Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

TIỂU LUẬN TRIẾT học ẢNH HƯỞNG của PHẬT GIÁO đến đời SỐNG TINH THẦN của một bộ PHẬN QUẦN CHÚNG NHÂN dân ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.77 KB, 28 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
DUNG

1/ Đặt vấn đề :
Phật giáo với cái đích là cứu con người thoát khỏi nỗi khổ muôn đời, với cứu
cánh là giải thoát, nhỡn bề ngoài nó chỉ bàn về nhân sinh, nhưng để cho những quan
niệm nhân sinh này tồn tại một cách vững chắc, trải dài hơn 2500 năm, phải dựa trên
một cơ sở triết học, một nền tảng lý luận vô cùng sâu sắc .
Phật giáo đó đến với người Việt Nam từ rất lâu đời, vào khoảng nửa cuối thế
kỷ thứ I Do bản chất từ bi , hỷ xó , đạo Phật đã nhanh chóng tìm được chỗ đứng và
bám rễ vững chắc trên mảnh đất này.
Từ khi vào Việt Nam, đạo Phật đó có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh
thần của người Việt nói chung, quần chúng nhân dân ở đồng bằng Sông Cửu Long nói
riêng. Bởi vỡ các triết lý nhà Phật xuất phát từ tâm tư và nguyện vọng của người dân
lao động, nên số người theo đạo Phật tăng lên rất nhanh theo thời gian. Trong thời đại
ngày nay, Phật giáo cũng như nhiều tôn giáo khác đang có nhiều vấn đề đặt ra trong
mối quan hệ nội sinh, cũng như các quan hệ đối ngoại giữa các tôn giáo và giữa tôn
giáo với Nhà Nước. Nhà nước đó ban hành nhiều chính sách về tôn giáo, tín ngưỡng
tôn giáo, nhằm thực hiện phương châm “tốt đời đẹp đạo”.
Đối với Đồng bằng sông Cửu Long, từ thế kỷ XVII, các cư dân ở nhiều nơi
đó hội tuù về đây sinh sống. Cũng từ đây Phật giáo hỡnh thành, phát triển, và có vai
trũ quan trọng đến đời sống tinh thần của một bộ phận quần chúng nhân dân ở Đồng
bằng sông Cửu Long. Đề tài: “Ảnh hưởng của Phật Giáo đối với đời sống tinh thần
của một bộ phận quần chúng nhân dân ở Đồng bằng sông Cửu Long” giúp người
viết hiểu hơn về một trường phái triết học lớn và tìm hiểu truyền thống văn hóa của tổ
tiên để lại.
2/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tư tưởng cơ bản của triết học Phật giáo, ảnh
hưởng của Phật giáo đối với đời sống tinh thần.
Phạm vi nghiên cứu : chỉ nghiên cứu những tư tưởng triết học Phật giáo cơ bản
và sự ảnh hưởng của Phật giáo trong một lĩnh vực ( đời sống tinh thần ), trong phạm vi


một vùng ( Đồng bằng sông Cửu Long ).
3/ Phương pháp nghiên cứu :
Phương pháp nghiên cứu tiểu luận là phương pháp tổng hợp các phương pháp
của Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử , đặc biệt là logic và
phân tích, tổng hợp gắn với lý luận thực tiễn để thực hiện đề tài.
-1-


Mặc dù đề tài đó được chuẩn bị khá công phu, nhưng chắc chắn vẫn có sơ
suất, rất mong có sự đóng góp của quý thầy hướng dẫn và các bạn đồng nghiệp. Tác
giả chân thành biết ơn.
4/ Cấu trúc của tiểu luận
Chương I: Sự ra đời của Phật giáo và những tư tưởng của triết học Phật giáo
Chương II: Ảnh hưởng của Phật giáo tới một bộ phận dân cư vùng đồng bằng
sông Cửu Long.

PHẦN NỘI DUNG
Chương I :

SỰ RA ĐỜI CỦA PHẬT GIÁO VÀ
NHỮNG TƯ TƯỞNG CUÛA TRIẾT HỌC PHẬT
GIÁO
I- SỰ RA ĐỜI CUÛA PHẬT GIÁO :
1/ Hoàn cảnh ra đời của Phật giáo :
Điều kiện thiên nhiên Ấn Độ rất phức tạp. Địa hình vừa có nhiều núi non, vừa có
nhiều sông ngòi với nhiều đồng bằng trù phú, có vùng nóng ẩm mưa nhiều, có vùng
lạnh giá quanh năm tuyết phủ, lại có những vùng sa mạc khô cằn, nóng nực. Tính đa
dạng và khắc nghiệt của điều kiện tự nhiên và khí hậu là những thế lực tự nhiên đè
nặng lên đời sống và ghi dấu ấn đậm nét lên tâm trí người dân Ấn Độ cổ.
Xó hội Ấn Độ cổ đại là một xó hội rất sớm, khoảng thế kỷ thứ XXV TCN đó

xuất hiện nền văn minh đầu tiên là văn minh sông Ấn . Đến thế kỷ XV TCN, có sự
xâm nhập của người Arya vào khu vực của người bản địa (người Dravida ) hình thành
nên các quốc gia Ấn Độ tạo nên nền văn hóa mới gọi là văn hóa Véda.
Đặc điểm nỗi bậc của nền kinh tế - xã hội Ấn Độ cổ là sự tồn tại rất sớm và kéo
dài của kết cấu kinh tế - xó hội theo mô hỡnh “Công xó nông thôn” mà đặc trưng của
kết cấu này là ruộng đất thuộc quyền sở hữu của Nhà nước của các Đế Vương , mà gắn
liền với nó là sự bần cùng hóa của người dân trong công xó. Xó hội thời kỳ này được
phân chia thành 4 đẳng cấp lớn là : Tăng lữ, Quý tộc, Bình dân tự do, Nô lệ cung
đỡnh. Sự phân chia đẳng cấp đó làm cho xó hội xuất hiện những mâu thuẩn gay gắt
dẫn đến cuộc đấu tranh giai cấp giữa các đẳng cấp trong xã hội. Trong cuộc đấu tranh
ấy , nhiều tôn giáo và trường phái triết học đó ra đời , trong đó có Phật giáo.
-2-


Sự xuất hiện của Phật giáo vào thế kỷ VI trước CN không tách rời cuộc đấu
tranh ấy, cũng như không tách rời sự phát triển của xó hội Ấn Độ lúc bấy giờ. Phật
giáo ra đời trong làn sóng phản đối sự ngự trị của đạo Bà-la-môn và chế độ đẳng cấp,.
Phật giáo lý giải căn nguyên nỗi khổ và tìm đường giải thoát cho con người khỏi nỗi
khổ triền miên, đè nặng trong xó hội nô lệ Ấn Độ. Vỡ chống lại sự ngự trị của đạo Bàla-môn, đặc biệt là chống lại quan điểm của kinh Véda, nên Phật giáo được xem là
dũng triết học không chính thống.
Phật giáo ra đời trước bối cảnh lịch sử của Ấn Độ có một nền triết học chịu ảnh
hưởng lớn của tư tưởng tôn giáo và ít có cuộc cách mạng lớn trong triết học. Trong
triết học Ấn Độ, quan điểm duy vật và quan điểm duy tâm thường đan xen với nhau
trong một hệ thống triết học cũng như trong tư tưởng của một nhà triết học.
Ở một phương diện khác, xó hội đó xuất hiện tư tưởng hoài nghi, phủ nhận tất cả
những giá trị tôn giáo, nhân quả, đạo đức. Các phong trào tư tưởng đó hoặc dung hũa,
hoặc xung đột lẫn nhau làm cho nền học thuyết triết học Ấn Độ lâm vào một tỡnh
trạng rối ren. Sống dưới một xó hội có thể chế giai cấp đầy bất công, tư tưởng tôn giáo
lại rối ren, con người không biết tin tưởng, bám víu vào đâu. Giữa hoàn cảnh bế tắc ấy,
Đức Phật xuất hiện như một mặt trời sưởi ấm buổi ban mai, làm tan đi bóng tối đen

dày đặc đó từ lâu che phủ cuộc đời. Ngài không chỉ là vị cứu tinh cho xứ Ấn Độ thời
bấy giờ, mà cũn là người vạch ra hướng đi mới cho nhân loại.
2/ Thân thế và sự nghiệp của Đức Phật Thích Ca :
Người sáng lập ra Phật Giáo là Thích Ca Mâu Ni, tên thật là Tất Đạt Đa
(Siddhattha), họ là Cù Đàm ( Goutama ), thuộc bộ tộc Sakya. Tất Đạt Đa sinh ngày 15
tháng 4 năm 563 trước CN, là thái tử của vua Tịnh Phạn, một nước nhỏ nằm ở Bắc Ấn
Độ ( nay thuộc vùng đất Nepan ).
Mặc dù sống trong cảnh cao sang quyền quý, dũng dừi Đế Vương, vợ đẹp con
ngoan. Nhưng trước bối cảnh xó hội phân chia đẳng cấp khắc nghiệt, với sự bất lực
của con người trước khó khăn của cuộc đời. Năm 29 tuổi, ông quyết định từ bỏ con
đường Vương giả xuất gia tu đạo. Sau 6 năm tu hành, năm 35 tuổi, Tất Đạt Đa đó giác
ngộ tỡm ra chân lý “Tứ diệu đế” và “Thập nhị nhân duyên”, tìm ra con đường giải
thoát nỗi khổ cho chúng sinh. Từ đó Người đó đi khắp nơi để truyền bá tư tưởng cuỷa
mỡnh vaứ ông đó trở thành người sáng lập ra tôn giáo mới là Đạo Phật. Về sau ông

