh tra có nghía là nhìn vào bên nong, chỉ sự xem xét ở bén ngoài vào
hoại động cua một dối tượng nhất định: là sự kiểm soát dối với dối tượng thanh
tra. trên cơ sở thám quyển được giao nhằm đạt được mục dích nhất dinh.

X vm á: I nuiỊi Sơn - Luận vùn That• .VVKhoa học Giáo dục

21


Ih r II ¡/liaụ quan l \ hom dom; Thanh Ira Giao dạc ó lin h Tluinli Hoa

* Thanh tra Nhà nước (TTNN):
Nhà nước cỏ trách nhiệm lự kiểm tra việc thực hiện các quyết định của minh và
thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ. kế hoạch Nhà nước của
các cơ quan Nhà nước, đơn vị vũ trang nhán dán. lổ chức hừu quan và cá nhán có
trách nhiệm, nhàm phát huv nhãn lố lích cực, phòng ngừa, xứ lv các sai phạm,
góp phẩn thúc đẩv hoàn thành nhiệm vụ. hoàn thiện CO' chế quản lý, tăng cường
pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, các quvcn và lợi ích hợp
pháp của cơ quan, tổ chức, cóng dán.
Hoạt động thanh tra Nhà nước là hoạt động xem xét, kiểm tra của cơ quan Nhà
nước cấp trẽn hoặc theo sự uỷ quvền cùa cơ quan Nhà nước cấp trên đối với cơ
quan Nhà nước, tổ chức, cá nhân cấp dưới (mang tính trực thuộc) và là bộ phận

của hoạt động hành pháp.
Hiệu quả của hoạt động thanh tra nhà nước được xác định bởi khả năng của Hệ
thống Thanh tra Nhà nước lác động, điều chỉnh các quan hệ xã hội với những chi
phí vật chất ít nhất mà mang lại trạng thái hành vi và trạng thái V thức đáp ứng
được mục tiêu về hoạt động thanh tra mà Nhà nước đã xác định trước.
* Kiểm tra:
Trên thực tế, trong các trường phổ thông thường tồn tại các hoạt động:
Thanh ưa. kiểm ưa thi đua. kiểm tra nội bộ. Các khái niệm nàv có điểm giống và
khác nhau. Kiểm tra là xem xét tình hình thực tế để đánh giá nhận xét, chỉ hoạt
động của chủ thể tác động vào đối tượng kiểm tra; là chức năng chung của quản
lv Nhà nưóc, là hoạt động mang tính phản hồi đối với chu trinh quản lý, nhằm
phán tích, đánh giá, theo dõi những mục tiêu, nhiệm vụ quản lý đề ra.
Một biên thể của hoat động kiểm tra nội bộ trỏng lĩnh vực giáo dục là
thanh tra nhân dân. Thanh tra nhán dán là tổ chức do quần chúng bàu ra ỏ' các cấp
cơ sở. chú yêu nhàm giám sát. nằm bất lâm tư nguyện vọng của giáo viên, cán bộ
công nhân viên, phụ huynh, hoc sinh trong trường; đồng thời kiểm ta việc thực
hiện các chủ trương, chính sách, pháp luật cùa Nhà nước vổ cóng lác giáo dục ở
cơ sò’.
Nyuycn Tniny Sơn - Luận vãn Thạc sỹ Klioa hoe Giáo dục

22


/;>* /- Ịititĩị,

lỊU '. r i \ í i o i i t

(Iohịỉ I hanh tra iỉta o ttuc a tiỉih 7 hanh Hoa

Như vay. giữa ihanh tra và kiêm tra có diêm giỏng nhau là cùn*: muc đích

nhàm xcm XÚI. kiếm soái hoạt động cua các lổ chức, cá nhàn lien quan lới các
lình vực giáo dục và dào lạo nhàm phái hy những nhân ló lích cực. phái hiện và
nu ăn chận những những lieu cực phái sinh. Ve chức năng. ca ihanh ira và kiêm tra
đổu lạo láp kênh thông lin phản hổi trong hoạt dộmi quan lí giáo dục. Tuv nhiên,
giũa Ihanh tra và kiểm ira có sự khác nhau về tư cách pháp nhãn, vé lổ chức và
cách thức xử lí các tình huống.
Mặc dù có sự khác nhau nhất định, nhưng giữa thanh tra và kiểm tra có
quan hệ hữu cơ với nhau. Kiểm tra cung cấp thông tin cho công tác thanh tra.
thanh tra làm lãng hiệu lực của kiểm tra.
2.1.2. Chức năng của thanh tra:
Thanh tra là một chức năng thiết yếu của cơ quan quản lý nhà nước, là
phương thức bảo đảm pháp chế, lăng cường kỷ luật trong quản lý nhà nước,
thực hiện quyền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Trong phạm vi chức năng của mình, các cơ quan quản lý Nhà nước có
trách nhiệm tự kiểm tra việc thực hiện các quyết định của mình và thanh tra
việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ. kế hoạch Nhà nước của các cơ
quan Nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân. tổ chức hữu quan và cá nhân có trách
nhiệm, nhàm phát huv nhán tố tích cực. phòng ngừa, xử lv các vi phạm, góp
phần thúc đẩy hoàn thành nhiệm vụ, hoàn thiện cơ chế quản lý, tăng cường
pháp chế xã hội chủ nghía, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, các quyền và lợi ích
hợp pháp của cơ quan, tổ chức và công dán.
2.1.3. Nhiệm vụ của hoạt động thanh tra
Nhiệm vụ 1: Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, kế
hoạch nhà nước của các cơ quan, tổ chức, cá nhân, trừ hoạt động điều tra. truy tố,
xét xử. kiem sát của các cơ quan: Điều tra. Kiểm sát, Toà án và việc giải quyết
tranh chấp hợp đồng kinh tế, xử lý vi phạm pháp luật hợp đổng kinh tế của cơ
quan Trọng tài kinh lê.

