Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Giao dịch dân sự vô hiệu và giải quyết hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.81 MB, 115 trang )

ĐẠI HỌC ỌUÓC GIA HÀ NỌI
KHOA LUẬT

NGUYÊN PHƯƠNG THU Ý

GIAO DỊCH DÂN s ụ VÔ HIỆU VÀ GIẢI
QUYẾT HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA GIAO DỊCH
DÂN SỤ VÔ HIỆU

Chuyên ngành : Luật dân sụ
Mã số

: 60 38 30

LUẬN
• VĂN THẠC
• s ĩ LUẬT
• HỌC


Người hướng dân khoa học: TS. Đinh Trung Tụng

V-

lo/

1^9

HẢ NỘI - 2008__________



LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên
cica khoa học cua riêng tôi. Các sỏ liệu, ví dụ và
trích dân trong luận văn đảm hao độ tin cậv,
chính xác và trung thực. Những kêt luận khoa
học cua luận văn là két quả cua quả trình tìm
tòi. nghiên cứu của tác gia.

Tác giả luận văn

Nguyên Phuong Thuý


M lle LỤC
T rang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục

1

Mò Đầu

4

Chương T.

KHÁI QUÁT VẺ GIAO DỊCH DÂN s ự VÔ HIỆU VÀ


9

HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA GIAO DỊCH DÂN s ụ VÔ
HIỆU

1.1.

Khái niệm, đặc điếm pháp lý của giao dịch dân sự

9

1.1.1.

Khái niệm giao dịch dân sự

9

1.1.2.

Đặc diêm chung của giao dịch dân sự

11

1.2.

Khái niệm giao dịch dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của giao
dịch dân sự vô hiệu

15


1.2.1

Khái niệm ui ao dịch dân sự vô hiệu

15

1.2.2.

Đặc điếm chung của giao dịch dân sự vô hiệu

18

1.2.3.

Khái quát về hậu quả pháp lý cua giao dịch dàn sự vô hiệu

24

1.3.

Khái quát về giao dịch dân sự vô hiệu theo quy định của pháp
luật Việt Nam qua các thời kỳ

29

1.3.1

Giao dịch dân sự vô hiệu dưới thời Nhà Lê

29


1.3.2.

Giao dịch dân sự vô hiệu dưới thời Pháp thuộc

32

1.3.3.

Giao dịch dân sự vô hiệu từ Cách mạng tháng Tám năm 1945
đến nay

34


Ch trưng 2: GIAO

DỊCH DÂN s ụ VỔ HIỆU VÀ HẬU QUẢ PHÁP

42

LÝ CÜA GIAO DỊCH DÂN s ụ THEO QUY ĐỊNH CỦA
PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH

2.1.

Các căn cứ luật định về giao dịch dân sự vô hiệu

42


2 .1 ..

Người tham gia giao dịch không có năng lực hành vi dàn sự

42

2.1.1

Mục đích và nội dung của giao dịch vi phạm điều cấm của
pháp luật, trái đạo đức xã hội

48

2.1.1.

Người tham gia giao dịch không tự nguyện

54

2.1.

-.

Giao dịchdân sự vô

hiệu do không tuânthuhình thức

56

2.1. :. Người tham gia xác lập uiao dịch khôngđúng thẩmquyền


61

2.1 .t. Giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo

64

2.1. ". Giao dịch dân sự vô hiệu do nhầm lẫn

65

2.1.8.

Giao dịch dân sự vô hiệu do lừa dối

67

2.1. °. Giao dịch dân sự vô hiệu do đe doạ

69

2.2.

Giao dịch dân sự vô hiệu từng phần

70

2.3.

1lậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu


71

2.3.1.

Vàn đê hoàn trả về tài sản

73

2.3.2.

Vân đê xác định thiệt hại xảy ra

74

2.3.3.

1lậu qua pháp lý theo thoả thuận của các chu thê được Toà án
công nhận

75

2.3.4.

1lậu qua pháp lý trong giao dịch dân sự vô hiệu có người thứ
ba ngay tình

77

2.3.4.1. Nhận thức chung về người thứ ba ngay tình khi uiao dịch dân

sự vô hiệu

77

2.3.4.2. Điều kiện để xác định người thứ ba nuay tình khi giao dịch dân
sự vô hiệu

78

2.3.4.3. Giai quyết hậu qua pháp lý giao dịch vô hiệu khi có người thứ
ba ngay tình

80


Chương 3 :

THỤC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÈ GIAO

83

DỊCH DÂN s ụ VÔ HIỆU VÀ VIỆC GIAI QUY ÉT HẬU
QUA PHÁP LY VÍ: GIAO DỊCH DÂN s ụ VÔ HIỆU

"hực trạng việc áp dụng pháp luật vê giao dịch dân sự vô hiệu
\à hậu quả pháp lý giao dịch dàn sự vô hiệu

83

Một số vướng mac thường gặp trong quá trình giải quyết giao

cịch dân sự vô hiệu và xử lý giao dịch dân sự vô hiệu

84

Một sô vướng măc thường gặp phải trong quá trình giai quyết
ũao dịch dân sự vô hiệu

84

Một sô vướng mắc thường gặp trong quá trình giải quyết hậu
cưa pháp lý khi Toà án tuyên bổ giao dịch dân sự vô hiệu.

98

Đôi với trường hợp giải quyết hậu quả giao dịch dân sự vô
hiệu theo Điều 137 BLDS 2005

99

Xử lý sản đôi với trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu do vi
phạm điều cấm pháp luật hoặc do bị lừa dổi đe doạ (Điều 128
và Điều 132 BLDS 2005)

102

Kiến nghị sửa đôi một sô điều luật liên quan đến quy định vê
giao dịch dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý giao dịch dân sự
vô hiệu.

103


Giải pháp đề xuât hoàn thiện pháp luật

103

Dối vói Điều 122 BLDS 2005

103

Loại bỏ vấn đề không tuân thủ quy định về hình thức là điều
kiện tuyên bổ giao dịch dân sự vô hiệu

105

Vấn đề nhầm lẫn theo điều 13 1 BLDS 2005

108

Giai pháp thực hiện trong thực tiền xét xử (hướng dẫn áp dụng
điều 137 BLDS 2005)