-3-


được suy tôn với nhiều danh hiệu khác nha: Đức Phật, Thích Ca Mâu Ni, Thánh Thích
Ca…
Qua hơn 40 năm hoằng pháp và truyền đạt giáo lý khắp nước AÁn Độ, naờm
ông 80 tuổi thỡ qua đời và để lại cho nhân loại những tư tưởng triết học Phật Giáo vô
cùng quý báu.
3/ Sự truyền bá Đạo phật vào Việt Nam và Đồng bằng sông Cửu Long :
Việc xác định niên đại Phật giáo du nhập vào Việt Nam cho đến nay vẫn chưa có
đủ tư liệu để biết chính xác. Sử liệu chỉ nói đến tình hình Phật giáo nước ta từ thế kỷ
thứ II SCN, lúc bấy giờ trung tâm Phật giáo ở Luy Lâu (vùng Dâu - Thuận Thành – Hà
Bắc) đó khá thịnh đạt. Điều đó khiến ta có thể suy đoán rằng Phật giáo từ phía Nam
Ấn Độ qua đường bieồn vào Việt Nam khoảng thế kỷ thứ I SCN. Các vị sư đầu tiên là
người Aỏn Độ, nhưng về sau lại thấy xuất hiện tên nhiều vị sư Trung AÙ và Trung

Hoa. Có thể nói rằng, ngay từ thời rất xưa, Việt Nam đó được cao tăng Ấn Độ đi đến
truyền giáo trực tiếp. Trải qua các Triều đại từ Đinh, Lê, Lý, Trần… đặc biệt là dưới
hai triều đại Lý , Trần, Phật giáo đó để lại dấu ấn một thời vàng son.
Thế kỷ thứ VI, với sự phân chia đàng trong, đàng ngoài, đó là một mốc quan
trọng có ảnh hưởng đến lịch sử Phật giáo. Một phần nào đó sự ảnh hưởng của phía Bắc
đó được xem như không cũn tác dụng đối với vùng đất ẹàng trong. Đây cũng là một
trong những dấu ấn tạo điều kiện cho Phật giáo Đàng trong mang những nét đặc trưng
mới trong quá trỡnh phát triển sau này.
Người Việt đó di dân vào khai phá vùng đất phía nam Tổ Quốc, vùng đất ủaùo
phật có mặt từ rất sớm. Mặc dù theo chân đoàn di dân, Đạo Phật có mặt trên vùng đất
mới tại mỗi khu vực thời gian có khác nhau, nhưng có thể tỡm thấy 4 hướng chủ yếu :
+ Hướng thứ nhất, từ miền Thuận - Quảng, đều do các nhà sư từ miền Trung vào
thế kỷ thứ XVII, XVIII và XIX.
+ Hướng thứ hai, theo đường thủy từ Trung Quốc, Đạo Phật đó được các nhà sư
đến taọn vùng Đồng Nai, Gia Định, Mỹ Tho truyền đạo (năm 1697). Nhửừng ngôi
chùa ở Mỹ Tho, Cai Lậy và các Phật đường sau này xuất phát từ các nhà sư Trung
Quốc này.
+ Hướng thứ ba, đầu thế kỷ XVIII, Mạc Cửu người Quảng Đông, tửù Chân Lạp
sang vùng đất mới đặt tên là Hà Tiên, dựng chùa Tam Bảo.
+ Hướng thứ tư, năm 1938, Hộ Tông truyền bá Phật giáo Nam tông từ
Campuchia vào Nam Bộ.
Từ 4 hướng chính, Phật giáo đó vào Nam Bộ vào các thế kỷ XVII, XVIII, XIX
và nửa đầu thế kỷ XX.
-4-


Đồng bằng sông Cửu Long là vùng đất mới đối với lịch sử lâu đời của đất nước.
Đây là vùng hoang vu, nhiều thú dữ, vụựi hệ thống kênh rạch chằng chịt, nhiều cá sấu,
lắm rắn rít và ngay cả những con vật nhỏ như muỗi, đĩa cũng gây nhiều phiền hà, khó
khăn cho cuộc sống. Tuy nhiên, bên cạnh mặt hoang vu, thú dữ và sự khắc nghiệt của

thiên nhiên, vùng Đồng baống Sông Cửu Long là vùng đất “cũ bay thẳng cánh”, bát
ngát ruộng đồng phỡ nhiêu màu mụừ. Cảnh vật vừa thơ mộng lại vừa mang vẻ kỳ bí,
hấp dẫn, lôi cuốn tâm hồn con người muốn khai phá, tỡm tũi, “mời gọi” cư dân từ các
nơi khác đến sinh sống.
Từ thế kỷ XVII, Đồng bằng sông Cửu Long đó tiếp nhận nhiều thành phaàn cư
dân từ khắp nơi đến sinh sống. Họ mang theo nhiều nguồn “hành trang” tôn giáo – tín
ngưỡng. Vỡ thế các hỡnh thức tôn giáo – tín ngưỡng ở khu vực này cũng phong phú,
nhưng Phật giáo vẫn là tôn giáo chủ đạo của người Việt, người Hoa, người Khơ-me ở
Đồng Bằng Sông Cửu Long.

II- NHỮNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CƠ BẢN CỦA PHẬT GIÁO
Tư tưởng triết học Phật giáo ban đầu chỉ truyền miệng, sau đó được viết thành
văn thể hiện trong một khối kinh điển rất lớn, gọi là “Tam Tạng”, gồm 3 Tạng kinh
điển là : Tạng kinh, Tạng Luật, và Tạng Luận. Trong đó thể hiện các quan điểm về thế
giới và con người.
1/ Quan điểm của Phật giáo về thế giới quan :
Quan điểm về thế giới quan của Phật giáo ủửụùc thể hiện tập trung ở nội dung
của ba cặp phạm trù: Vô ngó, Vô thường, và Duyên.
1.1- Vụ ngó : Cho rằng thế giới xung quanh ta và cả con người không phải do
một vị thần nào saựng tạo ra, mà được cấu thành bởi sự kết hợp giữa hai yếu tố: “Sắc”
và “Danh”.
Sắc : là yếu tố vật chất, là cái có thể cảm giác được. Cũn “Danh” là yếu tố tinh
thần, không có hỡnh chất mà chỉ có tên gọi. Chính cái “Danh” và “Sắc” đó hợp lại với
nhau tạo thành “Ngũ uẩn”: Sắc (vật chất), Thụ (cảm giá), Tưởng (ấn tượng), Hành
(suy lý) và Thức (ý thức). “Danh” và “Sắc” tác động qua lại tạo nên vạn vật và con
người. Nhưng sự tồn tại của vật chất chỉ là tạm thời, không có sự vật riêng biệt nào tồn
tại mói mói. Do đó cũng không có cái gọi là “Tôi”.
1.2- Vô thường : Nghĩa là vạn vật biến đôi vô cuứng theo chu trỡnh bất tận: sinhtrụ-dị-diệt. Vậy thỡ “có có”-“không không” luân hồi bất tận, “thoáng có”-“thoáng
không”, cái cũn mà chẳng cũn, cái mất mà chẳng mất.
-5-



Đức Phật dạy, “ Tất cả những cái gỡ trong thế gian đó là biến đổi, hư hoại, đều là
vô thường”. Vỡ vậy vô thường nghĩa là không thường, không mói ở yên trong một
trạng thái nhất định, luôn luôn thay đổi hỡnh dạng, đi từ trạng thái hỡnh thành đến
biến dị rồi tan raừ.
Có người sai lầm cho rằng: Đạo phật nói vô thường, phải chăng gieo vào lũng
mọi người những quan niệm chán đời, thối chí? Vỡ vậy, sự vật đó vô thường thỡ
không làm gỡ cả, có siêng năng hoạt động kinh doanh đến đâu sự nghiệp rồi cũng
không đi đến đâu cả.
Vô thường của đạo phật là một phương pháp chỉ rừ mặt trái của đời, để bài trừ
những sự mê lầm, ngăn chặn người chạy theo vật dục, nó chưa phải là thuyết tuyệt đối.
Vô thửụứng là một định luật chi phối tất cả sự vật từ thân tâm cho đến hoàn cảnh.
Hiểu lý vô thường, con người dễ giữ được bỡnh tĩnh, thản nhiên trước cảnh đổi thay
bất ngờ.
1.3- Duyên : Là điều kiện giúp cho nguyên nhân trở thành kết quả.
Phật giáo cho rằng, mọi sự vật, hiện tượng trong vũ trụ từ cái nhỏ nhất đến cái
lớn nhất đều chịu sự chi phối của luật nhân duyên. Trong đó duyên là điều kiện giúp
cho nguyên nhân trở thành kết quả. Kết quả ấy lại nhờ có duyên mà trở thành nhân
khác, nhân khác lại nhờ có duyên mà trở thành kết quả mới. Cứ như vậy mà tạo nên sự
biến đổi không ngừng của các sự vật, tuân theo quy luật Nhân-Quả :
Nhân là cái mầm, quả là cái hạt, cái trái do mầm ấy phát sinh. Nhân và quả là hai
trạng thái nối tiếp nhau, nương vào nhau mà có. Nếu không có nhân thỡ không thể có
quả, nếu không có quả thỡ không thể có nhân. Nhân thế nào thỡ quả thế ấy, nếu ta
muốn có quả cam thỡ ta phải ươm hạt giống cam, nếu ta muốn có quả xoài thỡ ta phải
ươm hạt giống xoài. Không bao giờ ta trồng cam mà được xoài, hay trồng xoài mà
được cam.Người học vẽ thỡ biết vẽ, bác sỹ thỡ chửừa bệnh, thầy giáo thỡ dạy học. Nói
cách khác nhân với quả bao giờ cũng đồng một loại với nhau, hễ nhân đổi thỡ quả đổi.
Một nhân không sinh ra quả, sự vật trong vũ trụ này đều là sự tổ hợp của nhiều
nhân duyên. Cho nên không có nhân nào tự tạo thành quả được nếu không có sự giúp