s


VÍI\C I

: T n iK

Ịỉ

Stn: - Ị.uận vãi: Thục sỹ Khoa học ('liiio dục

23


'iitn p h a i' quán lỵ hoai dộng Thanli ira G iáo duc ở linh Thanh Hoa

Nhiệm vụ 2: Xem xét. kiến nghị cấp có thẩm quyền giải quyết hoặc giải
quvct các khiếu nại. lổ cáo theo qui định của Luật khiếu nại, lố cáo.
Nhiệm vụ 3: Tron« phạm vi chức năn« cùa mình, chỉ đạo về tổ chức và hoạt
dọng thanh U'a đối với cơ quan, lổ chức hữu quan:
Nhiệm vụ 4: Tuyên truyền, hướng dản việc thực hiện pháp luật về thanh tra;
Nhiệm vụ 5: Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền những vấn đề
cẩn sửa đổi, bổ sun« hoặc ban hành các qui định phù hợp với yêu cẩu của quản lv
nhà nước.
2.1.4. Quvéỉì hạn cùa các tổ chức Thanh tra Nhà nước:
Tron« quá trình hoạt động thanh ưa các tổ chức Thanh tra Nhà nước có
các quyền sav đâv:
*

Quyền yêu cầu, trưng cầu:

- Yêu cầu cơ quan, đơn vị, các tổ chức thanh tra có liên quan cung cấp
thông tin cần thiết phục vụ cho việc thanh tra.

- Yêu cầu cơ quan, đơn vị hữu quan cử người tham gia hoạt động thanh tra.
- Yêu cầu đối tượng thanh tra cung cấp tài liệu, báo cáo bằng Vẳn bản, trả
lời chất vấn của tổ chức Thanh tra Nhà nước, Thanh tra viên nhà nước.
- Trưng cầu giám định.
*

Quyền CỊuvếỉ định vé thanh tra:

Xuất phát từ yêu cầu thanh tra, ưong quá ưình thanh ưa các tổ chức Thanh
ưa nhà nước, Trưởng đoàn thanh tra, Thanh ưa viên của Nhà nước được ra các
quyết dịnh sau đâv:
- Quyết định niêm phong tài liệu.
- Quvết định kiểm kê tài sản.
- Quvết định yêu cầu cơ quan có thẩm quyển tạm giữ tiền, đổ vật, giấy phép.
- Quyết định đình chỉ việc làm gây tác hại.
A’iỊU VC II Tntn% Sơìi — Luận vởn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục

24


ỉ tu r p Ì t it Ị H Ị U ì n . i ' Ú O '.: ò a n y Ị i i i i n l , i t ỉ i G u i o t U ị .

! u tih I h am

Ị ịit ii

- Quvếi dinh lam đinh chi việc thi hành kv luật, thuyên chuyên cỏm: lác dbi
với người dam: là dõí lượm: ihanli Ira hoặc dam: cộm: lác với ihunh ira.
- Quyết dinh cánh cáo. lạm dinh chi cóm: lác Nhàn viên nhà nước có V can
trò' việc ihanh ira. khùng ill ực hiện dáo du các vẽu cáu. kiên nghị, quvêl dinh ve

ihanh ira.
- Quvêi dinh ké biên lài sản.
- Các quvếl định xứ K' kliác theo qui định của pháp luật.
Nhìn chung khi sử dụng quvền đưa ra các quvếi định trong quá trình thanh
tra có tính cường chế cao và có hiệu quả thiết thực. Tuy nhiên, khi thực hiện các
quyền này dỗ tác động tới tám lý, thậm chí ảnh hưởng đến hoạt động bình thường
của đối tuợng thanh tra. do đó trước khi áp dụng các tổ chức Thanh tra Nhà nước
cần cán nhắc kỹ lưỡng, bảo đảm đúng qui định của pháp luật.
*

Quyền kết luận , kiến nghị về thanh tra:

Kết luận và kiến nghị là quyền hạn có tính đặc thù được pháp luật qui định
cho các lổ chức Thanh tra Nhà nước, các Đoàn thanh tra hoặc Thanh tra viên
trong quá trình liến hành thanh tra. Thông qua các quvền. Đoàn thanh tra. Thanh
tra viên Nhà nước đưa ra các kết luận, kiến nghị về những vấn đề được thanh tra,
tạo CO' sở để các cơ quan Nhà nước có thẩm quvền ban hành các quyết định quản
lý.
2.1.5. Cơ cấu hộ máy, hệ thống Ĩ TNN:
Hệ thống Thanh tra Nhà nước bao gồm:
Thanh tra Nhà nước. Thanh tra Bộ, Thanh tra tỉnh, Thanh tra Sở, Thanh tra huyện:
Hệ thông TTNN và các mối quan hệ dược mô tả khái quát như sau:


×