109

KÉT LUẬN

11 1

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

113

3->


quyết định cua Tòa án, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khác; sự kiến pháp lý
do pháp luật quy định (sinh. tư. kết hôn...); gây thiệt hại do hành vi trái pháp
luật .... Trong các can cứ này thì giao dịch dân sự là loại căn cứ diễn ra phổ biến
nhất. Giao dịch dân sự có thê là hành vi pháp lý đơn phương thế hiện sự tuyên bỏ
ý chí của một chú thể đối với các chủ thê khác như từ bỏ quyẽn đòi nợ, di chúc,
từ chối quyển thừa kê ... Giao dịch dán sự cũng có thể là hành vi (sự thoa thuận)
giữa hai hay nhiều bên về việc xác lập, thav dổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ
dán sự. Có 4 điều kiện cần và đủ đảm bảo cho một giao dịch dân sự có hiệu lực.
Khi giao dịch dân sự không có 1 trong 4 điêu kiện nói trên là giao dịch dân sự vô
hiệu. Căn cứ vào mức độ tác hại, ánh hưởng cua giao dịch dân sự vỏ hiệu đối với
lợi ích của Nhà nước, lợi ích của các bên mà hậu quả pháp lý cua giao dịch dân
sự vô hiệu là khác nhau. Qua thời gian gần 10 năm thực tiễn thi hành BLDS
1995, quy định về giao dịch dân sự đã bộc lộ những hạn chế, bất cập, một số
quuy định không đầy đủ, rõ ràng hoặc không phù hợp với thực tế. Đặc biệt là với
sự phát triển nhanh chóng về kinh tế, xã hội, các quan hệ mang yếu tố dân sự
ngày càng da dạng, phức tạp, nhu cầu sửa dổi bổ sung các quy định của BLDS
1995 nói chung và quy định về giao dịch dân sự nói riêng trở lên cần thiết. Quán
triệt những quan diêm chi dạo trong quá trình soạn thảo, BLDS 2005 dã được
nghiên cứu đê dược sửa dổi một cách toàn diện và cơ bản, nhằm dáp ứng nhu cầu
của thực tiễn, phù hợp với hệ thống pháp luật chung của quốc gia. Giao dịch dân
sự được quy định tại Ch ương VI Phần thứ nhất của Bộ luật Dân sự 2005 bao gồm
18 Điều (từ Điều 121 den Điều 138). về cơ bản, Bộ luật dân sự 2005 vẫn giữ
nguyên cấu trúc của quy định về Giao dịch dân sự của Bộ luật dàn sự 1995, chỉ
thay đổi về nội dung một sỏ quy dinh. Bao gồm các thay đổi vé nội dung có điều
kiện cua Giao dịch dân sự, thay đổi vổ giao dịch dân sự vô hiệu ...
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và gia nhập tổ chức Thương Mại
thế giới, đê bắt kịp với trình độ phát triển của kinh tế thế giới, Bộ luật dân sự nói

chung và quy dinh về Giao dịch dân sự nói riêng phai trở thành nén tảng pháp lý
cơ ban tương thích với các Điều ước quốc tế và thông lê quốc tế, tạo diều kiện
5


cho quan hệ mang yếu tố dán sự được phát triển. Các yếu tô chu quan và khách
quan làm phát sinh những lý do dẫn đến việc quy định về giao dịch dân sự ở Việt
Nam chưa đạt được hiệu qua đầy du có thể kể đến là:
- Y thức pháp luật cua người dán chưa cao. Hiện nay. người dân đã bắt
đầu ý thức được việc tuân thu pháp luật khi tham gia vào các quan hệ dân
sự. kinh tế. thưirng mại. lao động... Tuy nhiên, mức độ quan tâm chỉ bắt
đầu ở một số bộ phận người dân. ở một sô khu vực nhất dinh có trình độ
phát triển kinh tê xã hội cao;
- Nhận thức chưa đầy du. toàn diện về quy định pháp luật về giao dịch
dân sự. về quyền và nghĩa vụ của các bên khi tham gia giao dịch dân sự;
-

BLDS 2005 mới dược ban hành. Thời gian áp dụng bộ luật trong thực

tiễn chưa nhiều. Trước yêu cầu của việc hội nhập Tổ chức Thương mại Thế
giới (WTO), quy định về giao dịch dân sự cần dược quan tâm. nghiên cứu
sâu rộng hơn nữa về cả mặt lý luận và thực tiễn, từ đó dưa ra các giải pháp,
kiến nghị phù hợp với tình hình thực tế ở Việt Nam, đảm báo pháp luật dân
sự được thi hành một cách hữu hiệu nhất.
Vì những lv do trên đây, việc lựa chọn và nghiên cứu đề tài khoa học: “Giao
dịch dân sự vỗ hiệu và hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu" thực sự
dáp ứng dược đòi hỏi cấp thiết trong việc nghiên cứu khoa học về giao dịch dân
sự trong giai doạn hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu dè tài
Hoạt động giao dịch dân sự đã tồn tại và phát triển từ rất lâu cùng với sự

phát triển của dời sống con người. Đến nav, quy dinh pháp luật về giao dịch dán
sự đã tương đối hoàn chỉnh, phù hợp với thõng lệ quốc tế. Tuy nhiên, còn rất
nhiều vấn đề có liên quan như vấn đề điều kiện có hiệu lực cua giao dịch dân sự,
giao dịch dân sự vổ hiệu và hậu qua của giao dịch dân sự vô hiệu trong thực tế
vẫn dang là mối quan tâm cua nhà làm luật, cua Chính phu và các tổ chức, cá
nhân. Giao dịch dân sự là quv định chung, nền táns cua quan hệ pháp luật dân
6


sự. Các quy định vé giao dịch dân sự xuyên suốt các phần quy định về sở hữu. tài
san. hợp đổng, thừa kế .. cua Bo luật dân sự. Hiện nay, chưa có một luận vãn hay
một công trình nghiên cứu nào đầy du. toàn diện về giao dịch dân sự
Đặc biệt, từ khi Bộ Luật dân sự 2005 có hiệu lực, việc áp dụng các quy
định cua pháp luật giao dịch dán sự có nhiều diêm mới cần dược nghiên cứu.
3. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu
Do giới hạn cua một luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo thạc sỹ, học
viên không có tham vọng giải quyết được mọi vấn đề trong quy định pháp luật
về giao dịch dân sự và thực tiễn thi hành mà chi tập trung vào giai quyết những
vân để liên quan đến giao dịch dân sự vô hiệu và hậu quá pháp lý cua giao dịch
dân sự vô hiệu theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành.
Trên cơ sở phạm vi đã xác định, nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài khoa
học này là:
-

Phân tích, dánh giá quy dinh của pháp luật hiện hành về giao dịch dân sự
vô hiệu;

- Từ dó, nêu các kiên nghị đảm báo thi hành quy định về giao dịch trong
thực tiễn.
Học viên nghiên cứu đề tài khoa học này có hy vọng ráng những vấn để

nghiên cứu, giai quyết và một sỏ đé xuất trong kết quá nghiên cứu đề tài sẽ nâng
cao kiến thức của bủn thân vổ vấn de giao dịch dân sự vô hiệu, đổng thời có giá
trị nhất dinh dối với những người quan tâm đến pháp luật vổ giao dịch dân sự.
4. Phưong pháp nghiên cứu
Để hoàn thành công trình nghiên cứu này, tác giả tiến hành giải quyết các
vấn để trên cơ sở phương pháp luận biện chứng duy vật và biện chứng lịch sử.
Việc nghiên cứu để tài khoa học cũng gắn lien với thực tiễn nước ta theo quan
điểm của Đang Cộng san Việt Nam và tư tưởng Hồ Chí Minh trong lĩnh vực xây
dựng Nhà nước và pháp luật nói chung và pháp luật sở hữu trí tuệ nói riêng.
7


Các phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành như: Phân tích,
chứng minh, so sánh, thông kê, dicn giai, suy diễn logic ... được sử dụng để làm
rõ các vấn đé cua đề tài nghiên cứu.
5. Kết cấu đé tài
Ngoài phần mớ dầu, kết luận và danh mục tài liệu tham kháo, nội dung
cua luận văn gồm 3 chương, 8 mục.

8


Chương I
KHẢI QUÁT VỀ GIAO DỊCH DÂN s ự VÔ HIỆU VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ
CỦA GIAO DỊCH DÂN s ụ VÔ HIỆU

1.1.