đở của nhiều nhân khác. Nói rằng hạt đậu sinh ra cây đậu là một cách nói giản dị, dễ
hiểu. Chứ thực ra hạt đậu không thể sinh ra gỡ được nếu để nó một mỡnh giữa trống
không, thiếu không khí, ánh sáng, đất, nước,. . .
Trong nhân có quả, trong quả có nhân, chính trong hiện tại đó hàm chứa cái quả
vị lai, cũng chính trong cái quả hiện tại đó có hỡnh bóng của nhân quá khứ. Một sự vật
mà ta gọi là nhân, là khi nó chưa biến chuyển hỡnh thành ra cái quả mà ta mong muốn
-6-


chờ đợi. Một sự vật mà ta gọi là quả, là khi nó biến chuyển hỡnh thành ra trạng thái
mà ta mong đợi, ước muốn. Mỗi vật vỡ thế đếu có thể gọi là nhân hay là quả đều được
cả. Đối với quá khứ thỡ nó là quả, đối với tương lai thỡ nó là nhân.
Sự biến chuyển từ nhân đến quả có khi nhanh khi chậm, chứ không phải bao giờ
cũng diễn tiến trong một thời gian đồng nhất. Vỡ lý do đó, chúng ta không nên nóng
nảy, hấp tấp mà cho rằng cái luật nhân- quả không hoàn toàn đúng, khi thấy có những
cái nhân chưa phát sinh ra quả ngay.
Tóm lại: Triết học phật giáo bát bỏ quan niệm duy tâm cho rằng thần thánh sáng
tạo ra con ngưũi và vũ trụ. Phật giáo thừa nhận con người và sự vật được cấu thành từ
các yếu tố vật chất và tinh thần, các sự vật của thế giới trong sự biến đổi không ngừng.
Đó là quan điểm duy vật biện chứng về thế giới, mặc dù cũn chất phác, mộc mạc
nhưng rất đang trân trọng.
2/ Tư tưởng Phật giáo về nhân sinh quan :
2.1- Quan điểm triết học Phật giáo về nghiệp :
Nghiệp theo sát văn từ có nghĩa là hành động hay việc làm. Tư tưởng, lời nói hay
việc làm thường do ý muốn làm động cơ khởi xướng. Phật giáo gọi ý muốn hay ý chí
ấy là tác ý.
Nghiệp báo là một định luật nhân quả trong lĩnh vực luân lý, hay như người
phương Tây thường nói là “AÛnh hưởng của hành động”. Phật giáo không nhỡn nhận
có một linh hồn trường cửu được tạo nên một cách ngẫu nhiên và độc đoán. Phật giáo
tin có định luật và công lý thiên nhiên, không phải do một đấng thửụùng đế toàn năng

hay một Đức phật đại từ đại bi tạo nên.
Có một vài người theo nhận thức riêng của mỡnh, cho rằng thuyết nghiệp báo
trong Phật giáo là một loại nha phiến xoa dịu và ru ngủ con người xấu số. Đức phật
không hề dạy như vậy, thuyết nghiệp báo trong Phật giáo cũng không bao giờ chấp
nhận một cuộc sống phán xử sau kiếp sống.
Theo lý nghiệp báo, chúng ta không nhất định bị trói buộc trong một hoàn cảnh
nào vỡ nghiệp báo không phải là số mạng cũng không phải là tiền định do một oai lực
quyền bí nào đó định đoạt cho ta một cách bất khả kháng. Chúng ta có đủ năng lực để
chuyển phần nào cái nghiệp của ta theo ý muốn.
Nghiệp không nhất thiết phải là hành động trong quá khứ mà thôi. Nghiệp bao
trùm quá khứ và hiện tại, là nơi trong quá khứ chúng ta hành động như thế nào, và
trong tương lai chúng ta sẽ làm như thế nào cũng tùy nơi hành động chúng ta trong
hiện tại. Hiểu một cách khác nữa, ta phải thêm rằng, trong hiện tại chúng ta như thế
-7-


nào không hoàn toàn bởi vỡ trong quá khứ chúng ta đó như thế nào. Và trong tương lai
chúng ta sẽ như thế nào cũng không tùy thuộc nơi chúng ta như thế nào trong hiện tại.
Hiện tại chắc chắn là con đẻ của quá khứ và là mẹ của tương lai. Nghiệp trong sự báo
ứng vô cùng phức tạp, ta không thể nhỡn hiện tại mà quả quyết quá khứ và tương lai.
Tóm lại, tất cả nghiệp lực đều tùy thuộc nơi sự biến đổi của tâm lực và luôn luôn
sẵn sàng phát hiện trong muôn ngàn hiện tượng mỗi khi có cơ hội. Nghiệp là một năng
lực cá biệt được chuyển từ kiếp này sang kiếp khác. Nghiệp thủ một vai trũ quan trọng
trong việc cấu tạo tâm tính con người. Nghiệp giải thích những hiện tượng mà ta gọi là
vĩ nhân, thiên tài, thần đồng.
2.2- Quan điểm của phật giáo về thuyết “Tứ Diệu ẹế” :
Nội dung triết lý nhân sinh của phật giáo đều thể hiện trong thuyết “Tứ Diệu
Đế”, được phật giáo coi là 4 chân lý vĩ đại. Thông điệp Tứ Diệu ẹế bao gồm cả hai mặt
nhận thức và hành động. Do đó con đường tu tập tứ đế không thể xét qua goỏc độ nhận
thức mà vấn đề là mô thức biện chứng của nó.

Đức phật trong suốt quá trỡnh đi tỡm con đường giải thoát, những kinh nghiệm
khổ đau của bản thân đó trải qua là những kinh nghiệm sâu sắc. Do đó thuyết Tứ Diệu
Đế được xem như là một quá trỡnh biện chứng thực tại ngay trong đời sống của Người
và cái đỉnh cao tận cuứng ấy được Đức phật giảng giải qua dạng thức của tứ đế trên cơ
sở tương quan nhân quả sinh vật, và đây chính là baống chứng thực tại mà Đức phật
đó di qua. Vỡ thế nó không phải là mẫu thức lý tưởng, cũng không phải là bản sao
chép từ những ý niệm.
Tứ Diệu Đế được Đức phật giải minh thông qua 4 tiền đề triết học cơ bản :
+ Tri ân thực tại ( khổ thánh đế )
+ Sự chuyển hướng tư duy ( tập thánh đế )
+ Sự chuyển hướng hai chiều ( diệt thánh đế )
+ Giai trỡnh tư duy ( đạo thánh đế )
a/ Khổ Đế : Là thực trạng đau khổ của con người, triết lý về cuộc đời mỗi người
là một bể khổ, ràng buộc, hệ lụy, không có tự do. Có 8 cái khổ : sinh, lóo, bệnh, tử, thụ
biệt ly khổ, oaựn taờng hoọi khoồ, sở cầu bất đắc, thụ nguừ uẩn. Khổ Đế là một chân
lý, một sự thật về bản chất cái khổ, ta có thể chia làm ba phương diện :
* Phương diện sinh lý: Khổ là một cảm giác khó chịu, bức xúc, đau đớn. Con
người sinh ra đó khốn khổ, lớn lên già yếu, bệnh tật lại càng thêm khổ, và cuối cuứng
là cái chết, sự tan ró cuối cuứng của thể xác đem đến khổ thọ lớn lao.
* Phương diện tâm lý: Là sự đau khổ do không toại ý, không vừa lũng…, tạo
nên đau khổ. Những mất mác thua thiệt trong cuộc đời làm mỡnh khổ.
-8-


* Phương diện Phật học : Khổ là thú nguừ uẩn (sắc, thọ, tưởng, hành và thức).
Khi ta bám víu vào năm yếu tố trên, coi đó là ta, là của ta, là tự ngó của ta thỡ sự khổ
đau có mặt. ý niệm về “thân thể tơi”, “tỡnh cảm tơi”, “tư tưởng tơi”, “nhận thức của
tơi”… hỡnh thành một cái tơi ham muốn, vị kỷ, từ đó mọi đau khổ phát sinh đều gắn
liền với ý niệm về cái tơi ấy.
Tóm lại, cái khổ về mặt hiện tượng là cảm giác khổ về thân, sự bức xúc của hồn

cảnh, sự khơng toại nguyện của tâm lý về bản chất. Về phương triết học, khổ đau là
một thực tại như thực đối với con người. Khoồ ủế là một chân lý khách quan hiện
thực, khổ hay hỡnh thái bất an là kết quả hàng loạt nhân dun được tạo tác từ tâm
thức. Như vậy tri nhân thực tại là một cách trực tiêp đi vào soi sáng mọi hỡnh thái khổ
đau của con người. Để thấu hiểu triệt để cái căn ngun của khổ đau, con người khơng
thể dừng lại ở sự thật của đau khổ, hay quay mặt chạy trốn, mà phải đi vào soi sáng cái
bản chất nội tại của nó.
b/ Tập Đế : Nhân Đế
Triết lý về ngun nhân của sự khổ, có 12 ngun nhân gây ra sự đau khổ
( thập nhị nhân dun ) :
1. Vơ minh: Khõng saựng suoỏt, khõng nhaọn thửực ủửụùc chãn lyự.
2. Dun hành: là ý muốn thúc đẩy hành động. Nỗi khổ ý thức do hành động
gây ra, các cấu trúc thuộc hoạt động tác tạo của tâm lý thơng qua thân, miệng, ý.
3. Dun thức: Tri giác hiện hữu, tâm tư trong sáng trở nên u tối.
4. Dun danh sắc: Nổi khổ do sự hội tụ các yếu tố vật chất và tinh thần, danh
thuộc về tâm lý, sắc thuộc về vật lý. Sự hội tụ các yếu tố vật chấ và tinh thần sinh ra
các cơ quan cảm giác.
5. Dun lục nhập: Tiếp xúc thế giới xung quanh thơng qua các cơ quan cảm
giác và 6 trần cảnh ( hỡnh thể, âm thanh, hương vị, mùi vị, xúc và pháp).
6. Dun xúc: Tieỏp xúc thế giới xung quanh sinh ra các cơ quan cảm giác hay
là sự giao thoa căn, trần và thức.
7. Dun thụ: Sửù keỏt hụùp taỏt caỷ caực yeỏu toỏ táo nẽn con ngửụứi.
8. Dun ái: Do u thích, luyến ái nảy sinh ham muốn, dục vọng.
9. Dun thủ: Do ham muốn rồi muốn chiếm thứ ấy của tâm, ý và thức.
10. Dun hữu: Nảy sinh hành động tạo nghiệp chiếm hữu hay tiến trỡnh tương
dun để hỡnh thành hiện hữu ( pháp ).
11. Dun sinh: Đó có tạo nghiệp, đó có nghiệp nhân ắt có nghiệp quả là sinh ra
ta.
12. Duyờn lóo tử: Lóo vaứ tử là kết quả cuối cùng của q trỡnh, đồng thời cũng
là ngun nhân của vũng ln hồi mới.

-9-


Như thế 12 nhân duyên là hiện hữu của con người, đồng thời cũng là tiến trỡnh
hiện hữu của con người từ sinh thành đến hủy diệt.Thập nhị nhân duyên là triết lý về
nguyên nhân của sự khổ, về nguồn gốc của sự khổ. Khi nhận thức được bản chaỏt của
sự khổ một cách roừ ràng ta mới có thể đi vào con đường đoạn tận khổ đau. Nguyên
nhân của khổ có nguồn gốc sâu xa trong tâm tưởng của con người. Phật giáo cũng
nhỡn thaỏy các nguyên nhân đau khổ, có cái phát sinh từ vật chất hay hoàn cảnh xó
hội, nhưng nguyên nhân chính vẫn là tâm thức. Nguyên nhân sâu hơn và căn bản hơn
chính là vô minh, tức là si mê không thấy rừ bản chất của sự vật hiện tượng đều nương
vào nhau mà sinh khởi, đều vô thường và chuyển biến, không có cái chủ thể, cái bền
vững độc laọp ở trong chúng. Do không thấy rừ nên sinh tâm ham muốn, ôm giữ lấy
các đối tượng lạc thú. Do không thấy rừ mới lầm tưởng rằng “cái tôi” là quan trọng
nhất, là cái có thật cần phải bám víu, củng cố và thỏa món nhu cầu của nó.
Tóm lại, chúng ta có thể nhận thấy một cách rừ ràng, khổ hay không là do lũng
mỡnh. Hay nói cách khác, tùy theo cách nhỡn của mỗi người đối với cuộc đời mà có
khổ hay không. Nếu không bị sự chấp ngó và dục vọng, vị kyỷ hay phiền nóo khuấy
động, chi phối, ngự trị trong tâm thỡ cuộc đời đầy an lạc hạnh phúc.
c/ Diệt Đế : Phật giáo cho rằng mỗi nỗi khổ có thể tiêu diệt được để đạt đến
trạng thái Niết bàn có nghió là hạnh phúc, an lạc. Đạo Phật quan niệm rằng, nguyên
nhân khổ là do sự vận hành của thập nhị nhân duyên, trong đó gốc rễ sâu xa là sự vô
minh. Vậy muốn diệt khổ phải đi ngược lại sự vận động của 12 nhân duyên, bắt đầu từ
diệt trừ vô minh. Vô minh bị diệt, trí tuệ bửứng sáng, hiểu rừ được bản chất tồn tại,
thực tướng của vũ trụ và con người, không cũn tham dục và kéo theo nhửừng hành
động tạo nghiệp nữa, tức là thoát khỏi vũng luân hồi sinh tử. Nói cách khác, diệt trừ
được vô minh, tham dục thỡ hoạt động ngũ uẩn dừng lại, tu đến Niết bàn, tịch diệt, khi
ấy mới hết luân hồi sinh tử.
Phật giáo cho rằng, một khi người ta đó làm lắng dịu lũng tham ái, chấp thủ, thỡ
những nỗi lo âu, sợ haừi, bất an giảm dần, thâm tâm của baùn trở nên thanh thản, đầu

óc tĩnh táo hơn; lúc đó nhỡn mọi vấn đề trở nên đơn giản hơn, rộng lượng hơn. Đó là
một hỡnh thức hạnh phúc, cũng nhờ vậy tâm trí không bị chi phối bởi những tư tưởng
chấp thủ, nhờ không bị nao núng bởi các ngọn lửa phiền muộn, lo lắng sợ haừi mà tâm
lý của bạn trầm tĩnh và sáng suốt hơn, khả năng nhận thức sự vật hiện tượng sâu sắc
hơn, chính xác hơn, thâm tâm được chuyển hóa, thái độ ứng xử của bạn với mọi người
- 10 -


xung quanh rộng lượng và bao dung hơn. Trên cơ sở ấy bạn hưởng thụ đời sống có
chất lượng hơn. Tùy vào khả năng giảm thiểu lũng tham, vô minh đến mức độ nào thỡ
đời sống của bạn sẽ tăng phần hạnh phúc đến mức độ ấy.
d/ Đạo Đế : Là con ủửụứng phải theo để diệt trừ đau khổ.
Đạo Phật chủ trương vừa lấy trí tuệ diệt trửứ vô minh, phá vũng luân hồi sinh tử,
vừa thực hành tu tập, diệt trừ tham dục để chuyển nghiệp, đạt đến sự giải thoát. Đây là
con đường nhằm để hoàn thiện đạo đức cá nhân, con đường này là một bằng chứng về
kiểu suy luận hợp lý và trí tuệ thực tiễn thông qua con đường Bát Chính Đạo:
* Chính kiến: hiểu biết đúng đắn về Tứ Diệu Đế. Hóy rũ bỏ mọi điều mê tín, tư
tưởng vạn vật hữu linh, các nghi thức cổ xưa. Hóy từ bỏ niềm tin vào các tục lệ gây
nên sự không bỡnh đẳng giữa người với người, từ bỏ niềm tin vào sự hiện hữu của một
đấng tối cao. Hóy dựa vào khả năng suy luận thuần túy của mỡnh. Đây là bước giúp
cho con người có một căn bản lý trí. Nếu không có Chính kiến thỡ mọi quyết định dễ
maộc sai lầm.
* Chính tư duy: Hóy suy nghĩ chính chắn, suy nghĩ đúng là nền tảng để đạt đến
những thành tựu to lớn, miễn là dửùa trên chính kiến.
* Chính ngữ: Giữ lời nói chân chính, trung thực, trong sáng, không nói lời nóng
nảy, thô tục, chửi bới, vu khống, phỉ bán.
* Chính nghiệp: Hành động chân chính, không làm những việc tàn bạo, giả dối,
không sát sinh, trộm cắp, rượu chè nghiện ngập.
* Chính meọnh: Sống chân chính, không tham lam, vụ lợi xa rời nhân nghĩa.
* Chính tinh tiến: Rèn luyện, tu taọp không mệt mỏi là sự nỗ lưc cam go để nâng

cao trí tuệ và đạo đức của mỡnh. Con người phải cố gắng nổ lực từ bỏ các thói hư tật
xấu, học tập các đức tính tốt, không để mỡnh bị lôi kéo vào các đức tính xấu xa, hóy
nâng cao phẩm chất tốt mà mỡnh có được.
* Chính niệm: Là sự chú ý đến các hoạt động, cùng những chỗ yếu kém của thân
và ý mỡnh, là suy niệm chân chính.
* Chính định: Sự tập trung tâm trí vào con đường chân chính, không để bất cứ
điều gỡ lay chuyển, làm thoái chí, phân tâm.
Trong Bát chính đạo thỡ chính kiến, chính tư duy thuộc về trí tuệ; chính ngữ,
chính nghiệp,chính mệnh thuộc về giới luật; chính tinh tiến, chính niệm, chính định
thuộc về định.
Thế giới hiện nay đang tửứng bước phát triển, đi vaứo đa phương hóa toàn diện.
Nhiều học thuyết, lý thuyết triết học, đạo học đang được tái thẩm định để tỡm ra
nhửừng giá trị ứng dụng cho nền văn minh hiện đại. Nếu phải tỡm ra những phạm trù
- 11 -