Khái niệm, đặc điểm pháp lý cua giao dịch dán sự


1.1.1. Khái niệm giao dịch dan sự
Giao dịch dân sự là một khái niệm có một quá trình phát triển gắn liền với
quá trinh phát triển của xã hội loài người. Sự hình thành chế dinh giao dịch dân
sự gần như xuất hiện đồng thời với các nhu cáu giao lưu mang tính tài sán trong
xã hội. Thời kỳ La Mã. dời sống kinh tế xã hội còn trong tình trạng khép kín với
hình thức chu yếu là chăn nuôi và trồng trọt. Luật pháp thời kỳ dó còn sơ khai,
các giao dịch còn hạn chế với những hình thức thể hiện và cách thức ký kết phức
tạp. Sau đó, cùng với sự mở mang lãnh thổ quốc gia và với sự phát triển mạnh
mẽ cua dời sống kinh tế chính trị xã hội, chế dinh giao dịch dân sự đã có thay
đổi cơ bản, pháp luật buộc phái công nhận giao dịch dân sự là một chế định quan
trọng và đã có quv định về những mô hình xử sự chung đế các bên tuỳ ý lựa
chọn trong các giao lưu dân sự.
Mặc dù pháp luật mồi quốc gia có cách tiếp cận khác nhau về giao dịch,
về những quv dinh chung của giao dịch dân sự, nhưng pháp luật cứa phần lớn
các nước dều không có khái niệm về giao dịch dân sự, mà khái niệm về giao
dịch dàn sự chi đề cập đến dưới góc độ khoa học.
Dưới góc độ khoa học, các nhà khoa học Nhật bản đề cập “giao dịch dân
sự là hành vi hợp pháp nhằm làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và
nghĩa vụ dân sự" [ 15, tr.l 14]. Khái niệm này không nêu ra loại giao dịch cụ thế
nào mà nó là tất cá những hành vi tự nguyện của các chu thê khi tham gia vào
các quan hệ dán sự nhằm thu được một kết quả nhát dinh và các hành vi này
không trái với pháp luật. Khi tham gia vào các quan hệ dân sự sẽ làm phát sinh
quyền và nghĩa vụ dàn sự cua các chu thê và pháp luật thừa nhận các quan hệ
này, dồng thời tạo điều kiện dam báo cho các quyền, nghĩa vụ dó trở thành hiện
9


thực. Như vậy, phần lớn các quan hệ trong cuộc Sống được điều chinh hàng pháp
luật và được coi là giao dịch pháp luật dân sự.
Khái niệm giao dịch dân sự dược các nhà khoa học Việt Nam đề cập trong

nhiều tài liệu, với góc độ khác nhau như: “giao dịch dân sự là hành vi dược thực
hiện nhằm thu được kết qua nhất định và pháp luật tạo điều kiện cho kết quá trở
thành hiện thực" hay “giao dịch là một sự kiện pháp lý, bao gồm hành vi pháp lý
đơn phương hoặc đa phương (hợp đồng) làm phát sinh hậu quá pháp lý [16, tr.
266] hoặc được nêu nguyên văn Điều 121 Bộ luật dân sự (BLDS) 2005: “giao
dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý dơn phươn« làm phát sinh, thav
đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”.
Hợp đồng dân sự là một loại giao dịch dân sự phổ biến nhất, thông dụng
nhất, nó phát sinh thường xuyên trong đời sông hàng ngày của chúng ta và giữ vị
trí vô cùng quan trọng trong việc điều tiết các quan hệ tài sản, nhất là trong nền
kinh tế thị trường hiện nay. Chính vì lẽ đó mà pháp luật về hợp đồng giữ một vai
trò quan trọng trong hệ thống pháp luật cua mỗi quốc gia. Hợp đồng có thê diễn
ra giữa các cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với pháp nhân hay giữa các pháp
nhân, tổ chức với nhau, các bên tự do thỏa thuận trên cơ sơ tự nguyện, bình dáng
nhăm đạt mục dich nhất định về vật chất hoặc tinh thần nhưng không trái với
pháp luật và dạo đức xã hội của quốc gia và của thê giới, mà các chủ thể tham
gia hợp đồng chịu sự điều chỉnh.
Hợp đồng bao gồm hai yêu tỏ: sự thỏa thuận và mục dich tạo lập hiệu lực
pháp lý (mục dich xác lập, thay đổi hay chàm dứt quyên, nghĩa vụ dán sự). Sự tự
do thỏa thuận giữa các chù thể trong giao dịch dân sự thường là sự bàn bạc, di
đến thống nhất V chí của các chu thể bình dẳng về địa vị pháp lý. Việc thỏa
thuận này không bị cán trở bởi bát cứ yếu tố chu quan và khách quan nào, trừ
trường hợp trái với pháp luật và đạo đức xã hội.
Và sự tự do, thỏa thuận mới chỉ là điều kiện cần nhưng vẫn chưa phai là
diều kiện du. Bởi lõ, sự thỏa thuận phai làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền
và nghĩa vụ dân sự cua các bên mới du điều kiện hình thành hợp dỏng. Ví dụ, lời
10


hứa cua cha mẹ với con cái hoặc giữa hạn bè với nhau không làm phát sinh hậu

qua pháp lý. Hay như các thỏa thuận thuần túy trong BLDS không thê coi là hợp
đồng: thỏa thuận về giá cá và thỏa thuận về áp dụng hệ sô trượt giá khi có biến
động về giá (khoản một, khoán 2 Điều 431 BLDS 2005); thỏa thuận về việc lập
thêm phụ lục hợp đồng ... Thậm chí trong một số trường hựp hành vi thỏa thuận
giữa các bên, có ý chí làm phát sinh hậu quá pháp lý nhưng sau đó nếu các bên
không mong muốn xảy ra thì hậu quả pháp lý cũng không xảy ra. Đây là yêu tố
quan trọng đê xác định sự khác nhau giữa hợp đổng với các quan hệ xã hội khác.
Sự thỏa thuận phải dựa trên cơ sở pháp luật cho phép, nếu trái với các quy định
của pháp luật thì hợp đồng sẽ bị hủy bo, các bên giải quyết hậu qua theo quy
định của pháp luật hoặc tự thỏa thuận.
Hành vi pháp lv dơn phương là hoạt động thế hiện ý chí của một bên nhằm
làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩ vụ dân sự mà không phụ thuộc
vào ý chí của bén kia. Ví dụ, một người trước khi chết lập di chúc hợp pháp để
lại người khác di sản của minh. Bằng hành vi lập di chúc này, người dó dã thê
hiện ý chí cá nhân của mình để định đoạt tài sản mà họ có, không phụ thuộc vào
ý chí của bên nhận di san (trừ trường hợp người nhận di sản từ chối nhận di sản
theo quy dinh tại điều 645 BLDS 2005), người nhận di sán có quyền dược sơ hữu
tài sản chuyên giao theo di chúc. Như vậy, ý chí của người để lại di chúc không
phụ thuộc vào ý chí của người khác nhưng bằng hành vi lập di chúc theo dúng
quy dinh cua pháp luật làm phát sinh một loại quan hệ pháp luật thuộc giao dịch
dân sự.
Trên thực tế, thông thường, hành vi pháp lý đơn phương do một chủ thể
thực hiện, nhưng cũng có thế do nhiều chu thể thực hiện (nhiều cá nhân hay một
tổ cức cùng hứa thưởng ....) Trong nhiều trường hợp, hành vi pháp lý dơn
phươns chi làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân sự theo các điều kiện. Nếu không
dáp ứng điều kiện dó thì không thê coi đó là giao dịch dân sự được.
1.1.2. Đặc điểm chung của giao dịch dan sự
11



Giao dịch dân sự là hành vi pháp lý hợp pháp thê hiện ý chí cua một hoặc
nhiổu người nhàm làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân
sự. Do dó, giao dịch dân sự có dặc điểm chung như sau:
Thứ nhủi, giao dịch dân sự phai là

V

chí của các bên tham gia giao dịch.