đạo đức chung để xây dựng và góp phần ổn định mọi rối loạn trong cuộc sông nhân
sinh thỡ Bát chính đạo là định hửụựng cho đời sống cá nhân, gia đỡnh và xó hội.
Chửứng nào con người cũn đau khổ thỡ Bát chính đạo vẫn cũn là kim chỉ nam hướng
dẫn mọi hành vi, lời nói và tư tưởng. Chừng nào mọi Quốc gia trên thế giới cũn mong
muốn đem lại an lạc cho nhân loại chừng đó Bát chính đạo vẫn là đóng góp của Phật
giáo vào tiếng nói chung của nhân loại trên tiến trỡnh hũa bỡnh thế giới. Có thể khẳng
định giá trị của Bát chính đạo như một bản đồ tu tập cho mọi người ở mọi thời đại.
2.3- Quan điểm của triết học Phật giáo về ngũ giới :
Phật giáo cũn đưa ra năm điều răn để mọi người chủ động thực hiện nhằm đem
lại lợi ích cho mỡnh và cho mọi người, gọi là ngũ giới. Ngũ giới là năm điều cấm mà
Đức phật đưa ra nhằm để ngăn cản những tưởng niệm ác, nói năng chẳng lành, hành
động bất chính. Năm điều răn ấy là: không sát sinh, không troọm cướp, không được tà
dâm, không được nói dối, không được uống rượu.
Năm điều răn này y như cứ dựa trên tâm từ bi, bát ái, bỡnh đẳng trên phương

diện dứt trừ tội lỗi cá nhân và đem lại trật tự, an vui cho xó hội mà thành lập. Đức Phật
không bắt buộc chúng tam phải triệt để tuân theo, và cũng không hăm dọa nếu không
tuân theo thỡ phải bị trừng phạt, sự giữ ngũ giới hay không là hoàn toàn do chúng ta tự
liệu lấy.
a/ Bất sát: Không được giết hại
Đây là điều răn thứ nhất mà Đức phật khuyên chúng ta không được giết hại sinh
mạng từ loài người cho đến loài vật. Sinh mạng có một giá trị quý báu, nhất là sinh
mạng người, giết hại sinh mạng kia để tô điểm cho sinh mạng này là một điều ác,
không hợp đạo lý.
b/ Bất dâm: Không tà dâm.
Nếu giữ giới không tà dâm thỡ gia đỡnh được hũa thuận, an vui, hạnh phúc, mọi
người nể trọng kính mến.
c/ Bất vọng ngữ: Không nói dối.
Nếu giữ giới không nói dối sẽ được mọi người kính trọng, quý mến, tin cậy, dễ
được gần guừi, việc làm thuận lợi, uy tín được nâng cao .
d/ Bất ẩm tửu: Không uống rượu.
Nếu giữ được giới không uống rượu thỡ sẽ bảo toàn hạt giống trí tuệ, ngăn ngừa
những nguyên nhân phát sinh tội ác trong xó hội.
e/ Bất đạo: Không trộm cướp
Nếu giữ được giới không trộm cướp là góp phần đưa xó hội về bỡnh đẳng, văn
minh.
- 12 -


Có năm việc mà trong hiện tại mọi người không thể làm cho của cải vật chất và
sinh mạng được tăng trưởng. Năm điều ấy là: Sát sinh, trộm cướp, tà dâm, ưa nói vọng
và uống rượu. Trong năm giới trên có bốn điều thuộc về vô tính giới, một điều uống
rượu thuộc về tưởng giới. Nói tính giới là vỡ những giới này có liên quan đến tâm tính
của con người trong xó hội. Cho nên về giới tính dù con người có thọ giới hay không,
nếu phạm giới thỡ đều bị sa đọa. Cũn tưởng giới là giới thuộc về hỡnh thức để ngăn

ngừa sự phạm lỗi. Nếu có thọ mà phạm giới thỡ đắc tội, không thọ thỡ không đắc tội.
Ngũ giới là hạ phẩm giới, là nền tảng của các giới. Chúng ta thấy công cụ thiết
thực và lợi ích của năm giới đối với cá nhân và đoàn thể. Nhưng năm giới nói trên
không có gỡ là cao siêu, huyền bí. Đó là một bài học công dân thông thường mà bất cứ
Quốc gia nào, xó hội nào muốn phồn vinh, hưng thịnh cũng không thể bỏ sót được.
Một xó hội mà mọi phần tử đều thực hiện được năm giới ấy thỡ đó là một xó hội
gương mẫu và văn minh nhất thế giới.
Cho nên năm điều luật ấy không phải chỉ để áp dụng riêng cho giới Phật tử, mà
cũn dùng chung cho tất cả những ai muốn sống một cuộc sống lành mạnh, an vui, có lễ
nghĩa, tiến bộ.

Chương II :
ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI MỘT BỘ PHẬN
DÂN CƯ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CệÛU LONG.
I- SINH HOẠT PHẬT GIÁO Ở NAM BỘ :
Từ buổi đầu đến định cư, lập chùa, lập đỡnh hầu hết các chùa ở Đồng Nai, Gia
Định, Tieàn Giang là những am làm baống tranh, ngày ngày các tu sĩ vào rửứng chặt
cây, bện lá tự dựng nhà, đóng bàn ghế sử dụng và thờ tự. Điều này cho thấy trong hoàn
cảnh khó khăn buổi ban đầu thiếu thốn về vật chất và tinh thần, nhưng sinh hoạt Phật
giáo đó thực sự trở thành một nhu cầu của người dân lúc bấy giờ. Theo tâm traùng của
họ lúc xa quê cách tổ, được ngày ngày rónh rang nằm để suy nghĩ, ai ai cũng hồi tưởng
đến quê nhà, nhớ về mồ mó cha ông, nhớ bạn bè, làng xóm. Vỡ Vậy họ thường đến
chùa để nghe sư tổ giảng kinh, nói pháp hầu vơi đi nỗi buồn xa quê và tỡm sửù thanh
thản ở tâm hồn.
Vào thời kỳ Nhà Nguyễn, sinh hoạt Phật giáo đó trở nên khởi sắc, một số chùa
được tiếp tục xây dựng và trùng tu. Người dân đến với đạo Phật vỡ đạo Phật cứu khổ,
cứu nạn, giúp họ an tâm sản xuất, khai phá vùng đất mới, khuyên họ làm điều lành,
điều thiện, tránh xa điều ác, cái dữ.
- 13 -



Có thể nói, ứng phú là hỡnh thức sinh hoạt Phật giáo chủ yếu của người dân
Nam Bộ. Ứng phú là môn kinh hành sự trong chùa, là môn âm nhạc riêng khi hành lễ,
chư tăng tụng kinh, tán xướng. Ứng phú thường sử dụng “tán” , với mục đích khen
ngợi, với giọng đọc kéo dài, thang âm cẩn thận, nhịp rất phức tạp.
Nhỡn chung lối ứng phú này rất gần guừi với âm nhạc cổ truyền Việt Nam. Mặc
dù ở nhửừng giai đoạn tiếp theo sau, do điều kiện xó hội và môi trường sống có thay
đổi. Khoa “ứng phú đạo tràng” không cũn chiếm vị trí chủ đạo, nhưng nó đó trở thành
một hỡnh thức sinh hoạt văn hóa dân gian trong Phật giáo ở Nam Bộ. Ứng phú tồn tại
và phát triển được, một phần chính là nhờ từ trong âm hưởng của tiếng tụng kinh, khi
trầm, khi bổng, khi âm u, khi trầm lặng, gợi nhớ gợi thương như thiết tha cầu
nguyện… Điều đó đó giải tỏa được phần lớn nhưng nỗi niềm thương nhớ quê cha, đất
tổ của lưu dân. Và một phần lớn hơn ứng phú đó đi vào âm điệu của tỡnh tự dân tộc.
Cho nên, có thể nói ứng phú đó góp phần thể hiện đặc trưng của người Việt có tín
ngưỡng trên vùng đất mới, vùng đất Đồng bằng sông Cửu Long.
Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long cũn có hát bộ. Sau buổi lễ cúng các thầy cúng
thường xuống giàn hát bộ. Những buổi kinh đàn và hát bộ này đó góp phần tạo điều
kiện cho sự truyền bá Phật giáo rộng rói ở Nam Bộ nói chung và ở Đồng bằng bông
Cửu Long nói riêng.
Một trong những hỡnh thức sinh hoạt Phật giáo trong thời kỳ này là các lễ
Trửụứng hương và Trường kỳ. Trường hương hay cũn gọi là An cư kiết hạ hay
Trường hạ được mở nhiều nơi ở Đồng bằng sông Cửu Long với nhiều người tham dự.
Nói đến Trường hương ở Đồng bằng sông Cửu Long là nói đến sự quy mô to lớn của
lễ An cư, tinh thần lạc hũa. Đó là một trong những nhân tố quan trọng góp phần vào
việc truyền bá kiến thức, duy trỡ và phát triển tinh thần Phật giáo tại vùng đất mới.
Song song với việc sinh hoạt Phật giáo, hoạt động kháng Pháp, chống Mỹ tại các
chùa trong giai đoạn này có nhiều mặt hạn chế do tỡnh hỡnh xó hội có nhiều biến
động, sinh hoạt giáo lý không được nâng cao.
Sinh hoạt Phật giáo trước ngày thống nhất đất nước cũng có sự biến đổi. Đặc biệt
là haàu hết các tín ngưỡng dân gian và các dạng mê tín dị đoan đó tồn tại và phát triển

qua các giai đoạn lịch sử phát triển của Phật giáo thỡ ngày nay càng được ủaồy mạnh
hơn dưới chiêu bài “Bảo tồn truyeàn thống văn hóa” và được giai cấp thống trị lợi
dụng triệt để. Tín ngưỡng dân gian và mê tín dị đoan cũng đó hội nhập vào Phật giáo.
Khi nghiên cứu bản sắc văn hóa dân tộc dân gian ở Việt Nam trên các lĩnh vực như
- 14 -


kiến trúc, điêu khắc, hội họa, văn học, nghệ thuật sân khấu, nhiều người thừa nhận
rằng có dấu ấn của Phật giáo. Phật giáo được xem như một yếu tố quan trọng, bao
trùm, đó góp phần làm cho văn hóa dân gian Việt Nam mang những đặc điểm dân tộc
và tính địa phương sâu sắc.
Trên lĩnh vực thờ cúng, sự hũa nhập của tín ngưỡng vào các chùa Phật giáo
nhiều đến mức có ý kiến cho rằng: “Văn hóa dân gian Việt Nam đó bị Phật hóa” .
Chẳng hạn như chùa Thiên Phước, chùa Cửu Long, chùa Bửu Lâm (Tiền Giang) thờ
bà Cửu Thiên Huyền Nữ, thờ Thần Nông, Phục Hy . . . bên cạnh việc thờ Phật. Tính
khoan dung của người Việt Nam cũng như tính “Khế lý, Khế cơ” trong bản thân Phật
giáo đó thể hiện sự thích ứng, mềm dẻo qua vieọc lưu giữ, đặt để các gian thờ thần linh
thuộc tín ngưỡng bản địa, để “chung sống” với các vị Phật và Bồ Tát.
Phong tục tập quán, tín ngưỡng dân gian xâm nhập vào các chùa Phật giáo. Ở
Đồng bằng sông Cửu Long cũn được thể hiện qua việc cúng cô hồn, cúng sao hạn,
cúng tam tai . . . Trên phương diện thờ cúng, Phật giáo cũng gây ra mê tín dị đoan vào
tín ngưỡng dân gian bản địa.
Những biểu hiện và nguyên nhân của sự xâm nhập trên phải được xét đến ở
nhiều khía cạnh. Song hai trong số những điều kiện quan trọng là bản thân nền Phật
giáo khi theo chân những người di dân vào vùng đất mới và những điều kiện về kinh
tế-xó hội, nói chung là bối cảnh xó hội của vùng đất Đồng bằng sông Cửu Long. Xét
từ yếu tố nội sinh, Phật giáo ngay từ Ấn Độ đó mang tính chất “Khế lý, Khế cơ”. Khi
truyền vào một địa phương nào đó, một đất nước nào đó, cũng bắt buột phải thích ứng
với phong tục, tập quán bản địa của địa phương ấy, đất nước ấy, kể cả những tín
ngưỡng bản địa.


II- ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO PHẬT TRONG QUAÀN CHÚNG NHÂN
DÂN Ở ẹOÀNG BẰNG SÔNG CỬU LONG :
1/ Ảnh hưởng của Phật giáo về mặt tư tưởng và đạo lý :
1.1- Ảnh hưởng của Phật giáo về tư tưởng: Tư tưởng hay đạo lý căn bản của Phật
Giáo là đạo lý Duyờn Khởi, Tứ Diệu Đế và Bát chánh Đạo. Ba đạo lý này là nền tảng
cho tất cả các tông phái Phật giáo, nguyên thủy cũng như Đại Thừa đó ăn sâu vào lũng
của người dân Việt. Về giáo lý nghiệp báo hay nghiệp nhân quả báo của Đạo Phật đó
được truyền vào nước ta rất sớm. Giáo lý này đương nhiên đó trở thành nếp sống tớn
ngưỡng hết sức sáng tỏ đối với người Việt Nam có hiểu biết, có suy nghĩ. Người ta
- 15 -


biết lựa chọn ăn ở hiền lành, dù tối thiểu thỡ đó cũng là kết quả tự nhiên âm thầm của
lý nghiệp bỏo, nú chẳng những thớch hợp với giới bỡnh dõn mà cũn ảnh huởng đến
giới trí thức. Có thể nói mọi người dân Việt điều ảnh hưởng ít nhiều qua giỏo lý này.
Vỡ thế, lý nghiệp bỏo luõn hồi đó in dấu đậm nét trong văn chương bỡnh dõn, trong
văn học chữ Nôm, chữ Hán, từ xưa cho đến nay để dẫn dắt từng thế hệ con người biết
soi sáng tâm trí mỡnh vào lý nhõn quả nghiệp bỏo mà hành động sao cho tốt đẹp đem
lại hũa bỡnh an vui cho con người. Mỗi người dân Nam Bộ đều tự nhiên biết câu "ác
giả ác báo". Họ phát biểu câu rất đúng hoàn cảnh sự việc xảy ra cho đối phương, hay
"chạy trời không khỏi nắng". Mặt khác họ hiểu rằng nghiệp nhân không phải là định
nghiệp mà có thể làm thay đổi, do đó họ tự biết sửa chữa, tu tập cải ác tùng thiện. Ta
không nên ngồi một chỗ tưởng tượng đến những kết quả tốt đẹp sẽ đến với mỡnh. Từ
những hành nghiệp thiện, giảm bớt điều ác, dần dần ta sẽ chuyển hóa và tạo cho ta có
một cuộc sống yên vui cho hiện tại và mai sau.
1.2- Ảnh hưởng của Phật giáo về đạo lý : Đạo lý ảnh hưởng nhất là giáo lý từ bi,
tinh thần hiếu hũa, hiếu sinh của Phật giáo đó ảnh hưởng và thấm nhuần sâu sắc trong
tâm hồn của người Việt ở Nam Bộ. Tinh thần thương người như thể thương thân này
đó biến thành ca dao tục ngữ rất phổ biến trong quần chỳng Việt Nam như "lá lành

đùm lá rách", hay
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng
Đó là những câu ca dao, tục ngữ mà bất cứ người Việt Nam nào cũng điều thấm
nhuần và thuộc nằm lũng, núi lờn lũng nhõn ỏi vị tha của dõn tộc Việt Nam.
Ngoài đạo lý Từ Bi, người Việt cũn chịu ảnh hưởng sâu sắc một đạo lý khác của
đạo phật là đạo lý Tứ Ân, gồm ân cha mẹ, ân sư trưởng, ân quốc gia và ân chúng sanh.
Đạo lý này được xây dựng theo một trỡnh tự phự hợp với bước phát triển của tâm lý
về tỡnh cảm của dõn tộc Việt. Tỡnh thương ở mọi người bắt đầu từ gaàn đến xa, từ
tỡnh thương cha mẹ, họ hàng lan dần đến tỡnh thương trong các mối quan hệ xó hội
với thầy, bạn, đồng bào và mở rộng đến quê hương cao cả đối với cuộc sống của nhân
loại trên vũ trụ này. Đặc biệt trong đạo lý tứ õn, ta thấy õn cha mẹ là nổi bật và ảnh
hưởng rất sâu đậm trong tỡnh cảm và đạo lý của người Việt. Bởi Phật Giáo đặc biệt
chú trọng chữ hiếu như thế nên thích hợp với nếp sống đạo lý truyền thống của dõn tộc
Việt.