Khi tham gia vào giao dịch, các chu thể déu dạt mục dich nhất dinh nhàm thỏa
mãn nhu cầu sán xuất, kinh tế hoặc sinh hoạt, tiêu dùng. Để dạt được mục dich
đó các chu thể phai thê hiện dược

V

chí cua mình. Và sự thế hiện

ý

chí đó phai

tuân theo hình thức nhất dinh, phù họp với quy định của pháp luật.
Quan niệm về tự do ý chí trong giao dịch được hình thành và phát triển
mạnh mẽ trong khoa học pháp lv cua Pháp từ thế kỷ XVIII. Lúc đầu, nó dược coi
là nguyên nguyên tắc độc tôn ý chí. Nguyên tắc này cho phép các chu thê tham
gia giao dịch (chủ yếu là hợp dồng), tự do thê hiện ý chí của mình không bị phụ
thuộc hoặc cản trở bởi bất kỳ yếu tố nào khác, kể cả pháp luật.
Sự tự do ý chí dược biểu hiện khái quát ở một số nội dung như sau:
+ Tự do giao kết hợp đồng: Các chủ thê có quyến tự định đoạt việc tham
gia hay không vào quan hệ hợp đổng, không phân biệt hình thức sở hữu và thành

phần kinh tè;
+ Tự do lựa chọn đối tác dê giao kết hợp đồng;
+ Tự do quyết dinh tính chất hợp đồng giao kết: Tính chất của hợp đổng
thê hiện ở loại hợp đồng mà các chú thể muốn giao kết. Pháp luật hầu hết các
nước đều cho phép các chủ thê có thê giao kết loại hợp đổng mà pháp luật có
quy định cũng như giao kết loại hợp đồng mà pháp luật không có quy định và
không cấm;
+ Tự do thoa thuận những nội dung của hợp đồng.
Tuv nhiên trên thực tê, khi tham gia vào giao dịch các bên không ngang
bằng nhau trên mọi lĩnh vực, có bên mạnh bên yếu về kinh tế cho nên dẫn tới sự
bất binh đảng giữa các bên và bên yếu hơn sẽ phai phụ thuộc vào ý chí cua bên
mạnh hơn. Do đó, nguyên tắc độc tôn về ý chí chi mang tính chất hình thức.
Chính vì lẽ dó mà giao dịch không còn ý nghĩa de các chu thể tham gia với mục


đích thoa mãn nhu cầu của mình nữa. Mặt khác khi các chu thê tham gia vào
íziao dịch để thỏa mãn nhu cầu cua mình nhiều khi đã bất chấp cả sự thiệt hại của
người khác cũng như lợi ích công cộng. Do vậy, sự cần thiết phải có sự can thiệp
cua Nhà nước vào các giao dịch này, nén nguyên tắc này đã không tổn tại dược
láu. Nhà nước ban hành ra pháp luật để điều chính sao cho các chu thê tham gia
vào giao dịch không bị ép buộc và đổng thời cũng không anh hưởng đến quyền
và lợi ích cua người khác cũng như lợi ích công cộng.
Thứ hai, Các bên tham giao giao dịch phải tự nguyện. Đây là sự phán ánh
tính thống nhất ý chí của các bên. cho nên nó là một nguyên tắc quan trọng để
thiết lập nên giao dịch. Trong các giao dịch dân sự, nêu thiêu các yếu tố này
không thể coi là giao dịch được. Bới lẽ, trong giao dịch dân sự các chú thể tham
vào giao dịch là nhầm một mục dich nhất dịnh phục vụ cho nhu cầu về vật chất
hay tinh thần của họ. Để có được mục dich đó, người tham gia giao dịch phải có
năng lực hành vi dân sự, còn đối với người bị hạn chê năng lực hành vi hoặc bị
mất năng lực hành vi thì chỉ dược tham gia một số giao dịch nhất định hoặc phái

có người đại diện, người tham gia giao dịch trên cơ sở tự nguyện, phù hợp với
quy định của pháp luật. Nhưng trong nhiéu trường hợp có nhiều chủ thê cùng
tham gia khó có thể đạt được diêm trùng nhau về ý chí và mục dich. Vì thế, mà
các bên tham gia giao dịch phái tự dàn xếp với nhau đê tiến tới các bên dểu đạt
dược mục dich của mình và di tới cam kết để cùng nhau thực hiện. Nguyên tắc
này dã tồn tại ở pháp luật của tất cả các nước trên thê giới, ở Việt Nam, nguyên
tắc trên được ghi nhận hầu hết trong các văn bản pháp luật như: BLDS. Luật
Kinh tế, Luật lao động....
Thứ ha. chế tài trong giao dịch dân sự mang tính chất bắt buộc nhưng
cũng rất linh hoạt. Pháp luật phần lớn các nước trên thế giới hiện nay đều xây
dựng các chế dịnh cua giao dịch dân sự trên nguyên tắc tự do thoa thuận, tự do
cam kết và xác dinh chê tài. Đây là nguyên tắc cơ bán của luật dân sự nói chung
cũng như vé giao dịch sự nói riêng. Vân đề này hiện nay có hai xu hướng khác
nhau. Xu hướng thứ nhất cho ràng, dơn giản hoá việc quy tắc. giam bớt số lượng.


sự phức tạp các dieu luật mang tính chất chung và có kết cấu một cách đơn gian
nhưng mạch lạc. dề hiểu. Xu hướng thứ hai cho rằng, cán quv định nhiều dieu
khoan chi tiết rõ ràng, sẽ làm cho pháp luật phong phú hơn.
Pháp luật cua các nước xây dựng pháp luật về giao dịch theo hệ thông án
lệ dược xây dựng theo hướng thứ hai. Do sử dụng án lệ nén rát dễ dàng thích
nghi với điều kiện xảy ra trong thực tê vì nó mang tính linh hoạt. Còn pháp luật
cua những nước xây dựng pháp luật về giao dịch theo hệ thông luật thành văn
tương đối ổn định và mang tính bắt buộc cao nhưng do thu tục ban hành pháp
luật rất phức tạp, tốn nhiều thời gian nên việc thav đổi chúng khó khăn hơn.
Chính vì lẽ đó mà hệ thông pháp luật này nhiêu khi áp dụng đồng thời cả hai
hướng mà dại diện là luật pháp của nước cộng hoà Pháp. Luật của cộng hoà Pháp
được coi là phần “cứng” tương dối ổn định và án lệ là phần “mềm” làm nhiệm vụ
bổ sung. Với cách quy định này pháp luật vé giao dịch cua những nước này vừa
có tính ràng buộc cao nhưng cũng rất linh hoạt, uyển chuyển [21, tr. 13-14],