- 16 -


Nhỡn chung, đạo lý hiếu ân trong ý nghĩa mở rộng có cùng một đối tượng thực
hiện là nhắm vào người thân, cha mẹ, đất nước, nhân dân , chúng sanh, vũ trụ, đó là
môi trường sống của chúng sanh gồm cả mặt tâm linh nữa. Đạo lý Tứ Ân cũn cú
chung cỏi động cơ thúc đẩy là từ bi, hỷ xaỷ khiến cho ta sống hài hũa với xó hội, với
thiờn nhiờn để tiến đến hạnh phúc chân thực và miên trường. Từ cơ sở tư tưởng triết
học và đạo lý trờn đó giỳp cho Phật giỏo Việt Nam hỡnh thành được một bản sắc đặc
thù rất riêng biệt của nó tại Việt Nam, ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, góp phần
làm phong phú và đa dạng hóa nền văn hóa tinh thần của dân tộc Việt.
2/ Ảnh hưởng Phật giáo qua phong tục, tập quán:
2.1- Ảnh hưởng của Phật giáo qua tập tục ăn chay, phóng sanh, bố thí:
Về ăn chay, hầu như tất cả người Việt Nam đều chịu ảnh hưởng nếp sống văn

hóa này. Ăn chay hay ăn lạt xuất phát từ quan niệm từ bi của Phật giáo. Đạo Phật
không muốn sát sinh hại vật, mà trái lại phải thương yêu mọi loài. Không chỉ người
dân ở Nam Bộ mà khắp cả nước cuừng theo tục lệ này. Số ngày họ ăn chay tuy có
khác nhau trong từng tháng, nhưng cùng giống nhau ở quan điểm từ bi, hyỷ xả của
Đạo Phật. Do hiệu quả của việc ăn chay giúp cho cơ thể tăng cường sức khỏe, chống
lại bệnh tật, nên người Việt Nam dù là Phật tử hay không là Phật tử, dù sinh sống ở
đâu cũng đều thích ăn chay. Và tập tục đặc biệt này ảnh hưởng sâu rộng trong bộ phận
quần chúng lao động ở Đồng bằng sông Cửu Long từ xưa đến nay.
Ăn chay và thờ phật là việc đi đôi với nhau của người Việt Nam. Ở Đồng bằng
sông Cửu Long, người mộ đạo thờ Phật đó đành, nhiều người không phải là Phật tử
cũng dùng tượng Phật hay tranh ảnh có yếu tố Phật giáo để chiêm ngưỡng và trang trí
cho cảnh nhà thêm đẹp và trang nghiêm. Theo quan niệm của nhóm người này, Phật
giáo là một thành tựu về tư tưởng văn hóa của dân tộc và nhân loại.
Cùng với tục thờ Phật, tục thờ cúng tổ tiên của dân tộc Việt Nam có từ lâu đời.
Tục này xuất phát từ lũng hiếu kớnh đối với ông bà, cha mẹ, tổ tiên và được xem là
một dạng tín ngưỡng quan trọng nhất của dân tộc. Tính ngưỡng này được một số bỡnh
dõn Nam Bộ nhập làm một với ủạo Phật, vỡ trong Phật giáo có nhiều kinh đề cập ủeỏn
vấn đề này như kinh Vu Lan, kinh Báo Phụ Mẫu Ân… Vào những ngày rằm, mồng
một, những gia đỡnh khụng theo đạo phật cũng mua hoa quả, thắp nhang trên bàn thờ
tổ tiên.
Cũng xuất phát từ tinh thần từ bi của đạo Phật, tục lệ bố thí và phóng sanh đó ăn
sâu vào đời sống sinh hoạt của quần chúng nhân dân lao động ở Đồng bằng sông Cửu
- 17 -


Long. Đến ngày rằm và mùng một, người Việt thường hay mua chim, cá, rùa…để đem
về chùa caàu nguyện rồi đi phóng sanh. Người dân Nam Bộ cũng thích làm phước bố
thí và sẵn sàng giúp đỡ kẻ nghèo khó, hoạn nạn vào cỏc ngày lễ hội lớn họ tập trung về
chựa. Tuy nhiờn, trong xó hội hiện đại những biểu hiện mang tính chất hỡnh thức trờn
ngày càng bị thu hẹp. Thay vào đó mọi người tham gia vào những đợt cứu trợ, tương

tế cho các đồng bào gặp thiên tai, hoạn nạn, hoàn cảnh sống gặp khó khăn đúng với
truyền thống đạo lý của dân tộc lá lành đùm lá rách.
2.2- Ảnh hưởng của Phật giáo qua tập tục cúng rằm, mồng một và lễ chùa:
Tập tục đến chùa để tỡm sự bỡnh an cho tõm hồn, chiờm ngưỡng vẽ đẹp thanh
thoát của các pho tượng, laộng nghe tieỏng chuông ngân vang,.. đó trở thành một nột
phong tục lõu đời “đi chùa lễ phật” của tổ tiên. Những ngày lễ hội lớn trong năm bắt
đầu từ Phật giáo như l ễ Phật Đón, lễ Vu Lan, lễ tắm Phật,…thực sự đó trở thành ngày
hội văn hóa của người dân Nam Bộ. Điều này phù hợp với neỏp sinh hoạt cộng đồng,
một sinh hoạt truyền thống ở vùng đất mới.
Đặc biệt đối với đồng bào Khơ-me Nam Bộ, chịu ảnh hưởng sâu sắc của Phật
giáo Nam tông, cũn cú những lễ dõn tộc mang đậm nét tưởng Phật giáo như lễ mừng
năm mới ( Chol-chơ-nam Thơ-mây ) vào các ngày 13, 14, 15 tháng 4 âm lịch; lễ cúng
ông bà tổ tiên ( Donta ) vào ngày 30 tháng 8 dương lịch; lễ cúng trăng ( Okcombok )
ngày 15 tháng10 âl… đó trở thành những ngày hội vụ cùng sôi noồi và đặc sắc của
đồng bào Khơ-me.
Những ngày đại lễ Phật giáo vừa nêu trên đó là chất keo gắn bó những người dân
Nam Bộ, nâng cao tỡnh yêu thương đồng loại và nảy nở lũng hy sinh, tính vị tha, củng
cố lũng hiếu kính với ông bà, cha mẹ. Ảnh hưởng đó ngày càng sâu rộng trong quần
chúng nhân dân ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Phong tục tập quỏn tại Việt Nam trong quỏ trỡnh tồn tại và phỏt triển đó chịu
nhiều tỏc động của trào lưu văn hóa khác nhau, nhất là từ Trung Quốc, trong đó Phật
giáo đó dự phần quan trọng trong việc định hỡnh và duy trỡ khụng ớt cỏc tập tục dõn
gian mà chỳng ta thấy vẫn cũn tồn tại cho tới ngày nay. Tuy nhiờn, khụng phải cỏc tập
tục cú sự ảnh hưởng của Phật giáo là tốt tất cả, mà trong đó có tập tục cần phải chắc
lọc lại như tập tục xin xăm bói quẻ, tục cúng sao hạn, tục coi ngày giờ, tục đốt vàng
mó, để phù hợp với chánh pháp. Đó là nhiệm vụ nặng nề của các nhà truyền giáo trong
thời hiện đại.
3/ Ảnh hưởng của Phật giáo qua các loại hỡnh văn hóa nghệ thuật :
3.1- Ảnh hưởng của phật giáo qua ca dao, thơ ca:
- 18 -



Tư tưởng đạo lý của Phật giáo cũng thường được ông cha ta đề cập đến trong ca
dao dân ca dưới đề tài này hay khía cạnh khác để nhắc nhở, khuyên răng dạy bảo, với
mục đích xây dựng một cuộc sống an vui, phù hợp với truyền thống đạo đức của dân
tộc Việt Nam. Quan niệm đạo Phật là đạo hiếu, lời dạy của Phật về việc nhớ ơn và báo
ơn cha mẹ là những cảm giác suy tư in đậm trong lũng của người dân Nam Bộ, đó thể
hiện linh động và triền miên ngang qua ca dao, dân ca, mà chúng ta thấy tràn ngập
khắp dân gian Việt Nam:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lũng thờ mẹ kớnh cha
Cho trũn chữ hiếu mới là đạo con
Hay:
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chính giữa ghi lũng con ơi
3.2- Phật giáo thể hiện qua nghệ thuật sân khấu :
Tính triết lý "nhân quả báo ứng" của Phật giáo đóng vai trũ quan trọng trong cỏc
bài ca tuồng, vở diễn phự hợp với đạo lý phương ẹoõng và nếp sống truyền thống của
dân tộc. Nghệ thuật sân khấu cải lương ở Nam Bộ, chính nhờ yếu tố phóng khoáng,
nên nó dễ dàng tiến sõu vào chõn lý của Phật giỏo, mở ra cỏnh cửa đửa sự tích Phật
Thích Ca và nhiều điển tích khác của Phật giáo vào gia sản nghệ thuật của mỡnh.Giỏo
lý "nhõn quả bỏo ứng, thưởng thiện phạt ác"... được các soạn giả thể hiện trong các vở
cải lương và đó được khán giả say mê thưởng thức và đó đứng vững trên diễn đàn sân
khấu trong suốt mấy chục năm qua. Tiêu biểu như các vở "Thích Ca Đắc Đạo", "Quan
Âm Thị Kính", "Mục Liên Thanh Đề". Đặc biệt gần đây (đầu thập niên 90) có hai vở
đáng chú ý là "Thoỏt Vũng Tục Lụy" và “Thái Tử A Xà Thế” của soạn giả Giác Đạo
Dương Kinh Thành là hai vở tuồng chuyên chính đầu tiên của Phật giáo Việt Nam.
Ngoài ra cũn cú cỏc vở chịu ảnh hưởng ít nhiều tư tưởng Phật giáo như các vở "Phạm
Công Cúc Hoa", "Tấm Cám", "Kim Vân Kiều"... do sự ảnh hưởng tinh thần từ bi, hỷ

xả của Phật giáo nên luôn luôn các tuồng cải lương ở phần kết thúc đều có hậu.