ở nước ta hiện nay chưa công nhận án lệ là nguồn của pháp luật giao dịch.
Do vậy, hiện nay chúng ta rất khó áp dụng, trong thực tê việc sửa đổi và hướng
dẫn bằng văn bản là công việc thường xuyên. Nhưng mỗi lần sửa dổi và hướng
dẫn lại phải thông qua nhiều thủ tục rất phức tạp và khó khăn. Ví dụ như: sửa dổi
Bộ luật, Luật phải đợi mỗi kỳ họp Quốc hội; các văn bán hướng dẫn của
TANDTC và các thông tư liên tịch cũng phái mất rất nhiều các cuộc họp. Trong
khi đó do phát triển của khoa học - kỹ thuật lại xuất hiện nhiều loại tài sán mới,
giao dịch mới và hình thức mới. Ví dụ, ký kết hợp đồng dân sự qua mạng, ... Vì
vậy, trên thực tê đã có tình trạng các vãn bản pháp luật vừa mới ban hành ra rất
công phu nhưng đã bị lạc hậu; chưa kê đến những bất cập khi ban hành dẫn đến
sự chồng chéo, mâu thuẫn nhau giữa các vãn ban pháp luật cù và văn ban pháp
luật mới.
Thứ tư, nội dung cua giao dịch không dược trái với pháp luật và đạo dức
xã hội. Trong giao dịch dãn sự, khi tham gia vào giao dịch, các chu thể đểu phai
nhàm đạt được một mục dích nhất dịnh và mong muốn mục đích cua mình trở
14


thành hiện thực. Do vậy, đe đạt được mực đích đó các chu thê có quyền tự do đặt
ra những yêu cầu, cam kết phù hợp với ý chí của mình. Tuy nhiên, các cam kết
đó không được trái với pháp luật và đạo đức xã hội. Bởi lẽ. pháp luật của các
nước, ngoài việc tạo điều kiện để cho các giao kết trở thành hiện thực, còn phải
đặt ra những quy phạm pháp luật bảo vệ lợi ích chung cua xã hội, trong đó có lợi
ích cua chính các chủ thê tham gia giao dịch.
Từ những phân tích trên và qua việc xác định đặc điểm chung của giao
dịch dàn sự, có thê đi đến một khái niệm khoa học về giao dịch dân sự như sau:
Giao dich dân sự lừ một ìoại hoạt động của con người (cá nhân, tổ chức
thòng qua dó các chú thê thê hiện dược

V


chí, sự tự nguyện, tự do thoả thuận

trong khuôn khô quy dinh pháp luật và dạo dức xã hội, làm phát sinh, thay dôi,
hoặc chấm ehrt các quyền

1.2.

Ví)

nghĩa vụ dân sự.

Khái niệm giao dịch dân sự vô hiệu và hậu quá pháp lý của giao dịch

dân sự vỏ hiệu
1.2.1. Khái niệm giao dịch dàn sư vỏ hiệu
Giao dịch dân sự vô hiệu là giao dịch dân sự không phát sinh hậu quả
pháp lý mà các bên mong muốn. Đây là nguyên lý chung mà pháp luật các nước
den ghi nhận. Trên thế giới hiện nay, phần lớn các nhà lập pháp không dưa ra
khái niệm chung về giao dịch dân vô hiệu mà chủ yếu di sâu quy định các tiêu
chí dê xác định một giao dịch vô hiệu. Ví dụ, tại Điều 113 BLDS và thương mại
Thái Lan quy định: “Một hành vi pháp lý bị vổ hiệu nếu mục tiêu của nó rõ ràng
bị pháp luật ngăn cấm hoặc không thê thực hiện dược, hoặc trái với trật tự công
cộng hoặc trái với đạo đức”, ở Việt nam. đê xác dinh giao dịch dân sự vô hiệu
càn cứ vào quy định tại Dieu 122 BLDS 2005 và Điều 127 BLDS 2005 (giao
dịch dân sự không có một trong các điểu kiện được quv định tại Điều 122 cua
BLDS là vô hiệu).
Dưới »óc độ nghiên cứu khoa học, mặc dù thuật ngữ giao dịch dân sự vô
hiệu được sử dụng rộng rãi, nhưng chưa thấy tài liệu nào nêu ra khái niệm khoa
15



học cụ thê. Đê tìm đến mội khái niệm hoàn chính vé giao dịch dân sự vô hiệu,
trước hết làm rõ ván dề vô hiệu nói chung.
Vô hiệu theo nghĩa thòng thường là "không có hiệu lực, không có hiệu
quá” [29. tr. 1083 ị. Như vậy, giao dịch dân sự vô hiệu là giao dịch không có hiệu
lực pháp lý theo quy định của pháp luật. Mặc dù một giao dịch dân sự nào đó
dược xác lập, các bên có thể chưa thực hiện, đang thực hiện hoặc dã thực hiện
xong các quyên, nghĩa vụ như cam kết... nhưng khi xác định đó là giao dịch dân
sự vô hiệu thì mọi cam kết (dang, đã thực hiện....) đều không phái là các quyển,
nghĩa vụ được pháp luật bảo hộ và báo vệ. Thông thường các nước trên thế giới
déu căn cứ vào các điều khoan chủ yếu, mang tính chất quyết dinh của giao dịch
để xác định một giao dịch dân sự vô hiệu. Các điều khoán chu yêu này dựa vào
dặc điếm, tính chất cua giao dịch, đồng thời phải căn cứ vào tình hình kinh tế, xã
hội của đất nước trong từng giai đoạn.
Khi xem xét giao dịch dân sự vô hiệu, thông thường, các nhà khoa học căn
cứ vào tính vi phạm điều cấm của pháp luật dẫn đến giao dịch vô hiệu để phân ra
thành giao dịch vô hiệu tuyệt đối và giao dịch dân sự vô hiệu tương đối. Giao
dịch dân sự vó hiệu tuyệt đối là giao dịch dân sự không có hiệu lực ngay từ khi
giao kết, không có giá trị về mặt pháp lý, không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ

giữa các bên. Đo vậy, kê cả trường hợp các bên tham gia giao dịch đã ký kết và
thực hiện thì quyền và nghĩa vụ phát sinh cũng không dược pháp luật ghi nhận.
Các bên phái chấm dứt thực hiện và quay lại với tình trạng ban dầu và hoàn lại
cho nhau những gì đã nhận. Đối với giao dịch dân sự vỏ hiệu tương đối là loại
giao dịch có khả năng khắc phục, nó được coi là một loại giao dịch dân sự có thể
có hiệu lực nhưng cũng có thể bị vô hiệu theo sự lựa chọn của một trong các bén
tham gia giao dịch. Giao dịch này thông thường không xâm phạm trật tự công
cộng và dạo đức xã hội và chi có thể bị vỏ hiệu đối với bên có lỗi mà không bị
vô hiệu dối với bên không có lỗi. Khi xác định giao dịch dân sự vô hiệu thì các

quyển và nghĩa vụ của các bên dã thoá thuận đều không có giá trị pháp lý, còn
trong trường hợp giao dịch đó dược thừa nhận sau khi đã khấc phục thì đương
16


nhiên quyền và nghĩa vụ cua các hên sẽ được pháp luật báo hộ, báo vệ theo sự
cam kết cua các bén. giao dịch khắc phục được coi là giao dịch mới. Còn đối
với giao dịch dán sự vô hiệu tuyệt dối thì lại hoàn toàn khác. Đây thường là giao
dịch vi phạm diều cấm của pháp luật nên trong thực tê Toà án và các cơ quan có
thẩm quyền không cho phép khắc phục cho dù các bên mong muốn được khắc
phục. Giao dịch này không có hiệu lực ngay từ thời diêm ký kết, cho dù nó có bị
Toà án tuyên bố vô hiệu hay không [21, tr.73-74].
Sự phân loại này là dựa trên các tiêu chí nhất dịnh. đỏi với giao dịch dân
sự vỏ hiệu tuyệt đòi tất cá những người liên quan đến giao dịch đều có quyền yêu
cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu, còn đối với giao dịch dân sự vô
hiệu tương đối thì chí có người nào được pháp luật bảo vệ mới có quyền yêu cầu
Toà án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu. Nhà lập pháp quv định thòi hiệu khởi
kiện đôi với giao dịch tuyệt đối là vô thòi hạn, còn đối với giao dịch dân sự vô
hiệu tương đôi thì thòi hiệu khởi kiện được nhà lập pháp quy định một thòi gian
nhất định. Việc phân loại này có ý nghĩa trong cá lý luận và thực tiễn, vì khi dưa
ra các biện pháp xử lý các cơ quan nhà nước có thám quyền áp dụng pháp luật có
thể cân nhấc các giải pháp tôi ưu đê bảo vệ quyền và nghĩa vụ của các bèn ít bị
ảnh hương, tổn thất.
Tuy nhiên, thực tiễn xem xét quy định pháp luật Việt Nam về giao dịch
dân sự vô hiệu, nếu căn cứ vào các tiêu chí nêu trên đê phân loại, thấy ràng rất
khó xác định giao dịch dân sự vô hiệu vé hình thức thì thuộc vào loại giao dịch
nào, là giao dịch dân sự vô hiệu tương đối hay là giao dịch dân sự vô hiệu tuyệt
đối? Nếu căn cứ vào thời hiệu khơi kiện thì xếp giao dịch dân sự vô hiệu về hình
thức là giao dịch dân sự vỏ hiệu tuyệt đối, còn căn cứ vào tiêu chí có khả năng
khắc phục thì giao dịch dân sự vô hiệu về hình thức là giao dịch dãn sự vô hiệu

tương đôi ... Trong trường hợp này, cần xác định hình thức cua giao dịch chi là
điều kiện khi thực hiện việc xác lập giao dịch, nêu các bên tham gia giao dịch
không thực hiện điều kiện theo đúng hình thức thì giao dịch vô hiệu, nó không
thuộc loại giao dịch dân sự vô hiệu tương đối hay giao dịch dàn sự vô hiệu tuyệt
17


đó i .

Đê hiếu rõ hơn vể giao dịch dán sự vô hiệu, cần phái có sự phân biệt khác
nhau giữa giao dịch dân sự vô hiệu với giao dịch dân sự mất hiệu lực. Giao dịch
dân sự vô hiệu là giao dịch không có hiệu lực ở ngay thời diêm giao kết, còn
giao dịch dán sự bị mất hiệu lực là giao dịch có hiệu lực tại thời điểm ký kết
nhưng giao dịch bị chấm dứt hiệu lực là do rơi vào tình trạng không thê thực
hiện được. Tinh trạng mất hiệu lực của giao dịch dân sự có thê do một bên vi
phạm, dẫn đến bên bị vi phạm yêu cầu huý giao dịch hoặc các bên tự thoả thuận
với nhau chấm dứt hiệu lực cua giao dịch hoặc do trở ngại khách quan nào khác
[21, tr.27-28]. Ví dụ, hai bên ký kết một hợp đồng mua bán gỗ pơmu, thời diếm
này Nhà nước không cấm mua bán đối với loại mặt hàng này. nhưng trong khi
hai bên đang thực hiện hợp dồng, Nhà nước lại có quyết định cấm khai thác và
mua bán gỗ pơmu, dẫn đến hợp dồng không thể thực hiện dược và mất hiệu lực.
Từ những phân tích trên và qua việc xác định đặc điểm chung của giao
dịch dân sự vô hiệu, có thê di đến một khái niệm khoa học về giao dịch dân sự
vô hiệu như sau:
Giao dịch dân sự vô hiệu là loại t>iao dịch dân sự mà khi xác lập các hên
(hoặc chù thế có hành vi pháp lý dơn phươníị) dã có vi phạm ít nhất một trong
các diên kiện có hiện lực do pháp luật quy đinh, dẩn tới hậu quả pháp lý là
không làm phát sinh hất kỳ một quyển hay nghĩa vụ dân sự nào.

1.2.2. Dặc điếm chung của giao dịch dán sự vỏ hiệu

Về cơ bán cùa giao dịch dân sự vỏ hiệu là không đáp ứng các diều kiện
theo quy định cua pháp luật. Khi giao dịch dân sự vỏ hiệu các bên tham gia giao
dịch phái gánh chịu hậu quá pháp lý nhất dinh có thể bất lợi về vật chất và tinh
thần, như khổng đạt được mục dich đã được xác định, nếu chưa thực hiện thì sẽ
không dược thực hiện giao dịch nữa, nếu đang thực hiện thì phai chấm dứt việc
thực hiện dó do quay lại tình trạng ban dầu. hoàn trá cho nhau những gì đã nhận.
Giao dịch dân sự vô hiệu thường có những đặc điểm chung sau:
18


a.

Khonsi đáp ihm mót t_rong các dicu kiên thco (JJJV dinh cua pháp luât đoi VỚỊ
gịao dich dán sư có hiẽu Ịưc:

- Không đáp ứng điều kiện vé năng lực hành vi dán sự của người tham gia
giao dịch.
Đòi với cá nhân, để tham gia giao dịch phai có năng lực pháp luật và nâng
lực hành vi dân sự. Năng lực pháp luật là khả năng vốn có của chu thể mà pháp
luật quy định cho các chu thê đều có quyền như nhau: “năng lực pháp luật dân
sự cua cá nhân có từ khi sinh ra và chấm dứt khi người đó chết” [1, khoản 3,
Điều 14], còn năng lực hành vi là kha năng của cá nhân bằng hành vi của mình
xác lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự. Nếu năng lực pháp luật là tiền đề, là
quyền dân sự khách quan cua chu thế, thì năng lực hành vi là khá năng hành
động của chính chủ thế để tạo ra các quyền, thực hiện nghĩa vụ. biến những
quyền khách quan thành hiện thực. Trường hợp tham gia giao dịch không có
năng lực hành vi hoặc có năng lực hành vi một phần, bị hạn chế năng lực hành vi
dân sự... mà pháp luật không cho phép tham gia giao dịch một cách độc lập, thì
giao dịch đó bị vô hiệu, trừ trường họp khi tham gia giao dịch có sự đổng ý của
người giám hộ. Sớ dĩ pháp luật thường chỉ quy định điều kiện cơ bản của chủ thê

khi tham gia giao dịch là phái có năng lực hành vi dân sự mà không quy định về
năng lực pháp luật là do năng lực pháp luật là cái vốn có của chú thể, ai cũng có
năng lực pháp luật như nhau.
- Mục đích và nội dung của giao dịch không dáp ứng dầy đu yêu cầu của
pháp luật hoặc trái với đạo đức xá hội.
Trong giao dịch dân sự thì yếu tố tự do ý chí là một trong các nguyên tắc
chu yếu và đặc trưng của giao dịch dân sự. Nhưng sự tự do đó không mang tính
tuyệt đối mà bị ràng buộc trong khuôn khổ pháp luật cho phép. Sự ràng buộc này
chính là sự hạn chế tự do của các chu thể khi tham gia vào giao dịch, nếu chu thể
tham gia giao dịch không tuân theo sự hạn chê cua pháp luật dẫn tới giao dịch vỏ
hiệu, dó là:
+ Mọi thoa thuận không dược vi phạm diêu cấm cùa pháp luật:
19