- 19 -


KẾT LUẬN

Phật giáo từ lâu đó thõm nhập vào tõm hồn, nếp nghĩ, lối sống của dân tộc Việt
Nam và đó trở thành bản chất và bản sắc của dõn tộc Việt Nam nói chung và của
người dân ở Đồng bằng sông Cửu Long nói riêng. Đạo Phật đó ảnh hưởng đến mọi
sinh hoạt của người Việt từ triết lý, tư tưởng, đạo đức, văn học, nghệ thuật cho đến
phong tục tập quán, nếp sống nếp nghỉ.... Tỡm hiểu và nghiờn cứu về "Sự ảnh hưởng
của Phật giáo trong đời sống người Việt", chúng ta càng thấy rừ nhận định trên. Từ
- 20 -


quan niệm nhân sinh quan, thế giới quan, đạo lý, thẩm mỹ cho đến lời ăn tiếng nói của
quảng đại quần chúng ít nhiều đều chịu ảnh hưởng của triết lý và tư tưởng Phật giáo.
Những câu nói đầu lưỡi "ở hiền gặp lành", "tội nghiệp", "hằng hà sa số", "ta bà thế
giới"... là điều phổ biến trong quan hệ ứng xử giữa mọi người. Qua quỏ trỡnh lịch sử,
traừi qua bao cuộc biến đổi thăng trầm của đất nước, Phật giáo đó khẳng định mỡnh và
cú một chỗ đứng vững chắc trong lũng của dõn tộc, tồn tại và phỏt triển cựng với dõn
tộc. Rừ ràng Phật giỏo đó đóng góp cho dân tộc ta nhiều thành tựu đáng kể về kinh tế,
chính trị, văn hóa và xó hội.
Những tác động, ảnh hưởng của Phật giáo lên đời soỏng cư dân Đồng bằng sông
Cửu Long là hệ quả của quá trỡnh giao lưu văn hóa giữa văn hóa dân tộc- trong đó
những yếu tố mang tính truyeàn thống, hỡnh thành nhân cách, bản lĩnh và bản chất của
dân tộc là chủ yếu- đó gặp gỡ, hũa quyện trong những yếu tố tinh thần, tư tưởng từ bi
cứu khổ của Phật giáo Việt Nam. Những yếu tố ngoại sinh đó góp phần lớn vào việc
củng cố, duy trỡ vá phát triển nội hàm bản sắc dân tộc. Trong đó Phật giáo góp phần

vào việc làm phong phú thêm cá tính, đặc trưng dân tộc người Việt ở Đồng bằng sông
Cửu Long. Ngược lại, chính những bản chất dân tộc đó làm giàu hơn nền văn hóa Phật
giáo. Một minh chứng của sự tác động qua lại này chính là sự kết hợp giữa truyền
thống yêu nước chống ngoại xâm của dân tộc với tinh thần tập thể của Phật giáo Việt
Nam, đó đưa đến nét đặc thù của Việt Nam, đem lại hỡnh ảnh sống động của Tăng ni
Phật tử qua hai cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc trong gần một thế kỷ nay.
Đồng bằng sông Cửu Long, với vị trí địa lý- văn hóa đặc biệt, dù có muốn hay
không cũng tạo ra một sự hội nhập văn hóa, không phải là một sự hội nhập văn hóa
bỡnh thường, mà là một sự hội nhập văn hóa của những tinh hoa đến từ các trung tâm
văn hóa tầm cở thế giới, như Ấn Độ, Trung Hoa, được kết tinh trong một tôn giáo lớnPhật giáo. Đó cũng là một sự hội nhập mà cư dân Đồng bằng sông Cửu Long làm chủ,
lợi ích của dân tộc và đất nước là chuẩn mực cao nhất của sự hội nhập, sự hội nhập đó
là thử thách và kiểm nghiệm baống một bề dày lịch sử. Qua thực tế cho thấy rằng, Phật
giáo sau khi nhập vào nền văn hóa nước ta đó tạo ra một thế ổn định xó hội kéo dài.
Nhân dân Đồng bằng sông Cửu Long, qua các thế hệ, đó làm cho các giá trị nhân
bản của ủạo Phật bén rễ sâu sắc và cắm gốc vửừng bền trong tâm hồn mỡnh. Một phần
là nhờ ở tính uyển chuyển trong giáo lý, tính bao dung không cố chấp của đạo Phật,
nhưng một phần không nhỏ là do sức sáng tạo của người dân Nam Bộ. Tin ở sức
- 21 -


mỡnh, tin ở luật Nhân - Quả nghiệp báo, động viên nhân dân hướng tới Chân - Thiện Mỹ, đó là công lao của văn hóa Phật giáo, là sự saựng tạo của nhân dân Đồng bằng
sông Cửu Long.
Trong bối cảnh đất nước đang chuyển mỡnh để hũa nhập vào trào lưu phát triển
với thế giới, Việt Nam cần phải mở cửa để giao lưu với bạn bè quốc tế ngỏ hầu tiếp
thu và học tập những tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại. Điều đó sẽ dẫn đến sự du
nhập nhiều luồng văn hóa ngoại lai. Trong đó có cái tốt, có cái xấu, làm sao chúng ta
có thể phân biệt và tiếp thu cái tốt và giải trừ cái xấu? Đây là một câu hỏi lớn cho các
nhà giáo dục, đạo đức, xó hội, tụn giỏo... và nú đó trở thành một vấn đề của quốc gia
chứ không phải chỉ là chuyện cá nhân hay riêng tư nữa. Lời giải đáp rừ ràng nhất là
nếu chỳng ta cú một nền văn hóa lành mạnh; đậm đà bản sắc dân tộc với những tư

tưởng truyền thống tốt đẹp sẽ giúp chúng ta nhận định, chắc lọc và cũng là liều thuốc
tốt nhất giúp chúng ta chống lại những cặn bó văn hóa ngoại nhập hoặc văn hóa mê tín
phát sinh từ bản địa. Những yếu tố tích cực của Phật giáo là một phần tư tưởng văn
hóa Việt sẽ cùng với văn hóa dân tộc Việt làm nhiệm vụ chọn lọc và phát triển văn hóa
Phật giáo và văn hóa dân tộc trong thời điểm hiện nay là hết sức cần thiết và cấp bách.

- 22 -


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Boọ giaựo duùc vaứ ẹaứo tao, Giaựo trỡnh trieỏt hoùc, NXB Lyự luaọn chớnh trũ –
2006.
2. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trỡnh Quốc gia các bộ môn khoa học
Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trỡnh triết học Mác – Lênin ( dùng cho
học viên cao học ), NXB Chính trị Quốc gia- 2004
3. Trương Sĩ Hùng, Mấy tín ngưỡng tôn giáo Đông Nam Á, NXB Thanh niên - 2003.
4. Nguyễn Hùng Hậu , Đại Cương Triết học Phật Giáo Việt Nam, NXB Khoa Học Xó
Hội – 2002.
5. Hoà Thượng Thích Thanh Kiểm, Lược sử Phật Giáo Ấn Độ, Thành hội Phật Giáo
TP.HCM ấn hành – 1989.
6. Trần Hồng Liên, Đạo Phật trong cộng đồng người Việt ở Nam Bộ-Việt Nam, NXB
Khoa học Xó hội- 2000.
7. Thượng toạ Thích Thanh Duệ- Tuệ Nhó,Tập tục và nghi lễ dâng hương, NXB Văn
hoá dân tộc -2004.
8. Thích Nguyên

Tạng,

“Phật


Giáo

tại

Việt

Nam”,

Website:


9. Thích Nhật Từ , Nghĩ Về Hệ Thống Giáo Dục Phật Giáo Việt Nam,

10. Trần Quốc Vượng, Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục- 2001.

- 23 -


MỤC LỤC
Trang
Phần mở đầu......................................................................................................................1
Phần nội dung....................................................................................................................2
Chương I: Sự ra đời của Phật giáo và nhửừng tưởng của triết học Phật
Giáo…….2
I- Sự ra đời của Phật Giáo..............................................................................2
1/ Hoàn cảnh ra đời của Phật giáo.............................................................2
2/ Thân thế và sự nghiệp của Đức Phật Thích Ca.....................................3
3/ Sự truyền bá đạo Phật vào Việt Nam và Đồng bằng sông Cửu Long. .3
II- Những tư tưởng triết học cơ bản của Phật Giáo........................................4
1/ Quan điểm của Phật giáo về thế giới quan............................................4

2/ Tư tưởng Phật giáo về nhân sinh quan..................................................5
Chương II: Ảnh hưởng của Phật giáo đối với một bộ phận dân cư ở Đồng
bằng sông Cửu Long.....................................................................................................10
I- Sinh hoạt Phật giáo ở Nam Bộ..................................................................10
II- Ảnh hưởng của đạo Phật trong quần chúng nhân dân ở Đồng bằng sông
Cửu Long.........................................................................................................................12
1/ Ảnh hửụỷng của Phật giáo về mặt tư tưởng và đạo lý........................12
1.1- Ảnh hửụỷng của Phật giáo về mặt tư tưởng ..............................12
1.2- Ảnh hửụỷng của Phật giáo về đạo lý.........................................13
2/ Ảnh hửụỷng của Phật giáo qua phong tục, tập quán.........................13
2.1- Ảnh hửụỷng của Phật giáo qua tập tục ăn chay, phóng sanh bố
thí.....................................................................................................................................13
2.2- Ảnh hửụỷng của Phật giáo qua tập tục cúng rằm, mồng một và lễ
chùa..................................................................................................................................13
3/ Ảnh hửụỷng của Phật giáo qua các loại hỡnh văn hoá, nghệ thuật...14
3.1- Ảnh hửụỷng của Phật giáo qua ca dao, thơ ca...........................14
3.2- Phật giáo thể hiện qua nghệ thuật sân khấu................................14
- 24 -


KẾT LUẬN.....................................................................................................................16
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................17

- 25 -


×