Trong khoa học pháp lý trên thê giới đều coi đây là sự hạn chê tự do cua
chu thể. Bơi lõ, về han chất pháp luật là công cụ bảo vệ cho giai cấp thông trị và
lợi ích chung cua cộng đóng. Chính vì vậy pháp luật phai quy định mọi hiện
pháp đẽ pháp luật đi vào cuộc sông và được mọi người dân tuân thu nghiêm
chinh, nếu không thực hiện nghiêm chinh sẽ có biện pháp chế tài hoặc có biện
pháp khác buộc các chú thể phai tuân theo. Trong giao dịch dán sự. pháp luật đặt
ra các diéu kiện khi các chu thể tham gia giao dịch phái tuân theo (tức là phải
chịu sự hạn chê pháp luật) nêu trong trường hợp không tuân theo thì giao dịch vỏ
hiệu. Tuy nhiên, ở mỗi nước có chế độ chính trị. điểu kiện địa lý. văn hoá truyền
thông ... khác nhau mà hệ thông pháp luật nói chung và pháp luật về giao dịch
dân sự nói riêng có quy định các điều kiện để cho các chủ thê tham gia giao dịch
khác nhau.
+ Giao dịch khỏỉu> vi phạm đạo dức xã hội.
Các giao dịch cho dù không trái bất cứ một quy định nào của pháp luật
nhưng vẫn có thể bị vô hiệu khi vi phạm đạo đức - xã hội. Pháp luật vé giao dịch

ớ đa số các nước trên thê giới đều có quy định này. Ví dụ. tại Điều 113 BLDS và
thương mại Thái Lan quy định: “Một hành vi pháp lý bị vô hiệu nếu mục tiêu
cua nó rõ ràng bị pháp luật ngăn cấm hoặc không thể thực hiện dược, hoặc trái
với trật tự công cộng hoặc trái với đạo dức”. Tại khoán 2 Điều 122, BLDS Việt
Nam quy định một trong những dieu kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự là:
“Mục dich và nội dung của giao dịch không trái pháp luật, đạo đức xã hội”.
Theo nguyên tắc chung, giao dịch trái với đạo đức xã hội thì bị vỏ hiệu. Tuy
nhiên khái niệm đạo đức là một phạm trù trừu tượng (có độ co giãn cao), mà nó
phụ thuộc vào trong thời điểm kinh t ế - chính trị nhất định, đồng thời đạo đức xã
hội và phạm trù có tính đạo đức là hai phạm trù khác nhau nhưng không phai khi
nào hai khái niệm này cũng có sự khác nhau rõ rệt và trong nhiều trường hợp nó
có liên quan với nhau nên không thế phân biệt chúng một cách rõ ràng dược.
Ví dụ, pháp luật cua Nhật Ban không quy dinh riêng hành vi trái pháp luật
với dạo đức mà nằm trong quy định về hành vi trái với trật tự công cộng. Trật tự
20


công cộng là một phạm trù phạm vi rộng có liên quan đến ca lợi ích cua Nhà
nước và lợi ích xã hội, khái niệm này so với khái niệm đạo đức - xã hội mang
tính khái quát rộng hơn. BLDS Nhật han đã đưa ra các trường hợp cụ thê là: một
là. vi phạm nguyên tác còng hăng, hai là. lợi dụng sơ xuất hoặc hoàn cảnh khó
khan cua người khác vì mục đích thu lợi hất chính; ba là. hạn chế quyén tự do
cua người khác (ví dụ. khi hợp dồng thuê mướn hoặc chuyển giao một công việc
nhất định kèm theo diều kiện câm một bên thực hiện loại hình công việc tương
tự trong phạm vi rộng và thời gian dài); bốn là. giao dịch pháp lý có tính chất
dầu cư [15, tr. 127].
Pháp luật nước ta ghi nhận hạn chê đối với giao dịch dân sự tại Điéu 122,
Điều 395 BLDS 2005 nhưng do tính chất phức tạp nêu trên mà pháp luật nước ta
không làm rõ thế nào là dạo đức - xã hội. cho nên không quy định cụ thể trường
hợp nào được coi là vi phạm. Chính vì thê mà khi xác định nội dung của khái

niệm đạo dức thường được xem xét trong môi quan hệ án lệ, nhưng về lý thuvết
thì Nhà nước ta chưa thừa nhận án lệ. Thực tiễn quy định này đã gây ra không ít
khó khăn trong việc áp dụng. Có thể nêu một ví dụ điển hình trong trường hợp
này: một bên tham gia giao dịch biết rõ bẽn kia dang trong tình cảnh khó khăn,
lợi dụng hoàn cảnh khó khăn của họ mà xác lập giao dịch có lợi cho mình một
cách quá đáng thì có xác định là trái đạo đức xã hội không?
Chủ thẻ tham gia giao dịch không tự nguyện
Các chú thê tham gia giao dịch phái thê hiện

V

chí dich thực của mình.

Mọi thoả thuận không phan ánh đúng ý chí của các bẽn đều có thê dẫn đến sự vỏ
hiệu cua giao dịch. Pháp luật của phần lớn các nước trên thế giới đều đòi hỏi khi
tham gia giao dịch phải thể hiện ý chí dich thực, ý chí dich thực trong giao dịch
là khi tham gia giao dịch các chú thể có quyển thê hiện mong muốn của mình ra
bên ngoài trong khuôn khổ pháp luật cho phép mà không bị sự ép buộc cua bất
kỳ một yếu tô nào khác. Tuv nhiên, dê hạn chê các trường hợp vô hiệu mà gày
ánh hưởng rất lớn đến quyển lợi của các chu thê tham gia giao dịch cũng như lợi
ích của công cộng, pháp luật vé giao dịch của một sò nước như Nhật Bản. Cộng
21


Hoà Liên Bang Đức, Cộng Hoà Pháp ... vần thừa nhận hiệu lực cua giao dịch khi
có sự nhám lán đơn phương. Giao dịch chi vỏ hiệu trong trường hợp mà cả hai
hên biết trước sự sai lệch ý chí đích thực cua các bên so với những gì mà các bên
thê hiện hoặc buộc các bên phai biết theo quy dinh cua pháp luật thì sẽ dẫn tới
giao dịch vô hiệu như: bị lừa dối, de doạ ...
Hình thức giao dịch không đúng với quy định của pháp luật

trong trường hợp pháp luật có quy định
Để bảo vệ cho trật tự an toàn xã hội, lợi ích cua Nhà nước và sự an toàn
cua người tham gia giao dịch, ngoài việc các chu thể tham gia giao dịch phải thể
hiện ý chí đích thực của mình còn phai tuân theo quy dinh của pháp luật về việc
tuân thu các quy định về hình thức đối với một sô giao dịch nhất định mà pháp
luật có quv định. Hình thức của giao dịch là cách thức thê hiện ý chí ra bên
ngoài dưới một hình thức nhất định. Thông qua các biểu hiện này những người
khác có thể biết được nội dung của giao dịch: “giao dịch dân sự được thể hiện
bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể. Trong trường hợp pháp luật
có quy định giao dịch dân sự phải dược thê hiện bằng vãn bán, phải có công
chứng, chứng thực, phải dăng ký hoặc phải xin phép, thì phai tuân theo quy định
dó” [1, Điều 124],
Việc quy định một số loại giao dịch phải tuân thú các quy định về hình
thức dựa trên cơ cở là đối tượng của các loại giao dịch này có giá trị lớn hoặc có
tính năng đặc biệt, nên hình thức của giao dịch là căn cứ xác định hiệu lực của
giao dịch. Mặt khác, với những quy định này còn là cơ sơ để các cơ quan nhà
nước có thẩm quyền kiểm tra. giám sát việc chuyển dịch các tài sản này. BLDS
1993 cua nước ta quy định hình thức giao dịch dân sự là một trong các điều kiện
có hiệu lực của giao dịch đó. Tuy nhiên, BLDS 2005 lại có quan diêm khác về
vấn đề này, hình thức giao dịch không phai là điều kiện kiên quyết đê xác lập
giao dịch dó vô hiệu hay không, mà chi khi nào pháp luật có quy định rõ ràng về
điều kiện hình thức đối với loại giao dịch mà chu thể xác lập, thì khi dó hình
thức mới là điều kiện có hiệu lực cua giao dịch. Đây là một diêm mới tiên bộ mà
97


các nhà lập pháp cua BLDS 2005 đã khắc phục được so với BLDS 1995.
h.

Các bén tham gia giao dich phai gánh chiu hâu qua pháp lv nhất đinh

Khi giao dịch dân sự vỏ hiệu, quay lại tình trạng ban đáu, các bcMi tham

gia giao dịch hoàn lại cho nhau những gì đã nhận, về mặt lý thuyết thì đây là sự
tổr thất cua các bên. vì các bên không đạt dược mục dich như đã mong muốn đó
là xác lập giao dịch đê dáp ứng nhu cầu hoặc vật chất cua mình mà phải quay lại
tìm trạng như trước khi tham giao dịch. Tuy nhiên, về mặt thực tế có trường hợp
khi tuyên bố giao dịch dãn sự vô hiệu có bẽn được hưởng lợi, có bên bị thiệt hại,
có thế nói đây là vấn đé phức tạp nhất khi giải quyết hậu quả pháp lý giao dịch
dâr sự vô hiệu trong thực tế, chúng tôi sẽ để cập trong chương 3 của luận văn.
Về phương diện lý luận, trên thế giới có một số các cách thức điều
chinh pháp luật đối với các giao dịch dân sự vô hiệu như sau:
+ Quy định các điều kiện có hiệu lực cua giao dịch dân sự để từ đó suy
ä việc xác định giao dịch dân sự vô hiệu;
+ Quy định rõ các trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu, dại diện cho
rường hợp này phái kê đến pháp luật của Cộng hoà Liên bang Đức, Nhật
3ản. Theo các BLDS của Nhật Bán và của Cộng hoà Liên bang Đức thì các
rường hợp vỏ hiệu cua hành vi pháp lý ở ngay phần chung của bộ luật không
-|uy định các diều kiện có hiệu lực của giao dịch;
+ Quy định các điểu kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự và quy định
các diéu kiện giao dịch vô hiệu. Đại diện theo trường phái này phái kê đến
xháp luật của nước ta và pháp luật của Cộng hoà pháp. Pháp luật nước ta quy
lịnh điều kiện có hiệu lực tại Điều 121 BLDS 2005 và điều kiện để dẫn tới
pao dịch vố hiệu (Điều 125 BLDS 2005).
Mỗi cách thức trên qua thực tế áp dụng đều có tính ưu việt và cũng có
nhữig hạn chế riêng của nó. Việc nước ta lựa chọn phương án ba là do các nhà
làm luật muốn sử dụng phương pháp loại trừ để xác định giao dịch vô hiệu từ
nhũm siao dịch không du diều kiện có hiệu lực. Sư dụng phương án này có vẻ


mang tính khái quát cao, nhưng có nhiéu diêm hạn chê của nó là sự cứng nhắ

Khi tham gia giao dịch dân sự các chủ thê thê hiện ý chí cua mình nhưng ph.ái
tuân thu các điểu kiện mà pháp luật cho phép, nếu không tuân thú düng các điề u
kiện dó thì giao dịch trở thành vô hiệu. Cách quy định thứ hai dưa ra điều kiện
canh háo đê dẫn tới giao dịch dân sự vô hiệu cụ thể, còn lại cho phép người tham
gia vào giao dịch đó có quyền lựa chọn theo phương án cua mình. Với phương
án này nó mang tính chất uyển chuyên và linh hoạt, có hiệu quá [21, tr.31-32].
1,2.3. Khái quát vé hậu quá pháp lý của giao dịch dãn sự vô hiệu
Hậu qua theo nghĩa thông thường là “kết quá không hay về sau" [29,
tr.415]. Như vậy, hậu qua trước hết phải là một kết quá và kết quá đó phái xảy ra
từ một sự kiện, một hành vi nào dó, tức là hành vi, sự kiện và kết quả phải có
mối quan hệ nhân quả với nhau, hành vi hay sự kiện là nguyên nhân dẫn tới kết
quả. Theo quan điểm cùa triết học Mác

Lônin thì hành vi hay sự kiện với tính

cách là nguyên nhân phải xảy ra trước kết quả theo một trình tự thời gian và
trong một không gian xác định. Nói cách khác, hậu quả phải xuất hiện sau
nguyên nhân. Tuy nhiên, không phải tất cá các kết quả đều là hậu quả, mà ờ đâv
chi có kết qua không hay mới dược coi là hậu quá. kết quá này gây hất lợi cho cá
nhân, tổ chức, hay cho cá nhân loại ... Ví dụ như núi lứa, động dất hay gây cánh
chết chóc cho con người, đó là hậu quả sự kiện bất khả kháng...
Trong khoa học pháp lý chi những hành vi, sự kiện (mà nguyên nhân cũng
là do hành vi của con người) gây ra hất lợi cho cá nhân, tổ chức hay cho cả nhân
loại ... và họ phải gánh chịu hậu quả pháp lý nhất định nhưng phải được các nhà
làm luật xác định hay dự liệu mới làm phát sinh hậu quả pháp lý. Hậu quả pháp
lý phụ thuộc vào từng giai đoạn lịch sư nhất định và cũng phụ thuộc vào chế độ
chính trị xã hội nhất định. Vì pháp luật trong mọi thời đại về bản chất là một
hiện tượng mang tính giai cấp sâu sác. pháp luật là hình thức pháp lý cua chuyên
chính giai cấp. là công cụ duy trì xã hội trong sự phù hợp ý chí và lợi ích của giai
cấp thống trị. Nên có những trường hợp cùng một sự kiện hay một hành vi, nếu

24


×